KĨ NĂNG VÀ CHIẾN LƯỢC LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM HIỆU QỦA MÔN HÓA HỌC

12 126 0
KĨ NĂNG VÀ CHIẾN LƯỢC LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM HIỆU QỦA MÔN HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa học: Rèn luyện kĩ chiến lược làm trắc nghiệm hóa học KĨ NĂNG VÀ CHIẾN LƯỢC LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM HIỆU QỦA MƠN HĨA HỌC Một trận đấu bóng đá giống thi trắc nghiệm chỗ có thời gian 90 phút trận đấu bóng đá có phút bù thi trắc nghiệm khơng Mỗi giây kì thi chuẩn quốc gia thi Đại học – Cao đẳng tính vàng bạn khơng thể thay người giống bóng đá mà bạn phải cố gắng để chiến thắng trận đấu Bài viết nhằm mục đích cung cấp cho thí sinh kinh nghiệm kĩ làm thi để đạt điểm “tối đa”, “tối đa” 10 điểm mà tối đa khả bạn Nhiều học sinh không đạt điểm số mà lẽ họ đạt họ tập trung nhiều thời gian cho câu hỏi khó khơng đủ thời gian cho câu hỏi mà họ làm bỏ xót vài câu khơng ghi đáp án, thật lãng phí “thà tích nhầm , bỏ xót” phải khơng bạn!  Trả lời theo thứ tự từ dễ tới khó đừng bỏ xót câu nào: Hãy sử dụng hệ thống đánh dấu sau để đánh dấu vào đề thi bạn Trả lời câu hỏi dễ trước Đánh dấu “+” bên cạnh câu xem trả lời tốn nhiều thời gian Đánh dấu “-“ bên cạnh câu xem trả lời Bạn phải hành động nhanh Đừng bỏ phí thời gian để định xem câu “+” hay “-“ Sau làm tất câu làm bạn trở lại làm câu “+” làm Nếu bạn làm xong chúng, thử làm tiếp câu “-“ Đôi lúc bạn trở lại câu, xem giải bạn tìm cách giải (Hệ thống đánh dấu mang tính chất tham khảo)  Phân tích, lựa chọn phương pháp giải nhanh Một tốn trắc nghiệm có nhiều cách giải khác * Lời khuyên: Hãy làm theo cách mà nắm nhất, hiểu rõ Ví dụ 1: Cho 11,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 38,72 Copyright © by Võ Ngọc Bình B 35,50 C 49,09 D 34,36 Khóa học: Rèn luyện kĩ chiến lược làm trắc nghiệm hóa học Các cách giải: Cách 1: Viết tính theo phương trình hóa học Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 a 3FeO a (1) a + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O b c + NO + 14H2O d (3) c c + 6HNO3 (2) b b 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 Fe2O3 + NO + 2H2O → 2Fe(NO3)3 + 3H2O (4) 2d Theo (1, 2, 3, 4) ta có: mhỗn hợp = 56a + 72b + 232c + 160d = 11,36 n NO  a + (I) b c 1,344 + = = 0,06 mol 3 22, => 3a + b + c = 0,18 (II) n Fe(NO3 )3  a + b + 3c + 2d (III) Lấy (II).8 + (I) ta được: 80a + 80b + 240c + 160d = 12,8 => a + b + 3c + 2d = 0,16 => n Fe(NO3 )3 = 0,16 mol => m Fe(NO3 )3 = 0,16.242 = 38,72 gam => Đáp án A Cách 2: Sử dụng phương pháp quy đổi bảo toàn electron: * Quy đổi 1: (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) → (Fe: a mol; O: b mol) => mhỗn hợp = 56a + 16b = 11,36 (1) Fe  Fe3  3e O  2e  O 2 b 2b a N + 3e  N 3a 5 2 0,18 0,06 Áp dụng định luật bảo toàn electron: 3a = 0,18 + 2b Copyright © by Võ Ngọc Bình (2) Khóa học: Rèn luyện kĩ chiến lược làm trắc nghiệm hóa học Từ (1, 2): a = 0,16 mol => m Fe(NO3 )3 = 0,16.242 = 38,72 gam => Đáp án A * Quy đổi 2: (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) → (FeO: a mol; Fe2O3: b mol) mhỗn hợp = 72a + 160b = 11,36 2 (1) 3 5 Fe  Fe + 1e 0,18 0,18 