KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC TỈNH ĐẮK NÔNG

11 347 0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC TỈNH ĐẮK NÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC TỈNH ĐẮK NÔNG TS Nguyễn Thanh Phƣơng; KS Trƣơng Công Cƣờng Viện KHKT Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ MỞ ĐẦU Tỉnh Đắk Nông gồm có huyện thị xã, với diện tích 6.514,5 km², dân số khoảng 489.442 người dân số vùng nông thôn chiếm 87,1% Điều kiện đất đai khí hậu tỉnh Đắk Nông thích hợp để phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung loại trồng nguồn gốc nhiệt đới, loại lương thực, thực phẩm ngắn ngày (như ngô, sắn, môn sáp, lạc, đậu tương, ), điều, cà phê, cao su, lâm nghiệp, Tuy nhiên, đất dốc dễ bị thoái hoá đất hoang mạc hoá nên cần phải áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến nhằm hạn chế xói mòn, rửa trôi đất, ổn định suất tăng thu nhập đơn vị diện tích Các tài liệu công trình nghiên cứu có liên quan chưa nghiên cứu giải cách toàn diện sản xuất nông nghiệp đất dốc theo hướng bền vững, lâu dài hiệu Diện tích đất dốc tỉnh lớn nên cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác nông nghiệp, từ hình thành hệ thống kỹ thuật canh tác bền vững, lâu dài đất dốc MỤC TIÊU, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu : Xác định hệ thống canh tác phù hợp góp phần nâng cao thu nhập hiệu kinh tế cho nông dân phát triển bền vững vùng đất dốc tỉnh Đắk Nông 2.2 Vật liêu nghiên cứu : - Giống trồng : Giống môn sáp ; giống sắn: KM98-7 ; Giống ngô: C919; Đậu xanh ĐX14, đậu đen Gia Lai; giống lạc lỳ Tây Nguyên, ; Giống đậu tương: ĐT12 ; - Phân bón : Đạm Urê (46% N), supe lân Lâm Thao (16% P2O5), Kali Clorua (60% K2O), phân hỗn hợp NPK (16-16-8), vôi bột - Thuốc BVTV : Các thuốc BVTV sử dụng phòng chống sâu bệnh hại cho đối tượng trồng nghiên cứu danh mục nhà nước cho phép sử dụng 2.3 Nội dung nghiên cứu (i) Đánh giá trạng canh tác đất dốc, tác động ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế, phát triển bền vững (ii) Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật canh tác số giống trồng có suất cao, chất lƣợng tốt nhằm phát triển bền vững vùng đất dốc - Nghiên cứu biện pháp canh tác (phân bón vô cơ, che phủ trồng xen) để phát triển bền vững sắn * Nghiên cứu phân bón vô cơ: gồm công thức: + CT 1: Đối chứng (không bón) + CT 2: (40 kg N + 40 kg P2O5 + 60 kg K2O)/ + CT 3: (60 kg N + 60 kg P2O5 + 90 kg K2O)/ + CT 4: (40kg N + 40kg P2O5 + 60kg K2O + 1.000 kg phân hữu vi sinh)/ + CT 5: (40kg N +40kg P2O5 + 60kg K2O + 1.500 kg phân hữu vi sinh)/ * Nghiên cứu kỹ thuật trồng xen che phủ (lạc xen sắn, đậu xanh, đậu đen xen sắn, sắn che phủ xác thực vật khô, ): gồm công thức: + CT 1: Đối chứng (không che phủ) + CT 2: lạc xen sắn + CT 3: đậu xanh xen sắn + CT 4: đậu đen xen sắn + CT 5: sắn có che phủ thân xác thực vật (cỏ tranh, phân xanh, 0,5 kg/ cây) - Nghiên cứu biện pháp canh tác (phân bón vô cơ, che phủ trồng xen) để phát triển bền vững ngô * Nghiên cứu phân bón vô cơ: gồm công thức: + CT 1: (120 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O)/ (Đối chứng) + CT 2: (150 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O)/ + CT 3: (180 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O)/ + CT 4: (210 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O)/ + CT 5: (240 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O)/ * Nghiên cứu kỹ thuật trồng xen che phủ: gồm công thức: + CT 1: đối chứng (không che phủ) + CT 2: lạc xen ngô + CT 3: đậu xanh/ đậu đen xen ngô + CT 4: đậu tương xen ngô + CT 5: ngô có che phủ thân xác thực vật (cỏ tranh, phân xanh; kg/cây) - Nghiên cứu biện pháp canh tác (phân bón vô trồng xen) để phát triển bền vững môn sáp * Nghiên cứu phân bón vô cơ: gồm công thức: + CT 1: (100 kg N + 50 kg P2O5 + 60 kg K2O)/ (Đối chứng) + CT 2: (100 kg N + 50 kg P2O5 + 80 kg K2O)/ + CT 3: (100 kg N + 50 kg P2O5 + 100 kg K2O)/ + CT 4: (100 kg N + 50 kg P2O5 + 120 kg K2O)/ + CT 5: (100 kg N + 50 kg P2O5 + 140 kg K2O)/ * Nghiên cứu kỹ thuật trồng xen môn sáp vườn cà phê - Nghiên cứu công thức luân canh cho số loại nông nghiệp ngắn ngày đất dốc: Công thức: CT 1: Ngô – Lạc; CT2: Ngô – Đậu đen; CT3: Ngô – Đậu tương - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng xen nông nghiệp ngắn ngày vườn cà phê giai đoạn kiến thiết bản: gồm công thức: + CT 1: Đối chứng (không trồng xen) + CT 2: đậu xanh xen cà phê + CT 3: đậu đen xen cà phê + CT 4: đậu tương xen cà phê + CT 5: lạc xen cà phê 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu: - Địa điểm: Đức An - Đắk Song, Đắk Buso - Tuy Đức, Quảng Khê - Đắk Glong - Thời gian thực hiện: năm 2009 2010 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng tuyển chọn giống biện pháp canh tác - Các ô thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), lần lặp, sườn dốc đồi dốc hướng cho loại trồng thí nghiệm - Sử dụng phương pháp nghiên cứu có tham gia người nông dân để tiến hành thí nghiệm (FPR: Famer Paticipatory Research; on farm) - Dung lượng mẫu thí nghiệm: + Đối với ngắn ngày: sắn, ngô: 25 m2/ ô; môn sáp: 20 m2/ ô; xen canh, luân canh/ cấu trồng: 100 m2/ ô; + Đối với dài ngày: cây/ ô 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu nghiên cứu (sinh trưởng, suất, ) dùng phần mềm IRRISTAT, EXCEL xử lý thống kê 2.5.3 Phương pháp phân tích hiệu kinh tế: Sử dụng phương pháp phân tích hiệu kinh tế trồng để phân tích thông qua tiêu chí sau: * Tổng giá trị thu nhập (GR - Gross Return) = Năng suất x Giá bán trung bình; * Tổng chi phí lưu động (TVC - Total Variable Cost) = Chi phí vật tư + Chi phí lao động + Chi phí lượng * Lợi nhuận (NB - Net Benifit) = GR - TVC * Tỷ suất doanh thu so với vốn đầu tư (VCR - Variable Cost Return) = NB/TVC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón N,P,K đến sinh trƣởng phát triển suất ngô lai Bảng Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón N,P,K đến yếu tố cấu thành suất suất ngô lai vụ & năm 2009 2010 huyện Công thức Chiều Số Số Số P 1000 NSTT NSTT NS BQ So với TN dài bắp hàng hạt/ bắp/ hạt 2009 2010 năm 2009 đối (cm) hạt/ hàng (gam) (tạ/ ha) (tạ/ ha) 2010 chứng (tạ/ha) (%) bắp CT (Đ/c) 16,5 13,5 34,5 1,6 295,4 116,60 118,98 117,79 100,0 CT 16,9 13,6 35,7 1,5 295,4 119,00 127,41 123,21 104,6 CT 17,5 13,7 36,5 1,5 295,4 131,03 135,25 133,14 113,0 CT 17,8 13,8 37,4 1,6 295,4 139,21 140,64 139,92 118,8 CT 18,0 13,8 38,2 1,6 295,4 141,39 142,38 141,89 120,5 Tổng suất bình quân huyện vụ vụ năm 2009 tăng dần theo mức phân bón, đó, CT1 thấp (116,60 tạ/ha) cao CT5 (141,39 tạ/ha) Tương tự, năm 2010, suất tăng dần từ CT1 đến CT5, cao CT5 (141,38 tạ/ha) thấp CT1 (117,98 tạ/ha) Năng suất bình quân năm 2010 công thức phân bón có tăng năm 2009, mức chênh lệch không nhiều, vậy, nói thí nghiệm năm ổn định Năng suất bình quân năm tăng dần theo mức tăng liều lượng phân bón; CT5, CT4 tăng CT1 CT2 từ 14,2 – 20,5%; CT3 tăng CT1 12,0% (Bảng 1) Bảng Hiệu kinh tế liều lƣợng phân bón N,P,K cho ngô lai tỉnh Đắk Nông TT Công thức thí nghiệm CT1 (Đ/c) CT2 CT3 CT4 CT5 I Tổng chi (1.000 đồng) 19.678 20.363 21.048 21.732 22.417 Vật tư 7.678 8.363 9.048 9.732 10.417 Công lao động 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 II Tổng thu (1.000đ) 50.061 52.364 56.585 59.466 60.303 Năng suất Ngô (tạ/ha) 58,895 61,605 66,570 69,960 70,945 Đơn giá (1.000 đ/tạ) 850 850 850 850 850 III Hiệu kinh tế Thu nhập (1.000 đ) 42.383 44.001 47.537 49.734 49.886 Lãi ròng (1.000đ) 30.383 32.001 35.537 37.734 37.886 Tỷ suất lợi nhuận (lần) 1,54 1,57 1,69 1,74 1,69 Tỷ lệ lãi ròng so với đ/c (%) 100,0 105,3 117,0 124,2 124,7 Hiệu kinh tế công thức phân bón thí nghiệm phân bón cho ngô lai vụ cho thấy: Chi phí cho công thức phân bón cho ngô lai vùng đất dốc từ 19,678 – 22,417 tr.