1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số vấn đề về kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Hà Nội.DOC

54 502 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 217 KB

Nội dung

một số vấn đề về kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế Việt Nam chuyển dầntừ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớngXHCN có sự điều tiết của Nhà nớc Đây là một bớc ngoặt có tính chất quantrọng trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta.

Đờng lối đổi mới cơ chế quản lí kinh tế và chính sách phát triển nền kinhtế nhiều thành phần cuả Đảng và Nhà nớc đã tạo tiền đề khách quan cho sựkhôi phục và phát triển sôi động của các thanh phần kinh tế Trong khu vựcngoài quốc doanh, với những u thế, tiềm năng sẵn có của riêng mình, các thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh đã nhanh chóng thích nghi với cơ chế thị trờng,ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng không thể thiếu đợc của mìnhđối với sự phát triển của nền kinh tế.

Tuy nhiên bất kỳ một doanh nghiệp nào (dù là quốc doanh hay ngoàiquốc doanh) muốn tiến hành sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát triển đềucần phải có vốn Các thanh phần kinh tế ngoài quốc doanh phần lớn mới đợchình thành, mặc dù các thành phần kinh tế này có rất nhiều tiềm năng để pháttriển nhng quy mô còn nhỏ bé và không đủ vốn để tự đối đầu trực tiếp với thơngtrờng, phát huy tối đa hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong khu vực kinh tế này.

Trong bối cảnh đổi mới chung của đất nớc, Ngân hàng thơng mại với vaitrò trung gian tài chính quan trọng của xã hội đã từng bớc cải tổ hoạt động củamình, hoà nhập với có chế mới, mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tếngoài quốc doanh thông qua hoạt động tín dụng Đây không chỉ là vấn đề thựcthi đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc còn là phơng hớng phát triển tíndụng của Ngân hàng trong điều kiện hiện nay Bởi kinh tế ngoài quốc doanhchứa đựng trong nó những nội tại tiềm năng to lớn, một khi nó đợc quan tâmđúng mức sẽ phát triển nhanh chóng Chính nó trong tơng lai sẽ là thị trơng tíndụng vững chắc và rộng lớn của các ngân hàng.

Gắn liền với hoạt động cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh là công tác kế toán cho vay ngoài quốc doanh Nhờ nghiệp vụ kế toáncho vay Ngân hàng sẽ quản lí tốt tài sản tiền vốn của Ngân hàng trong hoạtđộng kinh doanh tiền tệ Đồng thời cũng quản lí tốt tài sản, tiền vốn của kháchhàng thông qua những số liệu ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác.

Công tác kế toán cho vay liên quan đến nhiều hoạt động sản xuất kinhdoanh của các đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc

Trang 2

doanh Đặc biệt là kế toán cho vay ngoài quốc doanh với thao tác nghiệp vụchính xác, đầy đủ, nhanh gọn góp phần thực hiện nhanh chóng công tác giảingân, theo dõi chặt chẽ quá trình sử dụng vốn và tính toán đợc hiệu quả côngtác tín dụng của ngân hàng Đồng thời đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiếu vốn đầu tcho sản xuất kinh doanh của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tạo một thếphát triển mới cho thành phần kinh tế này trong công cuộc phát triển chung củacả đất nớc.

Xuất phát từ những lí do trên đây và trong quá trình thực tập, tìm hiểunghiên cứu tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội tôi đã

mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số vấn đề về kế toán cho vay ngoài quốcdoanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội”

Phạm vi đề tài chủ yếu tìm hiểu tình hình kế toán cho vay ngoài quốcdoanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội Từ thực tếđó tôi cố gắng nêu ra một số ý kiến đóng góp để nâng cao hiệu quả công tác kếtoán cho vay của ngân hàng Do còn nhiều hạn chế về kiến thức cũng nh kinhnghiệm thực tế, bản khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôirất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy cô và các bạn để bài luận văn đợc hoànthiện hơn !

1 Sự ra đời của tín dụng ngân hàng:

Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền kinh tế hàng hoá, sự rađời và vận động của tín dụng đợc bắt nguồn từ đặc điểm của sự chu chuyển vốntiền tệ và sự cần thiết sinh lợi của vốn tạm thời nhàn rỗi cũng nh nhu cầu về vốnnhng cha tích luỹ đợc, trong cùng một thời điểm đã hình thành một quan hệcung cầu về tiền tệ giữa một bên là ngời thiêú vốn (đi vay) và một bên là ngờithừa vốn (cho vay)

Trang 3

Tín dụng có nghĩa là sự vay mợn, sự chuyển ngợng tạm thời một lợng giátrị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng và sau một thời gian nhất định đợc quaytrở lại với ngời sở hữu với một lợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu (số giá trị dôira đó chính là lãi trong cho vay) với những điều kiện mà hại bên đã thoả thuậnvới nhau.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, hoạt động tín dụng khôngngừng phát triển và hoàn thiện trở thành hình thức tín dụng ngân hàng Trongnền kinh tế thị trờng, Ngân hàng là trung gian tín dụng giữa tiết kiệm và đầu t,giữa ngời đi vay và ngời cho vay Vì vậy, tín dụng ngân hàng là quan hệ tíndụng bằng tiền giữa một bên là ngân hàng-tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiềntệ với một bên là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay.

Sự ra đời của tín dụng Ngân hàng có tác động quyết định đến sự pháttriển của quá trình tái sản xuất xã hội, thúc đẩy lực lợng sản xuất góp phầnquan trọng trọng việc phục hồi và phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới.

2 Vai trò tín dụng của Ngân hàng

Sản xuất phát triển mạnh sẽ thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển ởmỗi quốc gia trên thế giới Song để cho quá trình sản xuất đợc mở rộng và ngàycàng hoàn thiện phải nói đến vai trò to lớn của tín dụng Ngân hàng.

a Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế là

ng-ời trung gian điều hoà quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế, hoạt độngtín dụng đã thông dòng cho vốn chảy từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn.

Ngân hàng ra đời gắn liền với sự vận động trong quá trình sản xuất và luthông hàng hoá Nền sản xuất hàng hoá phát triển nhanh chóng đã thúc đẩyhàng hoá - tiền tệ ngày càng sâu sắc, phức tạp và bao trùm lên mọi sinh hoạtkinh tế xã hội Mặt khác, chính sản xuất và lu thông hàng hoá ra đời và đợc mởrộng xã kéo theo sự vận động vốn và là nền tảng tạo nên những tổ chức kinhdoanh tiền tệ đầu tiên mang những đặc trng của một ngân hàng.

Vì vậy, chúng ta thấy rằng còn tồn tại quan hệ hàng hoá tiền tệ thì hoạtđộng tín dụng không thể mất đi mà trái lại ngày càng phát triển một cách mạnhmẽ Bởi trong nền kinh tế, tại một thời điểm tất yếu sẽ phát sinh hai loại nhucầu là ngời thừa vốn cho vay để hởng lãi và ngời thiếu vốn đi vay để tiến hànhsản xuất kinh doanh Hai loại nhu cầu này ngợc nhau nhng cũng chung một đốitợng đó là tiền, chung nhau về tính tạm thời và cả hai bên đều thoả mãn nhucầu và đều có lợi Ngân hàng ra đời với vai trò là nơi hiểu biết rõ nhất về tìnhhình cân đối giữa cung và cầu vốn trên thị trờng nh thế nào.Và với hoạt động

Trang 4

cách huy động mọi nguồn tiền nhàn rỗi để phân phối lại vốn trên nguyên tắc cóhoàn trả phục vụ kịp thời cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh

b Tín dụng ngân hàng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuấtđợc thực hiện bình thờng liên tục và phát triển nhằm góp phần đẩy nhanhquá trình tái ẩn xuất mở rộng, đầu t phát triển kinh tế, mở rộng phạm vi quymô sản xuất

Hoạt động tín dụng ngân hàng ra đời đã biến các phơng tiện tiền tệ tạmthời nhàn rỗi trong xã hội thành những phơng tiện hoạt động kinh doanh cóhiệu quả, động viên nhanh chóng nguồn vật t, lao động và các nguồn lực sẵn cókhác đa vào sản xuất, phục vụ và thúc đẩy sản xuất lu thông hàng hoá đẩynhanh quá trình tái sản xuất mở rộng Mặt khác việc cung ứng vốn một cáchkịp thời của tín dụng ngân hàng để đáp ứng đợc nhu cầu về vốn lu động, vốn cốđịnh của các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đợc liên tụctránh tình trạng ứ tắc, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có vốn đểứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm thúc đẩy nhanh quá trình sảnxuất và tái sản xuất mở rộng từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triênr nhanhchóng.

c Tín dụng ngân hàng thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả và củngcố chế độ hoạch toán kinh tế.

Đặc trng cơ bản của tín dụng là cho vay có hoàn trả và có lợi tức Ngânhàng huy động vốn của doanh nghiệp khi họ có vốn nhàn rỗi và cho vay khi họcần vốn để bổ xung cho sản xuất kinh doanh Khi sử dụng vốn vay của ngânhàng, doanh nghiệp phải tôn trọng mọi điều kiện ghi trong hợp đồng tín dụng,trả nợ vay đúng hạn cả gốc và lãi Do đó thúc đẩy các doanh nghiệp phải tìmmọi biện pháp tăng hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí, tăng vòng quay vốn để tạo điều kiện nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp Muốn vậy các doanhnghiệp phải tự vơn lên thông qua các hoạt động của mình, một trong nhữnghoạt động khá quan trọng là hạch toán kinh tế.

Quá trình hạch toán kinh tế là quá trình quản lí đồng vốn sao cho có hiệuquả Để quản lí đồng vốn có hiệu quả thì hạch toán tinh tế phải giám sát chặtchẽ quá trình sử dụng vốn để nó đợc sử dụng đúng mục đích, tạo ra doanh lợicho doanh nghiệp Điều này đã thúc đẩy các doanh nghiệp ngày càng hoànthiện hơn quá trình hạch toán của đơn vị mình.

d Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện mở rộng và phát triển quan hệkinh tế đối ngoại.

Trang 5

Ngày nay sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn luôn gắn quan hệkinh tế với thị trờng thế giới, nền kinh tế “đóng” tự cung tự cấp trớc đây nay đãnhờng chỗ cho nền kinh tế “mở” phát triển, mở rộng quan hệ kinh tế với các n-ớc trên thế giới.

Một quốc gia đợc gọi là phát triển thì trớc hết phải có một nền kinh tếchính trị ổn định, có vị thế trên thị trờng quốc tế, có một lợng vốn lớn trong đóvốn dự trữ ngoại tệ là rất quan trọng Tín dụng ngân hàng trở thành một trongnhững phơng tiện nối liền kinh tế các nớc với nhau bằng các hoạt động tín dụngquốc tế nh các hình thức tín dụng giữa các chính phủ, giữa các tổ chức cá nhânvới chính phủ, giữa các cá nhân với cá nhân Sự phát triển ngày càng tăng tronghoạt động ngoại thơng và số thành viên tham dự hoạt động ngaỳ càng lớn làmcho nhu cầu về hoạt động tài chính càng trở nên cần thiết Vì vậy việc tạo điềukiện thuận lợi về tài chính là một công cụ cạnh tranh có hiệu quả bên cạnh cácyếu tố cạnh tranh khác nh giá cả, chất lợng sản phẩm, dịch vụ, thơng mại đãvợt ra khỏi phạm vi của một nớc ra phạm vi của thế giới có tác dụng thúc đẩynền sản xuất mang tính quốc tế hoá, hình thành thị trờng khu vực và thị trờngthế giới, tạo ra bớc phát triển mới trong quan hệ hợp tác và cạnh tranh giữa cácnớc với nhau Nh vậy các hình thực thanh toán cũng sẽ đa dạng hơn nh thanhtoán qua mạng SWIFT, thanh toán LC mỗi hình thực thanh toán đòi hỏi hìnhthức tín dụng phù hợp và đảm bảo cho nó an toàn và hiệu quả Chất lợng củahoạt động tín dụng ngoại thơng là cơ sở để tạo lòng tin cho bạn hàng trong th-ơng mại, tạo điều kiện cho quá trình lu thông hàng hoá, thắng trong cạnh tranhvề thanh toán sẽ dẫn tới thắng lợi của mọi cạnh tranh khác trọng hoạt độngngoại thơng.

II Sự cần thiết của tín dụng Ngân hàng đối với sự phátTriển của kinh tế ngoài quốc doanh.

1 Đặc điểm của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh:

Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có những đặc thù riêng cụ thể:

Thứ nhất: ở nớc ta hiện nay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

hầu hết là các đơn vị trẻ, ngành nghề kinh doanh phong phú dễ tiếp nhận vànhạy bén với kỹ thuật mới Do vậy nó cần phải đợc phát triển và giữ một vị tríquan trọng trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trờng ở nớc ta.

Thứ hai: Với thị trờng lao động lớn, giá nhân công rẻ mạt, do vậy các

thành phần kinh tế này rất có lợi thế về kinh nghiệm làm ăn, truyền thống sảnxuất của ngời lao động, nó thừa hởng thành quả và sự phù hợp với xu thế phát

Trang 6

triển của các đơn vị kinh tế trên thế giới và chủ trơng đổi mới có cấu kinh tế ơnớc ta.

Thứ ba: Việc sắp xếp lại các dịch vụ nhà nớc đã chuyển dịch một tỷ lệ

đáng kể “chất xám” từ khu vực nhà nớc sang khu vực t nhân hơn thế nữa, nộilực năng động trong phơng thức phân phối thu nhập sẽ tạo kênh dòng chảy cáccán bộ quản lí giỏi, lao động kỹ thuật cao từ các doanh nghiệp nhà nớc về cácđơn vị kinh tế ngoài quốc doanh Nó tạo điều kiện cho các thành phần kinh tếnày phát triển.

Thứ t : Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mục đích cuối cùng là

lợi nhuận Nhng thành phần này mang tính chất “tự thân vận động” Do vậymục đích của nó là cạnh tranh có hiệu quả để đạt đợc lợi nhuận cao bằng mọithủ đoạn trong sản xuất kinh doanh.

Thứ năm: Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có tính sở hữu, t

hữu hiệu quả sản xuất kinh doanh gắn liền với ngời sản xuất, bộ máy gọn nhẹ,năng động.

Qua các đặc điểm của nền kinh tế ngoài quốc doanh ta thấy nó rất phùhợp với sự phát triển kinh tế của nớc ta hiện nay Nếu nhà nớc có một chínhsách và một môi trờng thuận lợi cho khu vực kinh tế này phát triển thì họ đónggóp một tỷ trọng đáng kể cho tăng trởng GDP trong cả nớc, tạo công ăn việclàm cho ngời lao động góp phần giảm tệ nạn xã hội trong nền kinh tế.

2 Vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh:

Ngày nay, dới sự lãnh đạo của Đảng với các đờng lối đổi mới đúng đắn kịpthời các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã có chỗ đứng bình đẳng so vớikinh tế quốc doanh Do vậy nó đã và đang phát huy thế mạnh sẵn có để gópphần phát triển nền kinh tế đất nớc Vị trí quan trọng của nó đã đợc khẳng địnhtrong cơ cấu phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nóc ta hiện nay Vai trò củanó đợc thể hiện ở các mặt cụ thể sau:

a Kinh tế ngoài quốc doanh đã và đang đóng góp cho nền kinh tế một khối

lợng sản phẩm hàng hoá lớn, đa dạng phong phú, chất lợng cao, tạo quỹ tiêudùng và xuất khẩu Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, kinh tế ngoài quốcdoanh đã và đang có nhiều đóng góp đáng kể cho nền kinh tế đất nớc, góp phầntạo thế cân đối quỹ hàng hoá cho các địa phơng trong cả nớc mà đồng thời cònlà nguồn lực chính tạo ra sản phẩm xuất khẩu, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nớc.

Trang 7

b Kinh tế ngoài quốc doanh giải phóng mọi năng lực sản xuất và đối thủ

cạnh tranh với thành phần kinh tế quốc doanh, giúp cho sự phát triển của nền kinh tế ngày càng sôi động.

Kinh tế ngoài quốc doanh có những đặc điểm về tính sở hữu cao, bộ máysản xuất kinh doanh rất năng động, nhạy bén, hiệu quả sản xuất kinh doanh gắnliền với ngời sản xuất, hộ đều có mục đích vì quyền lợi của chính cá nhânmình, của gia đình, của ngời thân, đó là điều kiện giúp cho kinh tế ngoài quốcdoanh phát huy đợc mọi tiềm năng Mặt khác nền kinh tế thị trờng sẽ hoạt độngcó hiệu quả mang lại lợi ích tốt nhất cho ngời tiêu dùng và cho xã hội khi và chỉkhi có cạnh tranh Có cạnh tranh thì ngời sản xuất mới chú trọng đến hiệu quảsản xuất kinh doanh hơn để làm thế nào sản phẩm mình sản xuất ra đợc thị tr-ờng chấp nhận và tiêu thụ đợc Với đặc điểm của kinh tế ngoài quốc doanh đãtạo điều kiện để kinh tế ngoài quốc doanh tiết kiệm chi phí sản xuất, tìm kiếmmặt hàng mới, khai thác thị trờng mới, nhanh nhay xoau chuyển tình thế kịpthời phù hợp với nhu cầu thị trờng, đa ra những sản phẩm chất lợng cao, mẫumã đẹp, giá cả hợp lí.

c Kinh tế ngoài quốc doanh tăng cờng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.

Hiện ngay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đóng góp đáng kể vào ngân sáchNhà nớc Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu xã hội ngày càng tănglên Để đáp ứng đợc nhu cầu xã hội về phía các thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh họ luôn phải tăng cờng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và cũnglà để tăng nguồn thu cho chính các đơn vị và nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

d Kinh tế ngoài quốc doanh đã và đang giải quyết một số vấn đề nan

giải , đó là vấn đề về công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thấtnghiệp, góp phần đẩy lùi các tệ nạn xã hội Từ đó ta thấy rằng: Sự phát triển củakinh tế ngoài quốc doanh là một giải pháp hữu hiệu cho việc giải quyết công ănviệc làm cho ngời lao động.

3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốcdoanh

Xuất phát từ đặc điểm và vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh cho thấykhu vực kinh tế này có một tiềm năng rất lớn Tuy nhiên để phát huy tính năngđộng trong kinh doanh, khai thác tối đa nguồn lực sẵn có trong khu vực kinh tếnày Nhà nớc cần hỗ trợ cho họ để tạo điều kiện cho họ phát triển lành mạnh.Một giải pháp hữu hiệu nhất đó là đầu t vốn hỗ trợ cho khu vực kinh tế này

Trang 8

thông qua kênh tín dụng ngân hàng Từ đó đã khẳng định vai trò của tín dụng ngânhàng trong việc thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

a.Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các thành phần

kinh tế ngoài quốc doanh theo mục tiêu phát triển của đất nớc.

Bất kì một đơn vị nào để tiến hành sản xuất kinh doanh đợc thì cũng cầnphải có vốn, và cũng vậy đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh rađời và phát triển thực hiện quá tình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng cũngcần có một nguồn vốn đủ để mua sắm tài sản cố định, tài sản lu động và các chiphí khác Nếu chỉ dựa vào nguồn vốn tự có thì quá ít ỏi, không đủ sức để cạnhtranh và phát triển trong nền kinh tế thị trờng và để phân tán những rủi ro trongkinh doanh Các thành phần kinh tế này phải huy động thêm từ bên ngoài,nguồn vốn quan trọng nhất để bổ xung vốn cố định và vốn lu động cho cácthành phần kinh tế ngoài quốc doanh đó là nguồn vốn tín dụng từ các ngânhàng thơng mại.

b Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế giúp cho các thành phần kinh

tế nói chung và kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng thực hiện quá trình tái sảnxuất mở rộng, ứng dụng khoa học kỹ thuật thông qua các khoản tín dụngngân hàng thơng mại.

Nh vậy tín dụng trở thành ngời trợ thủ đắc lực cho các đơn vị này trongviệc thoả mãn cơ hội kinh doanh Khi có có hội kinh doanh, các đơn vị này cầnphải mở rộng sản xuất, gia tăng lợng sản phẩm để chiếm lĩnh thị trờng, khi cơhội sản xuất không còn vốn thì ngân hàng sẽ cho vay Nguồn này ngân hànghuy động từ nhiều nơi khác nhau nh huy động từ dân c, các tổ chức kinh tếtrong nớc, nớc ngoài

c Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng

thu nhập, thực hiện mục tiêu của chính phủ là phát triển kinh tế đa thành phầnphát huy vai trò của tín dụng ngân hàng để đạt đợc mục tiêu đổi mới cơ cấukinh tế, phát triển kinh tế ngoài quốc doanh góp phần đa nền kinh tế nớc ta lênmột vị trí mới Đặc biệt là nguồn vốn tín dụng để giúp đỡ các đơn vị có điềukiện thuận lợi mở rộng sản xuất kinh doanh để theo kịp hoà nhập vào nền kinhtế thế giới.

Trang 9

III Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay.1 Vai trò nhiệm vụ của kế toán ngân hàng.

1.1 Vai trò của kế toán ngân hàng.

Kế toán ngân hàng là hệ thống thông tin phản ánh hoạt động của ngânhàng Kế toán ngân hàng cung cấp những số liệu về huy động vốn, sử dụngvốn, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của từng loại nghiệp vụ và của toàn bộ hệthống ngân hàng Qua đó ta có thể thấy đợc ngân hàng hoạt động có hiệu quảhay không, đồng thời cũng thấy đợc triển vọng của ngân hàng để từ đó ranhững quyết định kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lí tài sản.

Hầu hết các nghiệp vụ của kế toán ngân hàng đều liên quan đến cácngành kinh tế khác vì thế kế toán ngân hàng không chỉ phản ánh tổng hợp hoạtđộng của bản thân ngân hàng mà còn phản ánh tổng hợp hoạt động của nềnkinh tế thông qua quan hệ tiền tệ, tín dụng giữa ngân hàng với các đơn vị tổchức kinh tế, các doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Thông qua các hoạt động của mình, kế toán ngân hàng giúp cho các giaodịch trong nền kinh tế đợc tiến hành một cách kịp thời, nhanh chóng và chínhxác hơn Những số liệu do kế toán ngân hàng cung cấp là những chỉ tiêu thôngtin kinh tế quan trọng giúp cho việc chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanhngân hàng và làm căn cứ cho việc hoạt động, thực thi chính sách tiền tệ quốcgia và chỉ đạo hoạt động của toàn bộ nền kinh tế.

1.2 Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng

Ghi nhận, phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụkinh tế phát sinh thuộc về hoạt động nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của ngânhàng theo đúng pháp lệnh kế toán, thống kê của Nhà nớc và các thể lệ, chế độkế toán ngân hàng Trên cơ sở đó giám sát, theo dõi để bảo vệ an toàn tài sảncủa bản thân ngân hàng cũng nh tài sản của xã hội bảo quản tại ngân hàng.

Kế toán ngân hàng phân loại nghiệp vụ tập hợp số liệu theo đúng phơngpháp kế toán và theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp những thông tinmột cách đầy đủ, chính xác kịp thời phục vụ quá trình lãnh đạo thực thi chínhsách quản lí và chỉ đạo hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Kế toán ngân hàng giám sát việc sử dụng tài sản (vốn) nhằm nâng caohiệu quả sử dụng các loại tài sản thông qua kiểm soát trớc (tiền kiểm) cácnghiệp vụ bên nợ và bên có ở từng đơn vị ngân hàng cũng nh toàn hệ thống gópphần tăng cờng kỷ luật tài chính, củng cố chế độ hạcn toán kinh tế trong toànbộ nền kinh tế quốc dân.

Kế toán ngân hàng còn tổ chức giao dịch phục vụ khách hàng một cách

Trang 10

kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng nói chung và kỹ thuật nghiệp vụ kế toán nói riêngnhằm góp phần thực hiện chiến lợc khách hàng của ngân hàng, Vì khách hàngtrong ngân hàng vừa là ngời cung cấp vốn, vừa là ngời mua vốn mà chức năngtrung gian quan trọng nhất của ngân hàng là biến nguồn vốn lẻ tẻ thành mộtnguồn vốn lớn, biến kỳ gửi không kỳ hạn thành có kỳ hạn, họ tìm mọi cáchtranh thủ nguồn vốn để kéo thêm khách hàng và đồng thời giữ đợc khách hàng.

2 Vai trò nhiệm vụ của kế toán cho vay.

2.1 Vai trò của kế toán cho vay.

Kế toán cho vay giữ một vị trí quan trọng trong toàn bộ nghiệp vụ kếtoán của ngân hàng, nó đợc xác định là nghiệp vụ kế toán phức tạp bởi lẽ trongbảng cân đối cho thấy hoạt động cho vay chiếm phần lớn trong tổng tài sản cócủa ngân hàng nghĩa là kế toán cho vay tham gia vào quá trình sử dụng vốn-hoạt động cơ bản của ngân hàng.

Có thể nói rằng nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ cơ bản, quan trọng và lànghiệp vụ hàng đầu của các ngân hàng thơng mại Để cho nghiệp vụ này cóhiệu quả, năng suất và chất lợng thì công tác kế toán cho vay góp phần khôngnhỏ qua việc phản ánh một cách rõ ràng, chính xác các nghiệp vụ cho vay, đốitợng khách hàng vay, thời hạn cho vay và phản ánh rõ ràng chất lợng tín dụngđể bảo vệ tốt hơn nguồn vốn của ngân hàng.

Kế toán cho vay phục vụ đắc lực trong công việc chỉ đạo chấp hànhchính sách tín dụng tiền tệ của Đảng và Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng, vớicơ chế tín dụng nh hiện nay Ngân hàng là cơ quan chuyên môn đợc giao nhiệmvụ tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ, ngân hàng đã áp dụng mức lãi suất đốivới các thành phần kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần này cóhoạt động, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh kịp thời Thực hiện tốtcông tác kế toán cho vay, làm tham mu đắc lực cho công tác tín dụng để tíndụng thực sự trở thành đòn bẩy cũng nh giám đốc bằng tiền với toàn bộ hoạtđộng trong nền kinh tế quốc dân.

Đối với nền kinh tế nói chung, kế toán cho vay tạo điều kiện cho các đơnvị, tổ chức kinh tế nhận và hoàn trả vốn nhanh chóng, kịp thời chính xác trên cơsở đó để phát triển sản xuất kinh doanh và mở rộng lu thông hàng hoá.

Kế toán cho vay phản ánh tình hình đầu t vốn vào các ngành kinh tế quốcdoanh, các thành phần kinh tế Thông qua kế toán cho vay có thể biết đợc phạmvi, phơng hớng đầu t, hiệu quả đầu t của ngân hàng vào các thành phần kinh tếđó.

Trang 11

Kế toán cho vay theo dõi hiệu quả sử dụng vốn vay của từng đơn vị,khách hàng, qua đó tăng cờng khuyến khích hoặc hạn chế cho vay.

2.2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay:

Kế toán cho vay là công việc tính toán, ghi chép một cách đầy đủ, chínhxác các khoản cho vay, thu nợ, thu lãi, theo dõi thu nợ tín dụng ngân hàng trêncơ sở đó bảo đảm an toàn vốn cho vay của ngân hàng và cung cấp các thông tincần thiết cho việc quản lý và điều hành nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.

Nhiệm vụ bảo vệ tài sản đối với kế toán cho vay rất nặng nề bởi tài sảncó cho vay ra chủ yếu dới dạng vốn tiền tệ mà lại giao cho tổ chức kinh tế sửdụng Nếu cho vay không có hiệu quả sẽ gây ra rủi ro rất lớn Vì vậy kế toáncho vay thực hiện tốt nhiệm vụ của mình để nâng cao chất lợng nghiệp vụ tíndụng.

Kế toán cho vay phải kiểm tra và xác định tính hợp pháp, hợp lệ của cácchứng từ kế toán cho vay để đảm bảo khoản vay có khả năng thu hồi ngay từkhâu phát tiền vay.

Tổ chức ghi chép một cách kịp thời, chính xác các khoản cho vay, thunợ, thu lãi, chuyển nợ quá hạn kịp thời để bảo đảm an toàn tài sản và nâng caohiệu quả tín dụng.

Tham mu cho cán bộ tín dụng và kết hợp với cán bộ tín dụng trong việcgiám sát sử dụng vốn vay, trong việc thẩm định khoản cho vay và đôn đốc thunợ hoặc chuyển nợ quá hạn theo đúng chế độ.

Cung cấp thông tin cần thiết cho cán bộ tín dụng cũng nh cho lãnh đạongân hàng để quản lý và điều hành nghiệp vụ tín dụng.

iV.Khái quát các phơng thức cho vay hiện nay

Phơng thức cho vay là cách tính toán cho vay và thu nợ dựa vào tính chất và

cách xác định đối tợng cho vay.

Ưu điểm: Phơng thức này là linh hoạt trong quá trình sử dụng vốn của

ngân hàng Khi nào khách hàng có nhu cầu vay vốn, ngân hàng mới xem xét

Trang 12

hạn trả nợ ngời vay phải có trách nhiệm trả nợ ngân hàng) Do đó, qua phơngthức cho vay này ngân hàng kiểm tra chặt chẽ đợc từng món vay, tính toán đợchiệu quả kinh tế của từng đối tợng cho vay từ đó đảm bảo đợc khả năng an toànvốn cho ngân hàng.

ợc điểm : Cho vay từng lần thủ tục rờm rà, phức tạp, gây khó khăn cho

ngời vay Mỗi lần vay tiền, ngời vay phải làm đơn xin vay gửi tới ngân hàngxem xét quyết định cho vay.

Nếu đối tợng vay vốn có vòng quay nhanh thì doanh nghiệp sẽ sử dụngmón vay đó vào nhiều mục đích mà ngân hàng không kiểm soát đợc điều nàygây nên tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau ảnh hởng đến việc thu hồi nợ, ảnhhởng đến nguồn vốn của ngân hàng.

2 Ph ơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng (cho vay luân chuyển)

Là cách thức cho vay bằng cách ngân hàng xác định cho khách hàng củamình một hạn mức tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định để làm căncứ cho việc phát tiền vay.

Phơng thức này chỉ áp dụng đối với những khách hàng có tình hình sảnxuất kinh doanh ổn định vay vốn trả nợ thờng xuyên, có tín nhiệm với ngânhàng Trách nhiệm của kế toán phải theo dõi chặt chẽ d nợ của tài khoản chovay để d nợ của tài khoản cho vay không vợt quá hạn mức tín dụng đã kí kết.

Ưu điểm: Trớc hết nó tiết kiệm vốn tối đa cho ngời vay vì khi mua

nguyên liệu hàng hoá thì vay, bán hàng là ghi thẳng vào bên Có để trả nợkhông phải vừa vay vừa đọng tiền gửi nh lối cho vay từng lần.

Thứ hai là cán bộ ngân hàng dễ nắm tình hình đơn vị vay vì doanh số chovay thể hiện doanh số mua vào, doanh số thu nợ thể hiện doanh số bán ra Từđó biết tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng tơng đối chính xác đặcbiệt là khả năng tài chính của khách hàng.

ợc điểm : Do ngân hàng và khách hàng cùng thoả thuận hạn mức tín

dụng duy trì trong thời hạn nhất định nên ngân hàng luôn phải duy trì một sốvốn nhất định để sẵn sàng giải ngân cho ngời vay làm cho ngân hàng bị đọngvốn sử dụng, nếu khoản vay lớn có thể dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn của ngânhàng bởi đó là những khoản vốn chết đã không đem lại lợi nhuận cho ngânhàng mà ngân hàng còn phải trả lãi huy động cho những khoản vốn đó.

3 Ph ơng thức cho vay theo dự án đầu t

Trang 13

Ngân hàng nông nghiệp cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự ánđầu t phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ và các dự án đời sống.

Phơng thức cho vay này áp dụng cho các trờng hợp cho vay vốn trung vàdài hạn.

4 Ph ơng thức cho vay trả góp.

Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận sốlãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạntrong thời kỳ cho vay Tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sở hữu của bên vaysau khi trả đủ nợ gốc và lãi.

5 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng

Ngân hàng Nông nghiệp nơi cho vay chấp nhận cho khách hàng đợc sửdụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hànghoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt làđại lí của Ngan hàng nông nghiệp Khi cho vay phát hành và sử dụng thể tíndụng, Ngân hàng nông nghiệp nơi cho vay và khách hàng phải tuân theo cácquy định của chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc về phát hành và sử dụng thẻ tíndụng.

6 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.

Là việc tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vayvốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định dể đầu t cho dự án.

Trang 14

V Những vấn đề cơ bản của kế toán nghiệp vụ cho vayngoài quốc doanh.

1 Hồ sơ chứng từ cho vay ngoài quốc doanh.

Chứng từ kế toán là những giấy tờ đảm bảo về mặt pháp lí các khoản chovay của ngân hàng Mọi sự tranh chấp về các khoản vay hay trả nợ đều phảigiải quyết trên cơ sở các chứng từ kế toán cho vay, đối với thành phần kinh tếngoài quốc doanh sử dụng các loại chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ nh sau:

- Chứng từ gốc: Là những căn cứ quan trọng để tính toán và hạch toán toàn

bộ số tiền vay và thu nợ của khách hàng Bao gồm đơn xin vay, hợp đồng tíndụng, khế ớc vay tiền hoặc đơn xin vay kiêm giấy nhận nợ Trong đó khế ớcvay tiền và đơn xin vay kiêm giấy nhận nợ trong phơng thức cho vay từng lần.

Ngoài ra còn có các giấy cam kết thế chấp tài sản hoặc bảo lãnh bằng tài sảncũng nh là những chứng từ gốc về tài sản đảm bảo và là căn cứ để hạch toán tàikhoản ngoại bảng.

- Chứng từ ghi sổ: Là những chứng từ dùng trong thanh toán nh séc lĩnh

tiền mặt Các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt nh uỷ nhiệm chi, sécthanh toán trong trờng hợp cho vay bằng chuyển khoản Đối với phơng thứccho vay theo hạn mức, khi cho vay không phải lập khế ớc vay tiền chỉ phải kíhợp đồng tín dụng thì tính pháp lí của các khoản vay đợc thể hiện ngay trênchứng từ phát tiền vay nh séc lĩnh tiền mặt, uỷ nhiệm chi cũng nh hàng thángtiến hành đối chiếu xác nhận nợ theo số d các tài khoản cho vay theo hạn mứctrên sổ hạch toán chi tiết.

Các giấy tờ trong quan hệ tín dụng đòi hỏi phải có đầy đủ tính pháp lí đợcthể hiện trên các chứng từ kế toán cho vay là các yếu tố xác định thẩm quyềnchủ thể cho vay của ngân hàng, chỉ rõ ngời chịu trách nhiệm nhận nợ và camkết trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng.

Cán bộ kế toán cho vay là ngời chịu trách nhiệm thực hiện công việc:Kiểm tra hồ sơ cho vay theo danh mục quy định; hớng dẫn khách hành mở tàikhoản tiền vay; làm thủ tục phát tiền vay theo lệnh của giám đốc hoặc ngời đợcuỷ quyền ; hạch toán nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn; lu giữ hồsơ theo quy định.

2 Tài khoản dùng trong kế toán cho vay.

2.1 Tài khoản nội bảng

a Tài khoản nợ trong hạn và đợc gia hạn nợ

- ứng với phơng thức cho vay từng lần là tài khoản cho vay thông thờng

Trang 15

- ứng với phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng là tài khoản cho vaytheo hạn mức tín dụng

+ Tài khoản cho vay từng lần: Khi các đơn vị, tổ chức kinh tế, các doanhnghiệp, t nhân có nhu cầu vay vốn và đợc ngân hàng cho vay thì kế toán ngânhàng sẽ mở cho mỗi ngời vay một tài khoản cho vay thích hợp

Tài khoản cho vay từng lần kết cấu nh sau:

Bên Nợ: - Ghi số tiền khách hàng nhận vay trong hạn và đợc gia hạn nợBên Có: - Ghi số tiền khách hàng trả nợ khoản vay trong hạn và đợc gia hạn nợ

D nợ : - Phản ánh số tiền vay trong hạn và đợc gia hạn nợ của khách hàng đối với ngân hàng

+ Tài khoản cho vay theo hạn mức tín dụng

Tuỳ theo sự thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng, ngân hàng sẽ chokhách hàng vay theo hai tài khoản (Tài khoản cho vay theo hạn mức và tàikhoản tiền gửi thanh toán ) hoặc cho vay theo một tài khoản (Tài khoản tíndụng vốn lu động )

- Đối với khách hàng mở 2 tài khoản: Tài khoản cho vay theo hạn mức vàtài khoản tiền gửi thanh toán.

Quá trình hạch toán cho vay, thu nợ đợc thực hiện trên tài khoản theohạn mức với kết cấu

Bên Nợ: - Ghi số tiền ngân hàng cho vay theo hạn mức đã kí kết

Bên Có: - Ghi số tiền khách hàng thu nợ trên cơ sở tiền bán hàng hay cáctài khoản thu nhập khác

D nợ: - Phản ánh số tiền khách hàng còn nợ ngân hàng (D nợ cao nhấtbằng hạn mức tín dụng)

Trờng hợp hết d nợ mà khách hàng vẫn nộp tiếp các khoản thu của mìnhcho ngân hàng thì kế toán sẽ hạch toán vào tài khoản tiền gửi thanh toán.

- Đối với khách hàng mở một tài khoản: Quá trình hạch toán cho vay, thunợ đều đợc thực hiện trên tài khoản này Tài khoản này vừa mang tínhchất tài khoản cho vay, vừa mang tính chất tài khoản tiền gửi thanh toántài khoản này có thể d nợ hoặc d có.

Bên Nợ : Phản ánh toàn bộ số tiền cho trả của đơn vị vay bao gồm cảkhoản chi thuộc đối tợng cho vay của ngân hàng cũng nh các khoản chi trảkhông thuộc đối tợng vay của ngân hàng.

Bên Có : Phản ánh toàn bộ thu nhập của khách hàng vay.

D Nợ : Phản ánh số tiền khách hàng (đơn vị vay) nợ ngân hàng.

Trang 16

D Có : Phản ánh số tiền đơn vị gửi tại ngân hàng.

Trong quan hệ tín dụng giữa ngời vayvà ngân hàng không phải bao giờngời vay cũng trả nợ ngân hàng đúng kỳ hạn Trờng hợp đến hạn trả ngời vaykhông đủ khả năng trả nợ và cũng không đợc ngân hàng cho gia hạn nợ thì sốnợ đó phải chuyển sang tài khoản nợ quá hạn để theo dõi thu hồi với mức lãisuất cao hơn lãi suất cho vay bình thờng.

b Tài khoản nợ quá hạn

Bên Nợ : Ghi số tiền cho vay đã quá hạn từ tài khoản cho vay chuyểnsang.

Bên Có : Ghi số tiền thu nợ quá hạn hoặc số nợ quá hạn đợc xử lí chuyểnsang TK thích hợp hay ngoại bảng

D nợ : Thể hiện số nợ quá hạn cha thuTài khoản Nợ quá hạn chia thành 3 nhóm:+ Nợ quá hạn 1-180 ngày, có khả năng thu hồi

Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền ngân hàng cho khách hàng vayđã quá hạn trong vòng 180 ngày kể từ ngày đến hạn phải trả, còn có khả năngthu hồi.

Kết cấu của tài khoản:

Bên Nợ : - Ghi số tiền cho vay phát sinh nợ quá hạn trong vòng 180ngày

Trang 17

Bên Nợ : - Ghi số tiền cho vay phát sinh nợ quá hạn trên 360 ngày - Ghi số tiền ( trong hạn và quá hạn) đã đợc đánh giá làkhông có khả năng thu hồi

Bên Có : - Ghi số tiền khách hàng trả nợ

Số d Nợ : - Phản ánh số tiền cho khách hàng vay và đã đợc đáng giálà không có khả năng thu hồi

c Tài khoản lãi cộng dồn dự thu

Tài khoản lãi cộng dồn dự thu là thuộc tài khoản nội bảng, là số tiền lãimà ngân hàng dự thu đối với những khoản cho vay trong hạn và đợc gia hạn nợtrong một thời gian theo quy định Mục đích có tài khoản này để cho hạch toánthu lãi đúng kỳ kế toán.

Kết cấu của tài khoản :

Bên Nợ : Ghi số tiền lại tính cộng dồn.

Bên Có : Ghi số tiền khách hang vay trả tiền.

Ghi số tiền đến kỳ hạn mà không nhận đợc(trong một thời giantheo quy định)

D Nợ : Phản ánh số tiền lãi cho vay mà ngân hàng cha đợc thanh toán.

d Tài khoản dự phòng rủi ro tín dụng

Tài khoản này dùng để phản ánh việc lập, dự phòng và xử lí các khoản dựphòng về các khoản cho vay và có khả năng không đòi đợc vào cuối niên độ kếtoán

Kết cấu của tài khoản:

Bên Có : - Ghi số dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí Bên Nợ : - Ghi các khoản nợ phải thu khó đòi không thu đợc phải xử líxoá nợ.

- Kết chuyển số chênh lệch về dự phòng phải thu khó đòi đãlập không sử dụng còn lại đến cuối niên độ kế toán lớn hơn số phảitrích lập dự phòng cho niên độ sau.

Số d Có : - Phản ánh số dự phòng các khoản phải thu khó đòi còn lạicuối kỳ.

Hạch toán chi tiết: Mở 1 tài khoản

e Tài khoản thu lãi cho vay(701): Gồm các khoản thu lãi cho vay đối với khách

hàng vay vốn

Kết cấu của tài khoản:

Bên Có : - Các khoản thu về hoạt động kinh doanh trong năm Bên Nợ : - Số tiền thoái thu các khoản thu trong năm

Trang 18

- Chuyển tiêu số d có cuối năm sang tài khoản lợi nhuậnnăm nay khi quyết toán

Số d Có : - Phản ánh các khoản thu về hoạt động kinh doanh trong năm

2.2 Tài khoản ngoại bảng.

Hiện nay, do các ngân hàng nớc ta các hình thức cho vay còn nhiều hạnchế về mặt pháp lý và nó chứa đựng nhiều rủi ro gây thất thoát vốn cho ngânhàng vì thế cho nên các ngân hàng thơng mại thờng tiến hàng cho vay có tàikhoản đảm bảo.

Trong việc hạch toán nội bảng kế toán cũng mở thêm tài khoản ngoạibảng để theo dõi các tài sản dùng để đảm bảo cho các món vay của khách hàng.Tài khoản ngoại bảng đợc hạch toán căn cứ vào phiếu nhập, xuất tài sản

a TK ngoại bảng: Tài sản thế chấp cầm cố

Kết cấu của tài khoản:

Bên nhập: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hoặc giấy tờ tài sản nhập khobảo quản

Bên xuất: Phản ánh giá trị tài sản hoặc giấy tờ tài sản xuất kho trả lại chokhách hàng khi thu hết nợ

Còn lại : Phản ánh giá trị tài sản hoặc giấy tờ tài sản ngân hàng còn đanggiữ của khách hàng

b TK ngoại bảng: Lãi cha thu

Đối với các khoản lãi cha thu phát sinh (lãi treo ) kế toán không nhập lãivào gốc mà hạch toán vào tài khoản ngoại bảng “ lãi treo” để tiếp tục truy thu Bên nhập : Phản ánh số lãi treo đến hạn truy thu.

Bên xuất : Phản ánh số lãi treo đã truy thu Còn lại : Phản ánh số lãi treo cha thu đợc

c Tài khoản ngoại bảng: Nợ khó đòi đã xử lí

Tài khoản này dùng để hạch toán các khoản nợ bị tổn thất đã dùng dự phòngrủi ro để bù đắp, đang trong thời gian theo dõi để có thể tiếp tục thu hồi dần.Thời gian theo dõi trên tài khoản này phải theo quyết định của BTC, hết hạnquy định mà không thu đợc thì cũng huỷ bỏ.

Trang 19

Số còn lại: - Phản ánh số nợ bị tổn thất đã đợc bù đắp nhng phải tiếp tụctheo dõi để thu hồi

Hạch toán chi tiết: Mở tiểu khoản theo từng khách hàng nợ và từng khoảnnợ

Việc mở chi tiết của các tài khoản đều có thể đợc ký hiệu theo mã sốthích hợp của các tài khoản cấp III , cấp IV và cấp V của các ngân hàng.

3 Quy trình kế toán cho vay từng lần.

3.1 Kế toán giai đoạn cho vay.

Mỗi lần vay tiền, ngời vay làm đơn xin vay gửi tới ngân hàng để trìnhbày lý do xin vay Đây là căn cứ để ngân hàng xem xét, tính toán, quyết địnhcho vay Nếu khoản vay đợc giám đốc ký duyệt cho vay thì bộ phận tín dụngchuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán thực hiên nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanhtoán Bộ phận kế toán kiểm soát lại và hớng dẫn ngời vay lập các chứng từ kếtoán nhận tiền vay Trờng hợp khách hàng dùng đơn xin vay kiêm giấy nhậnnợ thì không phải lập khế ớc vay tiền, khi lập khế ớc vay tiền hay đơn xin vaykiêm giấy nhận nợ thì phải lập đủ số liên quy định và ghi đầy đủ các yếu tố trênmẫu in sẵn để đảm bảo tính pháp lý của chứng từ cho vay

Trờng hợp khoản cho vay phát tiền vay làm nhiều lần thì không nhất thiếtmỗi lần phát tiền vay phải lập khế ớc vay tiền riêng,mà có thể lập một khế ớccho cả khoản vay đó, quá trình phát tiền vay sẽ đợc theo dõi ở mặt sau của khếớc Sau khi hoàn thành các thủ tục giấy tờ cho vay theo đúng quy định, kế toáncăn cứ vào các chứng từ để hạch toán.

Nợ : Tài khoản cho vay của khách hàng.

Có : Tài khoản tiền mặt (nếu cho vay bằng tiền mặt)

Hoặc tài khoản tiền gửi của ngời thụ hởng (nếu cho vay bằng chuyểnkhoản)

Hoặc tài khoản thanh toán qua lại giữa các ngân hàng (nếu ngời thụ hởngcó tài khoản ở ngân hàng khác)

Riêng với món vay có giá trị tài sản thế chấp cầm cố, kế toán sẽ ghi nhậpvào tài khoản ngoại bảng “tài sản thế chấp cầm cố”

3.2 Kế toán giai doạn thu nợ, thu lãi:

Một trong những đặc điểm của phơng thức cho vay từng lần là mỗi lầncho vay đều phải xác định thời hạn trả Đến hạn trả nợ ngời vay phải có tráchnhiệm trả nợ ngân hàng Nếu đến kỳ hạn trả nợ ngời vay không trả đủ cho ngânhàng thì kế toán chủ động trích tài khoản tiền gửi của ngời vay để thu hồi nợ.

Trang 20

Nếu tài khoản tiền gửi của ngời vay đã hết số d và khoản vay đó khôngđợc ngân hàng gia hạn nợ thì kế toán làm thủ tục chuyển nợ quá hạn.

Các bút toán phản ánh khi thu nợ:

Thu cả gốc và lãi cùng một thời điểm

Nợ : Tài khoản tiền mặt

hoặc tài khoản tiền gửi của ngời vay (phần gốc và lãi)Có : Tài khoản cho vay của ngời vay (phần gốc)Có : Tài khoản thu nhập của ngân hàng (phần lãi)

Thu gốc và lãi của món vay không cùng thời điểm.

Trờng hợp này kế toán cho vay sẽ thu lãi hàng tháng theo số d nợ tàikhoản cho vay (theo phơng pháp tích số) Do vậy thu nợ và thu lãi sẽ đợc hạchtoán ở các thời điểm khác nhau

Hạch toán giai đoạn thu lãi

Nợ : Tài khoản tiền mặt, ngân phiếu thanh toán (nếu trả lãi bằng tiềnmặt)

Hoặc tài khoản tiền gửi của ngời vay (nếu trả lãi bằng chuyển khoản)Có : Tài khoản thu nhập của ngân hàng (phần lãi)

Hạch toán giai đoạn thu gốc

Nợ : Tài khoản tiền mặt tại quỹ (nếu thu bằng tiền mặt)

Hoặc tài khoản tiền gửi của ngời vay (nếu thu bằng chuyển khoản)Có : Tài khoản cho vay của ngời vay.

Kế toán chuyển nợ quá hạn

Có hai cách định kỳ hạn nợ dẫn đến có hai cách theo dõi tiền cho vaytheo món.

Nếu định kỳ hạn trả nợ vào ngày nhất định trong tháng thì đến ngày cuốikỳ hạn nợ kế toán sẽ làm thủ tục thu hồi nợ Hết ngày đó ngời vay không cókhả năng trả nợ thì sẽ chuyển sang tài khoản nợ quá hạn Nếu định kỳ hạn nợtheo tháng thì số nợ phải thu đợc tiến hành trong cả tháng kỳ hạn nợ Hết thángnếu ngời vay không hoàn thành việc trả nợ ngân hàng và cũng không đợc giahạn nợ thì kế toán làm thủ tục để chuyển số nợ đó sang tài khoản nợ quá hạn.

Khi chuyển nợ quá hạn kế toán ghi:

Nợ : Tài khoản nợ quá hạn (mở cho từng khách hàng vay)Có : Tài khoản cho vay của ngời vay.

Xử lý lãi khi chuyển nợ quá hạn:

Trong trờng hợp khi đến hạn mà khách hàng cha trả hết lãi, thì ngânhàng sau khi tính lãi hạch toán ngoại bảng ghi “nhập tài khoản lãi cha thu” và

Trang 21

Khi thu hạch toán ngoại bảng: xuất tài khoản “lãi cha thu” đồng thờihạch toán nội bảng:

Nợ : Tài khoản tiền gửi của ngời vay (phần lãi) Có : Tài khoản thu nhập của ngân hàng (phần lãi)

Khi thu hồi nợ kế toán cho vay phải xoá nợ trên khế ớc vay tiền, nhữngkhế ớc thu hết nợ khi xoá xong sẽ đóng thành tập riêng Những khế ớc chỉ thucó một phần thì lu trở lại hồ sơ vay vốn của ngời vay để tiếp tục theo dõi thu nợ.Khế ớc chuyển nợ quá hạn lu ở hồ sơ quá hạn.

4 Quy trình kế toán cho vay theo mức tín dụng:

4.1 Kế toán giai đoạn cho vay:

Căn cứ để kế toán phát tiền vay theo phơng thức cho vay này là hạn mứctín dụng đã thoả thuận giữa ngân hàng và đơn vị vay vốn ghi trên hợp đồng tíndụng trong kỳ trong phạm vi hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực của hợp đồngtín dụng, mỗi lần rút tiền vay, khách hàng chỉ cần lập giấy nhận nợ tiền vaykèm theo các chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợpđồng tín dụng Nh vậy, trách nhiệm của kế toán là phải theo dõi chặt chẽ d nợtài khoản cho vay để d nợ của tài khoản cho vay không vợt quá hạn mức tíndụng đã kí kết trong kỳ.

Kế toán ngân hàng sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từvà đối chiếu với hạn mức tín dụng, nếu đủ điều kiện thì căn cứ vào chứng từ đểhạch toán:

Nợ TK : Cho vay theo hạn mức tín dụng hoặc tài khoản tín dụng vốn luđộng.

Có TK : Tiền mặt tại quỹ (nếu cho vay bằng tiền mặt)

Hoặc tài khoản của ngời thụ hởng (nếu thanh toán cùng ngân hàng)Tài khoản thanh toán qua lại giữa các ngân hàng (nếu thanh toán khácngân hàng)

4.2 Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi

Trong phơng thức cho vay theo hạn mức, việc trả nợ của khách hàng dựatrên cơ sở vòng quay vốn tín dụng hoặc khách hàng trả nợ theo từng tháng đợcthoả thuận trong hợp đồng tín dụng Có hai cách thu nợ:

Cách 1 Thu nợ trực tiếp: tức là toàn bộ số tiền bán hàng của ngời vay vốn

đợc nộp vào bên có của tài khoản cho vay khu thu hết nợ (hết số d của tàikhoản cho vay) thì không tiếp tục thu nữa.

Trang 22

Cách 2 Thu gián tiếp: thu qua tiền gửi thanh toán của khách hàng Khi

khách hàng có thu nhập sản xuất kinh doanh hay tiền bán hàng nộp vào ngânhàng thì kế toán cho vay sẽ ghi vào bên có của tài khoản tiền gửi của kháchhàng sau đó kế toán mới trích từ tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàngđể thu nợ Việc kế toán trích bao nhiêu phần trăm của số tiền mà khách hànggửi vào tài khoản tiền gửi thanh toán đợc chia làm hai trờng hợp: Trích theo tỉlệ phần trăm của số thu của sản xuất kinh doanh hoặc trích theo tỉ lệ phần trămcuả số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán.

Đến kì hạn trả nợ kế toán cho vay hạch toán thu nợ của khách hàng theosố tiền mà khách hàng vay nộp vào ngân hàng.

Khi khách hàng nộp tiền bán hàng vào tài khoản tiền gửiNợ : Tài khoản tiền mặt

Có : Tài khoản tiền gửi thanh toán.Khi thu nợ hạch toán

Nợ : Tài khoản tiền gửi ngời vay

Có : Tài khoản cho vay của khách hàng

Việc thu lãi đợc tiến hành hàng tháng theo phơng pháp tích số trích từ tàikhoản tiền gửi để thanh toán hay khách hàng nộp tiền mặt Nếu đến ngày ngânhàng thu lãi mà khách hàng không trả lãi thì kế toán cho vay ghi số lãi đó vàotài khoản ngoại bảng “lãi cha thu”

Hết tháng đơn vị vay vốn không hoàn thành kế hoạch trả nợ ngân hàngvà cũng không đợc xem xét để chuyển sang thu tiếp ở tháng kế tiếp, kế toán sẽlập phiếu chuyển khoản chuyển số tiền đơn vị còn nợ ngân hàng sang tài khoảnnợ quá hạn.

Kế toán cho Nợ quá hạn ở thời điểm nào thì tính lãi theo thời điểm đó.

Trang 23

Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế đất nớc, hệ thống Ngân hàng Việt nam nói chung và hệ thống Ngân hàng nông nghiệp nói riêng cũng có nhiều thay đổi rõ rệt Sau khi nghị định 53/HĐBT ban hành ngày 26/3/1988 có hiệu lực thì Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội đợc ra đời Đây là một Ngân hàng thơng mại quốc doanh, là ngân hàng thành viên và hạch toán độc lập của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Với tên gọi: NHNO & PTNT Hà Nội.

Tên giao dịch quốc tế: The Branch for Agriculture and Rual Development of Hanoi city.

Trụ sở đặt tại: Số 77- Lạc Trung- Hai Bà Trng- Hà nội.

NHNO & PTNT Hà nội là một Ngân hàng cấp thành phố nằm giữa trung tâm kinh tế- chính trị- văn hoá của cả nớc do đó gặp nhiều thuận lợi, đó là một địa bàn tập trung dân c đông đúc với tất cả các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ đều rất phát triển, là nơi thu hút nhiều dự án đầu t n-ớc ngoài nên có nhiều cơ hội phát triển cả về kinh tế đối ngoại.

Từ khi thành lập (1988) đến nay, NHNO & PTNT Hà nội hoạt động có xu hớng đi lên, kinh doanh có lãi và luôn đổi mới gắn với sự đổi mới của NHNO &PTNT Việt nam Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng,

Trang 24

NHNO & PTNT Hà nội hoạt động luôn bám sát định hớng của ngành, đồng thời thờng xuyên chấn chỉnh cơ cấu bộ máy tổ chức phù hợp với mục tiêu kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể.

Với phong cách và lề lối làm việc văn minh, lịch sự, hiệu quả với phơng châm "Sự thành đạt của khách hàng là mục tiêu hoạt động của Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà nội" Vì vậy Ngân hàng đã tạo đợc lòng tin với khách hàng, kinh doanh có hiệu quả đặc biệt trong chơng trình phát triển Nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn.

Là một Ngân hàng thơng mại quốc doanh,NHNO & PTNT Hà nội hoạt động kinh doanh tiền tệ- tín dụng- ngân hàng tuân theo pháp lệnh Ngân hàng (5/1993) và luật Ngân hàng (Thực thi ngày 1/10/1998); Tuân theo điều ớc quốc tế về lĩnh vực Ngân hàng

Để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh, công tác tổ chức cán bộ đã triển khai kịp thời và giải quyết đợc những vấn đề cơ bản Dới sự điều hành và chỉ đạo của Ban giám đốc đến năm 2000, tổng số cán bộ công nhân viên của ngân hàng là 221 ngời đợc bố chí sắp xếp với mô hình hoạt động gồm 7 phòng chức năng: Phòng kinh doanh, Phòng kế toán, Phòng kế hoạch, Phòng ngân quỹ, Phòng hành chính nhân sự, Phòng kiểm soát và phòng thanh toán quốc tế Đặc biệt chi nhánh rất quan tâm đến việc bổ xung cán bộ trẻ có năng lực mới tốt nghiệp đại học cho các phòng trực tiếp kinh doanh, nhằm củng cố lực lợng cho chi nhánh, thực hiện phơng châm " Vừa học, vừa làm, thay nhau đi học, tạođiều kiện thuận lợi nhất để ngời đi học yên tâm học tập tốt "

Về công tác đào tạo, Ngân hàng đã thơng xuyên tổ chức mở lớp đào tạo ngắn ngày về quản trị điều hành cho các cán bộ chủ chốt và các cán bộ trong diện quy hoạch Mở lớp nâng cao nghiệp vụ tin học cho cán bộ công nhân viên,100% cán bộ nhân viên đã phổ cập tin học cơ bản.

Trang 25

Cho đến nay NHNO &PTNT Hà nội đã thiết lập đợc mạng lới đơn vị cơ sơ trực thuộc của mình ở hầu hết các quận trong địa bàn thành phố và khu vực Bao gồm :

- Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Cầu Giấy.- Chi nhánh NHNO & PTNT Quân Hai Bà Trng.- Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Hoàn Kiếm.- Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Tây Hồ.- Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Thanh Xuân.- Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Đống Đa.- Chi nhánh NHNO & PTNT Khu vực Tam Chinh.

ý thức đợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn, ngay từ khi mới thành lập, NHNO & PTNT Hà nội rất quan tâm đến nghiệp vụ nguồn vốn mà chủ yếu là công tác huy động vốn Ngân hàng thực hiện các quy chế dự trữ bắt buộc, quy chế đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng th-ơng mại đồng thời thờng xuyên xây dựng kế hoạch và quản lí điều hành vốn kinh doanh của mình (hàng tháng, quý, năm) Uy tín của NHNO Hà nội ngày càng tăng, chi nhánh NHNO & PTNT Hà nội trên đà đổi mới và phát triển cùngvới quá trình đổi mới của đất nớc.

Với nhiều biện pháp huy động vốn, trong những năm qua NHNO & PTNT Hà nội đã thu đợc những thành quả đáng khích lệ Để thấy rõ đợc tình hình huy động vốn của NHNO Hà nội ta nghiên cứu bảng 1

Bảng 1: Biến động nguồn vốn huy động của NHNO Hà nội qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

Trang 26

Chỉ tiêu 1998 1999 2000Nguồn vốn huy động 1.945.842 2.035.615 3.345.006 ( Nguồn lấy từ bảng cân đối tài sản 1999-2000 ).

Qua bảng 1 ta dễ nhận thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm đều có sự tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc Năm 1999 tăng so 1998 là89773 triệu tơng ứng 104,6% Đến ngày 31/12/2000 tổng nguồn vốn huy động của NHNO Hà nội đạt 3.345.006 triệu đồng tăng 64,4% so với năm 1999, bình quân đầu ngời đạt 15,8 tỷ đồng.

So với những ngày đầu khi mới thành lập với 16 tỷ nguồn vốn thì nay sau12 năm nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Hà nội đã tăng tr-ởng 209 lần đã tạo thế và lực vững chắc cho NHNO &PTNT Hà nội trong việc cung ứng vốn cho các nhu cầu phát triển kinh tế thủ đô của các doanh nghiệp có quan hệ giao dịch với NHNO Hà nội đồng thời còn hoàn thành tốt chỉ tiêu thừa vốn điều chuyển lên NHNO & PTNT Việt nam góp phần điều hoà vốn chung cho hệ thống.

Để hiểu biết một cách cụ thể hơn về sự biến động của nguồn vốn ta xem xét kết cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua bảng số liệu 2.

Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn huy động của NHNO & PTNT Hà nội năm 1999-2000.

Đơn vị : Triệu đồng

Tổng nguồn vốn hoạt động.- TG của các TCKT khác.- TG của kháchhàng.

- Giấy tờ có giá PH

-3,3119 ( Nguồn lấy từ bảng cân đối tài sản 1999 - 2000 )

Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn huy động tăng chủ yếu từ nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế khác trong nớc nh: Kho bạc nhà nớc, Bảo hiểm y tế, Công ty Bia Hà nội năm 2000 tăng 850.696 triệu đồng so với

Chỉ tiêu

Trang 27

năm 1999, tốc độ tăng trởng là 496,2% Nguồn vốn này chiếm tỉ trọng 30,56% trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh.

+ Tiền gửi của khách hàng năm 2000 đạt 1.392.564 triệu đồng giảm 46.957 triệu đồng so với năm 1999, tốc độ giảm 3,3% Nguồn vốn này chiếm tỷtrọng 41,63% tổng nguồn vốn huy động tại ngân hàng Trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm thì nguồn tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất.

Tiền gửi của khách hàng bao gồm: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân c Nguồn này luôn chiếm tỷ trọng cao nhất chứng tỏ chính sách khách hàng của ngân hàng phát huy có hiệu quả, số lợng khách hàng mở tài khoản đặt quan hệ thanh toán ngày một tăng thêm vào đó do công tác tiết kiệm đựơc thực hiện đúng quy trình, tạo sự yên tâm cho ngời gửi tiền nên mặc dù lãi suất huy động tại chi nhánh có nhiều thay đổi, biến động theo xu hớng giảm nhng số tiền gửi của dân c vẫn đợc duy trì và tăng trởng.

Song năm 2000 sở dĩ nguồn vốn huy động từ nguồn tiền gửi của khách hàng lại giảm đi lý do vì nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế khác nh: Quỹ hỗ trợ, Bảo hiểm, Kho bạc, Các tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng rất cao (trên 60%) nên một sự thay đổi nhỏ trong công tác sử dụng nguồn tiền gửi của các khách hàng này cũng làm cho nguồn vốn huy động của ngân hàng giảm đi và hẫng hụt rất lớn Đây cũng là một trong những vấn đế bức xúc mà từng phòng ban , từng cán bộ trong chi nhánh ngân hàng phải quan tâm để cùng góp phần tạo lập nguồn vốn

+ Giấy tờ có giá phát hành năm 2000 là 930.317 triệu đồng tăng 505.652triệu đồng, tốc độ tăng 119% Đây là hình thức huy động có hiệu quả nhất, ổn định nhất trong một thời gian ngắn có thể huy động đợc một nguồn vốn lớn, đáp ứng kịp thời khả năng thanh toán cũng nh mở rộng đầu t tín dụng.

2.2 Công tác sử dụng vốn.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội thực hiện phơng châm "Đi vay để cho vay" với mục đích đa đồng vốn đến khách hàng để họ phát triển sản xuất kinh doanh ổn định đời sống góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế trên địa bàn Hoạt động đầu t tín dụng của ngân hàng trong mấy năm qua giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thu nhập từ lợng tín dụng chiếm 91% tổng thu nhập của ngân hàng.

Trên cơ sở thực hiện có hiệu quả chiến lợc huy động tại địa bàn nội thànhHà nội, nhờ có nguồn vốn lớn, ổn định, Ngân hàng nông nghiệp Hà nội đã đầu t mở rộng cho vay nhiều thành phần kinh tế Bên cạnh các doanh nghiệp Nhà n-

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chế độ hạch toán- kế toán và sử lý thông tin trong hệ thống Ngân hàng ( Trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học Ngân hàng 1999) Khác
2. Hệ thống hoá văn bản pháp luật về Ngân hàng ( Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật) Khác
3. Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội năm 2000 Khác
4. Kiểm toán kế toán các nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại.( Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh 2000) Khác
5. Tạp chí Ngân hàng, lý luận và nghiệp vụ ( 1999- 2000) 6. Tiền tệ- Ngân hàng- Thị trờng tài chính.( Nhà xuất bản kỹ thuật 1995) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Tình hình d nợ tín dụng và nợ quá hạn tại Ngân hàng nông                       nghiệp Hà nội. - một số vấn đề về kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Hà Nội.DOC
Bảng 3 Tình hình d nợ tín dụng và nợ quá hạn tại Ngân hàng nông nghiệp Hà nội (Trang 34)
Bảng 4 : Cơ cấu tín dụng phân loại cho vay. - một số vấn đề về kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Hà Nội.DOC
Bảng 4 Cơ cấu tín dụng phân loại cho vay (Trang 35)
Bảng 6: Doanh số cho vay kinh tế ngoài quốc doanh năm 1999 - 2000 - một số vấn đề về kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Hà Nội.DOC
Bảng 6 Doanh số cho vay kinh tế ngoài quốc doanh năm 1999 - 2000 (Trang 44)
Bảng 7 : Doanh số thu nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông  thôn Hà nội năm 1999 -2000. - một số vấn đề về kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Hà Nội.DOC
Bảng 7 Doanh số thu nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội năm 1999 -2000 (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w