2 N + 3e  N 0,18 0,06 => a = 0,18 mol thay vào (1) có b = - 0,01 mol n Fe(NO3 )3  a + 2b = 0,18 + 2(  0,01)  0,16 mol => m Fe(NO3 )3 = 0,16.242 = 38,72 gam => Đáp án A Cách 3: Coi 11,36 gam hỗn hợp chất rắn tạo thành từ x mol Fe  O2  HNO3 * Fe   (Fe, FeO, Fe O3 , Fe3 O )  Fe(NO3 )3 + NO 56x gam => n O2  11,36 gam 11,36  56 x 32 2 O2 3 Fe  Fe + 3e x 11, 36  56x 32 3x Bảo toàn electron: + 4e  2O 11,36  56x 11, 36  56x  3x  x = 0,16 mol => m Fe(NO3 )3 = 0,16.242 = 38,72 gam => Đáp án A *  O2  HNO3 Fe   (Fe, FeO, Fe O3 , Fe3 O )  Fe(NO3 )3 + NO m m1 Áp dụng cơng thức tính nhanh: m = 0,7m1 + 5,6ne nhận 5 2 N + 3e  N 0,18 0,06 => m = 0,7.11,36 + 5,6.0,18 = 8,96 gam Copyright © by Võ Ngọc Bình Khóa học: Rèn luyện kĩ chiến lược làm trắc nghiệm hóa học n Fe(NO3 )3  n Fe  8,96  0,16 mol 56 Từ suy đáp án A  Sử dụng sơ đồ phản ứng thay cho việc viết phương trình phản ứng (nếu khơng cần thiết phải viết) Ví dụ 2: Thủy phân hồn tồn 3,42 gam saccarozơ môi trường axit, thu dung dịch X Cho toàn dung dịch X phản ưng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng, thu m gam Ag Giá trị m A 21,60 B 2,16 C 4,32 D 43,20 (Trích ĐTTS vào trường Cao đẳng, 2010) Suy luận: C12H22O11 → 2C6H12O6→ 4Ag 0,01 mol → 0,04 mol => mAg = 0,04.108 = 4,32 gam => Đáp án C  Đáp án kiện tốn hóa học trắc nghiệm Nhiều tốn trắc nghiệm đơi khơng nêu đầy đủ kiện, giải theo cách thơng thường thì phải biện luận phức tạp, bạn vui nhìn thấy kiện đáp án Ví dụ 3: Cho 16,4 gam hỗn hợp gồm axit cacboxylic đồng đẳng phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M KOH 1M thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y, thu 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức hai axit X A C2H4O2 C3H4O2 B C2H4O2 C3H6O2 C C3H4O2 C4H6O2 D C3H6O2 C4H8O2 (Trích ĐTTS vào trường Cao đẳng, 2010) Suy luận: Nhận thấy phương án axit đơn chức RCOOH 16, gam RCOOH + 200ml (NaOH 1M, KOH 1M)   31,1 gam rắn khan + H2O Áp dụng bảo toàn khối lượng: m H2 O  m X + m (NaOH, KOH) - mrắn = 16,4 + 0,2(40 + 56) – 31,1 = 4,5 gam Copyright © by Võ Ngọc Bình Khóa học: Rèn luyện kĩ chiến lược làm trắc nghiệm hóa học n X = n H2O  4, 16, = 0,25 mol => RCOOH =  65, 18 0, 25  R = 65,6  45 = 20,6 Vậy hai axit HCOOH CH3COOH => Đáp án B  Đặt công thức phù hợp xác (đặc biệt toán hữu cơ) Phát đặc điểm cơng thức, khối lượng phân tử chất có hỗn hợp để đặt công thức cho phù hợp Ví dụ 4: Đốt cháy hồn tồn 2,01 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl metacrylat cho tồn sản phẩm cháy vào bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng thêm m gam, bình (2) thu 17,73 gam kết tủa Giá trị m A 1,17 B 1,62 C 1,35 D 1,8 Suy luận: Nhận thấy, axit acrylic: CH2=CHCOOH; vinyl axetat: CH3COOCH=CH2; metyl metacrylat: CH2=C(CH3)COOCH3 có cơng thức chung C n H 2n  O n CO2  n BaCO3  17, 73  0, 09 mol 197 C n H 2n  O   nCO 0, 09 n  0,09 => M X  14n + 30 = 2, 01  n  3, => nX = 0,025 mol 0, 09 n n X  n CO2  n H2 O  n H2O  0, 09  0, 025  0, 065 mol => m = 0,065.18 = 1,17 gam  Suy luận dựa vào đề bài, phân tích đáp án phán đốn sử dụng phép loại trừ để tìm nhanh đáp án Ví dụ 5: Cho phương trình hóa học sau Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Copyright © by Võ Ngọc Bình Khóa học: Rèn luyện kĩ chiến lược làm trắc nghiệm hóa học Sau cân phương trình hóa học với hệ số chất số nguyên tối giản hệ số HNO3 A 46x – 18y B 45x – 18y C.43x – 19y D 23x – 9y Suy luận: Để hệ số cân H2O số nguyên → Hệ số cân HNO3 phải chia hết cho => Đáp án A Ví dụ 6: Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất benzen) khối lượng CO2 thu nhỏ 35,2 gam Biết mol X tác dụng đượcvới mol NaOH Công thức cấu tạo X A C2H5C6H4OH B C6H5(OH)2 C HO–C6H4–CH2OH D HO–CH2C6H4COOH (Trích ĐTTS vào trường Đại học – Cao đẳng khối B, 2007) Suy luận: mol X + 1mol NaOH → X có nhóm –OH (phenol) nhóm –COOH (axit hữu cơ) => loại đáp án B( có nhóm –OH) n CO2  0,8 35,  => X có hay cacbon  0,8 => Số C(X) < 44 0,1 => loại đáp án A D Vậy đáp án C Ví dụ 7: Ba chất hữu mạch hở X, Y, Z có cơng thức phân tử C3H6O có tính chất: X, Z phản ứng với nước brom; X, Y, Z phản ứng với H2 có Z khơng bị thay đổi nhóm chức; chất Y tác dụng với brom có mặt CH3COOH Các chất X, Y, Z A C2H5CHO; CH2=CH–O–CH3 ; (CH3)2CO B (CH3)2CO; C2H5CHO; CH2=CH–CH2OH C C2H5CHO; (CH3)2CO; CH2=CH–CH2OH D CH2CH–CH2OH; C2H5CHO; (CH3)2CO (Trích ĐTTS vào trường Đại học khối B, 2009) Suy luận: X, Z phản ứng với nước brom => loại phương án A, B D (CH3)2CO khơng phản ứng với dung dịch Br2) => Đáp án C Copyright © by Võ Ngọc Bình Khóa học: Rèn luyện kĩ chiến lược làm trắc nghiệm hóa học  Suy luận dựa vào đề bài, phân tích đáp án phán đốn sử dụng phép thử để tìm nhanh đáp án “Trăm nghe không thấy, trăm thấy không thử” Ví dụ 8: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu hỗn hợp gồm ete Lấy 7,2 gam ete đem đốt cháy hồn tồn, thu 8,96 lít CO2 (ở đktc) 7,2 gam H2O Hai ancol A CH3OH CH2=CH–CH2–OH B C2H5OH CH2=CH–CH2–OH C CH3OH C3H7OH D C2H5OH CH3OH Suy luận: Vì n CO2  n H 2O  0, mol => ete chưa no có nối đơi => loại C D - Thử với phương án B: ete C2H5OCH2CH=CH2 có M = 86 => n ete  7,  0, 0837 (lẻ) => Đáp án A 86 - Thử với phương án A: ete CH3OCH2CH=CH2 có M = 72 => nete = 0,1 mol => Đáp án A  Cách xác định lượng chất dư theo cách dùng từ toán - Cho chất A tác dụng với chất B dư => A hết, B dư - Cho chất A tác dụng vừa đủ với chất B để tác dụng hết với chất A cần dùng lượng chất B…=> A, B hết - Cho chất A tác dụng hết với chất B => B hết dư, xử lý ta coi B dư - Cho chất A tác dụng với chất B thời gian => coi A, B dư (coi H < 100%) - Cho chất A tác dụng với chất B đến phản ứng xảy hoàn toàn (hoặc phản ứng kết thúc, phản ứng xong, ngừng phản ứng, ) biết H = 100%, nghĩa có chất phản ứng hết chưa cho cụ thể chất Ví dụ 9: Cho 15,6 gam hỗn hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Hai ancol A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH Copyright © by Võ Ngọc Bình Khóa học: Rèn luyện kĩ chiến lược làm trắc nghiệm hóa học Phân tích: Trong tốn này, có ancol tác dụng hết với Na, Na tác dụng vừa hết dư Từ dẫn đến số sai lầm sau: Sai lầm 1: Từ mol Na → mol hỗn hợp ancol → M ancol Có n Na  9, 15,  0, mol   n ancol  0, mol => M ancol   39 23 0, => Đáp án A Vậy kiện 24,5 gam thừa? Sai lầm 2: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Vì ancol đơn chức, mol