đ/ha; CT1 (Đ/c – người dân sản xuất) đầu tư thấp với 19.678 tr.đ/ha Với suất ngô công thức từ 58,895 – 70,945 tạ/ha, suất cao CT5 CT4 đạt 70,945 tạ/ha 69,960 tạ/ha, với giá ngô hạt bình quân 8.500 đ/kg lãi ròng CT5 37,886 tr.đ/ha CT4 37,734 tr.đ/ha; tỷ suất lợi nhuận 1,69 1,74 lần Các công thức có hiệu kinh tế CT3, CT2 CT1 Lãi ròng gấp 1,25 lần so với đối chứng, tỷ suất lợi nhuận 1,69 1,74 lần (Bảng 2) 3.2 Nghiên cứu biện pháp trồng xen che phủ đến sinh trƣởng phát triển suất ngô lai Bảng Ảnh hƣởng biện pháp trồng xen che phủ đến yếu tố cấu thành suất tổng suất ngô lai vụ 1& năm 2009 & 2010 huyện Công Chiều Số Số Số P NSTT NSTT NSTT So NS NS NS BQ thức TN dài hàng hạt/ bắp/ 1000 năm năm BQ với trồng trồng trồng bắp hạt/ hàng hạt 2009 2010 2009 Đ/c xen năm xen năm xen 2009 (cm) bắp (g) (tạ/ha) (tạ/ha) (%) 2009 2010 2010 (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) 2010 (tạ/ha) CT1(Đ/c) 16,8 13,5 36,1 1,6 291,9 125,15 129,69 127,42 100,0 CT2 17,5 13,7 36,8 1,6 291,9 97,01 100,87 98,94 77,6 27,93 28,70 28,31 CT3 17,3 13,7 36,6 1,6 291,9 96,33 99,22 97,78 76,7 22,11 17,78 19,94 CT4 17,3 13,7 36,9 1,6 291,9 96,75 96,21 96,48 75,7 10,89 12,65 11,77 CT5 17,1 13,8 36,5 1,6 291,9 128,91 135,63 132,27 103,8 Tại huyện, tổng suất bình quân vụ vụ năm 2009 CT1 CT5 cao (125,15 tạ/ha 128,91 tạ/ha), tổng suất công thức trồng xen từ 96,33 – 97,01 tạ/ha Tương tự, năm 2010, tổng suất CT1 CT5 cao (129,69 tạ/ha 135,63 tạ/ha), tổng suất công thức trồng xen từ 96,21 – 100,87 tạ/ha Tổng suất bình quân năm tương tự năm 2009 2010, đó, CT5 tăng đối chứng 3,8% công thức có trồng xen đạt 75,7 – 77,6% so với đối chứng Tổng suất lạc CT2 28,31 tạ/ha; đậu đen CT3 19,94 tạ/ha; đậu tương CT4 11,77 tạ/ha Năng suất trồng xen thấp so với tiềm năng suất giống (Bảng 3) Bảng Hiệu kinh tế biện pháp trồng xen che phủ ngô lai Đắk Nông (tính cho vụ) TT Công thức thí nghiệm CT1 (Đ/c) CT2 CT3 CT4 CT5 I Tổng chi (1.000 đồng) 21.048 24.793 23.793 23.793 25.548 Cây trồng 21.048 18.793 18.793 18.793 21.048 i Vật tư 9.048 8.793 8.793 8.793 9.048 ii Công lao động 12.000 10.000 10.000 10.000 12.000 Cây trồng xen 6.000 5.000 5.000 4.500 i Vật tư 1.000 1.000 1.000 ii Công lao động 5.000 4.000 4.000 4.500 II Tổng thu (1.000đ) 54.154 70.370 56.512 49.839 56.211 Cây trồng 54.154 42.050 41.557 41.004 56.211 i Năng suất Ngô (tạ/ha) 63,71 49,47 48,89 48,24 66,13 ii Đơn giá (1.000 đ/tạ) 850 850 850 850 850 Cây trồng xen 28.320 14.955 8.835 i Năng suất (tạ/ha) 14,160 9,970 5,890 ii Đơn giá (1.000 đ/tạ) 2.000 1.500 1.500 III Hiệu kinh tế Thu nhập (1.000 đ) 45.105 60.576 47.718 41.046 47.162 Lãi ròng (1.000đ) 33.105 45.576 32.718 26.046 30.662 Tỷ suất lợi nhuận (lần) 1,57 1,84 1,38 1,09 1,20 Tỷ lệ lãi ròng so với đ/c (%) 100,0 137,7 98,8 78,7 92,6 Hiệu kinh tế công thức trồng xen che phủ cho ngô lai vụ cho thấy: Chi phí cho công thức trồng xen che phủ cho ngô lai vùng đất dốc từ 21,048 – 25,548 tr.đ/ha; CT1 (Đ/c – người dân sản xuất) đầu tư thấp với 21,048 tr.đ/ha Với suất ngô công thức từ 48,24 – 66,13 tạ/ha, suất cao CT5 CT1 đạt 66,13 tạ/ha 63,71 tạ/ha, với giá ngô hạt bình quân 8.500 đ/kg, lạc 18.000 đ/kg, đậu đen 15.000 đ/kg đậu tương 15.000 đ/kg lãi ròng CT2 (lạc xen ngô) 45,576 tr.đ/ha CT1 33,105 tr.đ/ha; tỷ suất lợi nhuận 1,84 1,57 lần Các công thức có hiệu kinh tế CT3, CT5 Lãi ròng CT2 gấp 1,34 lần so với đối chứng Tại CT5 có suất cao phải đầu tư công cắt thân xác thực vật nên hiệu kinh tế không trồng ngô xét lâu dài CT5 hạn chế rửa trôi đất mưa nên canh tác bền vững (Bảng 4) 3.3 Nghiên cứu công thức luân canh cho số loại nông nghiệp ngắn ngày đất dốc Bảng Các yếu tố cấu thành suất suất ngô lai công thức luân canh vụ năm 2009 2010 huyện Công thức Chiều Số hàng Số hạt/ Số bắp/ P 1000 NS TT NS TT NS TT BQ hạt (g) TN dài bắp hạt/ bắp hàng năm năm năm 2009 (cm) 2009 2010 2010 (tạ/ha) (tạ/ha) CT1 16,7 13,2 32,6 1,7 299,4 63,77 69,18 66,47 CT2 16,6 13,3 32,2 1,6 299,4 66,56 69,53 68,05 CT3 17,0 13,3 33,0 1,7 299,4 63,89 70,92 67,41 Năng suất bình quân vụ năm thí nghiệm luân canh vùng đất dốc huyện cho thấy suất ngô lai CT2 đạt cao (68,05 tạ/ha) cao công thức lại, CT3 đạt 67,41 tạ/ha; CT1 – 66,47 tạ/ha Năng suất thực thu lạc công thức CT1 22,84 tạ/ha; đậu đen CT2 16,52 tạ/ha đậu tương CT3 14,89 tạ/ha (Bảng 5) Bảng Các yếu tố cấu thành suất suất đậu đỗ công thức luân canh vụ năm 2009 2010 huyện Công thức TN Quả Quả Số hạt/ P 1000 NS TT NS TT NS BQ 2009 hạt (g) chắc/ lép 2009 2010 2010 (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) CT1 17,9 1,1 137,8 22,37 23,30 22,84 CT2 19,1 1,2 11,4 89,9 15,90 17,13 16,52 CT3 16,1 4,9 114,2 14,54 15,25 14,89 Hiệu kinh tế công thức luân canh trồng đất dốc cho thấy: Chi phí năm cho công thức luân canh từ 41,238 – 47,148 tr.đ/ha; CT1 (Ngô vụ – Lạc vụ 2) đầu tư cao với 47,148 tr.đ/ha Với suất ngô vụ công thức từ 66,47 – 68,05 tạ/ha tương đương Năng suất trồng luân canh vụ gồm: lạc CT1 22,84 tạ/ha; đậu đen CT2 16,52 tạ/ha đậu tương CT3 14,89 tạ/ha Với giá ngô hạt bình quân 8.500 đ/kg, lạc 20.000 đ/kg, đậu tương 15.000 đ/kg lãi ròng CT1 55,032 tr.đ/ha; CT2 39,515 tr.đ/ha CT3 38,351 tr.đ/ha; tỷ suất lợi nhuận tương ứng 1,17 lần, 0,92 lần 0,93 lần 1,74 lần Các công thức có hiệu kinh tế CT3, CT2 CT1 Lãi ròng gấp 1,25 lần so với đối chứng, tỷ suất lợi nhuận 1,69 1,74 lần (Bảng 7) Bảng Hiệu kinh tế thí nghiệm luân canh trồng đất dốc Đắk Nông TT Công thức thí nghiệm CT1 CT2 CT3 I Tổng chi (1.000 đồng) 47.148 43.108 41.283 Cây trồng vụ 21.048 21.048 21.048 i Vật tư 9.048 9.048 9.048 ii Công lao động 12.000 12.000 12.000 Cây trồng vụ 26.100 22.060 20.235 Vật tư i 6.100 4.060 4.235 Công lao động ii 20.000 18.000 16.000 Tổng thu (1.000đ) II 102.180 82.623 79.634 Cây trồng vụ 1 56.500 57.843 57.299 Năng suất Ngô (tạ/ha) i 66,47 68,05 67,41 Đơn giá (1.000 đ/tạ) ii 850 850 850 Cây trồng luân canh vụ 45.680 24.780 22.335 i Năng suất (tạ/ha) 22,84 16,52 14,89 ii Đơn giá (1.000 đ/tạ) 2.000 1.500 1.500 III Hiệu kinh tế Thu nhập (1.000 đ) 96.080 78.563 75.399 Lãi ròng (1.000đ) 55.032 39.515 38.351 Tỷ suất lợi nhuận (lần) 1,17 0,92 0,93 Tỷ lệ lãi ròng so với CT1 (%) 100,0 72,0 70,0 3.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón NPK đến sinh trƣởng, phát triển suất môn sáp Bảng Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón N,P,K đến yếu tố cấu thành suất suất môn sáp năm 2009 2010 huyện Công thức Mật độ Số củ NS củ NS củ NSTT NSTT BQ NSTT So với (T/ha) Đ/c (%) TN /ha con (T/ha) (T/ha) 2009 2010 (T/ha) (T/ha) /khóm CT1(Đ/c) 26.311 6,5 15,58 4,05 17,16 16,86 17,01 100,0 CT2 26.311 6,4 16,17 4,24 17,19 17,88 17,54 103,1 CT3 26.311 6,4 16,36 4,36 18,24 19,40 18,82 110,7 CT4 26.311 6,4 17,00 4,32 19,60 20,53 20,07 118,0 CT5 26.311 6,9 17,51 4,82 19,65 21,36 20,50 120,5 Năng suất môn sáp bình quân năm thí nghiệm phân bón vùng đất dốc huyện tăng theo mức tăng phân bón Năng suất môn sáp CT5 đạt cao (20,50 tấn/ha) cao công thức lại, CT4 đạt 20,07 tấn/ha; CT3 – 18,82 tấn/ha, CT2 – 17,54 tấn/ha thấp CT1 đạt 17,01 tấn/ha Năng suất bình quân năm CT5, CT4 tăng CT1 CT2 từ 14,9 – 20,5%; CT3 tăng CT1 10,7% Bảng Hiệu kinh tế liều lƣợng phân bón N,P,K cho môn sáp Đắk Nông TT Công thức thí nghiệm CT1 (Đ/c) CT2 CT3 CT4 CT5 I Tổng chi (1.000 đồng) 26.072 26.637 27.202 27.767 28.332 Vật tư 10.072 10.637 11.202 11.767 12.332 Công lao động 16.000 16.000 16.000 16.000 16.000 II Tổng thu (1.000đ) 76.545 78.930 84.690 90.315 90.225 Năng suất môn sáp (tấn/ha) 17,01 17,54 18,82 20,07 20,05 Đơn giá (1.000 đ/tấn) 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 III Hiệu kinh tế Thu nhập (1.000 đ) 66.473 68.293 73.488 78.548 77.893 Lãi ròng (1.000đ) 50.473 52.293 57.488 62.548 61.893 Tỷ suất lợi nhuận (lần) 1,94 1,96 2,11 2,25 2,18 Tỷ lệ lãi ròng so với đ/c (%) 100,0 104,0 114,0 124,0 123,0 Hiệu kinh tế công thức phân bón thí nghiệm phân bón cho môn sáp cho thấy: Chi phí cho công thức phân bón cho môn sáp vùng đất dốc từ 26,072 – 28,332 tr.đ/ha; CT1 (Đ/c – người dân sản xuất) đầu tư thấp với 26,072 tr.đ/ha Với suất môn sáp công thức từ 17,01 – 20,07 tấn/ha, suất cao CT4 CT5 đạt 20,07 tấn/ha 20,05 tấn/ha, với giá môn sáp bình quân 4.500 đ/kg lãi ròng CT4 62,548 tr.đ/ha CT5 61,893 tr.đ/ha; tỷ suất lợi nhuận theo thứ tự 2,25 2,18 lần Các công thức có hiệu kinh tế CT3, CT2 CT1 Lãi ròng CT4 CT5 gấp 1,23 - 1,24 lần so với đối chứng (Bảng 9) 3.5 Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón N,P,K đến sắn Bảng 10 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón N,P,K đến yếu tố cấu thành suất suất sắn năm 2009 2010 huyện Công thức Số cây/ Số củ/ KL củ/ NSTT NSTT BQ NSTT 2009 So với 2010 (T/ha) Đ/c (%) TN ô khóm khóm 2009 2010 (kg) (T/ha) (T/ha) CT1(Đ/c) 32,0 5,3 8,4 16,82 16,64 16,73 100,0 CT2 32,0 5,8 9,0 21,34 20,17 20,76 124,1 CT3 32,0 5,8 9,4 22,76 22,07 22,42 134,0 CT4 32,0 6,0 9,7 23,29 23,99 23,64 141,3 CT5 32,0 6,3 10,5 24,29 25,23 24,76 148,0 Năng suất sắn bình quân năm thí nghiệm phân bón vùng đất dốc huyện tăng theo mức tăng phân bón Năng suất săn CT5 đạt cao (24,76 tấn/ha) cao công thức lại, CT4 đạt 23,64 tấn/ha; CT3 – 22,42 tấn/ha, CT2 – 20,76 tấn/ha thấp CT1 đạt 16,73 tấn/ha Năng suất bình quân năm CT5, CT4 tăng CT1 từ 41,3 – 48,0%; CT3 CT2 tăng CT1 từ 24,1 – 34,0% Bảng 11 Hiệu kinh tế liều lƣợng phân bón N,P,K cho sắn Đắk Nông năm 2009 2010 (tính cho năm) TT Công thức thí nghiệm CT1 (Đ/c) CT2 CT3 CT4 CT5 I Tổng chi (1.000 đồng) 11.000 15.769 16.225 18.116 20.582 Vật tư 1.000 5.769 6.225 8.116 10.582 Công lao động 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 II Tổng thu (1.000đ) 20.076 24.912 26.904 28.368 29.712 Năng suất sắn (tấn/ha) 16,73 20,76 22,42 23,64 24,76 Đơn giá (1.000 đ/tấn) 1.200 1.200 1.200 1.200 1.200 III Hiệu kinh tế Thu nhập (1.000 đ) 19.076 19.143 20.679 20.252 19.130 Lãi ròng (1.000đ) 9.076 9.143 10.679 10.252 9.130 Tỷ suất lợi nhuận (lần) 0,83 0,58 0,66 0,57 0,44 Tỷ lệ lãi ròng so với đ/c (%) 100,0 100,7 117,7 113,0 100,6 Hiệu kinh tế công thức phân bón thí nghiệm phân bón cho sắn cho thấy: Chi phí công thức phân bón cho sắn vùng đất dốc từ 11,000 – 20,582 tr.đ/ha; CT1 (Đ/c – người dân sản xuất) đầu tư thấp với 11,000 tr.đ/ha Năng suất sắn công thức từ 16,73 – 24,76 tấn/ha, suất cao CT4 CT5 đạt 23,64 tấn/ha 24,76 tấn/ha, với giá sắn bình quân 1.200 đ/kg lãi ròng CT4 10,252 tr.đ/ha CT5 9,130 tr.đ/ha; tỷ suất lợi nhuận theo thứ tự 0,57 0,44 lần Do giá sắn thấp nên CT1 (Đ/c) suất sắn thấp lãi ròng đạt 9,076 tr.đ/ha tỷ suất lợi nhuận 0,83 lần 3.6 Nghiên cứu biện pháp trồng xen che phủ cho sắn Bảng 12 Ảnh hƣởng biện pháp trồng xen che phủ đến yếu tố cấu thành suất suất sắn năm 2009 2010 huyện Công thức Số Số củ/ KL NSTT NSTT BQ So NSTT NSTT BQNSTT TN cây/ khóm củ / năm năm NSTT với trồng trồng trồng ô khóm 2009 2010 năm Đ/c xen 2009 xen 2010 xen năm (kg) (T/ha) (T/ha) (T/ha) (%) (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) CT1(Đ/c) 32,0 5,7 10,5 23,22 24,25 23,74 100,0 CT2 30,7 6,0 11,4 25,99 26,84 26,42 111,3 20,30 18,60 19,45 CT3 CT4 CT5 30,7 6,2 11,4 25,04 26,31 25,67 108,1 13,50 11,67 12,58 30,7 6,2 11,7 24,85 26,67 25,76 108,5 13,00 12,03 12,52 32,0 6,3 11,8 24,22 26,28 25,25 106,4 Tại huyện, suất bình quân năm 2009 CT2 (lạc xen sắn) cao (25,99 tấn/ha), suất công thức lại từ 23,22 – 25,04 tấn/ha Tương tự, năm 2010, tổng suất CT2 cao (26,84 tấn/ha), tổng suất công thức trồng xen từ 96,21 – 100,87 tạ/ha Tổng suất bình quân năm tương tự năm 2009 2010, đó, CT2 tăng đối chứng 11,3% công thức lại tăng từ 6,4 – 8,5% so với đối chứng Năng suất lạc CT2 19,45 tạ/ha; đậu đen CT3 12,58 tạ/ha; đậu tương CT4 12,52 tạ/ha Do sắn sinh trưởng chậm giai đoạn đầu nên đậu đỗ có đủ ánh sáng nên cho suất cao so với trồng xen (Bảng 12) Bảng 13 Hiệu kinh tế biện pháp trồng xen che phủ sắn Đắc Nông (tính cho vụ) TT Công thức thí nghiệm CT1 (Đ/c) CT2 CT3 CT4 CT5 I Tổng chi (1.000 đồng) 16.225 20.225 20.725 21.225 20.225 Cây trồng 16.225 15.225 16.225 15.225 15.225 i Vật tư 6.225 6.225 6.225 6.225 6.225 ii Công lao động 10.000 9.000 10.000 9.000 9.000 Cây trồng xen 5.000 4.500 6.000 5.000 i Vật tư 1.000 1.000 1.000 ii Công lao động 4.000 4.500 5.000 4.000 II Tổng thu (1.000đ) 28.488 49.584 30.708 56.624 49.932 Cây trồng 28.488 30.804 30.708 31.464 31.152 i Năng suất sắn (tạ/ha) 23,74 25,67 25,59 26,22 25,96 ii Đơn giá (1.000 đ/tạ) 1.200 1.200 1.200 1.200 1.200 Cây trồng xen 18.780 25.160 18.780 i Năng suất (tạ/ha) 12,58 19,45 12,52 ii Đơn giá (1.000 đ/tạ) 1.500 2.000 1.500 III Hiệu kinh tế Thu nhập (1.000 đ) 22.263 43.359 24.483 50.399 43.707 Lãi ròng (1.000đ) 12.263 29.359 9.983 35.399 29.707 Tỷ suất lợi nhuận (lần) 0,76 1,45 0,48 1,67 1,47 Tỷ lệ lãi ròng so với đ/c (%) 100,0 239,4 81,4 288,7 242,2 Hiệu kinh tế công thức trồng xen che phủ cho sắn vụ cho thấy: Chi phí cho công thức trồng xen che phủ cho sắn vùng đất dốc từ 16,225 – 21,225 tr.đ/ha; CT1 (Đ/c không trồng xen) đầu tư thấp với 16,225 tr.đ/ha Với suất sắn công thức từ 23,74 – 26,22 tấn/ha, suất cao CT2 đạt 26,22 tấn/ha, với giá sắn tươi bình quân 1.200 đ/kg, lạc 20.000 đ/kg, đậu đen 15.000 đ/kg đậu tương 15.000 đ/kg lãi ròng CT2 (lạc xen sắn) 35,399 tr.đ/ha; tỷ suất lợi nhuận 1,67 lần Các công thức có hiệu kinh tế CT3, CT4 Lãi ròng CT2, CT3, CT4 gấp từ 2,39 - 2,68 lần so với đối chứng Tại CT5 có suất cao CT1 phải đầu tư công cắt thân xác thực vật nên hiệu kinh tế không trồng sắn xét lâu dài CT5 hạn chế rửa trôi đất mưa nên canh tác bền vững 3.2.7 Nghiên cứu kỹ thuật trồng xen nông nghiệp ngắn ngày vƣờn cà phê giai đoạn kiến thiết (KTCB) Bảng 14 Các yếu tố cấu thành suất suất đậu đỗ trồng vụ 1&2 năm 2009 2010 vƣờn cà phê giai đoạn KTCB bình quân huyện Công thức Quả Quả Số hat/ P 100 P 1.000 NSTT NSTT NS BQ 2009 (g) hạt (g) TN chắc/ lép 2009 2010 2010 (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) CT1 9,3 5,1 7,7 40,7 6,98 6,36 6,67 CT2 21,9 2,0 10,5 86,3 32,91 36,26 34,58 CT3 18,5 2,3 20,4 98,6 23,87 31,71 27,79 CT4 20,9 1,3 23,6 127,2 42,97 46,90 44,94 Tổng suất bình quân vụ vụ năm 2009 huyện đậu xanh CT1 6,98 tạ/ha; đậu đen CT2 32,91 tạ/ha; đậu tương CT3 23,89 tạ/ha lạc CT4 42,97 tạ/ha Tương tự, năm 2010, tổng suất đậu xanh CT1 6,36 tạ/ha; đậu đen CT2 36,26 tạ/ha; đậu tương CT3 31,71 tạ/ha lạc CT4 46,90 tạ/ha Do năm 2009 bị hạn nên tổng suất trồng xen (trừ đậu xanh) năm 2010 tăng so với năm 2009 Tổng suất vụ vụ đậu xanh, đậu đen, đậu tương lạc bình quân năm huyện theo thứ tự là: 6,67 tạ/ha; 34,58 tạ/ha; 27,79 tạ/ha 44,94 tạ/ha; suất đậu xanh thấp so với đậu đỗ khác Do suất đậu xanh thấp vụ năm liên tiếp đậu xanh trồng xen vườn cà phê vụ vụ hiệu kinh tế (Bảng 14) Bảng 15 Hiệu kinh tế trồng xen đậu đỗ vƣờn cà phê giai đoạn KTCB Đắk Nông bình quân năm 2009 & 2010 (tính cho năm) TT Công thức thí nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4 I Tổng chi (1.000 đồng) 24.776 35.996 37.365 42.285 Vật tư 14.776 15.996 17.365 22.285 Công lao động 10.000 20.000 20.000 20.000 II Tổng thu (1.000đ) 13.340 51.870 41.685 89.880 Năng suất trồng xen (tạ/ha) 6,67 34,58 27,79 44,94 Đơn giá (1.000 đ/tạ) 2.000 1.500 1.500 2.000 III Hiệu kinh tế Thu nhập (1.000 đ) 13.340 35.874 24.320 67.595 Lãi ròng (1.000đ) -11.436 15.874 4.320 47.595 Tỷ suất lợi nhuận (lần) -0,46 0,44 0,12 1,13 Tỷ lệ lãi ròng so với CT4 (%) 33,4 9,1 100,0 Hiệu kinh tế công thức trồng xen thí nghiệm trồng xen đậu đỗ vườn cà phê giai đoạn KTCB cho thấy: Chi phí công thức trồng xen vườn cà phê giai đoạn KTCB vùng đất dốc từ 24,776 – 42,285 tr.đ/ha/năm; CT1 (đậu xanh xen cà phê) đầu tư thấp với 24,776 tr.đ/ha Năng suất đậu xanh, đậu đen, đậu tương, lạc công thức theo thứ tự 6,67 tạ/ha; 34,58 tạ/ha; 27,79 tạ/ha 44,94 tạ/ha Với giá đậu xanh bình quân 20.000 đ/kg, đậu đen – 15.000 đ/kg, đậu tương – 15.000 đ/kg lạc – 20.000 đ/kg lãi ròng CT1 lỗ 11,436 tr.đ/ha/năm, CT2 15,874 tr.đ/ha/năm, CT3 4,320 tr.đ/ha/năm CT5 47,595 tr.đ/ha/năm; tỷ suất lợi nhuận theo thứ tự -0,46; 0,44; 0,12 1,13 lần Trồng xen đậu xanh tỏ không thích hợp vụ nên suất thấp dẫn đến bị lỗ, trồng đậu tương xen lãi ròng thấp, có trồng xen đậu đen lạc cho hiệu kinh tế, đó, trồng lạc xen vườn cà phê cho hiệu kinh tế cao 3.8 Trồng thử nghiệm môn sáp vƣờn cà phê Bảng 16 Các yếu tố cấu thành suất suất môn sáp vƣờn cà phê năm 2009 2010 tỉnh Đắk Nông Địa điểm Mật độ KL củ NS củ KL củ NS củ KL củ NSTT NSTT NSTT TN /ha con/ cái/ củ cái/ 2009 2010 BQ 2009 (khóm) khóm (T/ha) khóm (T/ha) khóm (kg) (T/ha) (T/ha) 2010 (kg) (kg) (T/ha) Đắk Song 25.600 0,65 16,72 0,20 5,48 0,87 17,07 21,83 19,45 Tuy Đức 25.600 0,66 16,76 0,20 5,19 0,86 16,64 22,02 19,33 Đắk Glong 25.600 0,60 15,21 0,25 6,35 0,85 17,66 18,61 18,14 Bình quân 25.600 0,63 16,23 0,22 5,67 0,86 17,12 20,82 18,97 Năng suất thực thu môn sáp trồng xen vườn cà phê năm 2009 Đắk Song 17,07 tấn/ha; Tuy Đức 16,64 tấn/ha; Đắk Glong 17,66 tấn/ha Tương tự, suất thực thu năm 2010 huyện theo thứ tự là: 21,83 tấn/ha; 22,02 tấn/ha 18,61 tấn/ha Do năm 2009 khô hạn nên suất huyện thấp năm 2010 Năng suất bình quân năm Đắk Song 19,45 tấn/ha; Tuy Đức 19,33 tấn/ha; Đắk Glong 18,14 tấn/ha bình quân huyện 18,97 tấn/ha Năng suất môn sáp huyện Đắk Song, Tuy Đức tương đương cao hơn huyện Đắk Glong Việc trồng môn sáp vườn cà phê giai đoạn kiến thiết không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cà phê mà thu sản phẩm lớn gần tương đương với suất trồng môn sáp Mô hình có khả áp dụng lớn diện tích cà phê tỉnh lớn (đến năm 2020 diện tích quy hoạch toàn tỉnh 66.000 ha) trồng vườn cao su giai đoạn KTCB rừng keo trồng 1-2 năm tuổi (Bảng 16) KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận (1) Thí nghiệm phân bón cho ngô lai, tổng suất CT1 (120 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O) thấp 117,79 tạ/ha cao CT5 (240 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O) đạt 141,89 tạ/ha Lãi ròng vụ CT4 (210 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O) 37,734 tr.đ/ha; CT5 37,866 tr.đ/ha gấp 1,24 – 1,25 lần so với Đ/c; tỷ suất lợi nhuận 1,74 lần (CT4) 1,69 lần (CT5) Công thức bón phân cho ngô lai cho suất cao đạt hiệu kinh tế CT4 CT5 (2) Thí nghiệm trồng xen che phủ, tổng suất ngô CT1 (không xen) CT5 (che phủ xác thực vật) cao (127,42 tạ/ha 132,27 tạ/ha) Tổng suất lạc CT2 28,31 tạ/ha; đậu đen CT3 19,94 tạ/ha; đậu tương CT4 11,77 tạ/ha Lãi ròng vụ lạc xen ngô 45,576 tr.đ/ha; gấp 1,34 lần so với đ/c; tỷ suất lợi nhuận 1,84 lần Lạc xen ngô lai cho suất ngô lạc đạt hiệu kinh tế cao (3) Thí nghiệm luân canh, với suất ngô lai bình quân vụ huyện CT2 (Ngô – Đậu đen) đạt cao (68,05 tạ/ha) CT3 (Ngô – Đậu tương) đạt 67,41 tạ/ha; CT1 (Ngô – Lạc) 66,47 tạ/ha Năng suất lạc vụ CT1 22,84 tạ/ha; đậu đen CT2 16,52 tạ/ha đậu tương CT3 14,89 tạ/ha Lãi ròng CT1 55,032 tr.đ/ha; CT2 39,515 tr.đ/ha CT3 38,351 tr.đ/ha; tỷ suất lợi nhuận tương ứng 1,17 lần, 0,92 lần 0,93 lần Cơ cấu Ngô vụ – Lạc vụ cho suất hiệu kinh tế cao (4) Năng suất môn sáp bình quân thí nghiệm phân bón tăng theo mức phân bón, CT1 (100 kg N + 50 kg P2O5 + 60 kg K2O) thấp (17,01 tấn/ha) cao CT5 (100 kg N + 50 kg P2O5 + 140 kg K2O) đạt 20,50 tấn/ha Lãi ròng CT5 61,893 tr.đ/ha; tỷ suất lợi nhuận theo thứ tự 2,18 lần Lãi ròng CT5 gấp 1,23 lần so với CT1 (5) Năng suất sắn bình quân thí nghiệm phân bón tăng theo mức phân bón, CT1 (Đ/c – không bón) thấp (16,73 tấn/ha) cao CT5 (40kg N +40kg P2O5 + 60kg K2O + 1.500 kg phân hữu vi sinh) đạt 24,76 tấn/ha Lãi ròng CT4 (40kg N + 40kg P2O5 + 60kg K2O + 1.000 kg phân hữu vi sinh) 10,252 tr.đ/ha CT5 9,130 tr.đ/ha; tỷ suất lợi nhuận theo thứ tự 0,57 0,44 lần (6) Năng suất sắn bình quân thí nghiệm trồng xen che phủ CT2 (lạc xen sắn) cao (26,42 tấn/ha) Năng suất lạc CT2 19,45 tạ/ha; đậu đen CT3 12,58 tạ/ha; đậu tương CT4 12,52 tạ/ha; suất loại trồng xen đạt cao Lãi ròng vụ CT2 35,399 tr.đ/ha; gấp 2,89 lần so với đ/c; tỷ suất lợi nhuận 1,67 lần (CT4) Công thức lạc xen sắn cho suất sắn lạc đạt hiệu kinh tế cao (7) Trong thí nghiệm trồng xen đậu đỗ vườn cà phê giai đoạn KTCB có tổng suất bình quân vụ đậu xanh CT1 6,67 tạ/ha (năng suất nhất); đậu đen CT2 34,58 tạ/ha; đậu tương CT3 27,79 tạ/ha lạc CT4 44,94 tạ/ha 10 Trồng xen đậu đen lạc cho hiệu kinh tế cao lạc xen vườn cà phê cho hiệu kinh tế cao với lãi ròng 47,595 tr.đ/ha/năm, tỷ suất lợi nhuận 1,13 lần (8) Năng suất môn sáp thí nghiệm trồng xen vườn cà phê bình quân năm Đắk Song 19,45 tấn/ha; Tuy Đức 19,33 tấn/ha; Đắk Glong 18,14 tấn/ha bình quân huyện 18,97 tấn/ha Đây mô hình cho hiệu kinh tế môi trường Khuyến nghị - Đề nghị cho nhân rộng mô hình lạc/ đậu đen xen sắn, lạc xen vườn cà phê giai đoạn KTCB, cấu Ngô vụ – Lạc vụ - Ứng dụng trồng ngô, sắn thâm canh (bón phân lạc trồng xen); trồng môn sáp vườn cà phê, cao su giai đoạn KTCB, keo (sau 1-2 năm) TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (1997), Tiêu chuẩn ngành 10TCN 297-97 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy phạm khảo nghiệm giống sắn Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Tiêu chuẩn ngành 10TCN 313: 2006 Bộ Nông nghiệp PTNT Kỹ thuật sản xuất hạt giống ngô Trần An Phong, Tạ Minh Sơn (2004), Ứng dụng tiến khoa học công nghệ xây dựng mô hình chuyển đổi cấu trồng huyện Đắk Mil, Đắk Song, Đắk Nông, Đắk R’Lấp Krông Nô tỉnh Đắk Nông Báo cáo khoa học năm 2004 Nguyễn Thanh Phương (2006), Nghiên cứu mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững tỉnh Bình Định, Gia Lai, Thừa Thiên – Huế, (Báo cáo khoa học) Nguyễn Thanh Phương (2007), Nghiên cứu số mô hình canh tác bền vững đất dốc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Báo cáo khoa học, 2007 Nguyễn Thanh Phương (2012), Nghiên cứu kỹ thuật canh tác tổng hợp sắn theo hướng hiệu bền vững đất cát biển đất đồi gò vùng Duyên Hải Nam Trung bộ, Báo cáo tổng kết đề tài thuộc dự án KHCN Nông nghiệp vốn vay ADB, 121 trang Nguyễn Thị Ngọc Quyên, Đỗ Tiến Thuấn, Phan Thị Thanh Hoài, Nguyễn Kim Phụng (2010), Đánh giá hiệu số biện pháp canh tác đất dốc cộng đồng địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Đình Tiến (2007), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao suất sắn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, Luận án Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, 2007 Trình Công Tư (2007), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn Đắk Lắk, Đắk Nông, Tạp chí KH CN Nông nghiệp Việt Nam, số (5) 2007 10 UBND tỉnh Đắk Nông (2011), Bổ sung, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn tỉnh Đăk Nông đến 2020 11

Ngày đăng: 13/06/2016, 05:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan