1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ PHỔ NƠTRON TẠI CỘT NHIỆT LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT

39 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 732,11 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA KỸ THUẬT HẠT NHÂN LÔ THỊ MỸ LIÊN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ PHỔ NƠTRON TẠI CỘT NHIỆT LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KỸ THUẬT HẠT NHÂN LÂM ĐỒNG, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA KỸ THUẬT HẠT NHÂN LÔ THỊ MỸ LIÊN - 1310006 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ PHỔ NƠTRON TẠI CỘT NHIỆT LỊ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KỸ THUẬT HẠT NHÂN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS PHẠM NGỌC SƠN KHÓA 2013-2018 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin cảm ơn gia đình ln ln u thương tạo điều kiện cho có hội học tập, mở mang tri thức Con cảm ơn ba mẹ động viên, dìu dắt suốt trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Trường Đại học Đà Lạt,các thầy cô khoa Kỹ thuật hạt nhân giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại Học Đà Lạt Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Trung tâm Vật lý Điện tử hạt nhân tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập làm khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn TS.Phạm Ngọc Sơn trực tiếp hướng dẫn em làm thực hành, dẫn, cung cấp tài liệu q trình làm khố luận Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè lớp HNK37, người đồng hành giảng đường đại học, nghiên cứu trao đổi kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! Lâm Đồng, tháng 12 năm 2017 LÔ THỊ MỸ LIÊN i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT I GIỚI THIỆU LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT Mô tả tổng quan lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt 2 Cấu trúc lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt 2.1 Cấu trúc vùng hoạt 2.2 Cấu trúc điều khiển nhiên liệu 2.3 Cấu trúc che chắn thùng lò phản ứng II PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Giới thiệu phương pháp kích hoạt nơtron 1.1 Nguyên lý phương pháp kích hoạt nơtron 1.2 Phương trình kích hoạt nơtron Các thông số nơtron lò phản ứng 2.1 Hệ số α 2.2 Hệ số f 2.3 Thông lượng nơtron Các phương pháp xác định thông số phổ nơtron 11 3.1 Phương pháp xác định hệ số α 11 3.1.1 Phương pháp bọc Cadmi đa dò 11 3.1.2 Phương pháp tỉ số Cadmi cho đa dò 13 3.1.3 Phương pháp đa dò chiếu trần 13 3.2 Phương pháp xác định hệ số f 14 ii 3.2.1 Phương pháp tỉ số cadmi 14 3.2.2 Phương pháp ba dò chiếu trần 15 3.3 Phương pháp xác định thông lượng nơtron nhiệt, nơtron nhiệt 15 Các phần mềm tính tốn thơng số phổ nơtron 16 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ĐO PHỔ NƠTRON 17 Quy trình thực nghiệm 17 1.1 Chuẩn bị dò 17 1.2 Chiếu đo mẫu 17 1.2.1 Chiếu mẫu 17 1.2.2 Đo mẫu 17 1.3 Xử lý phổ gamma 18 1.4 Tính thơng số phổ nơtron 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 26 Kết 26 Nhận xét 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt LEU Low-enriched uranium Nguyên liệu có độ giàu thấp HEU High-enriched uranium Nguyên liệu có độ giàu cao NAA Neutron Activation Analysis Phân tích kích hoạt nơtron IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan lượng nguyên tử Quốc tế LOD Limit of detection Giới hạn đo iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các đặc trưng dò Au dò Zr 17 Bảng 2: Hiệu suất ghi detector vị trí 5cm 0cm 20 Bảng 3: Diện tích đỉnh sai số diện tích đỉnh, tiết diện hiệu dụng nơtron nhiệt, hiệu suất ghi ứng với đỉnh lượng tương ứng dò 22 Bảng 4: Hoạt độ tốc độ phản ứng dò bọc không bọc Cd 23 Bảng 5: Số liệu hạt nhân sử dụng tính hệ số α 23 Bảng 6: Kết tính thơng lượng nơtron nhiệt nơtron nhiệt 26 Bảng 7: Kết thông lượng nơtron tổng, tỉ số f 26 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1: Sơ đồ mặt cắt đứng lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt [2] Hình 2: Sơ đồ mặt cắt ngang lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt [2] Hình 3: Cấu hình vùng hoạt làm việc với 92 bó nhiên liệu có độ làm giàu thấp [2] Hình 4: Vị trí chiếu mẫu lò phản ứng [3] Hình 5: Sơ đồ phản ứng hạt nhân với nơtron [4] Hình 6: Đồ thị biểu diễn thơng lượng nơtron lò phản ứng hạt nhân [5] 11 Hình 7: Tổng quan phần mềm k0-IAEA [3] 16 Hình 8: Hệ phổ kế gamma HPGE-DSPEC 18 Hình 9: Đỉnh gamma dò Au 19 Hình 10: Đỉnh gamma dò Zr 19 Hình 11: Đồ thị hiệu suất ghi theo lượng vị trí 5cm đến detector 21 Hình 12: Đồ thị hiệu suất ghi theo lượng vị trí 0cm đến detector 21 Hình 13: Kết tính hệ số anpha 24 vi f  ( FCd ,r RCd ,r  1)Q0  .Ge ,r / Gth , r (1.18) Trong cơng thức (1.17) số r kí hiệu cho monitor tỉ số thông lượng nơtron với giá trị Q0 log Er ,i biết xác chiếu có bọc khơng bọc lớp Cd 3.2.2 Phương pháp ba dò chiếu trần Từ việc xác định hệ số α theo phương pháp “ba dò chiếu trần”, ta rút biểu thức xác định tỉ số thông lượng nơtron f sau: Asp ,1 k 0, Au 1  p ,1  Ge, Q2   k 0, Au 2  p , Asp , Asp ,1 k 0, Au 1  p ,1 Gth,  Ge ,1 Q0,1   Asp , k 0, Au 2  p , Ge,1 Q0,1   f  (1.19) Trong đó: Np Asp ,1  tm : hoạt độ riêng monitor thứ I (phân rã/giây/gam); S D.C.W Np Asp ,1  tm : hoạt độ riêng monitor thứ II (phân rã/giây/gam); S D.C.W 3.3 Phương pháp xác định thông lượng nơtron nhiệt, nơtron nhiệt Sau tính tốn hệ số f α ta tính thơng lượng nơtron phương trình kích hoạt nơtron Dựa vào phương trình (1.3) thơng lượng nơtron nhiệt xác định sau:  th  Np  M  t m    Q     S D.C.N A W   p   1  f   (1.20) Tính thơng lượng nơtron nhiệt dễ dàng ta suy thơng lượng nơtron nhiệt: e   th f 15 (1.21) Các phần mềm m tính tốn thơng số s phổ nơtron - k0-IAEA: Là phầần mềm phân tích kích hoạt nơtron dựaa phương pháp chuẩn hóa k-zero zero (NAA) Ph Phần mềm xử lý tất số liệuu đư yêu cầu toán k0-NAA, NAA, ch chẳng hạn như: Tính tốn thơng số ph phổ nơtron, hiệu chuẩn hiệu suấtt ghi detetcor, hi hiệu hình học mẫu cấu hình đo, tính hàm lượng với sai số,, v.v… Ph Phần mềm phát triển M Blaauw Trường Đại học Công nghệ Delft, Hà Lan Ngoài ra, phần n m mềm k0-IAEA có khả xử lý phổ ổ gamma phương pháp Holistic d dựa phương pháp tính số bình phương ương tối t thiểu Phần mềm đượcc chia làm hai nhóm riêng biệt bi Nhóm ssở liệu (database) nhóm chương trình tr bao gồm module thựcc hi việc tính tốn Tổng ng quan chương trình tr mơ tả hình bên Hình 7: Tổng quan phần mềm k0-IAEA [3] - Excel: Là ứ ứng dụng bảng tính phát triển bởii Microsolf cho Microsoft Windows, Mac OS X IOS đư giới thiệu lần đầuu tiên vào năm 1985 tiếp tục phát triển n năm 1980 Cùng v với đời củaa Window 3.0, Excel đư đưa vào Office 95 đư sử dụng rộng rãi, trở thành công cụ bảng tính hàng đầu có mặt hầu hếết máy tính cá nhân Hiện n nay, phiên bbản Office 2013 Excel có nh tính đặc biệt như: Macro phụcc vụ v cho việc tính toán tự động, thiết lập p hàm sử s dụng code lưu lại nhiều bảng ng tính có móc nối n lẫn nhau, khả trao đ đổi liệu với ứng dụng ng khác… Trong khóa luận lu này, tơi sử dụng bảng tính Excel xcel đư thiết kế để tính tốn thơng số phổ nơtron nơtron 16 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ĐO PHỔ NƠTRON Quy trình thực nghiệm 1.1 Chuẩn bị dò Trong khóa luận sử dụng dò Au, Zr để tính thơng số phổ Đối với dò bọc Cd: 0.00001375 g (0.1 % Au); 0.01921 g (100% Zr) Đối với dò trần: 0.00001372 g (0.1 % Au); 0.01923 g (100% Zr) Bảng 1: Các đặc trưng dò Au dò Zr Phản ứng hạt nhân 197 Au(n,)198Au 95 Zr(n,)96Zr Chu kỳ bán rã T1/2(s) 232848 60300 Năng lượng E (keV) 411.8 743.0 Cường độ phát I (%) 95.62 93.09 Độ phổ biến θ (%) 100 2.8 Q trình chuẩn bị dò tiến hành phòng chuẩn bị mẫu, Trung tâm Vật lý Điện tử hạt nhân, Viện nghiên Cứu Hạt Nhân Đà Lạt 1.2 Chiếu đo mẫu 1.2.1 Chiếu mẫu Đối với dò bọc Cadmium: chiếu 30 phút (1800 giây) hai dò Au Zr cột nhiệt Đối với dò trần: chiếu 10 phút (600 giây) hai dò Au Zr cột nhiệt 1.2.2 Đo mẫu Đối với dò bọc Cadmium: Au thời gian rã (td) 167150 giây, thời gian đo (tm) 72331.34 giây đo cách detector cm; Zr thời gian rã (td) 86366 giây, thời gian đo (tm) 5359.94 giây đo sát với detector (0 cm) Đối với dò trần: Au thời gian rã (td) 235573 giây, thời gian đo (tm) 8048.4 giây đo cách detector cm; Zr thời gian rã (td) 254336 giây, thời gian đo (tm) 5688.94 giây đo sát với detector (0 cm) Tất dò đo hệ phổ kế gamma HPGE-DSPEC phòng chuẩn bị mẫu, Trung tâm Vật lý Điện tử hạt nhân 17 Hình 8: Hệ phổ kế gamma HPGE-DSPEC 1.3 Xử lý phổ gamma Xử lý phổ gamma dùng phương pháp tốn học máy tính xác định xác lượng độ lớn đỉnh gamma phổ Năng lượng gamma nhận diện ứng với hạt nhân mẫu, có hạt nhân phát lượng gamma, ứng với phổ gamma đỉnh có hạt nhân lại phát nhiều đỉnh gamma mức lượng khác có số đỉnh đồng thời nhiều hạt nhân phát Do phải vào chu kỳ bán rã hạt nhân, tồn tất tia gamma phổ để từ định việc nhận diện hạt nhân cho tránh nhầm lẫn Độ lớn đỉnh gamma (tính theo số đếm) dùng để tính hàm lượng nguyên tố diện mẫu đo, việc tính xác diện tích đỉnh gamma định độ xác kết phân tích Trong nhiều trường hợp đỉnh chồng chập ta dùng chương trình tính tốn làm khớp đỉnh (Fit) máy tính để tách đỉnh chồng chập Hiện có nhiều phần mềm máy tính thực việc xử lý phổ gamma dùng cho phân tích kích hoạt neutron như: Gamma Vision (ORTEC), Genie2K (CANBERRA), Ganaas (IAEA),… Hình dáng đỉnh mô tả hàm Gauss đơn giản hàm bổ trợ thích hợp Do tất đỉnh liên quan đến vạch bội tự động phân tích Trong khóa luận phần mềm Gamma Vision (ORTEC) để thu nhận xử lý phổ gamma 18 Hình 9: Đỉnh gamma dò Au Hình 10: Đỉnh gamma dò Zr 19 1.4 Tính thơng số phổ nơtron Trong khóa luận này, tơi sử dụng phần mềm Excel để tính thơng số phổ nơtron Các bước tiến hành xác định thông số phổ trình bày mục bên Để tính thông số phổ Excel ta cần lập bảng tính cho dò Au, Zr gồm thơng số như: lượng, diện tích đỉnh, hệ số hiệu chỉnh, thời gian chiếu, thời gian rã, thời gian đo, khối lượng dò, hệ số Q0, lượng cộng hưởng tích phân cộng hưởng I0 ,  Bước 1: Tính hiệu suất ghi detector vị trí cm dò Au cm dò Zr Dưới bảng hiệu suất ghi detector: Bảng 2: Hiệu suất ghi detector vị trí cm cm Energy Loge  log  log (keV) (keV) (5cm) (5cm) (0cm) (0cm) 122.1 2.086716 3.14 0.496930 18.31 1.262703 136.5 2.135133 3.06 0.485721 18.04 1.256192 276.4 2.441538 2.09 0.320146 12.69 1.103382 302.8 2.481156 1.96 0.292256 11.90 1.075685 356.0 2.551450 1.81 0.257679 10.99 1.041087 383.9 2.584218 1.77 0.247973 10.75 1.031353 511.0 2.708421 1.39 0.143015 8.43 0.925884 661.6 2.820595 1.19 0.075547 7.21 0.857636 834.8 2.921582 1.03 0.012837 6.22 0.794000 1115.0 3.047275 0.82 -0.086186 4.94 0.693441 1173.0 3.069298 0.78 -0.107905 4.69 0.671543 1274.0 3.105169 0.70 -0.154902 4.21 0.624126 1332.0 3.124504 0.70 -0.154902 4.21 0.623892 20 0.6 y = -0.405067x5 + 4.692637x4 - 21.256426x3 + 46.626561x2 - 49.384529x + 20.715377 R² = 0.999006 0.5 0.4 log 0.3 0.2 0.1 0.0 1.9 2.1 2.3 2.5 2.7 2.9 3.1 3.3 -0.1 -0.2 logE Hình 11: Đồ thị hiệu suất ghi theo lượng vị trí cm đến detector 1.3 1.2 1.1 log 1.0 0.9 0.8 0.7 0.6 y = -0.372682x5 + 4.199249x4 - 18.262172x3 + 37.568103x2 - 35.719518x + 13.276869 R² = 0.998998 0.5 1.9 2.1 2.3 2.5 2.7 2.9 3.1 logE Hình 12: Đồ thị hiệu suất ghi theo lượng vị trí cm đến detector 21  Bước 2: Từ hai đường cong hiệu suất ta tính hiệu suất ghi detector Hiệu suất ghi tính bảng bên dưới: Bảng 3: Diện tích đỉnh sai số diện tích đỉnh, tiết diện hiệu dụng nơtron nhiệt, hiệu suất ghi ứng với đỉnh lượng tương ứng dò Bọc Cd Trần Mẫu Năng lượng E (keV) Tiết diện hiệu dụng Sai số tiết Hiệu diện suất  (%) Sai số hiệu suất  (b) Diện tích đỉnh (%) Sai số diện tích đỉnh Au 411.8 98.65 0.09 1.75 0.035 101668 412 Zr 743.0 0.0213 0.000213 7.25 0.145 15129 136 Au 411.8 98.65 0.09 1.75 0.035 27120 186 Zr 743.0 0.0213 0.000213 7.25 0.145 935 36  Bước 3: Tính hoạt độ tốc độ dò Au Zr hai trường hợp bọc khơng bọc Cd a) Phương trình tính hoạt độ A: Asp  N p tm S D.C W Asp ,e  (1.22) N p tm S D.C W (1.23) Với Asp hoạt độ dò trần, Asp,e hoạt độ dò bọc Cd b) Phương trình tính tốc độ phản ứng sau: Rs  Asp M Fg N A   Rs ,Cd  (1.24) Asp ,e M Fg 22 N A   (1.25) Với Rsvà Rs,Cd tốc độ phản ứng dò trần dò bọc Cd Bảng 4: Hoạt độ tốc độ phản ứng dò bọc khơng bọc Cd Năng lượng E Mẫu (keV) Bọc Cd Trần Sai số hoạt độ Hoạt độ A (Bq) Tốc độ phản ứng R (%) (%) Sai số tốc độ phản ứng Au 412.05 3.50E+07 0.41 6.87E-13 1.86 Zr 725.09 2.00E+04 0.90 1.65E-15 2.19 Au 412.11 2.81E+08 0.69 5.49E-12 1.94 Zr 724.38 2.52E+04 3.85 2.02E-15 4.34  Bước 4: Tính hệ số anpha: Ta sử dụng dò Au, Zr để tính, dùng trang web Wolfram Alpha để tìm hệ số anpha Tham số dạng phổ nhiệt, hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc lượng, âm dương phụ thuộc vào cấu hình hệ chiếu (Chất làm chậm, hình học chiếu mẫu) Mức khơng lý tưởng dạng thơng lượng nhiệt, vị trí chiếu mẫu xác định từ thực nghiệm sử dụng phương pháp dò đơi, sử dụng tỉ số Cd phản ứng 197Au(n,)198Au 95Zr(n,)96Zr, dò Au Zr sử dụng mỏng để giảm hiệu ứng tự che chắn nơtron   Au   R  1 Au  Q0  0.426FGepi  Zr  Er ,Zr   C  Hệ số     A   Zr   RA  1 Zr  Q0  0.426 FGepi   Er , Au   C (1.26) Au Với C  0.426 2  1ECd (1.27) Bảng 5: Số liệu hạt nhân sử dụng tính hệ số α Lá dò (eV) F Gepi (b) (b) Au 5.47 1 1550±28 98.65±0.09 15.71 Zr 338 1 5.28±0.03 0.0213±0.000213 388 23 Hình ảnh nh trang Wolfram W Alpha để tính hệ số anpha [8] Hình 13: Kết tính hệ số anpha Theo lý thuyết hệ số nguồn nơtron từ lò phảnn ứng α thuộc đoạn [-1,1], kết hợp vớii k kết ta thu hệ số α α = -0.13  Bước 5:: Tính thơng lượng lư nhiệt nhiệt - Thông lượng nơtron tron nhiệt: nhi 0  RS  FCd RS ,Cd  Gth ( 1.28 ) ≈ 1) Với FCd hệ số hiệu u Cadmium ( Để tính thơng lượng nơ nơtron nhiệt, trước hết ta tính I0(α) dựa kết α thu theo công thức sau: sau 24 0.426   I  0.426 I    1eV     2  1ECd Er  -    (1.29) Thông lượng nơtron nhiệt : e  Với RA hệ số cadmium R A  0 g. Gth R A  FCd .I  .Gepi (1.30) Asp Asp ,e (1.31) 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Kết Kết tính thơng số phổ nơtron vị trí chiếu mẫu cột nhiệt hệ số lệch phổ anpha, tỉ số thông lượng nơtron nhiệt nơtron nhiệt (f), thông lượng nơtron nhiệt, thơng lượng nơtron nhiệt trình bày bảng 5, thông số phổ xác định lần chạy lò 6/2017 9/2017 lò cơng suất 500 kW Bảng 6: Kết tính thơng lượng nơtron nhiệt nơtron nhiệt Mẫu Tích phân cộng Sai số tích phân hưởng I(b) Thơng lượng Sai số thông lượng cộng hưởng (b) nơtron nhiệt nơtron nhiệt (%) Thông lượng Sai số thông lượng nơtron nhiệt nơtron nhiệt (%) Au 1550 28 4.87E+10 2.70 3.55E+08 2.88 Zr 5.28 0.03 1.97E+10 4.96 1.44E+08 4.96 Bảng 7: Kết thông lượng nơtron tổng, tỉ số f Mẫu Au Zr Thông Sai số thông lượng lượng nơtron nơtron tổng tổng (%) 4.91E+10 5.58 1.98E+10 9.92 Tỉ số f 137.18 136.81 Nhận xét Kết thông lượng gần đo với hai loại dò chuẩn Au Zr, chứng tỏ tính xác phép đo bước xử lý số liệu thực nghiệm Giá trị trung bình thơng lượng thu 3.45x1010 ncm-2s-1 sai số phép đo 7.75% mức sai số cho phép đo đạc thực nghiệm phép đo kích hoạt nơtron Đối với dò khác ta thu tỉ số Cd khác nhau, nguyên nhân tiết diện tích phân cộng hưởng dò khác Tỉ số nơtron nhiệt nơtron nhiệt f gần dò Theo lý thuyết hệ số nguồn nơtron từ lò phản ứng α ∈ [−1; 1] thực nghiệm ta tính hệ số 26 α=-0.13 cột nhiệt lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Giá trị gần cho ta thấy phổ nơtron có phổ nhiệt hố tốt phù hợp tốt gần với quy luật chuẩn 1/E 27 KẾT LUẬN Với mục tiêu ban đầu phương pháp nghiên cứu trình trình bày phần đặt vấn đề, luận văn đạt kết kỳ vọng xác định thực nghiệm thông số phổ nơtron cột nhiệt lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Các nội dung thực hồn thành luận văn tóm tắt sau: Trong chương 1, giới thiệu tổng quan cấu trúc lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Ở phần tổng quan lý thuyết phương pháp kích hoạt nơtron ta trình bày nguyên lý phương pháp chuẩn hóa kích hoạt nơtron Bên cạnh ta tiếp cận phương pháp tính tốn thơng số phổ thơng lượng nơtron nhiệt, nơtron nhiệt, hệ số lệch phổ α tỉ số f Chương 2, tơi trình bày tiến trình bước bố trí nghiệm, đo thực nghiệm dò Au Zr, giới thiệu phần mềm thu nhận xử lý tính tốn thơng số phổ Đồng thời trình bày đại lượng đặc trưng cần thiết cho việc tính tốn Qua khóa luận này, kết thu thông số phổ nơtron cột nhiệt lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hồ Mạnh Dũng (2003), Nghiên cứu phát triển phương pháp k – zero phân tích kích hoạt neutron lò phản ứng Hạt nhân cho xác định đa nguyên tố, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Tp Hồ Chí Minh [2] Ngơ Quang Huy (1997), Vật lý lò phản ứng hạt nhân, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Trung tâm Hạt Nhân Tp Hồ Chí Minh [3] Cao Đơng Vũ (2009), Nghiên cứu, áp dụng chương trình k0-IAEA lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, Báo cáo tổng kết Đề Tài khoa học công nghệ cấp sở năm 2009 [4] Huỳnh Trúc Phương (2009), Phương Pháp K0 phân tích kích