ROH → mol RONa: khối lượng tăng 23 – = 22 gam Theo bài, khối lượng rắn tăng: 24,5 – 15,6 = 8,9 gam n ancol  24,5  15, 15,  0, 405 mol => M ancol   38,52 22 0, 405 => Đáp án A Lưu ý: chất rắn muối có Na dư Giải đúng: Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố: m H2  mancol + m Na  m rắn = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 gam Vì ancol đơn chức: n ancol  2n H2  0, 15,  0, mol => M ancol   52 0,3 => Đáp án B  Một số mẹo vặt thủ thuật - Thủ thuật chia hết: thông thường chuyển đổi đơn vị từ khối lượng, thể tích,…ra mol “số đẹp” khơng phải làm tròn Tuy nhiên, cẩn thận với thủ thuật này! Ví dụ 10: Nhúng kim loại M (chỉ có hóa trị II hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M phản ứng xảy hoàn toàn Lọc dung dịch, đem cô cạn thu 18,8 gam muối khan Kim loại M A Fe B Cu C Mg D Zn (Trích ĐTTS vào trường Cao đẳng, 2009) Suy luận: Giá trị 50 gam chia hết cho phân tử khối Cu(64), không chia hết cho phân tử khối Fe, Mg, Zn => Đáp án B Copyright © by Võ Ngọc Bình Khóa học: Rèn luyện kĩ chiến lược làm trắc nghiệm hóa học Ví dụ 11: Cho 11,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 Suy luận: Muối tạo thành có muối sắt ba M Fe(NO3 )3  242 Lấy giá trị m chia cho 242, giá trị khơng phải làm tròn thường giá trị phù hợp 11, 36  0,16 giá trị lại không chia hết 242 => Đáp án A - Thủ thuật thử nghiệm: Ví dụ 12: Hòa tan 7,2 gam hỗn hợp gồm hai muối sunfat hai kim loại hóa trị II III vào nước dung dịch X (giả thiết khơng có phản ứng phụ khác) thêm vào dung dịch X lượng BaCl2 vừa đủ để kết tủa ion SO 24 thu đươc kết tủa BaSO4 dung dịch Y Khi điện phân hoàn toàn dung dịch Y cho 2,4 gam kim loại Biết số mol muối hóa trị II gấp đơi số mol muối kim loại hóa trị III, biết tỉ lệ khối lượng nguyên tử kim loại hóa trị III II Hai kim loại A Ba Fe B Ca Fe Fe Al D Cu Fe Suy luận: Thử giá trị M kim loại ta thấy có cặp Cu Fe có M Fe  M Cu => Đáp án D Một số tập rèn luyên kĩ Bài 1: Có phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, phot bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn [Ar]3d5 (3) Bột nhơm tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo (4) Phèn chua có cơng thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Các phát biểu A (1), (3), (4) Copyright © by Võ Ngọc Bình B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (2), (4) Khóa học: Rèn luyện kĩ chiến lược làm trắc nghiệm hóa học Bài 2: Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 A CuO, Al, Mg B Zn, Cu, Fe C MgO, Na, Ba D Zn, Ni, Sn Bài 3: Khử hoàn toàn m gam oxi MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu a gam kim loại M Hòa tan hết a gam M dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thu 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Oxit MxOy A Cr2O3 B FeO C Fe3O4 D CrO Bài 4: Cho chất sau: CH3–CH2–CHO (1); CH2=CH–CHO (2); (CH3)2CH–CHO (3); CH2=CH–CH2–OH (4) Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0) tạo sản phẩm A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4) Bài 5: Hai chất X Y có cơng thức phân tử C2H4O2 Chất X phản ứng với kim loại Na tham gia phản ứng tráng bạc Chất Y phản ứng với kim loại Na hòa tan CaCO3 Công thức cấu tạo X, Y A HOCH2CHO, CH3COOH B HCOOCH3, HOCH2CHO C CH3COOH, HOCH2Cho D HCOOCH3, CH3COOH Bài 6: Hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H6O2 Cả X Y tác dụng với Na; X tác dụng với NaHCO3 Y có khả tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo X Y A C2H5COOH HCOOC2H5 B HCOOC2H5 HOCH2COCH3 C HCOOC2H5 HOCH2CH2CHO D C2H5COOH CH3CH(OH)CHO Bài 7: Cho X hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, cho a mol X phản ứng với Na (dư) sau phản ứng thu 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Cơng thức cấu tạo thu gọn X A CH3C6H3(OH)2 B HOC6H4COOCH3 C HOCH2C6H4OH D HOC6H4COOH Bài 8: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu CO2 H2O có tỉ lệ mol tương ứng : hai ancol A C2H4(OH)2 C3H6(OH)2 B C2H5OH C4H9OH C C2H4(OH)2 C4H8(OH)2 D C3H5(OH)3 C4H7(OH)3 Copyright © by Võ Ngọc Bình 10 Khóa học: Rèn luyện kĩ chiến lược làm trắc nghiệm hóa học Bài 9: Hỗn hợp khí X gồm anken M ankin N có số nguyên tử cacbon phân tử Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam thể tích 6,72 lít (ở đktc) Số mol, cơng thức phân tử M N A 0,1 mol C2H4 0,2 mol C2H2 B 0,1 mol C3H6 0,2 mol C3H4 C 0,2 mol C2H4 0,1 mol C2H2 D 0,2 mol C3H6 0,1 mol C3H4 Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu X, thu 0,351 gam H2O 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc) Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm đun nóng Chất X A CH3COCH3 B O=CH–CH=O C CH2=CH–CH2–OH D C2H5CHO Bài 11: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X A (H2N)2C3H5COOH B H2NC2H3(COOH)2 C H2NC3H6COOH D H2NC3H5(COOH)2 Bài 12: Xà phòng hóa hồn tồn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 CH3COOCH3 dung dịch NaOH, thu hỗn hợp X gồm hai ancol Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc 1400C, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam nước Giá trị m A 18,00 B 8,10 C 16,20 D 4,05 Bài 13: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D.C3H7COOH Bài 14: Nhúng kim loại M (chỉ có hóa trị II hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M phản ứng xảy hồn tồn Lọc dung dịch, đem cạn thu 18,8 gam muối khan Kim loại M A Fe B Cu Copyright © by Võ Ngọc Bình C Mg D Zn 11 12 Khóa học: Rèn luyện kĩ chiến lược làm trắc nghiệm hóa học Bài 15: Hai hợp chất hữu X Y đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với Na có phản ứng tráng bạc Biết phần trăm khối lượng oxi X, Y 53,33% 43,24% Công thức cấu tạo X Y tương ứng A HOCH2CH2CHO HOCH2CH2CH2CHO B HOCH(CH3)CHO HOOCCH2CHO C HOCH2CHO HOCH2CH2CHO D HCOOCH3 HCOOCH2CH3 Bài 16: Cho 20 gam este X (có phân tử khối 100 đvc) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu 23,2 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo X A CH3COOCH=CHCH3 B CH2=CHCH2COOCH3 C CH2=CHCOOC2H5 D C2H5COOCH=CH2 Đáp án 1C 2D 3C 4B 5A 6D 7C 8C 9D 10D 11D 12B 13B 14B 15C 16D Khóa học: Ơn thi cấp tốc Rèn luyện kĩ chiến lược làm trắc nghiệm hóa học Liện hệ: Võ Ngọc Bình Email: bi.hpu2@gmail.com Website: http://ngocbinh.dayhoahoc.com Phone: 0987543961 Copyright © by Võ Ngọc Bình

Ngày đăng: 21/03/2019, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan