Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thànhtrong quá trình hội nhập, những cái tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lốisống của nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đội ngũ sinh vi
Trang 1PHỤ LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 2
1 Lý do chọn chuyên đề 2
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 3
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
3.1 Đối tương nghiên cứu 4
3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
4.Phương pháp nghiên cứu 4
5 Đóng góp của nghiên cứu 4
6 Kết cấu chuyên đề 4
B NỘI DUNG 6
PHẦN 1: ĐẠO ĐỨC VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 6
1.1 Đạo đức và chức năng đạo đức 6
1.2 Những nguyên tắc trong rèn luyện đạo đức 9
1.3 Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 10
1.4 Đạo đức giả 16
PHẦN 2 : THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRÊN TOÀN QUỐC LIÊN HỆ VỚI KHÓA D28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY HIỆN NAY 21
2.1.Thực trạng của giới trẻ nói và sinh viên trên cả nước 21
2.2 Nguyên nhân tha hóa đạo đức của giới trẻ hiện nay 23
2.3 Khắc phục vấn đề Đạo đức của giới trẻ hiện nay 25
2.4 Tình hình sinh viên khóa D28 trường Đại học PCCC 27
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC, RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PCCC 32
3.1 Giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại 32
3.2 Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 33
3.3 Rèn luyện bản lĩnh, nghị lực vượt qua mọi khó khăn 35
3.4 Nghiêm chỉnh chấp hành những đường lối, chủ trương chính sách của ngành và điều lệnh Công an nhân dân 36
Trang 23.5 Giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên thường thông qua việc giáodục các nội dung sau: 37
KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 3xã hội đã có những biểu hiện xem nhẹ những giá trị văn hoá truyền thống của dântộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạchậu, giữa lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng… với lối sống ích kỷ, thựcdụng… đang diễn ra hàng ngày Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thànhtrong quá trình hội nhập, những cái tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lốisống của nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đội ngũ sinh viên Sinh viên là lựclượng xã hội đặc thù, có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của xã hội Họ
là những trí thức tương lai của đất nước, không ai hết mà chính họ sẽ là nhữngngười đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Trong “Thư gửi sinh viên và nhi đồng Toàn quốc nhân dịp Tết Nguyên đán năm1946”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Một năm khởi đầu từ mùa Xuân Một đờikhởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ là mùa Xuân của xã hội” Sinh ra và lớn lên trong môitrường thông tin đa chiều và xu thế hội nhập quốc tế, sinh viên Việt Nam hiện nay
là lớp người chịu nhiều ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực từ những biến đổicủa đất nước và thế giới Ngoài những đặc điểm chung của con người Việt Nam,sinh viên còn mang những đặc điểm riêng: trẻ, có tri thức, cảm với các dễ tiếp thucái mới, nhạy vấn đề chính trị xã hội, năng động sáng tạo, dễ thích nghi, có nhu cầu
và muốn được tự khẳng định mình Đại bộ phận sinh viên Việt Nam phát huy đượcnhững ưu điểm và truyền thống tốt đẹp của các thế hệ sinh viên đi trước, thi đuahọc tập, rèn luyện, tiếp thu tiến bộ khoa học, công nghệ, chủ động tiếp thu nhữngnét đẹp của sinh viên thế giới, tạo nên lớp sinh viên những năm đầu thế kỉ XXImang tính cách truyền thống và hiện đại Bên cạnh những mặt tích cực, sinh viêncũng đang chịu sự tác động tiêu cực từ mặt trái của nền kinh tế thị trường và hộinhập quốc tế Một bộ phận sinh viên chạy theo lối sống thực dụng, có biểu hiện xarời các giá trị đạo đức truyền thống, dễ bị dao động về mặt định hướng đạo đức vàlối sống Như Đảng ta khẳng định: “tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lốisống, sự gia tăng các tệ nạn xã hội và tội phạm, đáng lo ngại nhất là trong giới trẻ”
Trang 4sống đạo đức của sinh viên có tác dụng vô cùng to lớn trong việc phát triển và sửdụng nguồn nhân lực quý giá này
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã chỉ rõ: việc chăm logiáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lốisống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay để đội ngũnày có điều kiện phát triển tài năng và sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kíchtrong sự nghệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của cả hệ thống chínhtrị và toàn xã hội; đồng thời là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội của nước ta Để tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ trongviệc xây dựng đạo đức cho sinh viên, cần phân tích một cách khách quan sự biếnđổi đạo đức của sinh viên trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta hiện nay, từ đó xác định những vấn đề chủ yếu nhất cần giảiquyết
Sinh viên khóa D28 trường đại học phòng cháy chữa cháy nói riêng cũngnhư sinh viên Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy nói chung cũng không nămngoài xu thế của sinh viên việt nam hiện nay, Từ những lý do trên nên tôi chọn vấn
đề “ Sinh viên khóa D28 với vấn đề đạo đức của giới trẻ hiện nay” làm chuyên
đề khoa học sinh viên
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Chuyên đề này sẽ đề cập đến vấn đề của sinh viên khóa D28 hội nhập vàthực trạng đạo đức của khóa D28 Trên cơ sở đó vận dụng vào việc bồi dưỡng, giáodục đạo đức của sinh viên khóa D28 trường Đại học PCCC hiện nay
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu đề ra, Chuyên đề tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ những vấn đề đạo đức của giới trẻ hiện nay
- Làm rõ thực trạng vấn đề đạo đức của sinh viên khóa D28 trường Đại học PCCChiện nay
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giáo dục, rèn luyện đạo đức sinh viên khóa D28trường Đại học PCCC
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Trang 53.1 Đối tương nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi là sinh viên khóa D28 đang học tập tạiTrường Đại học Phòng cháy chữa cháy
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề đạo đức của sinh viên khóa D28- Trường Đại học Phòngcháy chữa cháy năm học 2014- 2015
4 Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Phương pháplịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, phỏng vấn,quan sát…
5 Đóng góp của nghiên cứu
- Chuyên đề góp phần làm rõ khái niệm lối sống, lối sống của sinh viên, xâydựng lối sống sinh viên khóa D28 hiện nay
- Chuyên đề góp phần xác định rõ tầm quan trọng của giá trị đạo đức truyềnthống với việc xây dựng lối sống mới cho sinh viên khóa D28 trong bối cảnh toàncầu hóa hiện nay
- Luận án làm rõ thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong việcxây dựng lối sống mới cho sinh viên khóa D28 hiện nay
- Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tốt cácgiá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng lối sống mới cho sinh viên khóaD28 trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
6 Kết cấu chuyên đề.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungChuyên đề gồm 3 phần:
Phần 1: Đạo Đức Và Những Khái Niệm Cơ Bản.
Phần 2 : Thực Trạng Đạo Đức Của Sinh Viên Khóa D28 Hiện Nay
Trường Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy
Trang 6Phần 3 : Một Số Giải Pháp Nhằm Giáo Dục, Rèn Luyện Đạo Đức Của Sinh
Viên Trường Đại Học PCCC
Trang 7B Phần Nội dungPHẦN 1: ĐẠO ĐỨC VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
1.1Đạo đức và chức năng đạo đức.
1.1.1 Khái niệm đạo đức
Trong tâm lý học, đạo đức có thể được định nghĩa theo các khía cạnh sau:
Nghĩa hẹp: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp các qui tắc,nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ nó con người tự giác điều chỉnh hành vi củamình sao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người, với tiến bộ xã hộitrong quan hệ cá nhân - cá nhân và quan hệ cá nhân – xã hội
Nghĩa rộng hơn: Đạo đức là toàn bộ những qui tắc, chuẩn mực nhằm điềuchỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người với nhau trong quan hệ xã hội vàquan hệ với tự nhiên
Nghĩa rộng: Đạo đức là hệ thống các qui tắc, chuẩn mực biểu hiện sự tựgiác trong quan hệ con người với con người, con người với cộng đồng xã hội với tựnhiên và với cả bản thân mình
[trong hai nghĩa rộng này cái nào rộng hơn thì sếp sau]
1.1.2 Một số phạm trù cơ bản của đạo đức
A, Nghĩa vụ
Nghĩa vụ của đạo đức thể hiện ở chỗ khi con người tham gia vào hoạt độngsản xuất và hoạt động sống, anh ta ý thức được trách nhiệm của bản thân đối vớingười khác và đối với cộng đồng.Nghĩa vụ đạo đức đã xuất hiện rất sớm và nó tồntại với thời gian, tồn tại qua các giai đoạn phát triển của lịch sử loài người Điềuđáng chú ý là việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức bao giờ cũng mang tính tự giác và dochính bản thân đã nhận thức rõ vấn đề Do vậy, khi thực hiện nghĩa vụ đạo đức conngười luôn có cảm giác hạnh phúc, hài lòng vì tình cảm cao thượng, vì lòng tựtrọng và phẩm giá của con người Nghĩa vụ đạo đức của con người có mối liên hệchặt chẽ với nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ pháp lý của con ngườiđều có chung mục đích là nhằm điều chỉnh hành vi của con người cho phù hợp vớiqui tắc, chuẩn mực chung của xã hội
Trang 8Nghĩa vụ không hình thành một cách tự nhiên, nhất thời mà nó được hình thành vàhoàn thiện trong cả quá trình giáo dục, tự giáo dục, rèn luyện trong hoạt động thựctiễn của mỗi cá nhân, thậm chí qua quá trình đấu tranh, thử thách của cuộc sống.
từ thấp đến cao trong quá trình lao động sản xuất và giao tiếp xã hội Có thể nêu racác mức độ phát triển của lương tâm như sau:
Ý thức về cái cần phải làm do sự sợ hãi bị trừng phạt bởi thiết chế xã hộihoặc ý niệm tâm linh
Ý thức về cái cần phải làm, cần phải tránh vì xấu hổ trước người khác vàtrước dư luận xã hội
Ý thức về cái cần phải làm vì xấu hổ với bản thân Khi cá nhân xấu hổ vớibản thân, với những hành vi của mình là bước đầu của cảm giác lương tâm Từ cảmgiác đó đến sự phán xét các suy nghĩ, hành vi của mình thì đó chính là lương tâm
Vì thế lương tâm có quan hệ chặt chẽ với ý thức nghĩa vụ của con người
Khi con người làm những điều xấu, độc ác thì lương tâm cắn rứt Trái lại khi
cá nhân làm những điều tốt, cao thượng thì lương tâm thanh thản Do vậy, trong cấutrúc của lương tâm tồn tại khái niệm xấu hổ, hối hận Giữ cho lương tâm trong sạch
là một tiêu chí hạnh phúc và tiêu chí sống của con người
C, Thiện và Ác
Thiện và Ác là cặp phạm trù đối lập nhau trong mọi thời đại, là thước đo đờisống đạo đức của mọi cá nhân Thiện và Ác cũng là phạm trù cơ bản làm thước đođời sống đạo đức của con người
Cái Thiện là cái tốt đẹp biểu hiện lòng nhân ái của con người trong cuộcsống hàng ngày Đó chính là hành vi thể hiện lợi ích của cá nhân phù hợp với yêucầu và sự tiến bộ xã hội Cái thiện phải được thể hiện qua việc góp phần thúc đẩy
sự tiến bộ xã hội, đem lại lợi ích cho mọi người trong xã hội Hồ Chí Minh đã nói:
Trang 9(Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990, tr 55) Là cáithiện là phấn đấu cho cuộc sống của con người ngày càng trở nên cao thượng hơn,tốt đẹp hơn và giàu tính nhân văn hơn.
Cái Ác là cái đáng ghét, ghê tởm, cái cần phải gạt bỏ trong đời sống cá nhân
và xã hội Cái ác làm mất đi cái văn minh, cao thượng của cuộc sống con người.Quan điểm về thiện và ác mang tính lịch sử và có thể hoán đổi cho nhau Cái thiện
và ác được chúng ta đánh giá tuỳ vào nó có thúc đẩy hay cản trở sự phát triển của
xã hội, hạnh phúc của con người
Trang 101.2 Những nguyên tắc trong rèn luyện đạo đức
Nguyên tắc thứ nhất: Muốn có đạo đức trước hết nói phải đi đôi với làm và
luôn nêu gương về đạo đức
Đối với mỗi người đều nói nhiều mà làm ít, nói mà không làm, hơn nữa nóimột đằng, làm một nẻo thì chỉ đem lại hậu quả phản tác dụng Việc nêu gương thìkhông ở lĩnh vực nào mà vấn đề nêu gương lại được đặt ra như trong lĩnh vực đạođức Trong gia đình: Đó là tấm gương của bố mẹ đối với con cái, của anh chị đốivới các em; trong nhà trường thì đó là tấm gương của thầy, cô giáo đối với họcsinh; trong tổ chức, tập thể, Đảng, Nhà nước là tấm gương của những người đứngđầu, phụ trách, lãnh đạo, của cấp trên đối với cấp dưới; trong xã hội thì đó là tấmgương của người này đối với người khác Một bài diễn văn hay không bằng mộttấm gương sống
Nguyên tắc thứ hai: Để rèn luyện đạo đức là xây đi đôi với chống.
Trang 11Trong cuộc sống hàng ngày, những hiện tượng tốt - xấu, đúng - sai, cái đạođức và cái vô đạo đức vẫn còn đan xen nhau, đối chọi nhau, thông qua hành vi củamỗi một con người khác nhau Thậm chí, những đan xen và đối chọi ấy còn diễn rangay trong bản thân mỗi một con người Do đó việc xây và chống trong lĩnh vựcđạo đức hoàn toàn là điều không đơn giản Để xây và chống có hiệu quả phải tạothành phong trào quần chúng rộng rãi.
Nguyên tắc thứ ba là: Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.
Bởi mỗi người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức hàng ngày, đó
là công việc kiên trì, bền bỉ suốt đời Trong thực tiễn, có người trong lúc đấu tranhthì hăng hái, trung thành, không sợ nguy hiểm, không sợ gian khổ, hy sinh, nhưngđến khi có ít quyền hạn thì đâm ra kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ô, lãng phí,quan liêu, biến thành người có tội
Đối với mỗi con người việc rèn luyện đạo đức cách mạng phải được thựchiện trong hoạt động thực tiễn, trong đời tư cũng như trong đời công, sinh hoạt, họctập, lao động, chiến đấu; trong mọi mối quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, từ nhỏ đếnlớn, từ gia đình đến nhà trường, đoàn thể, xã hội; từ quan hệ bạn bè đến đồng chí,anh em, cấp trên, cấp dưới, với Đảng, với nước, với dân và cả trong quan hệ quốctế
1.3 Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1.3.1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
Đạo đức là cái gốc của người cách mạng
Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con
người, nhưgốc của cây, ngọn nguồn của sông suối Người nói: “Cũng như sông thì
có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không cógốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏimấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”
- Làm cách mạng là để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệprất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, “Sức có mạnh mới gánhđược nặng và đi được xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nềntảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”
- Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người trăn trở với nguy cơ xa rời cuộcsống, xa rời quần chúng, rơi vào thoái hóa biến chất của Đảng Vì vậy, Hồ Chí
Minh yêu cầu Đảng phải “là đạo đức, là văn minh” Người nhắc lại ý của Lênin:
Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thời
Trang 12đại Trong Di chúc, Người căn dặn: “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm
nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ
gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thậttrung thành của nhân dân”
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quảthực tế làm thước đo Chính vì vậy, Hồ Chí Minh luôn đặt đạo đức bên cạnh tàinăng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên thực tế Ngườinói: “hãy kiên quyết chống bệnh nói suông, thói phô trương hình thức, lối làm việckhông nhằm mục đích nâng cao sản xuất”
- Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức và tài, hồng và chuyên, phẩm
chất và năng lực thống nhất làm một Trong đó: đức là gốc của tài; hồng là gốc của
chuyên; phẩm chất là gốc của năng lực Tài là thể hiện cụ thể của đức trong hiệu
quả hành động
Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội trước hết thể hiện ở những giá trị đạo đứccao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống vàhành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực
Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trở thành lực lượng quyết địnhvận mệnh của loài người không chỉ do chiến lược và sách lược thiên tài của cáchmạng vô sản, mà còn do những phẩm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộngsản trở thành sức mạnh vô địch
Tấm gương đạo đức trong sáng của Hồ Chí Minh chẳng những có sức hấpdẫn lớn lao, mạnh mẽ với nhân dân Việt Nam, mà còn cả với nhân dân thế giới.Tấm gương đó từ lâu đã là nguồn cổ vũ động viên tinh thần quan trọng đối vớinhân dân ta và nhân loại tiến bộ đoàn kết đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ và chủ nghĩa xã hội
1.3.2 Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
- Trung với nước, hiếu với dân
“Trung” và “hiếu” là những khái niệm cũ trong tư tưởng đạo đức truyềnthống Việt Nam và phương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn nhất và cũng là phẩmchất đạo đức bao trùm nhất: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”
Hồ Chí Minh mượn khái niệm đạo đức “trung”, “hiếu” trong tư tưởng đạođức truyền thống dân tộc và đưa vào đó một nội dung mới: “Trung với nước, hiếu
với dân”, tạo nên một cuộc cách mạng trong quan hệ về đạo đức Người nói “Đạo
Trang 13đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”.
Theo Hồ Chí Minh, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân Vì nước lànước của dân, còn dân lại là chủ nhân của nước; bao nhiêu quyền hành và lựclượng đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, cán bộ là đày tớ của dân chứkhông phải là “quan cách mạng”
Trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữnước, trung thành với con đường đi lên của đất nước; là suốt đời phấn đấu choĐảng, cho cách mạng Hiếu với dân thể hiện ở chỗ thương dân, tin dân, phục vụnhân dân hết lòng Để làm được như vậy phải gần dân, kính trọng và học tập nhândân, phải dựa vào dân và lấy dân làm gốc Đối với cán bộ lãnh đạo, Hồ Chí Minhyêu cầu phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên quan tâm cải thiệndân sinh, nâng cao dân trí
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Đây là những khái niệm đạo đức cũ được Hồ Chí Minh tiếp thu, chọn lọc vàđưa vào đó những yêu cầu và nội dung mới Người chỉ ra rằng trong chế độ phongkiến có nêu ra cần, kiệm, liêm, chính, nhưng không bao giờ thực hiện, ngày nay ta
đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện, làm gương cho nhân dân để đemlại hạnh phúc cho dân.Đây là biểu hiện sinh động của phẩm chất “trung với nước,hiếu với dân”
- Cần: siêng năng, chăm chỉ, lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có năng suấtcao với tinh thần tự lực cánh sinh
- Kiệm: tiết kiệm (tiết kiệm thời gian, công sức, của cải) của nước, của dân,không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương hình thức, khôngliên hoan, không chè chén lu bù
- Liêm: luôn tôn trọng của công và của dân Phải “trong sạch, không thamlam” tiền của, địa vị, danh tiếng
- Chính: thẳng thắn, đứng đắn, không gian tà Được thể hiện thông qua bamối quan hệ: với mình, với người, với việc
Mối quan hệ và sự cần thiết phải có các đức tính trên:
- Các đức tính đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, ai cũng phải thực hiện, songcán bộ, đảng viên phải là người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân
Trang 14- Cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính, nó rất cần thiết cho mọi người Đặcbiệt là đối với cán bộ, đảng viên vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến công việc chung củacách mạng.
- Cần, kiệm, liêm, chính là thước đo sự giàu có về vật chất, vững mạnh vềtinh thần, văn minh tiến bộ của dân tộc, là nền tảng của đời sống mới, thi đua yêunước, là cái cần để “làm việc, làm người, làm cán bộ, để phụng sự Tổ quốc”
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa thì không thành trời
Thiếu một phương thì không thành đất
Thiếu một đức thì không thành người”
- Chí công vô tư: là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị, làm việc
gì cũng không nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc, “lo trước thiên hạ,vui sau thiên hạ” Thực hành chí công vô tư là nêu chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủnghĩa cá nhân
- Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
Yêu thương con người được Hồ Chí Minh xác định là một trong những phẩmchất đạo đức cao đẹp nhất Vì yêu thương nhân dân, yêu thương con người mà chấpnhận mọi gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập, tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc cho con người
Tình yêu thương đó là một tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho những người nghèo khổ, những người bị mất quyền, bị áp bức, bị bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc Người cho rằng nếu không có tình yêu thương như vậy thì không thể nói đến cách mạng, càng không thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
Tình yêu thương con người phải được xây dựng trên lập trường giai cấp côngnhân, thể hiện trong mối quan hệ hàng ngày với bạn bè, đồng chí, anh em Nó đòi hỏi mỗi người phải chặt chẽ và nghiêm khắc với mình; rộng rãi, độ lượng, giàu lòng vị tha với người khác Nó đòi hỏi thái độ tôn trọng những quyền của con người, nâng con người lên, kể cả những người nhất thời lầm lạc chứ không phải là thái độ dĩ hòa vi quý, không phải hạ thấp càng không phải vùi dập con người
Trang 15Người dạy: “Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có tình, có nghĩa Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểuchủ nghĩa Mác - Lênin được” Trong Di chúc, Người căn dặn: “Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”.
- Có tinh thần quốc tế trong sáng
Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạođức cộng sản chủ nghĩa Nó bắt nguồn từ bản chất giai cấp công nhân, nhằm vàomối quan hệ rộng lớn vượt ra khỏi phạm vi quốc gia dân tộc
Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất rộng lớn và sâusắc Đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp vô sản toànthế giới, với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước, với những người tiến bộ trêntoàn cầu, chống lại mọi sự chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc;chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, sôvanh, biệt lập và chủ nghĩa bành trướng báquyền… Hồ Chí Minh chủ trương giúp bạn là tự giúp mình
Đoàn kết quốc tế nhằm thực hiện những mục tiêu lớn của thời đại là hòabình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là hợp tác và hữu nghị theo tinh
thần: bốn phương vô sản, bốn bể đều là anh em Trong suốt cuộc đời hoạt động
cách mạng, Hồ Chí Minh đã dày công xây đắp tình đoàn kết hữu nghị giữa nhândân Việt Nam và nhân dân thế giới Đã tạo ra một kiểu quan hệ quốc tế mới: đốithoại thay cho đối đầu, nhằm kiến tạo một nền văn hóa hòa bình cho nhân loại
1.3.3 Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
- Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng mộtnền đạo đức mới
Nói đi đôi với làm là đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng Nói đi đôi với làm đối lập hoàn toàn với thói đạo đức giả củagiai cấp bóc lột, nói một đằng làm một nẻo, thậm chí nói mà không làm
-Nêu gương về đạo đức là một nét đẹp của truyền thống văn hoá phươngĐông Nói đi đôi với làm phải gắn liền với nêu gương về đạo đức Hồ Chí Minh đã
có lần chỉ rõ:“Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối
với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền” Với ý nghĩa đó, Hồ Chí Minh đã đào tạo các thế hệ cán bộ cách mạng Việt
Nam không chỉ bằng lý luận cách mạng tiên phong, mà còn bằng chính tấm gươngđạo đức cao cả của mình
Trang 16Đạo đức cách mạng phải đặc biệt chú trọng đến “đạo làm gương” Phải chú ýphát hiện, xây dựng những điển hình người tốt, việc tốt rất gần gũi trong đờithường, trong mọi lĩnh vực lao động sản xuất, trong chiến đấu, trong học tập… bởitheo Người, từng giọt nước chảy về một hướng mới thành suối, thành sông, thànhbiển cả Không nhận thức được điều này là “chỉ thấy ngọn mà quên mất gốc”.
Người nói: “Người tốt, việc tốt nhiều lắm Ở đâu cũng có Ngành nào, giới nào,
địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có”.
Như vậy, một nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trên một cái nềnrộng lớn, vững chắc, khi những chuẩn mực đạo đức trở thành hành vi đạo đức hàngngày của toàn xã hội
- Xây đi đôi với chống
Để xây dựng một nền đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây vàchống Trong đời sống hàng ngày, những hiện tượng tốt - xấu, đúng - sai, đạo đức
và cái vô đạo thường đen xen nhau, đối chọi nhau thông qua hành vi của những conngười khác nhau, thậm chí trong mỗi con người Vì vậy, việc xây và chống tronglĩnh vực đạo đức rõ ràng không đơn giản Xây phải đi đôi với chống, muốn xâyphải chống, chống nhằm mục đích xây
Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng trước hết phải được tiến hànhbằng việc giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới Việc giáodục đạo đức phải được tiến hành phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, phù hợpvới từng lứa tuổi, ngành nghề, giai cấp, tầng lớp và trong từng môi trường khácnhau; phải khơi dậy được ý thức đạo đức lành mạnh ở mỗi người Hồ Chí Minh chỉ
ra rằng: “Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng Ta phải biết làm cho phần
tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó
là thái độ của người cách mạng” Bản thân sự tự giác cũng là một phẩm chất cao
quý đối với mỗi người và mỗi tổ chức trước hết là Đảng
Xây phải đi đôi với chống, với việc loại bỏ cái sai, cái xấu, cái vô đạo đứctrong đời sống hàng ngày Hồ Chí Minh cho rằng, trên con đường đi tới tiến bộ vàcách mạng, đạo đức mới chỉ có thể xây dựng thành công trên cơ sở kiên trì mụctiêu chống chủ nghĩa đế quốc, chống những thói quen và tập quán lạc hậu và loạitrừ chủ nghĩa cá nhân Đây thực sự là “một cuộc chiến đấu khổng lồ” giữa tiến bộ
và lạc hậu, giữa cách mạng và phản cách mạng Để giành được thắng lợi trong cuộcchiến đấu này, điều quan trọng là phải phát hiện sớm, phải tuyên truyền, vận độnghình thành phong trào quần chúng rộng rãi đấu tranh cho sự lành mạnh, trong sạch
về đạo đức
- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Trang 17Một nền đạo đức mới chỉ được xây dựng trên cơ sở sự tự giác tu dưỡng đạođức của mỗi người.
Hồ Chí Minh nhắc lại luận điểm của Khổng Tử “chính tâm, tu thân…” và chỉ
rõ: “Chính tâm tu thân tức là cải tạo Cải tạo cũng phải trường kỳ gian khổ, vì đó
là cuộc cách mạng trong bản thân mỗi người Bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với con người cũ để trở thành con người mới không phải là một công việc dễ dàng… Dù khó khăn gian khổ nhưng muốn cải tạo thì nhất định thành công”.
Đạo đức cách mạng đòi hỏi mỗi người phải tự giác rèn luyện thông qua hoạtđộng thực tiễn, trong công việc, trong các mối quan hệ của mình, phải nhìn thẳngvào mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc; phải thấy rõ cái hay, cái tốt, cái thiện củamình để phát huy và thấy rõ cái dở, cái xấu, cái ác của mình để khắc phục; phảikiên trì rèn luyện, tu dưỡng suốt đời như công việc rửa mặt hàng ngày Hồ ChíMinh đưa ra một lời khuyên rất dễ hiểu: “đạo đức cách mạng không phải trên trời
sa xuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố.Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”
1.4 Đạo đức giả
1.4.1 Khái niệm
Ngược lại với Đạo đức là Đạo đức giả Cùng với những thói ích kỷ, đố kị, xunịnh, a dua, thói đạo đức giả là một thói xấu đang hoành hành mối quan hệ giữacon người và con người Nó làm mất dần vẻ chân thực vốn có của đời sống xã hội.Nạn đạo đức giả sẽ làm suy yếu nền văn hóa của một đất nước
Dân gian đã có rất nhiều thành ngữ, ca dao… để vạch mặt kẻ đạo đức giả:
"Miệng nam mô, bụng một bồ dao găm", hoặc
"Bề ngoài thơn thớt nói cười, bề trong nham hiểm giết người không dao"
"ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, làm như mèo mửa"
Thói đạo đức giả có mặt ở khắp mọi nơi, mọi chốn, nhưng rất khó bị phát giác.Thói đạo đức giả luôn đi cùng với tâm lý cả tin Ở đâu có sự cả tin thì ở đó cóthói đạo đức giả Đạo đức Xã hội chủ nghĩa (chân chính) hướng con người tớitinh thần cao cả của tâm hồn, văn hóa Bởi vậy, trong cuộc sống luôn đòi hỏi sựrèn luyện Cảnh giác và tẩy trừ thói đạo đức giả là điều vô cùng cần thiết, trướchết là sự cảnh giác với chính bản thân mình
Trang 181.4.2 Nguyên nhân
Do chủ nghĩa cá nhân, người nói dối trá vì quyền lợi của mình
Thiếu những tấm gương đạo đức thực sự xung quanh người nói (chứ khôngphải trong sách vở), hoặc tâm lí ỉ lại vào những tấm gương mà không chịu làmgương trước do sợ thiệt
Do áp lực (người quyền trên, từ lãnh đạo, từ đồng nghiệp ) đè nặng lên vaingười nói,mà năng lực thì có hạn, người nói phải đối phó với sự thật có thể gâythất vọng cho người khác (bệnh thành tích) Muốn thật có khi cũng không được,bởi điều đó ảnh hưởng tới những người khác
Do tâm lý sống chung với tiêu cực của các thành viên trong xã hội, coi đạođức giả là chuyện bình thường trong thời buổi hiện nay; thờ ơ, ngại va chạm,thiếu đấu tranh để bảo vệ lẽ phải
Do tâm lí đám đông, thấy người khách hô khẩu hiệu thì cũng chỉ hô khẩuhiệu theo chứ chưa nghĩ tới những khó khăn khi làm (tính chất phong trào)
Đây là vấn đề rộng lớn, liên quan đến nhiều người, nhiều Bộ ngành, điaphương Một cá nhân hoặc ít người không thể thay đổi được Mà đòi hỏi cả xãhội, các ngành nghề, mỗi người đều phải vào cuộc, tạo nên một sự thayđổi đồng bộ
Đôi khi đạo đức giả lại là công cụ bất đắc dĩ của một người, một nhómngười để tự vệ trước thói đạo đức giả của một người, một nhóm người khác(có khi bị cho là ngụy biện)
1.4.3 Tác hại
Sự mất uy tín của cá nhân (tổ chức ) do người đó (người trong tổ chức đó )
có thói đạo đức giả, ảnh hưởng ở trong nước và có thể đối với cả quốc tế
Tạo ra một hệ thống cổ xúy lừa đảo và tham nhũng, bởi trong những hệthống đàng hoàng hơn, chân chính hơn thì người đạo đức giả khó có chỗ đứng
Những người sống đúng với đạo đức truyền thống, người làm khoa họcnghiêm chỉnh bị o ép, coi thường, dẫn đến chán nản, khó phát huy khả năng do
có nhiều bất công
Trang 19 Sự lây truyền căn bệnh thành tích từ các em học sinh từ khi ngồi trên ghế nhàtrường, bệnh lừa đảo đến các thế hệ tiếp sau.
Các giá trị xã hội bị đảo lộn
v.v
1.4.4 Một số quan điểm về Đạo đức giả
Một lần vua Lý Thánh Tông hỏi Ỷ Lan về kế trị nước, Ỷ Lan tâu:
“ Muốn nước giàu dân mạnh, điều quan trọng là phải biết nghe lời can giáncủa đấng trung thần Lời nói ngay nghe chướng tai nhưng có lợi cho việclàm Thuốc đắng khó uống nhưng chữa được bệnh Phải xem quyền hành làmột thứ đáng sợ Quyền lực và danh vọng thường làm thay đổi con người Tựmình tu đức để giáo hóa dân thì sâu hơn mệnh lệnh Dân bắt trước người trênthì nhanh hơn pháp luật Muốn nước mạnh hoàng đế phải nhân từ với muôndân Phàm xoay cái thế thiên hạ ở nhân chứ không phải ở bạo Hội đủ nhữngđiều ấy, nước Đại Việt sẽ vô địch
Ỷ Lan
Theo Hồ Chí Minh:
" Hãy làm theo tôi nói, đừng làm theo tôi làm", đó là thói đạo đức giả củacác giai cấp bóc lột Chúng ta phải phấn đấu để trong xã hội ta không cònnhững kẻ đạo đức giả, càng không cho phép những kẻ đạo đức giả vẫn đi dạy
dỗ người khác về đạo đức”
Hồ Chí Minh
Theo Giáo sư Trần Hữu Dũng:
Trang 20“Tôi phải nhìn nhận rằng trong những năm gần đây, khi cơn lốc "thị trường"bao phủ lên đất nước ta thì (cùng với sự phồn vinh vật chất mà nó đem lại)một bộ phận không nhỏ chúng tôi, nhất là giới được xem là "trí thức", đã thahóa.Chúng tôi đã góp phần không nhỏ vào sự "chụp giật" của cuộc sống ngàynay, một số không ít chúng tôi đã co cụm lại, chỉ lo cho gia đình, con cháumình mà không nghĩ đến các bạn, thái độ đạo đức giả của một số chúng tôihẳn đã làm nhiều bạn chán ngán, buồn phiền.Một số chúng tôi đã có quyền,
có lợi, nhưng chưa làm đầy đủ bổn phận với các bạn Bởi vậy, trước hết, tôi
có lời xin lỗi bạn, thế hệ trẻ Tôi không dám thay mặt ai để xin lỗi, chỉ xin lỗicho cá nhân tôi, song tôi nghĩ nhiều người ở thế hệ tôi cũng cùng một tâmtrạng.”
Trần Hữu Dũng
Nhà sử học Dương Trung Quốc phê phán thói đạo đức giả và đưa ra đề xuất
"cần có một dự án luật để điều chỉnh vấn đề mại dâm":
“Cần bắt đầu bằng việc nhìn thẳng vào sự thật, dù vẫn phải giữ gìn truyềnthống Cần bớt đi thói đạo đức giả Bởi không thể nói bản chất xã hội chúng ta
là không có chuyện đó Đừng nói mình là biệt lập, là đặc thù Tôi cho rằngnên coi đó là một hiện thực Cần có một bộ luật để công nhận và quản lý mạidân”
Dương Trung Quốc
Giáo sư Ngô Bảo Châu:
“Người Đức có lẽ hiểu rất rõ rằng thức ăn cho tâm hồn con người chính là
sự thật Những dân tộc quen nấu sự dối trá cho mình ăn, sẽ dần dần quen với
sự bạc nhược, sự đớn hèn của chính mình Thế nhưng người ta vẫn thích nấu
sự dối trá cho mình ăn Vì sự thật nhiều khi không có lợi, hoặc là cứng quá,