1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

MỘT số BIỆN PHÁP CANH tác TRÊN đất dốc

50 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Canh tác đất dốc gặp nhiều những khó khăn, trở ngại. Nói chung canh tác trên đất dốc, có độ dốc trung bình đến rất dốc, với tầng đất mỏng và rất dễ bị xói mòn, nơi mà mùa mưa thường ngắn nhưng lại có cường độ mạnh, đáng chú ý nhất là những khó khăn sau đây:a. Việc đi lại cày bừa, chăm bón và thu hái sản phẩm rất vất vả, nặng nhọc do phải trèo đèo, lội suối, vượt dốc. Phần lớn những công việc đó phải dùng sức người, phải đổ mồ hôi, công sức và thời gian rất nhiều.b. Nguồn nước bị thiếu vì thường mực nước ngầm ở đây rất sâu, nhất là về mùa khô thì các vùng ở trên nền đất đá vôi và ở các vùng khô hạn có lượng mưa rất thấp. Do vậy hàng năm chỉ trồng trọt được nhiều nhất là 5 6 tháng, nhiều nơi chỉ 3 4 tháng trong mùa mưa, những tháng còn lại thì để đất hoang. Diện tích đất trồng trọt đã ít, hệ số sử dụng đất lại quá thấp càng thúc đẩy tệ nạn du canh du cư.c. Nạn xói mòn đất xảy ra nghiêm trọng trong mùa mưa làm cho đất bị nghèo xấu, thoái hoá, năng suất cây trồng càng bị giảm sút mạnh, dẫn đến tình trạng nhiều vùng đất dốc không thể canh tác nông nghiệp được nữa. Vì vậy phòng chống xói mòn là một biện pháp cực kỳ quan trọng để sử dụng đất dốc có hiệu quả, là một yêu cầu không thể thiếu được trong việc phát triển kinh tế nông hộ ở miền núi.

CÁC BIỆN PHÁP CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC BỀN VƯỠNG I MỘT SỐ BIỆN PHÁP CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC Khái niện đất dốc Đất dốc đất có bề mặt nghiêng, thường ghồ ghề khơng phẳng hay nhấp nhơ, lượn sóng Mặt nghiêng gọi sườn dốc hay mặt dốc, góc tạo thành mặt dốc mặt (mặt phẳng nằm ngang) gọi độ dốc mặt đất hay độ dốc địa hình Trong sản xuất nơng lâm nghiệp người ta thường phân chia đất đai theo cấp độ dốc sau: Cấp Độ dốc I dốc nhẹ < 70 II dốc vừa 8-150 III dốc mạnh 16-250 IV dốc mạnh 26-350 V dốc mạnh >350 - Dưới 70: Với độ dốc xem bằng, không gây trở ngại cho việc trồng trọt, không cần phải làm ruộng bậc thang Độ dốc mặt đất - 8-150: Ở cấp độ dốc loại đất mẫn cảm với xói mòn (thành phần giới nhẹ, sức kháng xói thấp, mưa tập trung, sườn dốc dài) cần làm ruộng bậc thang - 16-250: Cần làm ruộng bậc thang có mặt ruộng hẹp, gia cố bờ phải chắn, tránh trượt - 26-350: Việc trồng nông nghiệp hạn chế Đất khu vực chủ yếu cho việc khoanh nuôi gây rừng - > 350: Ở độ dốc không trồng nông nghiệp, mà tái sinh bảo vệ rừng Đây vùng phòng hộ nghiêm ngặt Nếu trồng gây rừng làm đất tối thiểu, chăm sóc cục tránh xới xáo Những khó khăn thường gặp canh tác đất dốc Canh tác đất dốc gặp nhiều khó khăn, trở ngại Nói chung canh tác đất dốc, có độ dốc trung bình đến dốc, với tầng đất mỏng dễ bị xói mòn, nơi mà mùa mưa thường ngắn lại có cường độ mạnh, đáng ý khó khăn sau đây: a Việc lại cày bừa, chăm bón thu hái sản phẩm vất vả, nặng nhọc phải trèo đèo, lội suối, vượt dốc Phần lớn cơng việc phải dùng sức người, phải đổ mồ hôi, công sức thời gian nhiều b Nguồn nước bị thiếu thường mực nước ngầm sâu, mùa khơ vùng đất đá vơi vùng khơ hạn có lượng mưa thấp Do hàng năm trồng trọt nhiều - tháng, nhiều nơi - tháng mùa mưa, tháng lại để đất hoang Diện tích đất trồng trọt ít, hệ số sử dụng đất lại thấp thúc đẩy tệ nạn du canh du cư c Nạn xói mòn đất xảy nghiêm trọng mùa mưa làm cho đất bị nghèo xấu, thoái hoá, suất trồng bị giảm sút mạnh, dẫn đến tình trạng nhiều vùng đất dốc khơng thể canh tác nơng nghiệp Vì phòng chống xói mòn biện pháp quan trọng để sử dụng đất dốc có hiệu quả, yêu cầu thiếu việc phát triển kinh tế nơng hộ miền núi Q trình diễn xói mòn rửa trơi đất dốc Xói mòn rửa trơi q trình suy thối đất quan trọng gây nhiều ảnh hưởng mạnh đến sản xuất nông-lâm nghiệp môi trường sinh thái vùng đồi núi nước ta Trước hết cần hiểu rõ chất xói mòn, q trình hình thành, hình thức xói mòn tác hại để có cách phòng chống 2.1 Bản chất xói mòn Xói mòn phân thành xói mòn gió xói mòn nước Tuy nhiên đất dốc, xói mòn gió nguy hại thường xảy mùa khô đất cày bừa, hạt đất bị rời rạc tơi tả mà khơng có vật che phủ nên bị gió thối bay Còn xói mòn nước loại xói mòn phổ biến nguy hại đất dốc mùa mưa Có thể giải thích điều sau: Khi lực giọt mưa hay dòng chảy tác động lên bề mặt đất phát sinh phản lực Hai lực khơng cân thơng thường lực tác động nước lớn lực đề kháng đất nên gây xói mòn Do chất xói mòn đất q trình tác động nước bao gồm tác động xói phá hạt mưa tác động trơi dòng chảy + Tác động xói phá giọt mưa diễn sau: Khi mưa, giọt nước đập mạnh xuống mặt đất sinh lực làm tan rã hạt đất bắn tung lên tóe xung quanh Ở nơi đất bằng, hạt đất bị bắn ngang xa có tới hàng mét Ớ đất dốc hạt đất bị xói phá thường bắn tung lên rơi xuống phía dốc, có xa Do mưa hạt đất bị tách khỏi mặt đất bị di động dần xuống chân dốc Đất có khả kết dính tốt khó bị xói trơi + Tác động trơi dòng chảy diễn sau: Khi mưa, lượng nước mưa rơi xuống mặt đất chia thành phần: Một phần giữ lại nhờ vật che phủ bốc vào không trung, phần khác tạo thành dòng thấm ngấm sâu vào đất, phần lại tạo thành dòng chảy mặt đất Mặt đất trơ trọi khơng có cối che phủ đất bị chai cứng nước khó thấm xuống sâu dòng chảy mặt lớn Khi dòng chảy xuất gây lực trơi hạt đất theo dòng nước Mặt khác, nước thứ chứa dòng nước đường di chuyển gây lực cọ xát mài rửa mặt tiếp xúc dòng nước mặt đất làm cho đất bị xói mòn thêm 2.2 Tác hại xói mòn Khi mưa tùy theo độ dốc, chiều dài dốc, độ che phủ thực vật, độ nhám bề mạt đất, tính chất sản phấm đá tạo nên đất biện pháp canh tác khác mà có hình thức tác hại xói mòn khác Tuy nhiên, liên quan trực tiếp đến canh tác đất dốc có hình thức xói mòn phố biến xói mặt xói rãnh - Xói mặt tượng xói trơi chất màu hạt mịn lóp đất mặt Nó diễn từ từ khó thấy giai đoạn đầu phạm vi rộng bao gồm toàn mặt dốc nên nguy hiểm Đất trở nên nghèo xấu, thiếu chất dinh dưỡng, bị chai cứng dẫn đến khả giữ nước ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển trồng - Xói rãnh tượng tạo thành khe rãnh mương xói làm cho mặt đất gồ ghề, nhiều tạo thành khe sâu, chất màu nước đất phân bố không đồng khơng gây khó khăn cho việc lại cày bừa, trồng