1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An ninh dầu mỏ trong tiến trình hội nhập quốc tế của việt nam từ năm 1995 đến nay tt

27 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 449,37 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - VŨ TIẾN ĐẠT VŨ TIẾN ĐẠT AN NINH DẦU MỎ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ 1995 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 31 02 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, năm 2019 Cơng trình hồn thành Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Sơn Hải – Học viện Ngoại giao PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn - Học viện Ngoại giao Phản biện 1: …………………………………… ………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………… ……………………………………… Phản biện 3:…………………………………… ………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án thư viện:Tện Học viện Ngoại giao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An ninh dầu mỏ phận cấu thành an ninh lượng quốc gia Từ đầu kỷ XX, lần dầu mỏ trở thành loại hàng hóa đặc biệt khơng thể thiếu sống nhân loại Ứng dụng dầu mỏ đặt tảng phát triển kinh tế giới Một mặt, làm cho sống nhân loại ngày thay đổi, mặt khác người ngày phụ thuộc trở nên tách rời khỏi dầu mỏ Trong mối quan hệ quốc tế đại, dầu mỏ trở thành nguyên nhân đối kháng, xung đột, chí chiến tranh để tranh giành ảnh hưởng khống chế nguồn dầu mỏ Nhiều chiến tranh xảy giới mà nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ dầu mỏ Thế giới chứng kiến cạnh tranh gay gắt cường quốc Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ… nỗ lực tìm kiếm khống chế nguồn dầu mỏ giới Trong năm gần đây, chủ đề an ninh lượng, đặc biệt an ninh dầu mỏ trở thành vấn đề đặt lên hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia, diễn đàn toàn cầu Mặc dù khoa học công nghệ phát triển vượt bậc ngày có nhiều nguồn lượng sử dụng lượng gió, lượng mặt trời Tuy nhiên, dầu mỏ nguồn lượng chủ đạo, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống giới nhiều năm tới, đặc biệt viễn cảnh ngày không xa, nguồn dầu mỏ ví “vàng đen” nhân loại dần cạn kiệt tương lai Đối với quốc gia giới, tốc độ phát triển cao yêu cầu đảm bảo an ninh dầu mỏ cho kinh tế lớn trở nên thiết hết Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam kể từ mở cửa kinh tế từ năm 1986 đến thu kết quan trọng, mang lại nhiều đổi thay tích cực cho kinh tế vị Việt Nam trường quốc tế Sau ba mươi năm đổi mới, đất Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội năm đầu mở cửa Tăng trưởng kinh tế năm qua đạt mức cao, ổn định, cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng CNH HĐH với gia tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm cơng nghiệp Để đạt điều nói việc đảm bảo nhu cầu dầu mỏ để phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH nhà Việt Nam coi trọng mang tính chiến lược quốc gia bối cảnh mà nhu cầu sử dụng sản phẩm có nguồn gốc dầu mỏ khơng ngừng tăng nhanh Về lý luận, có số nghiên cứu quốc tế Việt Nam đề cập đến an ninh dầu mỏ, an ninh lượng phận vấn đề an ninh phi truyền thống, nghiên cứu sâu vào phân tích nội hàm nội dung đảm bảo an ninh dầu mỏ bối cảnh hội nhập thiếu vắng Về thực tiễn, Việt Nam, nhận thức thách thức an ninh dầu mỏ trình hội nhập quốc tế có bất cập, chưa đầy đủ chưa theo kịp diễn biến nhanh chóng tình hình Do đó, việc tìm giải pháp, đặc biệt giải pháp mặt sách nhằm đảm bảo an ninh dầu mỏ trình hội nhập quốc tế, góp phần vào ổn định an ninh lượng quốc gia phát triển kinh tếhội yêu cầu cấp thiết, khách quan đặt bối cảnh Việt Nam phát triển hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu Xuất phát từ lý vào đặc thù công tác thân, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “An ninh dầu mỏ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam từ năm 1995 đến nay” cho luận án Tiến sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Tính đến nay, số lượng nghiên cứu quốc tế an ninh lượng vô đa dạng phong phú, nhiên số lượng viết an ninh dầu mỏ hạn chế Đa phần viết an ninh dầu mỏ xem dầu mỏ nhân tố cấu thành an ninh lượng nói chung phân tích tổng thể an ninh lượng, khơng có sâu nghiên cứu mối quan hệ an ninh dầu mỏ với hội nhập quốc tế Trước tiên, kể đến cơng trình nghiên cứu số tác giả điển sau: + Cơng trình nghiên cứu Hillard G Huntington (2008) “The Oil Security Problem” sử dụng cơng cụ phân tích kỹ thuật đề đánh giá mức ảnh hưởng giá dầu liên quan đến trị, sách xã hội kinh tế + Cơng trình nghiên cứu Christopher Dula (2015) “The Futureof PetroleumSecurityin ASEAN” đăng tạp chí Asian Management Insights số 02 năm 2015 Tác giả vào phân tích thay đổi nhu cầu dầu mỏ nước Châu Á năm qua tăng lên nhanh + Cơng trình nghiên cứu E.G Frankel (2008) “Oil and Security: A World beyond Petroleum” cung cấp đánh giá toàn diện nhân tố kinh tế xã hội, trị, môi trường ảnh hưởng đến việc sử dụng phát triển lượng tồn cầu + Cơng trình nghiên cứu Bo Kong (2009) “China’s International Petroleum Policy” tập trung vào xem xét: cách thức quản lý dầu mỏ Trung Quốc, sách ngoại giao sách quốc tế liên quan đến dầu mỏ Trung Quốc Ngoài ra, viết nghiên cứu chung an ninh lượng, nhiều học giả xuất cơng tình nghiên cứu vấn đề số quốc gia khu vực cụ thể Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu Lauran Steveny An ninh lượng Châu Âu cơng trình nghiên cứu Năng lượng an ninh: Lý thuyết thực tiễn Mỹ Trung Quốc Các viết nêu bật thực trạng tình hình an ninh lượng chung an ninh dầu mỏ nói riêng, đưa khung phân tích lý thuyết hồn chỉnh 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Đối với Việt Nam, thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu liên quan tới lĩnh vực dầu mỏ chưa thực phong phú mà tập trung vào số đề tài như: + Cuốn sách “Cuộc khủng hoảng giá dầu nay: Xu hướng, nguyên nhân tác động giải pháp” PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật năm 2016 khắc họa rõ nét diễn biến thực trạng tình hình dầu mỏ tồn cầu từ năm 1973 đến nay; phân tích ngun nhân hậu khủng hoảng giá dầu giảm nay, xu hướng tình hình dầu mỏ đến năm 2020 + Luận án Tiến sĩ: “Đảm bảo nhu cầu lượng dầu khí cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế” Tiến sĩ Nguyễn Trung Hiếu, trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh nghiên cứu hai vấn đề là: (i) xây dựng lựa chọn hình để dự báo nhu cầu sử dụng dầu mỏ Việt Nam; (ii) phân tích thực trạng cung - cầu dầu mỏ Việt Nam năm qua kết hợp với kết dự báo cung - cầu để đưa giải pháp thực nhằm đảm bảo nhu cầu dầu mỏ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam + Luận án Tiến sĩ kinh tế Tiến sĩ Đinh Văn Sơn với đề tài:“Nghiên cứu phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam” sâu phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận phát triển bền vững ba trụ cột kinh tế, xã hội, môi trường nói chung phát triển bền vững ngành dầu mỏ điều kiện thực tế Việt Nam nói riêng + Luận văn Thạc sĩ:“Đẩy mạnh thu hút đầu trực tiếp nước ngồi vào hoạt động thăm dò khai thác dầu mỏ Việt Nam” Thạc sĩ Nguyễn Thị Tám hệ thống hóa lý luận đầu trực tiếp nước ngoài, từ kinh nghiệm thu hút vốn đầu trực tiếp nước (FDI) số nước giới từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam + Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành quan hệ quốc tế tác giả Nguyễn Thị Việt Nga thực trường Học viện Ngoại giao tháng năm 2010 với đề tài “Chính sách an ninh lượng Việt Nam ảnh hưởng đến phát triển ngành dầu khí”, luận văn đánh giá tầm quan trọng an ninh lượng, vấn đề cốt lõi an ninh dầu mỏ nước giới Việt Nam + Cuốn sách: “An ninh quốc gia - Những vấn đề an ninh phi truyền thống” GS.TS Tạ Ngọc Tấn, Nhà xuất Chính trị Hành chính, năm 2013, cơng trình tác giả nghiên cứu an ninh quốc gia không giới hạn lĩnh vực quân sự, ngoại giao (an ninh truyền thống) mà gồm an ninh kinh tế, tài chính, xã hội, sinh thái, nhân văn, lương thực, lượng, dầu mỏ…và nhiều vấn đề khác (an ninh phi truyền thống + Bài viết: “Một số nguyên nhân ổn định an ninh lượng Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Thạc sĩ Đinh Thị Xuân Tươi cho thấy: Năng lượng nói chung dầu mỏ nói riêng có vai trò quan trọng, khơng cải thiện chất lượng sống mà làm cho kinh tếhội phát triển + Bài viết: “Chính sách an ninh lượng Trung Quốc đầu ký XXI vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông” Tiến sĩ Nguyễn Minh Mẫn đăng Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 46 năm 2013, viết tập trung nghiên cứu phân tích việc đảm bảo nguồn cung lượng ổn định với giá hợp lý, Chính phủ Trung Quốc đề chiến lược lượng quốc gia sách an ninh lượng với mục đích biện pháp thực cụ thể nhằm đảm bảo an ninh lượng cho quốc gia Đối với Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích sâu sắc, tồn diện khía cạnh nội dung việc đảm bảo an ninh dầu mỏ tiến trình hội nhập quốc tế Do vậy, nghiên cứu phân tích thực trạng, đánh giá kết công tác đảm bảo an ninh dầu mỏ trình hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 1995 - 2017, từ có đề xuất, giải pháp nhằm giải tốt việc đảm bảo an ninh dầu mỏ Việt Nam cho giai đoạn hội nhập quốc tế Luận án tiếp thu, kế thừa kết công trình trước, vận dụng phát triển ý tưởng nghiên cứu, phục vụ cho việc làm rõ vấn đề mà luận án cần tiếp tục giải Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài luận án tiến sĩ “An ninh dầu mỏ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam từ năm 1995 đến nay” để nghiên cứu hồn tồn mới, có ý nghĩa khoa học, có giá trị thực tiễn cao phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam ngày Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án phân tích thực trạng đảm bảo an ninh dầu mỏ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nay, đưa giải pháp nhằm đảm bảo an ninh dầu mỏ giai đoạn hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý thuyết thực tiễn đảm bảo an ninh dầu mỏ trình hội nhập quốc tế - Phân tích vai trò an ninh dầu mỏ Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế - Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo an ninh dầu mỏ giai đoạn Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu vào kinh tế giới Đối tƣợng phạmvi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề đảm bảo an ninh dầu mỏ quốc gia trình hội nhập quốc tế Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Nghiên cứu Việt Nam có kết hợp khảo cứu kinh nghiệm số nước khu vực giới Về thời gian: Nghiên cứu tập trung vào giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2017, giai đoạn hội nhập quốc tế Việt Nam diễn sơi động, có nhiều dấu mốc hội nhập quan trọng, có kiện Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN vào ngày 28/07/1995, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ tháng 7/1995… Đồng thời, giai đoạn mà kinh tế Việt Nam khu vực có nhiều biến động thăng trầm, phải kể đến khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á năm 1997, điều ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, mà tác động trực tiếp đến lĩnh vực khai thác dầu mỏ, vấn đề đảm bảo an ninh lượng quốc gia Về nội dung: An ninh dầu mỏ khái niệm tương đối rộng phức tạp Trong phạm vi nghiên cứu luận án này, an ninh dầu mỏ xem xét cấp độ vĩ mô, có ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh lượng quốc gia Trong khuôn khổ luận án này, tác giả tập trung phân tích vấn đề an ninh dầu mỏ góc quan hệ quốc tế, làm bật vai trò việc đảm bảo an ninh dầu mỏ góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước giữ vững chủ quyền, lãnh thổ quốc gia biển tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng Về nội dung đảm bảo an ninh lượng quốc gia, bao gồm lĩnh vực khí đốt, điện Nhưng hạn chế dung lượng khuôn khổ luận án, tài liệu tham khảo tiếp cận được, nên tác giả lựa chọn phân tích giới hạn khía cạnh đảm bảo an ninh dầu mỏ quốc gia Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế để phục vụ cho luận án nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, kết hợp cách tiếp cận hệ thống, phương pháp nghiên cứu đa ngành khoa học xã hội nhân văn lịch sử, trị học, quan hệ quốc tế Ngoài ra, để thực nội dung luận án, tác giả vận dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp dự báo Đặc biệt, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study) để phân tích trường hợp tiêu biểu phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận án Nguồn tài liệu sử dụng q trình nghiên cứu đề tài tham khảo từ Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII năm 1991 đến nay, Nghị Đảng, Chính phủ chủ trương hội nhập quốc tế, văn Chiến lược phát triển Ngành dầu khí Việt Nam thời kỳ hội nhập, luận án sử dụng tài liệu, viết nhiều tác giả lĩnh vực an ninh lượng, an ninh dầu mỏ đăng số tạp chí có uy tín ngồi nước, số cơng trình nghiên cứu hội nhập quốc tế liên quan tới lĩnh vực lượng vấn đề an ninh dầu mỏ số quan quản lý nhà nước Việt Nam Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Năng lượng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Ngoại giao Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Và sử dụng nguồn thơng tin tin cậy, thống từ trang website Tổ chức, Viện nghiên cứu có uy tín, số liệu hãng thơng báo chí lớn công bố Cuối luận án khai thác nguồn tài liệu vấn chuyên gia lĩnh vực kinh tế dầu khí, nhà ngoại giao, học giả trong, ngồi nước Những đóng góp Luận án - Luận án bổ sung làm số khía cạnh lý luận đảm bảo an ninh dầu mỏ trình hội nhập quốc tế cấp độ quốc gia, làm rõ vấn đề an ninh dầu mỏ góc độ kinh tế quốc tế quan hệ quốc tế, cụ thể là: (i) làm rõ nội hàm khái niệm an ninh dầu mỏ, mối quan hệ đan xen lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế việc đảm bảo an ninh dầu mỏ nước; (ii) phân tích nội dung, yếu tố ảnh hưởng tới công tác đảm bảo an ninh dầu mỏ Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế - Luận án phân tích kinh nghiệm cơng tác đảm bảo an ninh dầu mỏ trình hội nhập quốc tế số quốc gia học rút cho Việt Nam, quan trọng học xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ Việt 11 thay nguồn cung nước khác mối liên hệ với vấn đề quan hệ nhà nước xã hội, chi phí mơi trường điều tiết thị trường” Ngày nay, giới nói đến an ninh lượng người thường gắn liền với vấn đề an ninh dầu mỏ, dầu mỏ dần thay than đá để thành nguồn lượng chủ yếu nhân loại Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đưa khái niệm đảm bảo an ninh lượng với trọng tâm ổn định nguồn cung giá dầu mỏ 1.2 Tình hình an ninh dầu mỏ giới trƣớc thập kỷ 1990 Vào năm thập niên 70 80 kỷ trước, nhu cầu lượng quốc gia nhìn chung bảo đảm tương đối ổn định thơng qua thị trường Song có thực tế sản phẩm công nghiệp chế biến ln có giá so sánh cao giá ngun nhiên liệu thị trường, nước phát triển ln có lợi giành nguồn lợi từ tình trạng Với phát triển mạnh mẽ phong trào độc lập dân tộc, việc khai thác thuộc địa trở nên khó khăn, việc tranh chấp nguồn tài nguyên ngày liệt Mặc dù quốc gia có điều chỉnh cấu kinh tế, song với gia tăng tổng lượng kinh tế, mức tiêu dùng dầu mỏ nhân loại tăng lên nhanh chóng thập niên vừa qua Kể từ năm 1990 đến nay, năm bình quân người tiêu thụ khoảng 1,6 dầu mỏ quy đổi Nhận thức tầm quan trọng dầu mỏ đối việc đảm bảo an ninh lượng quốc gia, nên hầu xây dựng cho chiến lược an ninh dầu mỏ phù hợp, lâu dài coi khía cạnh an ninh quốc gia Từ xuất xu quan hệ quốc tế đại, “ngoại giao dầu mỏ” hay “ngoại giao lượng,” xem kim nam sách đối ngoại nhiều quốc gia Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu sử dụng dầu mỏ thực tế, nội lực nước, quốc gia lựa chọn hướng cách thức phù hợp để thực thi sách ngoại giao dầu mỏ 12 1.3 Tầm quan trọng an ninh dầu mỏ đời sống quốc tế 1.3.1 Vấn đề dầu mỏ giới Đây vấn đề quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới, khơng liên quan đến lĩnh vực kinh tế mà làm đảo lộn nhiều mối tương quan chiến lược, gây biến động đời sống quan hệ quốc tế Sự khan nguồn lượng hóa thạch này, với phân bố không đồng chúng nguyên nhân dẫn đến nhiều xung đột, chiến tranh liên quan đến tranh chấp nguồn dầu mỏ, tác động trực tiếp đến điều chỉnh chiến lược, sách nước xoay quanh toán an ninh lượng quốc gia, nguồn lợi nhuận dầu mỏ đem lại Trong xu hướng tồn cầu hố ngày nay, dầu mỏ dần trở thành yếu tố hàng đầu định đến ổn định phát triển kinh tế - xã hội nước 1.3.2 Sự cạnh tranh dầu mỏ quan hệ quốc tế Nhu cầu cấp thiết dầu mỏ tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế, làm thay đổi quan niệm sách đối ngoại mối quan hệ quốc gia Các nước lớn giới Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, EU… tìm cách nắm giữ gây ảnh hưởng tối đa khu vực giàu trữ lượng dầu mỏ lớn Trung Đông, Trung Á, Bắc Phi, Đông Nam Á… Cuộc chạy đua tranh giành ảnh hưởng khu vực này, tham vọng độc chiếm nguồn dầu mỏ nguyên nhân sâu xa dẫn đến số chiến tranh, bất ổn trị quốc gia dầu mỏ thời gian gần đây, đồng thời tác động tới đời sống quan hệ quốc tế ngày trở nên đa dạng, phức tạp đan xen lẫn nhau, lợi ích quốc gia đặt lên hàng đầu 1.3.3 An ninh dầu mỏ sách đối ngoại quốc gia Dầu mỏ từ lâu tâm điểm sách đối ngoại, chí nguyên nhân xung đột chiến tranh Giờ đây, nguy cạn kiệt nguồn dầu mỏ trở thành thực sau vài chục năm nữa, săn lùng thứ nhiên liệu quý từ lòng đất gần 13 tiến hành gắt gao hết Điều làm gia tăng cạnh tranh vốn liệt nước phụ thuộc lớn vào dầu mỏ, dần hình thành nên mối quan hệ phụ thuộc đan xen lẫn nhau, báo hiệu có va chạm lợi ích quốc gia Với vai trò khơng thể phủ nhận, dầu mỏ xem có tác động không nhỏ đến mối quan hệ quốc tế bàn cờ trị giới, quốc gia cần hoạch định, xây dựng sách an ninh dầu mỏ cho phù hợp xu thời đại CHƢƠNG : VAI TRÒ VÀ THỰC TRẠNG CỦA AN NINH DẦU MỎ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Hội nhập quốc tế hội nhập quốc tế ngành công nghiệp dầu mỏ 2.1.1 Những quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ nguyên tắc bao trùm bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Giữ vững độc lập tự chủ thể trước hết sách hội nhập nhằm khai thác tối đa lợi thế, đối phó thắng lợi với thách thức đặt trình hội nhập, chủ động lựa chọn tổ chức tham gia, đối tác hình thức quan hệ, thời điểm tham gia hội nhập, xây dựng lộ trình hội nhập hợp lý khuôn khổ quy định chung, chủ động điều chỉnh sách cho phù hợp với mục tiêu yêu cầu hội nhập Đường lối sách đối ngoại rộng mở dựa kiên trì giữ vững nguyên tắc đối ngoại bản, bao trùm hồ bình, độc lập, thống chủ nghĩa xã hội Trong phát triển quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ bốn nguyên tắc cụ thể: 14 (i) tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội (ii) không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực (iii) giải bất đồng, tranh chấp thơng qua thương lượng hồ bình (iv) tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi 2.1.2 Hội nhập quốc tế ngành công nghiệp dầu mỏ Việt Nam Với việc Việt Nam gia nhập nước ASEAN vào ngày 28/07/1995, kiện xem dấu mốc quan trọng ghi nhận Việt Nam thức hội nhập vào kinh tế khu vực giới Song, hiểu hội nhập quốc tế trìnhquốc gia tiến hành hoạt động tăng cường, củng cố hợp tác, gắn bó với nhau, thơng qua việc tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực dựa việc chia sẻ lợi ích, mục tiêu, nguồn lực, giá trị… thấy thập kỷ vừa qua, ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ Việt Nam có bước tiên phong tiến trình hội nhập quốc tế từ sớm, thơng qua việc Việt Nam Liên Xô ký kết việc thành lập Liên doanh dầu khí Việt - Xơ (nay Liên doanh dầu khí Việt - Nga) vào ngày 19 tháng 11 năm 1981 Đối với chiến lược đầu nước Việt Nam lĩnh vực TDKT đạt thành tựu đáng ghi nhận, dầu mỏ khai thác từ nước đóng góp vào việc gia tăng trữ lượng sản lượng khai thác góp phần đảm bảo an ninh dầu mỏ quốc gia phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, bước khẳng định vị ngành công nghiệp dầu mỏ Việt Nam trường quốc tế Hội nhập quốc tế lĩnh vực dầu mỏ Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm từ lâu thông qua chủ trương đẩy mạnh hợp tác quốc tế với nhiều đối tác chiến lược để tận dụng nguồn lực từ bên ngoài, học tập kinh nghiệm từ quốc gia có cơng nghiệp dầu mỏ tiên tiến trước để sớm xây dựng phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ nước đại, phù hợp với xu hội nhập quốc tế, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên dầu mỏ 15 nước kết hợp với đẩy mạnh việc khai thác dầu mỏ nước cách hợp lý, góp phần đảm bảo an ninh dầu mỏ quốc gia bối cảnh Việt Nam tăng cường liên kết kinh tế khu vực giới, đồng thời gắn liền với giữ vững chủ quyền quốc gia, lãnh thổ 2.1.3 Tác động hội nhập quốc tế đến an ninh dầu mỏ Việt Nam Tiến trình hội nhập quốc tế đem đến nhiều hội thách thức cho quốc gia, tiếp thu thành tự khoa học - công nghệ, kỹ quản lý quản trị nguồn nhân lực để có khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cao lực cạnh tranh tham gia hội nhập quốc tế Việt Nam quốc gia không nằm ngồi u cầu thực tế nói việc triển khai sách an ninh dầu mỏ, đồng thời phải ứng phó với tình khủng hoảng, rủi ro hội nhập mang đến Mặc dù nước sau nhiều quốc gia giới ngành công khai thác dầu mỏ, Việt Nam có lợi thừa hưởng thành tựu khoa học, công nghệ lĩnh vực dầu mỏ Điều đòi hỏi Việt Nam cần xây dựng lộ trình hội nhập phù hợp để nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế, bên cạnh tìm giải pháp để đối phó với rào cản lực cạnh tranh, trình thực thi luật pháp để tránh điều khoản không tương thích cam kết gây bất lợi cho Việt Nam trình hội nhập quốc tế đem lại 2.2 Vai trò an ninh dầu mỏ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc Vai trò dầu mỏ suốt thời gian góp phần giúp Việt Nam chủ động đảm bảo cung cấp nhiên liệu cho ngành kinh tế quốc dân, vượt qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế, lượng, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước góp phần đáng kể vào ngân sách quốc gia, làm cân đối cán cân xuất, nhập thương mại quốc tế Ngoài ra, việc tăng cường thăm dò, khai thác dầu mỏ đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế biển, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển Việt Nam 16 2.2.1 An ninh dầu mỏ an ninh lượng quốc gia Trong cấu lượng nay, dầu mỏ chiếm tới 1/3 tổng tiêu thụ lượng kinh tế Việt Nam Do đó, cần trọng việc đầu phát triển cho ngành công nghiệp mũi nhọn này, an ninh dầu mỏ đóng vai trò then chốt việc bảo đảm an ninh lượng quốc gia, ngành khai khoáng khác gặp nhiều khó khăn Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng, song song với việc đẩy mạnh hợp tác với công ty dầu mỏ nước ngồi để triển khai dự án thăm dò, khai thác dầu mỏ nước, Việt Nam cần chủ động xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế lĩnh vực lượng để có sách, chế khuyến khích thúc đẩy việc đầu nước ngồi tìm kiếm dự án khai thác dầu mỏ để bổ sung cho nguồn dầu mỏ nước bị thiếu hụt, góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc cách bền vững, lâu dài 2.2.2 Hoạt động thăm dò, khai thác dầu mỏ góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Tình hình Biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, Việt Nam ln qn triệt, đạo việc thăm dò, khai thác dầu mỏ biển phải gắn liền với ổn định trị, giữ vững chủ quyền quốc gia bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, nhiệm vụ quan trọng không so với nhiệm vụ phát triển kinh tế Các hoạt động thăm dò, khai thác dầu mỏ song hành với nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo vệ toàn vẹn chủ quyền quốc gia biển nguồn tài nguyên dầu mỏ Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế để kêu gọi cơng ty dầu khí nước ngồi đến đầu tư, khai thác chung dầu mỏ thềm lục địa Việt