Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
20,95 MB
Nội dung
Hệthống điện điềukhiểnHỆTHỐNG ĐIỆN ĐIỀUKHIỂNHệthốngđiềukhiển điện tử bao gồm cảm biến, tín hiệu, ECU chấp hành Số lượng cảm biến sử dụng tùy theo loại động Các cảm biến bố trí xung quanh để ghi nhận tình trạng làm việc động Tín hiệu từ cảm biến ECU tiếp nhận tính toán để điềukhiển chấp hành hoạt động đạt tối ưu Hệthống L-Jetronic (EFI) (Electronic Fuel Injection) Đây hệthống phun xăng điện tử phát minh vào đầu thập niên 80 Ở vào thời kỳ người ta nghiên cứu hệthống phun xăng nhằm khắc phục nhược điểm động sử dụng chế hòa khí Các tín hiệu đầu vào hệthống L – Jetronic bao gồm: Cảm biến lưu lượng không khí nạp, gọi tắt đo gió (VS, PIM) Cảm biến số vòng quay động (IG) Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (THW) Cảm biến nhiệt độ không khí nạp (THA) Cảm biến độ cao (HAC) Cảm biến ôxy (OX) Tín hiệu khởi động (STA) 98 Hệthống điện điềukhiển Tín hiệu điện áp accu +B) Cảm biến tốc độ xe (SPD) Trong hệthống L-Jetronic, ECU ( Electronic Control Unit ) xác đònh tình trạng làm việc động thông qua tín hiệu cảm biến gởi ECU ECU điềukhiển thời gian mở kim phun gọi tắt điềukhiển EFI Theo sơ đồ tín hiệu đầu vào bao gồm: Bộ đo lưu lượng không khí nạp, cảm biến nhiệt độ không khí nạp, cảm biến vò trí bướm ga, tín hiệu số vòng quay, cảm biến nhiệt độ nước làm mát tín hiệu từ contact máy… ECU tiếp nhận tín hiệu điềukhiển lưu lượng phun kim phun Ngoài hệthốngđiềukhiển kim phun khởi động lạnh điềukhiển van không khí Hệthống Motronic: Khác với hệthống L-Jetronic, hệthống Motronic ECU động điềukhiển chức sau Điềukhiển thời gian phun nhiên liệu kim phun (EFI) Điềukhiển thời điểm đánh lửa sớm (ESA) Điềukhiển tốc độ cầm chừng (ISC) Điềukhiểnhệthống chẩn đoán Điềukhiển bơm nhiên liệu Điềukhiển quạt làm mát động Điềukhiển thiết bò chống ô nhiểm Điềukhiển đường ống nạp Điềukhiển thời điểm đóng mở xú pap 10 Điềukhiển bướm ga thông minh 11 Chức an tòan 12 Chức dự phòng … 99 Hệthống điện điềukhiển Tên gọi Motronic áp dụng cho nước châu âu Riêng Nhật Bản hãng có tên gọi khác nhau, ví dụ hãng Toyota gọi TCCS, hãng Nissan - ECCS, hãng Honda gọi hệthống PGM – FI … Các quốc gia khác thường gọi hệthống phun đa điểm MPI) hệthống phun đơn điểm (TBI) Tín hiệu đầu vào hệthống Motronic bao gồm: Bộ đo lưu lượng không khí nạp Tín hiệu G Tín hiệu Ne Cảm biến vò trí bướm ga Cảm biến bàn đạp ga Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Cảm biến nhiệt độ không khí nạp Cảm biến ôxy Cảm biến độ cao 10 Cảm biến tốc độ xe 11 Cảm biến kích nổ 12 Tín hiệu khởi động 13 Tín hiệu điện áp ắc quy 14 Tín hiệu tải điện 15 Tín hiệu hệthốngđiều hòa 16 Tín hiệu áp suất trợ lực lái 17 Và số tín hiệu khác HỆTHỐNG L-JETRONIC (EFI) I Các tín hiệu đầu vào A Bộ đo lưu lượng không khí nạp Cảm biến lưu lượng không khí nạp hệthống EFI thường sử dụng hai kiểu sau: - Bộ đo gió van trượt kiểu điện áp tăng Cảm biến chân không Loại sử dụng phổ biến hãng Honda Khối lượng không khí nạp vào động biểu thò trạng thái tải Sự kiểm tra lưu lượng không khí nhằm để xác đònh tất thay đổi tải động suốt trình xe hoạt động Sự mài mòn tiết, mụi than bám buồng đốt, điều chỉnh xú pap sai lệch… ảnh hưởng đến lưu lượng không khí nạp Lượng không khí nạp phải qua đo lưu lượng không khí trước vào động cơ, động tăng tốc lượng không khí nạp phải kiểm tra xác Phương pháp kiểm tra lưu lượng không khí nạp đáp ứng tốt thành phần 100 Hệthống điện điềukhiển hỗn hợp tức thời, xác chế độ tốc độ động Bộ đo lưu lượng không khí nạp cảm biến quan trọng hệthống phun xăng Nó dùng để tính toán xác đònh thời gian phun Thời gian phun thời gian phun mà ECU tính đến lượng không khí nạp thực tế vào xy lanh động dựa sở lý thuyết ( A/F = 14,7/1 ) ECU Bộ đo gió (LJetronic) CB số vòng quay Thời gian phun CB vò trí bướm ga CB nhiệt độ nước CB nhiệt độ KK CB áp suất nạp Cảm biến Ôxy Tín hiệu khởi động Điện áp ắc quy Bộ đo gió van trượt kiểu điện áp tăng: Cấu trúc – Nguyên lý Bộ đo gió van trượt hay gọi đo gió cánh trượt (Air Flow Meter) Kiểu đo gió sử dụng xe hãng Nissan, Toyota Mercedes, BMW… Cấu trúc đo gió bao gồm cảm biến (van trượt) đặt đường di chuyển không khí, lò xo xoắn hoàn lực điện kế Ngoài đo gió bố trí vít điều chỉnh tỉ lệ hỗn hợp cầm chừng (vít CO), cảm biến nhiệt độ không khí nạp, contact điềukhiển bơm nhiên liệu, buồng giảm dao động cánh cân 101 Hệthống điện điềukhiển Nguyên lý đo dựa vào sở kiểm tra hợp lực dòng không khí nạp tác dụng lên cánh cảm biến Tấm cảm biến giữ lò xo, lò xo có khuynh hướng chống lại tác động không khí Khi khối lượng không khí nạp gia tăng cảm biến di chuyển nhiều tiết diện mở lớn Khi vò trí cảm biến thay đổi, tiết diện lưu thông đo thay đổi theo Như có quan hệ góc vạch cảm biến lưu lượng không khí nạp Bộ đo lưu lượng không khí phải có độ nhạy cao, trường hợp lưu lượng không khí nạp giảm đòi hỏi góc vạch phải xác Một cánh cân lắp chung với cánh cảm biến, có nhiệm vụ làm giảm rung động cánh cảm biến tác dụng luồng không khí nạp xy lanh khác giới hạn độ mở tối đa cánh cảm biến Vò trí cảm biến chuyển thành điện áp nhờ điện kế Điện áp từ cảm biến xác đònh lưu lượng không khí nạp gởi ECU 102 Hệthống điện điềukhiển Đối với loại có đặc điểm sau: lưu lượng không khí nạp qua đo gió gia tăng tín hiệu điện áp VS từ trượt gởi ECU tăng Loại thường sử dụng phổ biến hệthống L-Jetronic số động hệthống Motronic Điện kế bao gồm nhiều điện trở mắc hình vẽ bên Điện áp nguồn cung cấp cho đo gió (VB – E2) từ 12 103 Hệthống điện điềukhiển vôn đến 14 vôn, điện áp tín hiệu VS từ trượt gởi ECU để xác đònh lưu lượng không khí nạp VB-E2: Điện nguồn cung cấp cho đo gió VC -E2: Điện áp so sánh từ đo gió gởi ECU VS -E2: Điện áp tín hiệu dùng để xác đònh lưu lượng không khí nạp E2: Mát cảm biến Chúng ta thấy điện áp tín hiệu VS chòu ảnh hưởng điện áp ắc quy máy phát điện Tín hiệu VS gởi ECU, từ ECU xác đònh lượng không khí nạp vào động theo biểu thức Lượng không khí nạp: Q= VB E VC VS Khi VB = -> lượng nhiên liệu phun không xác đònh Khi VS = -> hiệu số VC VS lớn Do lượng nhiên liệu phun tối thiểu Khi VC = -> lượng nhiên liệu phun lớn bướm ga mở nhỏ giảm dần cánh bướm ga mở lớn Điều làm cho động hoạt động 104 Hệthống điện điềukhiển Lượng không khí qua đo gió gồm hai đường, đường qua cảm biến đường thứ hai tắt qua cánh cảm biến Lượng không khí tắt điều chỉnh vít điều chỉnh hỗn hợp cầm chừng Lưu lượng không khí nạp vào động xác đònh độ mở cánh bướm ga Nếu lượng không khí tắt gia tăng, lượng không khí qua cảm biến giảm, góc mở cảm biến bé Ngược lại, lượng không khí tắt giảm, lượng không khí qua cảm biến gia tăng góc vạch cảm biến lớn Do lượng phun xác đònh góc mở cảm biến, tỉ số không khí nhiên liệu bò thay đổi thay đổi lượng không khí tắt Vì vậy, hiệu chỉnh sai làm gia tăng hàm lượng khí CO có khí thải Ở số hãng contact điềukhiển bơm xăng bố trí bên đo gió Khi động hoạt động contact On động dừng, contact Off 105 Hệthống điện điềukhiển Ở sơ đồ trên, đo gió có bốn cực VB, VC, VS E2 THA tín hiệu cảm biến nhiệt độ không khí nạp FC E1 hai cực contact điềukhiển rơ bơmŽ Một số động cơ, điện nguồn cung cấp cho đo gió lấy từ cực +B rơ le chính, động (22R-E) Kiểm tra đo gió van trượt kiểu điện áp tăng: Động sử dụng đo gió van trượt đòi hỏi mạch không khí từ đo gió đến xy lanh động phải thật kín Khi có rò rỉ, lượng không khí vào xy lanh động không đo gió kiểm tra, hỗn hợp cung cấp cho động bò nghèo động khó hoạt động tốc độ thấp a Tháo lọc gió kiểm tra di chuyển nhẹ nhàng êm dòu cảm biến b Xác đònh cực đo gió c Kiểm tra điện áp điện trở Khi kiểm tra điện trở tín hiệu VS, đẩy cảm biến thật chậm để xác đònh vò trí điện trở thay đổi bất thường Cực đo E2 – VS E2 – VS HÃNG TOYOTA Kiểm tra điện trở Điện trở 20 – 400 20 – 1.000 Điều kiện van trượt Đóng hoàn toàn Từ đóng đến mở hoàn toàn E2 – VB 200 – 400 Đóng hoàn toàn E2 – VC 100 – 300 Đóng hoàn toàn E1 – FC Vô Đóng hoàn toàn E1 – FC Van trượt mở Kiểm tra điện áp (V) (Contact máy On) VB – E2 – 12 VC – E2 4–9 0,5 – 2,5 Đóng hoàn toàn VS – E2 5–8 Mở hoàn toàn 2,5 – 6,5 Cầm chừng 106 Hệthống điện điềukhiển Cực đo E2 – VS ( E – B) HÃNG NISSAN Điện trở Điều kiện van trượt E2 – VB ( E – D ) Ngoại trừ không liên tục 200 – 500 E2 – VC ( E – C ) 100 – 400 Đóng hoàn tòan Đóng hoàn toàn Bộ đo gió van trượt hãng