TRANH DÂNGIANHÀNGTRỐNG CỦA THANHANHIỆU-HÀNỘI
Tranh Công Cử (Thanh Anhiệu-Hà Nội) - Tranh dângianHàngTrống
Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918), đế quốc Pháp đẩy mạnh chính
sách khai thác thuộc địa. Để hỗ trợ về mặt chính trị, kinh tế… Chính quyền Đông
Dương thuộc Pháp thực hiện nhiều chủ trương cải cách xã hội mang bộ mặt "dân
chủ" giả hiệu để mị dân với mục đích cung cấp cho giai cấp sĩ phu, trí thức và dân
An Nam những quan điểm đề cao vai trò của nước Pháp về các phương diện chính
trị, văn hoá, khoa học, kinh tế và chủ yếu là tri ân Mẫu quốc Đại Pháp để nô dịch
nhân dân ta.
Với tư cách công dâncủa một dân tộc đã từng kiên cường đuổi giặc Hán - Đường
ở phương Bắc, đã trải qua bốn ngàn năm xây dựng nền văn hiến Đại Việt các thế
hệ nghệ sĩ Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật đã thể hiện
lòng yêu nước, ý chí phục hưng độc lập dân tộc, bao hàm cả ý chí phục hưng văn
hoá - nghệ thuật dân tộc. Đến thời kỳ bị thực dân Pháp đô hộ, các nghệ sĩ cũng bộc
lộ ý chí bất khuất không chịu làm nô lệ cho đế quốc trên nhiều phương diện và
mức độ khác nhau.
.
TRANH DÂN GIAN HÀNG TRỐNG CỦA THANH AN HIỆU - HÀ NỘI
Tranh Công Cử (Thanh An hiệu - Hà Nội) - Tranh dân gian Hàng Trống
Sau đại. alt=""
Tranh Hiệu Dụ (Thanh An hiệu - Hà Nội) .
Các nghệ nhân vẽ tranh dân gian ở Hà Nội gắn bó với không gian văn hoá - nghệ
thuật, chính trị, xã hội của