Nam, mặt vừa để bảo vệ, giữ vững chủ quyền quốc gia, mặt khác gia tăng trữ lượng khai thác dầu góp phần đảm bảo an ninh dầu mỏ nước 2.2.3 An ninh dầu mỏ đóng vai trò thúc đẩy hội nhập quốc tế Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng dầu mỏ, giải toán vấn đề an ninh dầu mỏ năm tới, Việt Nam cần 17 triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế vào hiệu quả, thực chất việc thu hút nguồn vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến từ nước ngồi vào thăm dò, khai thác dầu mỏ Việt Nam Trong giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2015, Việt Nam mở cửa cho nhiều công ty dầu mỏ quốc tế đến từ Mỹ, Nhật Bản, Nga, Anh, Malaysia, Canada, Australia, Pháp, Kuwait… vào đầu thơng qua loại hình hợp đồng dầu mỏ khác Với thành công bước đầu trình hội nhập quốc tế giúp Việt Nam dần tiếp cận nhận chuyển giao nhiều loại hình cơng nghệ đại, đồng thời học hỏi phương thức quản lý tiên tiến áp dụng vào hoạt động quản trị doanh nghiệp lĩnh vực khai thác dầu mỏ Đây bước tiến quan trọng để giúp Việt Nam sớm bắt nhịp với thị trường dầu mỏ toàn cầu, tăng cường hội nhập quốc tế cách hiệu toàn diện 2.3 Hợp tác quốc tế lĩnh vực dầu mỏ Việt Nam 2.3.1 Sự cần thiết hợp tác quốc tế thăm dò khai thác dầu mỏ Với mục tiêu đảm bảo an ninh lượng quốc gia, phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước, cân đối sản lượng dầu mỏ khai thác để bù đắp cho ngành công nghiệp khác thiếu hụt năm gần đây, Việt Nam không ngừng đẩy mạnh hội nhập quốc tế để mở rộng hoạt động đầu lĩnh vực khai thác dầu mỏ nước ngồi, việc đầu khơng cung cấp nguồn dầu mỏ bổ sung lâu dài cho nhu cầu phát triển đất nước, mà mang nguồn thu ngoại tệ đáng kể, góp phần vào việc trì ổn định kinh tế quốc gia nâng cao khả cạnh tranh ngành công nghiệp dầu mỏ Việt Nam thị trường quốc tế Với đặc thù lĩnh vực cần có nguồn vốn đầu lớn mức độ rủi ro cao, việc mở rộng hợp tác đầu hoạt động dầu mỏ nước Việt Nam nhằm mục đích chia sẻ rủi ro, huy động nguồn vốn đầu lớn, đa dạng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho dự án thăm dò, khai thác dầu mỏ, đồng thời tranh thủ ứng dụng, chuyển giao công nghệ 18 tiên tiến kinh nghiệm quản lý nước có ngành cơng nghiệp dầu mỏ phát triển trước 2.3.2 Quá trình hợp tác quốc tế lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu mỏ Ngay sau thống hai miền đất nước, ngày 09/08/1975, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị 244-NQ/TW cơng tác dầu mỏ/khí đốt, cho phép hợp tác đa phương với nước ngồi, để sớm khai thác nguồn tài ngun dầu mỏ/khí đốt phục vụ phát triển kinh tế đất nước Thời điểm Việt Nam nằm khối nước XHCN, kinh tế bị bao vây, cấm vận… định cho hợp tác với công ty vào thời điểm khó khăn gặp nhiều trở ngại Kể từ năm 1995, Việt Nam kêu gọi nhiều công ty dầu quốc tế đầu vào lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu mỏ đất liền toàn thềm lục địa Cho đến gần 100 hợp đồng dầu mỏ ký kết với đủ tập đồn, cơng ty tầm cỡ quốc tế thuộc 22 nước vũng lãnh thổ giới, trải khắp năm châu lục, có cơng ty dầu khí quốc gia như: ONGC (Ấn Độ), Petronas (Malaysia), KNOC (Hàn Quốc), StatOil (Nauy), CPC (Đài Loan), PetroCanada (Canada), OMV (Áo), Repsol (Tây Ban Nha), NOC (Iran) Tập đồn dầu khí xun quốc gia Shell (Hà Lan), Total (Pháp) BP (Anh), Gazprom (Nga), ConocoPhilipps, ExxonMobil (Mỹ) Đến cuối năm 2015, gần 40 hợp đồng chấm dứt, Việt Nam ký nhiều hợp đồng bổ sung mới, nên hoạt động thăm dò, khai thác dầu mỏ thềm lục địa Việt Nam giữ mức ổn định với 60 hợp đồng hiệu lực Đến nay, bước Việt Nam xây dựng chiến lược đầu nước ngồi lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu mỏ cụ thể phân thành giai đoạn sau: - Giai đoạn 1995 - 2005: Đây giai đoạn mà chủ trương đầu nước dầu mỏ xác định: - Giai đoạn 2006 - 2010: Là giai đoạn Việt Nam tích cực triển 19 khai hoạt động đầu thăm dò, khai thác dầu mỏ nước ngoài, đồng thời xây dựng sách thơng thống cho việc mở rộng hợp tác với nhiều đối tác dầu mỏ quốc tế - Giai đoạn 2011- 2015: Là giai đoạn Việt Nam tích cực triển khai nhiều dự án thăm dò, khai thác dầu mỏ nước ngoài, nhằm sớm đưa dự án vào vận hành khai thác, chủ động tìm kiếm hội đầu quốc gia vùng lãnh thổ mà Việt Nam có quan hệ trị tốt để hợp tác phát triển dự án có tính khả thi cao 2.3.3 Kết hợp tác quốc tế lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu mỏ Việt Nam thời gian qua Tính từ có sách mở cửa kinh tế đến ngày 30/11/2015, Việt Nam ký 105 hợp đồng thăm dò khai thác dầu mỏ với đối tác nước ngồi, 39 hợp đồng kết thúc 66 hợp đồng có hiệu lực Thống kê cho thấy 30 năm qua, nhà thầu dầu mỏ nước đầu khoảng 45 tỷ USD vào hoạt động thăm dò khai thác dầu mỏ Việt Nam Bên cạnh kết đạt thực tế việc triển khai dự án đầu nước lĩnh vực dầu mỏ Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Có thể nhận thấy, nguồn tài nguyên dầu mỏ vô hạn mà ngày cạn kiệt, giá thành khai thác cao mức độ rủi ro địa chất ngày lớn, việc khai thác dầu chủ yếu tập trung khu vực có địa lý phức tạp, khí hậu khắc nghiệt biển nước sâu, vùng sa mạc, vùng tuyết trắng, rừng sâu… Tuy nhiên, kết thực đầu vào dự án khai thác dầu mỏ nước ngồi thời gian qua có thành cơng bước đầu khích lệ, cấu đầu hợp lý nhóm dự án, có quỹ trữ lượng dầu mỏ lớn từ dự án hoạt động nước ngoài, sản lượng khai thác doanh thu ngoại tệ từ dự án TDKT dầu mỏ nâng lên cách ổn định, sở để xác định mục tiêu đảm bảo an ninh lượng quốc gia chiến lược dài hạn 20 2.3.4 Một số hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng tới việc đầu nước lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu mỏ Việt Nam Môi trường đầu vào lĩnh vực dầu mỏ giới có nhiều biến động phức tạp, khó lường Việt Nam thực nhiều dự án đầu nước bối cảnh kinh tế giới năm trở lại phát triển không ổn định kéo theo việc tiêu thụ lượng có phần chững lại Bên cạnh đó, hoạt động thăm dò, khai thác dầu mỏ giới liên tục biến động, giá dầu thô lên xuống bất thường Thêm vào đó, xuất mâu thuẫn kinh tế trị nước giới, đặc biệt nước phát triển với nước có trữ lượng dầu mỏ lớn có vị trí chiến lược đồ kinh tế giới Những tác động tiêu cực nói gây khơng khó khăn ngành cơng nghiệp dầu mỏ Việt Nam Ngồi ra, khác văn hố, phong tục tập quán kinh doanh Mỗi nước có văn hoá, phong tục tập quán kinh doanh khác áp dụng phong tục, tập quán kinh doanh nước vào nước khác CHƢƠNG : GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH DẦU MỎ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TỚI NĂM 2030 3.1 Chiến lƣợc hội nhập quốc tế Việt Nam tới năm 2030 Mục tiêu tổng quát hội nhập quốc tế đến năm 2030 nhằm góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để sớm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Namhội chủ nghĩa, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước 21 Chủ động đẩy mạnh hội nhập quốc tế đòi hỏi thực tiễn khách quan xu hướng q trình tồn cầu hố nay.Thời gian qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu hội nhập, trở thành quốc gia có vị trí cao trường quốc tế Vì vậy, với chủ trương chủ động hội nhập quốc tế, nòng cốt hội nhập kinh tế quốc tế đánh giá cao Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII sở để Việt Nam tin tưởng vào kết đạt tiến trìnhhội nhập kinh tế quốc tếtrong năm tới 3.2 Cơ hội thách thức Việt Nam việc đảm bảo an ninh dầu mỏ Trong thập niên tới, hoà bình, hợp tác phát triển tiếp tục xu lớn, xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành tài nguyên, lãnh thổ, nạn khủng bố gia tăng với vấn đề toàn cầu khác biến đổi khí hậu, thiên tai buộc quốc gia phải có sách ứng phó phối hợp hành động Bên cạnh đó, tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mô, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp Điều này, đòi hỏi Việt Nam cần nhận thức đầy đủ tính tất yếu hội nhập quốc tế, đánh giá mặt thuận lợi, thời khó khăn, thách thức mà tiến trình hội nhập quốc tế mang lại 3.2.1 Dự báo thị trường dầu mỏ giới đến năm 2030 Theo dự báo nhà khoa học, yêu cầu dầu mỏ giới tăng gấp đôi vào năm 2030, nguồn dầu mỏ hố thạch cạn kiệt dần Sức ép nguồn cung cấp dầu mỏ tồn cầu lớn Theo tính toán chuyên gia, giới tiêu thụ khoảng 679 tỉ thùng dầu từ đến năm 2020, chiếm 2/3 trữ lượng dầu mỏ giới Trong vòng thập kỷ nguồn dầu mỏ truyền thống đóng vai trò chủ đạo với cạn kiệt dần nỗ lực người việc tìm nguồn dầu mỏ dầu đá phiến, chắn đóng 22 góp phần khơng nhỏ vào việc đáp ứng nhu cầu sử dụng người tương lai Do đó, khơng có khả nguy toàn cầu nhận thức trước thiếu hụt tuyệt đối nguồn dầu mỏ giới, khoảng thời gia 30 năm đầu kỉ XXI Tuy nhiên, khơng phải tín hiệu tích cực hồn tồn, điều chắn sức ép nguồn cung dầu mỏ tồn cầu khơng giảm đi, chí ngày tăng lên nhu cầu tiêu thụ người không ngừng gia tăng Điều đặt cho nhân loại thách thức to lớn việc đảm bảo nguồn tài nguyên dầu mỏ cho trình phát triển tương lai 3.2.2 Cơ hội, thuận lợi Một thị trường gần toàn cầu mở ngành công nghiệp dầu mỏ Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng Tuy nhiên, thời điểm đánh giá quan trọng việc Việt Nam gia nhập WTO, mở cửa toàn diện theo nguyên tắc tự hóa thương mại, minh bạch, cơng tạo điều kiện để nhà đầu tư, nhà kinh doanh xuất - nhập dầu mỏ, bán lẻ xăng dầu nước thực giao dịch Việt Nam Theo nguyên tắc tương hỗ, Việt Nam nhận đối xử tương tự nước thành viên WTO tiến hành đầu tư, kinh doanh sang nước ngành công nghiệp dầu mỏ 3.2.3 Nguy cơ, thách thức Hội nhập quốc tế Việt Nam năm tới khơng có thời cơ, thuận lợi, mà phải đối diện với nhiều thách thức lớn Điều đó, đòi hỏi Việt Nam cần tìm giải pháp khắc phục cách hiệu với thách thức như: - Rủi ro trị tham gia đầu nước ngồi - Rủi ro nguồn cung - cầu dầu mỏ - Sức ép ứng dụng công nghệ - Về chiến lược dự phòng dự trữ dầu mỏ - Đối mặt với bất ổn Biển Đông 23 - Các mối đe dọa liên quan đến kinh tế, tài chính, đầu - Về hướng phát triển nguồn lượng tái tạo thay 3.2.4 Kinh nghiệm số quốc gia đảm bảo an ninh dầu mỏ học rút Việt Nam Cuộc cạnh tranh gay gắt để giành giật nguồn dầu mỏ dầu mỏ, khí đốt, than đá… chi phối trật tự giới tác động đến lợi ích quốc gia mối quan hệ quốc tế Trong bối cảnh đó, nhiều nước đưa sách đối ngoại riêng lĩnh vực dầu mỏ với mục đích nhằm đảm bảo an ninh dầu mỏ cho quốc gia mình, cụ thể trường hợp Hàn Quốc, Malaysia Trên sở Việt Nam rút số kinh nghiệm việc đầu nước để đảm bảo an ninh dầu mỏ nước 3.3 Giải pháp khuyến nghị nhằm đảm bảo an ninh dầu mỏ Việt Nam đến năm 2030 3.3.1 Giải pháp bảo đảm an ninh dầu mỏ tiến trình hội nhập quốc tế - Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên dầu mỏ - Đẩy mạnh hội nhập quốc tế để đảm bảo an ninh dầu mỏ nước - Cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động dầu mỏ - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ - Bảo đảm an ninh quốc phòng 3.3.2 Một số khuyến nghị nhằm đảm bảo an ninh dầu mỏ Việt Nam thời gian tới - Khuyến khích, đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu mỏ - Cải thiện môi trường pháp lý - Chủ động, tăng cường hội nhập quốc tế thu hút đầu - Hỗ trợ sách vĩ - Giải pháp đảm bảo an ninh - quốc phòng 24 KẾT LUẬN Đảm bảo an ninh dầu mỏ việc trì nguồn cung dầu mỏ ổn định, vững mạnh, thích ứng với biến động quốc tế tình hình nước, kiểm sốt nguy cơ, bảo đảm an tồn, phát triển bền vững kinh tế quốc dân Đảm bảo an ninh dầu mỏ trình hội nhập bao gồm nhiều nội dung, cốt lõi xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trình hội nhập gắn với đảm bảo an ninh dầu mỏ; tăng cường thu hút đầu nước ngồi, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật nhằm giảm thiểu rủi ro trình khai thác dầu mỏ; tăng cường đầu nước nhằm đa dạng hóa nguồn cung dầu mỏ để đảm bảo an ninh dầu mỏ quốc gia phục vụ phát triển kinh tế nước Để đảm bảo an ninh dầu mỏ tiến trình hội nhập quốc tế đến năm 2030 giai đoạn năm tiếp theo, sở quan điểm, chủ trương xác định, Việt Nam cần thực đồng giải pháp từ nhận thức đến đánh giá nguyên nhân tác động tới an ninh dầu mỏ, dẫn đến rủi ro cho kinh tế Từng bước hồn thiện khn khổ pháp lý phù hợp xu cuả hội nhập quốc tế chủ động đối phó với thách thức để góp phần ổn định trị, trật tự xã hội, giữ vững chủ quyền quốc gia nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế An ninh dầu mỏ khái niệm có nội hàm rộng, tiếp cận theo nhiều cấp độ khác nhau; bảo đảm an ninh dầu mỏ quốc gia chứa đựng nhiều nội dung đa dạng phức tạp Với giới hạn khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngành quan hệ quốc tế hạn chế nguồn tài liệu tham khảo Vì vậy, số cách tiếp cận vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí, Tạp chí Dầu khí Việt Nam, số 2, 2013 Khẳng định vị Ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam trường quốc tế, Tạp chí Dầu khí Việt Nam, trang thơng tin Điện tử ngày 14/01/2013 Ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam vững bước hội nhập phát triển, Báo Thế giới Việt Nam, số 4, 2013 Đảm bảo an ninh dầu mỏ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 2, 2016 Petrovietnam tích cực tham gia, khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng nước ASEAN lần thứ 34, Tạp chí Dầu khí Việt Nam, số 10, 2016 Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp Ấn Độ tham gia vào lô dầu mỏ mở, Tạp chí Dầu khí, số 12, 2016 Hợp tác Năng lượng Việt Nam - Campuchia - Lào, Tạp chí Dầu khí, số 4, 2017 Ngành dầu khí tăng cường hợp tác quốc tế, góp phần đảm bảo an ninh lượngquốc gia, Tạp chí Đối ngoại, số 103, 2018 ... AN NINH DẦU MỎ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Hội nhập quốc tế hội nhập quốc tế ngành công nghiệp dầu mỏ 2.1.1 Những quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế Đảng... đảm bảo an ninh dầu mỏ Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế - Luận án phân tích kinh nghiệm công tác đảm bảo an ninh dầu mỏ trình hội nhập quốc tế số quốc gia học rút cho Việt Nam, quan trọng... trạng an ninh dầu mỏ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Chương 3: Giải pháp đảm bảo an ninh dầu mỏ Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế tới năm 2030 CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ

Ngày đăng: 21/03/2019, 06:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w