trọt mà suất thu hoạch bị giảm sút Xói mặt xói rãnh ln phối hợp tác động phá hoại mặt đất dốc có tầng đất mặt bị bào mòn hết để trơ lại tầng cứng chứa sỏi sạn, kết von, đá ong tảng đá lộ đầu làm cho nhiều nơi khơng khả canh tác Ngoài việc làm đất giảm khả canh tác nơng-lâm nghiệp, xói mòn gây nhiều tác hại khác như: Sạt đất, trượt lở đất Sạt đất, trượt lở đất không làm lấp đất sản xuất mà làm cho việc định hình số khu sản xuất miền đồi núi trở nên thiếu ổn định Những nơi có độ dốc cao, tầng đất khơng dày, sâu lm gặp tầng đá vụn, đất mỏng rời rạc Khi mưa lớn nước ngâm tới lóp đá vụn, đât khơng bám vào lớp đá vụn phía bị bong ra, đùn xuống phía theo trọng lực Sạt lở làm hư hại đường giao thơng, cơng trình xây dựng có vụ vùi lấp làng, đoạn sông suối Những năm gân vùng Tây Bắc số vụ sạt lở đất ngày tăng Rửa trơi Khác với xói mòn, rửa trơi có mặt hầu khắp nơi đất nước ta, kể vùng đồng Rửa trôi xảy mạnh mẽ nước ta đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa có lượng mưa lớn Rửa trôi nguyên nhân trực tiếp gây loạt trình bất lợi như: + Suy giảm chất dinh dưỡng khoáng N, p, K, Ca, Mg + Tăng độ chua cố định lân tầng mặt + Tạo loại đất có thành phần giới nhẹ, nghèo dinh dưỡng, có khả hấp thụ trao đổi tầng mặt, đồng thời chặt bí, kết von, khả thấm nước tầng Đất chua, đất bạc màu kết q trình rửa trơi kéo dài, nhiên vùng núi cao có độ dốc lớn, q trình rửa trơi đất thường thể rõ ràng có hậu nghiêm trọng so với q trình xói mòn Ngun nhân gây tình trạng xói mòn Những hoạt động người gây suy thối tài ngun mơi trường đặc biệt đất đai có nhiều Chúng ta xem xét hoạt động gắn bó trực tiêp nhât với đất, nạn phá rừng bừa bãi, nương rẫy du canh, tập quán chăn thả tự do, việc chọn trồng sai áp dụng kỹ thuật không 3.1 Chặt phá rừng bừa bãi Chiến tranh phá hoại, chặt rừng lấy gỗ, khai hoang, cháy rừng làm cho độ che phủ rừng bị phá huỷ giảm sút nhanh chóng Tình trạng gây thiên tai xói mòn nghiêm trọng, khí hậu nhiều nơi có nhiều biến động bất thường, tài nguyên nhiều vùng bị cạn kiệt, đất đai bị xói mòn thối hố gây trở ngại lớn sản xuất đời sống Độ che phủ rừng rừng bị không gây ảnh hưởng tới môi trường mà đánh giá trị quý báu nguồn tài nguyên đa dạng sinh học có khả tái sinh đất nước Nhiều cánh rừng nhiệt đới, nhiều loài địa động vật quý gần bị tiêu diệt 3.2 Nương rẫy du canh Canh tác nương rẫy du canh Nương rẫy du canh du cư tập quán canh tác đồng bào dân tộc người từ lâu đời vùng trung du miền núi nước ta Hệ thống canh tác thời điểm phát sinh vốn phù hợp với dân số ỏi, trình độ sản xuất thấp Tuy nhiên sau này, với dân số tăng lên gấp nhiều lần, nương rẫy du canh khơng thích họp khơng có khả ni sống số lượng lớn cư dân, bình quân đất thu hẹp khiến tốc độ quay vòng giai đoạn giai đoạn bỏ hóa tăng lên, đất mau chóng bị độ phì nhiêu Nương rầy du canh đất dốc trồng hàng năm chủ yếu hoa màu lương thực: ngô, lúa, sắn Canh tác kỹ thuật đơn giản, khơng có biện pháp bảo vệ đất gây xói mòn, rửa trơi nghiêm trọng Mùa mưa hàng chục đất màu bị trôi vào mùa khô đất tầng mặt bị ẩm, gây nên chai cứng Canh tác nương rẫy hình thức hoạt động sản xuất chủ yếu cách sử dụng cổ truyền người dân vùng núi Việt Nam Người ta chặt đốt cối, làm rẫy tỉa ngô, gieo lúa Sau 3-4 vụ trồng trọt, bỏ hoá đất cho cối mọc lại để độ phì đất phục hồi quay trở lại tiếp tục canh tác Thời gian bỏ hoá dài hay ngắn (chu kỳ trở lại làm nương sớm hay muộn) tuỳ thuộc vào độ phì đất phục hồi nhanh hay chậm Quan trọng tuỳ thuộc vào quỹ đất nhiều hay đặc biệt tập quán canh tác dân tộc Thơng thường có 02 hình thức du canh nương rẫy là: 3.2.1 Du canh khơng quay vòng hay gọi du canh khơng ln canh Đó kiếu canh tác liên tục đám nương rẫy suất trồng bị suy giảm đến mức thấp nhất, sản phẩm thu không bù đắp mức cần thiết, người dân phải tìm đất, có phải rời để nơi khác Kiểu du canh thường gắn với du cư, phá hoại mạnh mẽ môi trường đất đai 3.2.2 Du canh có quay vòng gọi du canh kiểu luân canh Đó kiểu canh tác nương rẫy sau 4-5 năm, đất bắt đầu kiệt màu bỏ hố cho đất nghỉ đến độ phì phục hồi trở lại làm rẫy mảnh đất Nhờ mà kiếu canh tác tương đối ổn định, bền vững, không phá hoại mạnh mẽ mơi trường, bảo vệ độ phì đất, cách sử dụng đất khơn ngoan Tuy nhiên ngày dân số tăng nhanh, rừng bị phá mạnh, đất rừng nhiều nơi khơng nữa, thời gian cho đất nghỉ thường từ 7-10 năm, 3-4 năm chí 1-2 năm Nhiều vùng gần khơng cho đất bỏ hố nữa, đất đai bị khai thác kiệt màu gây tác hại ghế gớm Bắt đầu từ điểm cao đất canh tác, dẫn cọc rìa khu vực đặt vị trí khung chữ A gần sát cọc Điều chỉnh chân phải khung chữ A cho dây dọi ngang qua điểm than ngang (điều có nghĩa xác định đường đồng mức) Đánh dấu điểm cách đóng cọc khác sát chân phải khung chữ A Di chuyển khung chữ A sang bên phải cách đặt chân trái khung chữ A vị trí chân phải khung lần cân trước Điều chỉnh lại khung để khung cân bằng, lần đánh dấu vị trí chân phải cọc Tiếp tục làm ranh giới đối diện khu vực Cân khung chữ A lần thứ Cân khung chữ A lần thứ hai Điểm hai lần cân điểm ngang Lập lại bước 2-4 vạch đường đồng mức đến chân đồi dốc Khoảng cách thẳng đứng đường đồng mức nên 1,5 m (khoảng cách thay đổi tuỳ theo độ dốc đồi) mà xác định dễ dàng hình tầm vóc người cao 1,6 Xác định khoảng cách Xác định đường đồng mức sửa lại đường đồng mức Bước 3: Làm đất theo đường đồng mức Sau tìm đánh dấu đường đồng mức, dùng cuốc rạch lên luống theo đường đồng mức để chuẩn bị gieo hạt họ đậu, nơi đất dốc ta làm mương nước ruộng bậc thang theo đường đồng mức Làm đất theo đường đồng mức * Làm mương nước theo đường đồng mức: - Làm mương thoát nước từ đỉnh chảy xuống theo triền dốc Mương nước có chức vận chuyển nước thừa, tràn từ vườn đổ vào mương đường đồng mức Độ sâu bề rộng mương nước khác tùy vào độ dốc - Xây dựng đập điều tiết hệ thống mương thoát nước để giảm tốc độ dòng chảy cách dóng cọc xuống đáy mương theo chiều ngang Các cành nhỏ lớn sử dụng để làm đập điều tiết Đan tre, nứa vào cọc Làm đập điều tiết đoạn đầu kênh đoạn xi kênh (hình A) - Cách phía đập điều tiết 0,5 m, đào hố bẫy đất sâu 0,8 m dài 1m Đất lắng đọng hố lấy lên theo định kỳ đắp vào vườn, ruộng (hình B) - Đào đất theo đường đồng mức tạo thành mương có chiều rộng 50 cm, sâu 30 cm Đất đào lên đắp vào bờ mương tạo thành dải mơ đất (hình C) - Trồng cỏ loài họ đậu bờ để giữ đất ổn định cắt tỉa để lấy thức ăn cho chăn ni (hình D) Làm mương nước theo đường đồng mức * Làm ruộng bậc thang theo đường đồng mức - Sử dụng thước chữ A đánh dấu đường đồng mức - Bắt đầu từ phía chân đồi, xác định điểm hai đường đồng mức thấp (hình A) - Dọc theo đường đồng mức cuối đào tuyến mương sâu khoảng 50 cm để sau lấy đất từ phía điểm hai đường đồng mức đắp xuống kênh làm chân cho ruộng - Đào lớp đất mặt vùng điểm hai đường đồng mức bỏ sang bên để sau phủ lên bề mặt cho ruộng bậc thang - Xén phần đất phía từ điểm đến đường đồng mức đắp xuống mặt tầng (hình B) - Đắp bờ ruộng vị trí mương cho độ cao ngang với điểm hai đường đồng mức chiều dốc hướng lên phía đỉnh đồi - Tiếp tục san đất từ phía xuống cho mặt tầng phía - Đào kênh dẫn nước chân bờ ruộng, trồng cỏ sườn bờ ruộng trồng họ đậu đỉnh bờ ruộng để lấy thức ăn cho chăn ni (hình D) Làm ruộng bậc thang theo đường đồng mức Bước4:Trồng phân xanh loại khác Trước đem hạt gieo phải phơi lại hạt ngày trời nắng nhẹ, có điều kiện lao động hạt gieo đồng thời lúc cuốc rạch Nếu gieo hàng để tạo băng gieo dày Gieo xong lấp lớ đất mỏng 0,5 – 0,8cm Trồng phân xanh (hoặc loài khác) Bước 5: Gieo trồng hàng năm nương Lúa nương gieo sau gieo cốt khí họ đậu khác Gieo trồng hàng năm mương Bước 6: Trồng loại lâu năm Trồng loại lâu năm kết hợp với hàng năm để đa dạng hoá loại sản phẩm tạo thành nương rẫy cố định Các loại lấy gỗ trồng phía trên, nơi có độ dốc lớn, loại lấy gỗ trồng theo băng Các băng thấp trồng loại ăn Trồng loài lâu năm Bước 7: Canh tác tổng hợp đất dốc Sử dụng lồi có thời gian sinh trưởng ngắn trung bình để trồng phía chân đồi băng thấp Nên trồng loài cao cách xa loài thấp Canh tác đất dốc Bước 8: Chặt tỉa thân cành phân xanh Cây phân xanh phát triển - tháng chặt lần đầu, chiều cao để lại khoảng 40 - 50 cm vừa, ý phát gọn hai bên băng, toàn thân cành nhánh cắt rải băng lúa để làm phân xanh Chặt tỉa phân cành phân xanh Bước 9: Luân canh trồng Các loại trồng ngắn ngày vụ nên trồng luân phiên Luân canh trồng Bước 10: Duy trì hàng rào phân xanh Lợi ích kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc ngăn chặn xói mòn đất Vấn đề thực nhờ hàng rào phân xanh Dùng đá xếp băng, cành, nhánh xếp dọc phía băng, qua nhiều năm hàng ranh phát triển bền vững Duy trì hàng rào phân xanh ... xáo Những khó khăn thường gặp canh tác đất dốc Canh tác đất dốc gặp nhiều khó khăn, trở ngại Nói chung canh tác đất dốc, có độ dốc trung bình đến dốc, với tầng đất mỏng dễ bị xói mòn, nơi mà... mặt đất làm cho đất bị xói mòn thêm 2.2 Tác hại xói mòn Khi mưa tùy theo độ dốc, chiều dài dốc, độ che phủ thực vật, độ nhám bề mạt đất, tính chất sản phấm đá tạo nên đất biện pháp canh tác khác... gỗ sống lâu năm (chè, cà phê, ca cao, v.v ) mòn Sử dụng biện pháp kỹ thuật để kiểm sốt xói 6.1 Canh tác theo đường đồng mức a/ Đặc điểm Canh tác theo đường đồng mức đất dốc để giảm xói mòn đất

Ngày đăng: 21/03/2019, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w