hoạt neutron vùng lượng thấp, luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh [5] Hồ Mạnh Dũng (2004), Phân tích kích hoạt nơtron lò phản ứng hạt nhân, Giáo trình lớp cao học ngành vật lý hạt nhân, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh [6] Huỳnh Trúc Phương (2001), Phân tích kích hoạt nơtron, Giáo trình lưu hành nội bộ,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh [7] Hồ Mạnh Dũng (2003), Nghiên cứu phát triển phương pháp k-zero phân tích kích hoạt nơtron lò phản ứng Hạt nhân cho xác định đa nguyên tố, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Tp Hồ Chí Minh Website [8] https://www.wolframalpha.com 29 ... Đồng, tháng 12 năm 2017 LÔ THỊ MỸ LIÊN i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ vi LỜI MỞ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA KỸ THUẬT HẠT NHÂN LÔ THỊ MỸ LIÊN - 1310006 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ PHỔ NƠTRON TẠI CỘT NHIỆT LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT... 19 Hình 10: Đỉnh gamma dò Zr 19 Hình 11: Đồ thị hiệu suất ghi theo lượng vị trí 5cm đến detector 21 Hình 12: Đồ thị hiệu suất ghi theo lượng vị trí 0cm đến detector 21 Hình

Ngày đăng: 20/03/2019, 23:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hồ Mạnh Dũng (2003), Nghiên cứu phát triển phương pháp k – zero trong phân tích kích hoạt neutron lò phản ứng Hạt nhân cho xác định đa nguyên tố, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển phương pháp k – zero trong phân tích kích hoạt neutron lò phản ứng Hạt nhân cho xác định đa nguyên tố
Tác giả: Hồ Mạnh Dũng
Năm: 2003
[2] Ngô Quang Huy (1997), Vật lý lò phản ứng hạt nhân, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Trung tâm Hạt Nhân Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý lò phản ứng hạt nhân
Tác giả: Ngô Quang Huy
Năm: 1997
[3] Cao Đông Vũ (2009), Nghiên cứu, áp dụng chương trình k0-IAEA trên lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, Báo cáo tổng kết Đề Tài khoa học công nghệ cấp cơ sở năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, áp dụng chương trình k0-IAEA trên lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
Tác giả: Cao Đông Vũ
Năm: 2009
[4] Huỳnh Trúc Phương (2009), Phương Pháp K 0 trong phân tích kích hoạt neutron trong vùng năng lượng thấp, luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp K"0" trong phân tích kích hoạt neutron trong vùng năng lượng thấp
Tác giả: Huỳnh Trúc Phương
Năm: 2009
[5] Hồ Mạnh Dũng (2004), Phân tích kích hoạt nơtron trên lò phản ứng hạt nhân, Giáo trình lớp cao học ngành vật lý hạt nhân, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kích hoạt nơtron trên lò phản ứng hạt nhân
Tác giả: Hồ Mạnh Dũng
Năm: 2004
[6] Huỳnh Trúc Phương (2001), Phân tích kích hoạt nơtron, Giáo trình lưu hành nội bộ,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kích hoạt nơtron
Tác giả: Huỳnh Trúc Phương
Năm: 2001
[7] Hồ Mạnh Dũng (2003), Nghiên cứu phát triển phương pháp k-zero trong phân tích kích hoạt nơtron lò phản ứng Hạt nhân cho xác định đa nguyên tố, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Tp. Hồ Chí Minh.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển phương pháp k-zero trong phân tích kích hoạt nơtron lò phản ứng Hạt nhân cho xác định đa nguyên tố
Tác giả: Hồ Mạnh Dũng
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN