1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tranh dân gian Hàng Trống

15 1,3K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 844 KB

Nội dung

TRANH D N GIANÂ H NG À TR NGỐ Thực hiện Hoàng Thanh Sơn Ở nước ta, hiện nay chỉ còn lại một số ít dòng tranh dân gian là: tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh Làng Sình và tranh Kim Hoàn. Trong đó, tranh Hàng Trống là dòng tranh dân gian được sản xuất ở các phố Hàng Trống, Hàng Nón… của Hà Nội xưa. Cho đến nay vẫn chưa có tài liệu nào cho biết đích xác thời điểm và điều kiện ra đời của dòng tranh dân gian Hàng Trống. Nhưng việc dòng tranh này chịu ảnh hưởng của các luồng tư tưởng, văn hoá, tôn giáo, của vùng miền, các dân tộc là điều rõ rệt. Nó là kết quả của sự giao thao văn hoá giữa Phật giáo, Nho giáo; giữa loại hình tượng thờ, điêu khắc, ở đình chùa với những nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá hằng ngày. Bạch Hổ Tranh Hàng Trống có hai nội dung chủ yếu: một là tranh phục vụ tín ngưỡng tâm linh, trang trí tại các đền, chùa, đình, miếu, phủ, điện thờ… Hai là phục vụ phong tục chơi tranh cổ truyền, nhất là vào dịp tết Nguyên đán. Về thể loại tranh thờ được tạo hình nhấn mạnh về ý tưởng, miễn sao thuận mắt và ưa nhìn. Riêng đề tài của tranh phục vụ việc chơi tranh, phản ánh sinh hoạt hàng ngày, hay minh hoạ các tích truyện. Tranh Hàng Trống nổi trội về thể loại tranh thờ, ảnh hưởng Phật giáo và Đạo giáo với hình tượng tương đối bình dị, gần gũi với con người, mà không thiếu phần oai nghiêm sùng kính (như tranh các Thánh mẫu, Ông Hoàng, Bà Cô). Bà chúa thượng ngàn Khác với dòng tranh khác, như đối với tranh Đông Hồ được in tất cả bằng ván khắc, tranh Hàng Trống chỉ in những đường nét chính sau đó tô màu. Cụ thể kỹ thuật tranh Hàng Trống kết hợp đường nét in đen từ bản khắc gỗ, với việc tô màu phẩm bằng tay, dùng bút mềm quệt phẩm nước, luôn luôn tạo được những độ chuyển đậm, nhạt tinh tế làm cho màu sắc uyển chuyển. Trong công việc vẽ tranh, ngoài những tranh thửa, đặt hàng, của người chơi đặt vẽ thì được vẽ bằng tay không có ván khắc. Cô Ba Và nghệ nhân cuối cùng Nghệ nhân Lê Đình Nghiên (64 tuổi), hiện đang làm tại Bảo tàng Nghệ thuật Việt Nam (Hà Nội) được xem là người cuối cùng còn lại của dòng tranh Hàng Trống (Hà Nội). Theo nghề truyền thống của gia đình từ lúc nhỏ, 45 năm đã qua, chỉ còn có ông là người duy nhất am tường và có thể làm được từ đầu đến cuối mọi công đoạn của một bức tranh dân gian Hàng Trống. Từ những ngày ông theo bà nội đi bán tranh, rồi ngồi hàng giờ liền ngắm nhìn ông nội và bố vẽ tranh, nghề của cha ông đã ngấm dần vào ông như một định mệnh và ông đã tự nguyện theo nghề này đến hết đời. Làm tranh đối với ông vừa là tình yêu vừa là trách nhiệm. Yêu vì đó là nghề đòi hỏi một khối óc và con tim tràn đầy nhiệt huyết. Trách nhiệm bởi đó là nghề cha truyền con nối đã nhiều đời của dòng họ ông… Em bé ôm cá Hắc Hổ Hoàng Hổ Phật Bà quan âm Lưỡng nhi Tiểu đồng Tố Nữ Tố Nữ [...]...Thần núi Thanh Hổ Thất đồng Tranh tứ Tranh tứ bìnhbình Xích hổ Vô đề . tranh Hàng Trống, tranh Làng Sình và tranh Kim Hoàn. Trong đó, tranh Hàng Trống là dòng tranh dân gian được sản xuất ở các phố Hàng Trống, Hàng Nón… của Hà. TRANH D N GIAN H NG À TR NGỐ Thực hiện Hoàng Thanh Sơn Ở nước ta, hiện nay chỉ còn lại một số ít dòng tranh dân gian là: tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống,

Ngày đăng: 25/08/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình tượng thờ, điêu khắc, ở đình chùa với những nét đẹp trong  - Tranh dân gian Hàng Trống
hình t ượng thờ, điêu khắc, ở đình chùa với những nét đẹp trong (Trang 2)
hình tượng tương đối bình dị, gần gũi với con người, mà  không thiếu phần oai nghiêm  sùng kính (như tranh các  - Tranh dân gian Hàng Trống
hình t ượng tương đối bình dị, gần gũi với con người, mà không thiếu phần oai nghiêm sùng kính (như tranh các (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w