Nissan contact điềukhiển bơm nhiên liệu Cực đo E2 – VS E2 – VS MAZDA Điện trở 20 – 400 20 – 1000 E2 – VC E2 – VB 100 – 300 200 – 400 Cực đo E2 – VS E2 – VS FORD Điện trở 20 – 400 20 – 1000 E2 – VC E2 – VB 100 – 300 200 – 400 107 Điều kiện van trượt Đóng hòan tòan Từ đóng đến mở hòan tòan Đóng hòan tòan Đóng hòan tòan Điều kiện van trượt Đóng hòan tòan Từ đóng đến mở hòan tòan Đóng hòan tòan Đóng hòan tòan Hệthống điện điềukhiển 1AZ-FSE 4A-FE 2000-2003 1998-2000 985-1600 1630-2740 1995-2004 1991-1996 985-1600 16302740 370-550 140-220 16303225 370-650 140-180 5E-FE 2TZ-FE 5VZ-FE 1996-2001 1999-2000 1996-2002 2RZ-E 3VZ-FE 3S-GE 3E-GTE Haõng HONDA D15Z1 D16Z7 B162 D14A2 F18A3 F20B3 F20A4 D15Z6 B18C4 1990-1994 140-220 140-220 Naêm SX 1991-1995 1991-1995 1991-1995 1995-1997 1995-1998 1993-1997 1992-1996 1996-2000 1997-2000 G1 (Ω) 350-700 350-700 350-700 350-700 260-500 350-700 350-700 350-700 350-700 370-550 140-220 1630-3225 370-650 140-180 G2 (Ω) Ne(Ω) 350-700 350-700 350-700 350-700 260-500 350-700 350-700 350-700 350-700 Cảm biến quang Cảm biến quang sử dụng phổ biến hãng Nissan, Mitsubishi, Hyundai… Cảm biến điểm chết (TDC) hay gọi tín hiệu G cảm biến góc độ trục khuỷu (Crank) (Ne) bao gồm đóa nhôm mỏng, cảm biến bố trí delco dẫn động trục cam Trên đóa, phía người ta gia công rãnh có số rãnh 4, 6, 360 tùy theo loại động cơ, dùng cho cảm biến góc độ trục khuỷu Phía đóa bố trí 1, 4, … rãnh dùng cho cảm biến điểm chết trên, rãnh dài dùng để xác đònh vò trí xy lanh số Đóa kết nối chặt với trục dẫn động trục cam Bộ quang học bao gồm hai led bố trí phía đóa hai diốt quang bố trí bên đóa tương ứng với Rãnh Ne có rãnh đóa dài xác 360 rãnh đònh vò trí xylanh TDC có rãnh cách 360º cách 1º 174 Hệthống điện điềukhiển Theo sơ đồ nguyên lý, có điện nguồn cung cấp, led sáng Khi đóa chuyển động rãnh đóa chắn ánh sáng cho ánh sáng qua đóa để đến diốt quang Khi diốt quang nhận ánh sáng cho dòng điện từ nguồn vôn theo chiều ngược diốt thông thường để đến OpAmp, kết OpAmp cấp điện áp vôn ECU Khi đóa chắn ánh sáng, diốt quang không nhận ánh sáng từ led nên ngưng dẫn, điện áp cung cấp ECU từ OpAmp vôn Như vậy, tín hiệu gởi ECU từ cảm biến có dạng xung vuông Nếu đóa cảm biến có 360 rãnh cho tín hiệu Ne rãnh cho tín hiệu G, chu kỳ hoạt động động có 360 xung vuông gởi ECU cho tín hiệu Ne xung cho tín hiệu G Kiểm tra: Cực 1: +B Cực 3: Crank Cực 2: TDC Cực 4: Tháo đầu nối điện đến cảm biến quang Xoay contact máy On Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho cảm biến cực số 1: 12 vôn Kiểm tra liên tục cực số mát: 0Ω 175 Hệthống điện điềukhiển Tháo giắc nối điện đến cảm biến Kiểm tra điện áp từ ECU cung cấp đến cực số (TDC): vôn Nếu không có, kiểm tra đường dây có bò chạm mát đứt mạch Kiểm ta điện áp từ ECU cung cấp đến cực (Crank): vôn Nếu không có, kiểm tra đường dây từ cực Crank đến ECU Lắp giắc nối điện Khởi động kiểm tra xung tín hiệu TDC Crank Nếu xung vuông tín hiệu TDC Crank, thay cảm biến Nếu đo điện áp thực sau: Chọn thang đo 12 vôn Xoay contact máy On Đo điện áp cực Crank cảm biến quay cảm biến thật chậm Điện áp đồng hồ đo thể vôn -> vôn -> v -> v: Cảm biến tốt Tương tự, kiểm tra tín hiệu TDC Cảm biến Hall Nguyên lý hoạt động dựa theo hiệu ứng Hall Khi cấp nguồn điện đến IC Hall có từ trường nam châm vónh cửu qua IC cho điện áp Khác với cảm biến vò trí bướm ga, nam châm vónh cửu tín hiệu G Ne bố trí cố đònh Người ta dùng cảm biến để dẫn từ qua Hall đóa quay có rãnh dẫn động trục chia điện để chắn từ cho từ 176 Hệthống điện điềukhiển trường nam châm vónh cửu qua IC Hall Theo sơ đồ nguyên lý, có điện nguồn cung cấp đến IC Hall có từ thông qua IC Hall cho tín hiệu điện áp đến OpAmp OpAmp cho tín hiệu điện áp cao led sáng Khi từ thông qua IC Hall, OpAmp cho tín hiệu điện áp vôn Như vậy, tín hiệu điện áp tín hiệu G Ne gởi ECU có dạng xung vuông, số xung phụ thuộc vào số cảm biến số rãnh bố trí đóa quay trục chia điện Kiểm tra Phương pháp kiểm tra cảm biến Hall tương tự cảm biến quang G Cảm biến xy Cảm biến ôxy bố trí đường ống thải, dùng để nhận biết nồng độ ôxy có khí thải, từ xác đònh tỉ lệ nhiên liệu không khí buồng đốt động Cảm biến ký hiệu OX, động người ta sử dụng hai cảm biến ôxy Ở xe có trang bò đầu chẩn đoán OBD II trang bò hai cảm biến ôxy: phía trước 177 Hệthống điện điềukhiển phía sau lọc khí thải Động chữ V sử dụng hai cảm biến ôxy, cho xy lanh bên trái cho xy lanh bố trí bên phải, cảm biến ôxy bố trí sau lọc khí thải dùng để xác đònh hiệu suất làm việc lọc khí thải Cảm biến ôxy phần gồm hợp chất Zirconia (Zirconium diôxyt), điện cực Platin xông cảm biến (Heater) Cảm biến ôxy cho tín hiệu điện áp dựa vào so sánh lượng ôxy có khí thải ôxy áp suất môi trường Một mặt cảm biến tiếp xúc với khí thải mặt lại tiếp xúc với khí trời Hai điện cực cảm biến làm platin Khi lượng ôxy có khí thải nhiều, điện áp hai điện cực platin thấp Khi lượng ôxy có khí thải thấp, cảm biến ôxy phát tín hiệu điện áp cao Khi chênh lệch lượng ôxy có khí thải môi trường lớn tín hiệu điện áp từ cảm biến cao 178 Hệthống điện điềukhiển Từ lượng ôxy khí thải mà ECU xác đònh được, hiệu chỉnh lại tỉ lệ hỗn hợp buồng đốt Khi hỗn hợp giàu, tín hiệu điện áp cảm biến ôxy từ 0,6 đến 1,0 vôn Khi hỗn hợp buồng đốt nghèo, tín hiệu điện áp phát thấp từ 0,4 đến 0,1 vôn Khi tỉ lệ không khí nhiên liệu 14,7/1 tín hiệu phát từ cảm biến ôxy 0,45 vôn Nhiệt độ tối thiểu để cảm biến ôxy làm việc 400ºC Do cần phải xông nóng cảm biến ôxy động hoạt động tốc độ cầm chừng tải nhỏ Sự xông nóng điềukhiển ECU Hầu hết động ngày sử dụng cảm biến ôxy kiểu xông nóng Để xông nóng, người ta dùng điện trở có trò số nhiệt điện trở dương bố trí bên cảm biến ôxy Dòng điện qua điện trở (Cuộn dây nhiệt) khoảng 1-2 ampe điềukhiển từ ECU vào tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát cảm biến lưu lượng không khí nạp Khi nhiệt độ cảm biến ôxy gia tăng điện trở nhiệt tăng theo dòng điện qua điện trở giảm Kiểm tra: Ví dụ: ToYoTa 3VZ-FE Đây động chữ V , hàng xy lanh bố trí cảm biến ôxy 179 Hệthống điện điềukhiển 1) Sử dụng đồng hồ đo điện áp có thang đo từ – 20 vôn Đồng hồ thò kim đồng hồ số có thang đo cột 2) Khởi động cho động hoạt động số vòng quay 2500 v/p 3) Nối tắt cực TE1 với E1 đầu chẩn đoán 4) Dùng đồng hồ đo điện áp cực VF1 5) Kim đồng hồ phải dao động tối thiểu lần 10 giây 6) Tương tự kiểm tra cảm biến ôxy thứ hai 7) Nếu kim đồng hồ dao động bé lần 10 giây Giữ động hoạt động số vòng quay 2500 v/p Tháo dây nối cực TE1 với E1 khỏi đầu chẩn đoán Đọc điện áp cực VF1 Nếu điện áp vôn thay cảm biến ôxy Nếu điện áp vôn -> hỗn hợp giàu Ví dụ: ToYoTa 5S-FE Động 5S-FE sử dụng cảm biến ô xy kiểu nung nóng Cho động hoạt động để đạt nhiệt độ bình thường Nối vôn kế tới cực OX1 E1 đầu chẩn đoán Cho động hoạt động 1500 v/p phút Nâng tốc độ động từ từ đến 4000v/p Quan sát điện áp tới vôn: lần/10 giây Kiểm tra điện trở dây nung nóng cảm biến ô xy: 11 - 16Ω nhiệt độ 20°C Ví dụ: Mitsubishi L300 Cho động hoạt động để đạt nhiệt độ bình thường Giữ động hoạt động số vòng quay 2200 v/p Đo điện áp cực OX, kim đồng hồ dao động xung quanh trò số 0,45 vôn Ví dụ: Nissan 200SX Cho động hoạt động để đạt nhiệt độ bình thường Dừng động Xoay contact máy On Nối tắt cực Check Ignition đầu chẩn đoán giây 180 Hệthống điện điềukhiển Tháo dây nối cực Check Ignition Khởi động động giữ số vòng quay 2000 v/p Kiểm tra chớp đèn Check Engine: lần 10 giây H Cảm biến A/F Cảm biến tỉ số không khí nhiên liệu (A/F) có khoảng làm việc rộng cảm biến ôxy Nó dùng để phát nồng độ ôxy có khí thải, có cấu trúc khác đặc tính làm việc khác cảm biến ôxy Ưu điểm cảm biến A/F tín hiệu cảm biến rộng, phát nhanh điều chỉnh xác cảm biến ôxy Điều giải tốt vần đề ô nhiểm môi sinh Nhiệt độ làm việc cảm biến A/F khoảng 650ºC, thời gian xông nóng cảm biến A/F loại phẳng khoảng 10 giây, kiểu thường khoảng 30 giây Cảm biến A/F đặt điện áp không đổi để nhận điện áp tỉ lệ thuận với nồng độ ô xy khí thải Đường đặc tính cảm biến A/F khác với cảm biến ôxy, phạm vi điện áp làm việc lớn, hỗn hợp giàu tín hiệu điện áp giảm hỗn hợp nghèo, tín hiệu điện áp gia tăng Khi tỉ số A/F = 14,7/1 điện áp cảm biến A/F 3,3 vôn 181 Hệthống điện điềukhiển Cảm biến A/F cần phải nung nóng cảm biến ôxy, điện trở dây nung nóng vào khoảng 1,8 đến 3,4Ω nhiệt độ 20°C (Cảm biến ôxy 11-16Ω ôû 20°C) AFR+ E1 AFR- E1 Contact maùy On Contact máy On 3,3 Vôn 3,0 Vôn Cảm biến A/F kiểm tra thiết bò chẩn đoán cầm tay Khi nhiệt độ động bình thường giữ số vòng quay 2500 v/p xung cảm biến A/F sau I Cảm biến kích nổ KNK Ở động xăng tượng kích nổ xảy ra, áp suất xy lanh động tăng nhanh đột ngột lân cận điểm chết Sự tăng áp suất đột ngột lên chi tiết sinh va đập , làm cho chi tiết rung động mạnh, công suất hiệu suất động giảm Để khắc phục kích nổ xảy cách giảm áp suất cháy xy lanh động thực đánh lửa trễ 182 Hệthống điện điềukhiển Cảm biến kích nổ ký hiệu KNK , dùng để xác đònh tượng kích nổ xảy xy lanh động ECU dùng tín hiệu để điềukhiển đánh lửa trể tượng kích nổ không xảy Cảm biến kích nổ bố trí xy lanh động Số lượng cảm biến kích nổ phụ thuộc vào số xy lanh động cách bố trí xy lanh Động thẳng hàng xy lanh trở xuống sử dụng cảm biến, động xy lanh bố trí hai cảm biến kích nổ ( cho xy lanh từ đến cho xy lanh từ đến cho hàng xy lanh bên trái cho hàng xy lanh bên phải)… Cảm biến kích nổ chế tạo phần tử áp điện Khi tượng kích nổ xảy ra, xylanh bò rung động mạnh làm biến dạng phần tử cảm biến phát xung điện áp từ kHz đến 13kHz tuỳ theo loại động 183 Hệthống điện điềukhiển Kiểm tra: Kiểm tra không thông mạch tự cực KNK cảm biến với mát Nếu thông mạch có điện trở thay cảm biến Kiểm tra xung điện áp cảm biến động hoạt động J Cảm biến độ cao Cảm biến độ cao HAC, PA dùng để xác đònh độ cao xe hoạt động Khi xe hoạt động vùng cao so với mực nước biển áp suất môi trường thấp nên mật độ không khí nạp vào động giảm theo Do vậy, cần thiết phải hiệu chỉnh lưu lượng phun độ cao thay đổi Cảm biến độ cao thường bố trí khoang hành lý, đo gió tích hợp ECU động Cấu trúc nguyên lý hoạt động hoàn toàn giống cảm biến chân không Kiểm tra: Hãng Honda: Ở mực nước biển HAC = 3,0 vôn K Cảm biến tốc độ xe Cảm biến tốc độ xe SPD,VSS dùng để xác đònh tốc độ thực tế xe hoạt động Chức cảm biến dùng để điềukhiển van ISC (Van điềukhiển tốc độ cầm chừng) điều chỉnh tỉ lệ hỗn hợp xe tăng tốc giảm tốc Kiểu contact lưỡi gà: Cảm biến sử dụng ôtô đời cũ, bố trí bên bảng đồng hồ Tốc độ xe lấy từ trục thứ cấp hộp số qua trung gian dây cáp truyền động để làm quay nam châm bố trí bên đồng hồ Khi nam châm quay làm cho contact lưỡi gà đóng mở lần vòng quay 184 Hệthống điện điềukhiển Khi contact lưỡi gà đóng điện áp cực SPD vôn contact lưỡi gà mở, điện áp cực SPD vôn Như tín hiệu tốc độ xe ECU xác đònh có dạng xung vuông Kiểu cảm biến điện từ: Cảm biến bố trí bên hộp số Cấu trúc cảm biến gồm rotor dẫn động trục thứ cấp hộp số, nam châm, lõi từ cuộn dây Khi trục thứ cấp quay làm cho rotor quay theo, từ thông qua cuộn dây thay đổi làm cảm ứng cuộn dây sức điện động AC tín hiệu gởi ECU để xác đònh tốc độ thực tế xe Cảm biến quang Bộ cảm biến quang bao gồm quang học đóa có rãnh để điềukhiển ánh sáng từ led đến transistor quang Đóa dẫn động dây cáp lấy chuyển động từ trục thứ cấp hộp số 185 Hệthống điện điềukhiển Đóa có 20 rãnh, quay đóa cho ánh sáng qua transistor On, chắn ánh sáng transistor Off Như đóa quay vòng tạo 20 xung, biến đổi xung chuyển đổi thành xung chuyển ECU Cảm biến Hall Loại cảm biến sử dụng phổ biến Hãng Isuzu, Daewoo…Nó bố trí hộp số, trục thứ cấp hộp số quay vòng cảm biến tạo 12 xung gởi ECU Kiểu phần tử điện từ Loại sử dụng phổ biến hãng Toyota, cảm biến dẫn động trục thứ cấp hộp số Cảm biến bao gồm mạch tích hợp (HIC) với phần tử điện từ (MRE) vành từ 186 Hệthống điện điềukhiển Khi trục thứ cấp quay làm cho vành từ gồm 20 cực chuyển động theo, làm cho từ thông qua MRE thay đổi, nên điện trở thay đổi theo dẫn đến điện áp MRE có dạng xung AC Bộ so sánh transistor biến đổi 20 xung AC thành 20 xung vuông gởi bảng đồng hồ điện Tại bảng điện, 20 xung vuông chuyển đổi thành xung gởi ECU Một loại khác vành từ có cực Có hai loại khác Kiểu thứ nhất: xung từ cảm biến chuyển bảng đồng hồ điện trước đưa ECU Kiểu thư hai: xung từ cảm biến tốc độ chuyển thẳng ECU động L Tín hiệu khởi động Khi khởi động, tín hiệu khởi động từ contact máy gởi ECU cực STA dùng để: Điềukhiển lượng phun khởi động Làm giàu hỗn hợp sau khởi động Điềukhiển góc đánh lửa sớm ban đầu Điềukhiển tốc độ cầm chừng Ngoài tín hiệu ST từ contact máy dùng để điềukhiển rơ le bơm nhiên liệu, điềukhiển động khởi động Khi khởi động tốc độ trục khuỷu không ổn đònh nên lượng không khí nạp vào động xác đònh xác Do vậy, ECU dùng tín hiệu khởi động STA để điềukhiển lượng phun khởi động Ở động dùng hộp số tự động, tín hiệu khởi động lấy sau contact tay số để đảm bảo an toàn khởi động 187 Hệthống điện điềukhiển M Biến trở A/F Biến trở A/F dùng để thay đổi lượng nhiên liệu phun tốc độ cầm chừng, thường bố trí khoang động Khi vặn vít theo chiều kim đồng hồ, điện áp cực VAF tăng lượng nhiên liệu cung cấp tăng Ngược lại, vặn vít theo ngược kim đồng hồ hỗn hợp nghèo Biến trở A/F thường sử dụng cho động sử dụng cảm biến chân không 188 ... độ nước làm mát thay đổi, điện áp cực THW thay đổi theo ECU dùng tín hiệu để hiệu chỉnh lượng phun nhiên liệu Lượng nhiên liệu phun thay đổi theo nhiệt độ nước làm mát lớn Khi cảm biến bò hở mạch... Đây kiểu điều khiển On-Off Khi trục bướm ga xoay làm cho cam cảm biến xoay theo, tiếp điểm di động di chuyển dọc theo rãnh cam để xác đònh vò trí tải động tín hiệu gởi ECU Cảm biến vò trí bướm... liên tục theo qui luật đường thẳng, giúp cho việc nhận biết góc mở bướm ga xác Cảm biến bao gồm điện trở, nguồn điện áp vôn từ ECU cung cấp vào hai đầu điện trở, trượt di chuyển điện trở theo góc