1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số học 6 (TCT1-30) chuẩn

61 183 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

 Giáo án : Số Học 6  Biên soạn : Nguyễn Trọng Nội Tuần 1 Ngày soạn: 24/08/2008 Tiết 1 CHƯƠNG I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN § 1 . TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I/ MỤC TIÊU - Kiến thức. Hiểu được khái niệm về tập hợp ,phần tử tập hợp ,cách viết và ký hiệu tập hợp - Kỹ năng. Vận dụng thành thạo kiến thức làm bài tập và hiểu được khái niệm tập hợp trong thực tế - Thái độ. Học tập nghiêm túc , cẩn thận trong việc trình bày II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên. Một số ví dụ về tập hợp - Học sinh. Kiến thức về số tự nhiên, SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 6’ Hoạt động 1. Ổn đònh tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài - Gv. Nêu yêu cầu chung của bộ môn - Gv. Giới thiệu chương trình học phân môn Số Học 6 - Hs. Ghi nhận thực hiện 10’ Hoạt động 2. Một số ví dụ về tập hợp - Gv. Lấy VD về tập hợp trong thực tế đời sống + Tập hợp các đồ vật trên bàn(sách , bút, thước,…) + Tập hợp các học sinh trong lớp + Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 10 + Tập hợp các chữ cái… - Gv. Nhấn mạnh mở rộng thêm về tập hợp hữu hạn và tập hợp hợp vô hạn - Hs. Lắng nghe và lấy thêm một số ví dụ khác về tập hợp trong thực tế đời sống 12’ Hoạt động 3. Cách viết , các ký hiệu - Gv. Để ký hiệu một tập hợp ta dùng quy ước nào ? - Gv. Hãy viết các tập hợp sau + Tập hợp M các số tự nhiên bé hơn 10 + Tập hợp H các chữ cái a,b,c,m,n - Gv. Nhận xét giới thiệu thêm một số khài niệm “phần tử của tập hợp” , “phần tử thuộc tập hợp” , “phần tử không thuộc tập hợp” cách đọc và ký hiệu - Gv. Lưu ý thêm cách viết tập hợp M còn được viết theo cách khác là M = { } 10 <∈ xNx - Gv. Vậy có bao nhiêu cách để viết một tập hợp ? - Gv. Nhận xét giới thiệu thêm cách minh hoạ tập hợp theo một vòng kép kín và các phần tử được biểu diễn các dấu chấm bên trong - Hs. Trả lời miệng Ta thường dùng các chữ cái in hoa để dặt tên cho tập hợp - Hs. Tìm hiểu lên bảng viết M = { } 9;8;7;6;5;4;3;2;1;0 H = { } nmcba ,,,, - Hs. Phát biểu kết luận SGK 15’ Hoạt động 4 . Củng cố - Gv. Hãy lấy một số vd về tập hợp , đăït tên, viết tập hợp đóvà chỉ ra các phần tử - Hs.Trảlời miệng  Giáo án : Số Học 6  Biên soạn : Nguyễn Trọng Nội của tập hợp đó ? - Gv. Hãy nêu các cách viết một tập hợp, cho ví dụ ? - Gv. Hãy vận dụng làm bài tập 1,3,4 SGK - Gv. Hưỡng dẫn , nhận xét sửa sai - Hs. Trình bày như SGK Vd. Tập hợp A = { } 5 <∈ xNx còn được viết là A = { } 4;3;2;1;0 - Hs. Thảo luận theo nhóm làm các bài tập SGK 2’ Hoạt động 5. Dặn dò - Xem kỹ cách ghi tập hợp - Làm các bài tập còn lại SGK  Giáo án : Số Học 6  Biên soạn : Nguyễn Trọng Nội Tuần 1 Ngày soạn:25/08/2008 Tiết 2 § 2. TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU - Kiến thức. - Nẵm vững tập hợp số tự nhiên N và N * tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0, thứ tự trong N - Hiểu và biểu diễn các số tự nhiên trên trục số - Kỹ năng. Thành thạo trong cách viết và biểu diễn tập hợp số N và N * - Thái độ. Cẩn thận trong ghi bài ,trong việc làm bài tập II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên. Hệ thống câu hỏi và bài tập xây dựng kiến thức - Học sinh. Kiến thức về tập hợp , tập hợp số tự nhiên, SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 5’ Hoạt động 1. Ổn đònh tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài - Hs1. Hãy lấy 2 một số vd về tập hợp , đăït tên, viết tập hợp đóvà chỉ ra các phần tử của tập hợp đó ? - Hs2. Làm bài tập 5 SGK - Hs3. Làm bài tập 2 SGK - Gv. Nhận xét sửa bài ghi điểm và giới thiệu bài mới. Tập hợp số tự nhiên gồm những số như thế nào ? cách viết như thế nào ? bài học hôn nay ta trả lời những câu hỏi này - Hs. Lên bảng trình bày - Hs. Nhận xét sửa bài 13’ Hoạt động 2. Tập hợp N và N * - Gv. T a đã biết số 0; 1; 2 …là số tự nhiên và kí hiệu của tập hợp số tự nhiên là N. Vậy 12 và số nào thuộc số nào tự nhiên ? - Gv. Hãy viết lại tập hợp số tự nhiên N và vẽ tia số, biểu diễn số 0, 1, 2,3 trên tia số ? - Gv. Điểm biểu diễn số 1, 2, 3 … gọi là điểm 1, điểm 2, điểm 3 - Gv. Nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số - Gv. Giới thiệu tập N* = {1, 2, 3, 4, …} hoặc N* = {x ∈ N | x ≠ 0} - Gv. Tập hợp N ≠ N* ở điểm nào? - Gv. Điền ∈, ∉ vào ô? 5 N* 5 N 0 N 0 N* - Gv. Nhận xét kết luận chung - Hs. 12 ∈ N , ∉ N - Hs. N = {0; 1; 2; 3 …} 0 1 2 3 Điểm biểu diễn số 1 gọi là điểm 1 - Hs. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N* = {1; 2; 3 …} - Hs. N ≠ N* ở số 0 - Hs. Vận dụng làm bài 15’ Hoạt động 3. Thứ tự trong tập hợp N - Gv. Giới thiệu số tự nhiên nhỏ hơn, lớn hơn cho HS theo dõi trên trục số và giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn - Gv. Giới thiệu và giải thích ≤ , ≥ - Gv. Hãy viết A = {x ∈ N | 8 ≤ x ≤ 10} bằng cách liệt kê các phần tử ? - Hs. A = {8, 9, 10} • • • •  Giáo án : Số Học 6  Biên soạn : Nguyễn Trọng Nội - Gv. Nếu a < 10 , 10 < 12 ⇒ a ? 12 - Gv. Giới thiệu tính chất bắc cầu và giới thiệu số liền trước, liền sau VD: 2 liền trước 3 và liền sau 1 - Gv. Hai số tự nhiên 2; 3 là 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vò ? - Gv. Tìm số nhỏ nhất trong các số tự nhiên, có số lớn nhất không ? - Gv. Đếm tất cả các phần tử của tập hợp số tự nhiên ? - Hs. a<12 - Hs . Tìm hiểu ghi nhớ a) Điểm biểu diễn nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn b) a < b và b < c ⇒ a < c c) 2 là số liền sau 1 và liền trước 3 Hai số liên tiếp nhau hơn kém nhau 1 đơn vò d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất e) Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử - Hs. Hơn kém 1 đơn vò - Hs. Nhỏ nhất là 0, không có số lớn nhất - Hs. Vô số (nhiều) 10’ Hoạt động 4. Củng cố - Gv. Cho Hs vận dụng làm bài tập 7 SGK Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử ? a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16} b) B = {x ∈ N* | x < 5} c) C = {x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15} - Gv. Nhận xét sửa bài - Hs. Trình bày vào vở A = {13, 14, 15} B = {1, 2, 3, 4} C = {13, 14, 15} 2’ Hoạt động 5. Dặn dò - Về nhà học kỹ bài và làm các bài tập còn lại SGK - Đọc trước bài “Ghi số tự nhiên”  Giáo án : Số Học 6  Biên soạn : Nguyễn Trọng Nội Tuần 1 Ngày soạn:25/08/2008 Tiết 3 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU - Kiến thức.HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, hiểu rõ giá trò của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vò trí - Kỹ năng. HS biết đọc ghi số La mã không quá 30, thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách ghi và tính. - Thái độ.Giáo dục tính cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên. Bảng ghi sẵn các số La mã. - Học sinh. BTVN, bảng nhóm, kiến thức về số tự nhiên III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 5’ Hoạt động 1. Ổn đònh tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài - Hs1. Viết tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x ∈ N và x < 1 - Hs2. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách ? - Gv. Nhận xét sửa bài ghi điểm và giới thiệu bài mới. - Hs. Lên bảng trình bày - Hs1. A = {0} - Hs2. A = {x ∈ N | x ≤ 6} A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} - Hs. Nhận xét sửa bài 10’ Hoạt động 2. Số và chữ số - Gv. Để ghi số 123 ta dùng bao nhiêu chữ số ? - Gv. Trong số tự nhiên ta dùng bao nhiêu chữ số để ghi số tự nhiên ? - Gv. Cho HS phân biệt số và chữ số, số trăm và chữ số hàng trăm, số chục và chữ số hàng chục qua VD Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 4 42 2 2307 23 3 30 0 - Hs. 123 là số có 3 chữ số ta dùng chữ số 1,2,3 để viết - Hs. Ta dùng 10 chữ số để ghi số tự nhiên 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 - Hs. Ghi nhớ lấy thêm VD 10’ Hoạt động 3. Hệ thập phân - Gv. Cách ghi số trên là cách ghi trong hệ thập phân. Mỗi số hạng của một số ở vò trí khác nhau thì giá trò khác nhau. - GV. VD Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau 987 được viết là 987 = 900+80+7 = 9.100+8.10+7 - Gv. Ký hiệu ab chỉ số tự nhiên có hai chữ số , abc chỉ số tự nhiên có ba chữ số,… - Gv. Vậy ab = ?, abc = ? - Hs. Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vò trí Vậy ab = 10a + b abc = 100a + 10b + c 10’ Hoạt động 4. Cách ghi số La Mã - Gv. Giới thiệu và cho HS đọc 12 số La mã trên mặt đồng hồ - Gv. Giới thiệu các chữ số I, V, X và 2 số IV, IX - Gv. Trong chữ số La mã mỗi số có giá trò bằng - Hs. Quan sát hình vẽ SGK đọc  Giáo án : Số Học 6  Biên soạn : Nguyễn Trọng Nội tổng các chữ số của nó VD: VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7 - Gv. Lưu ý cho HS ở số La mã có những chữ số ở vò trí khác nhau nhưng giá trò có thể như nhau hay khác nhau - Gv. Giới thiệu số La mã từ 1 đến 30 và quy ước ghi - Hs. Lưu ý cách ghi số bằng La mã Chữ số La mã I = 1 V = 5 X = 10 8’ Hoạt động . Củng cố - Gv. Nhắc lại tóm tắt kiến thức toàn bài ? - Gv. Hãy vận dụng làm bài tập 11, 12, 13 ( SGK) - Hs. Trả lời miệng - Hs. Vận dụng làm bài 2’ Hoạt động . Dặn dò - Học kỹ bài, làm bài BT 14, 15(SGK ) - Chuẩn bò trước bài “ Số phần tử của một tập hợp . Tập hợp con ”  Giáo án : Số Học 6  Biên soạn : Nguyễn Trọng Nội Tuần 2 Ngày soạn:03/09/2008 Tiết 4 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP . TẬP HP CON I/ MỤC TIÊU - Kiến thức.HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử nhiều phần tử hoặc không có phần tử nào, biết được tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. - Kỹ năng.HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu ⊂, Þ - Thái độ.Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng ∈, ⊂ II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên. Bài tập vận dụng - Học sinh. Kiến thức về tập hợp III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 5’ Hoạt động 1. Ổn đònh tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài - Hs1. Làm bài tập 14 SGK - Hs2. Làm bài tập 15 SGK - Gv. Nhận xét sửa bài ghi điểm và giới thiệu bài mới. Ta đã biết được tập hợp, biết được phần tử của tập hợp. Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, ta sẽ tìm hiểu trong bài mới. - Hs. Lên bảng trình bày - Hs1. Đs 102, 201, 210 - Hs2. a) 14 ; 26 b) XVII ; XXV c) IV = V - I ; V = VI - I ; VI - V = I - Hs. Nhận xét sửa bài 15’ Hoạt động 2. Số phần tử của một tập hợp - Gv. Cho tập hợp A = {5} ,B = {x, y} C = {1, 2, 3 …100} và N = {0, 1, 2, 3 …} . Hãy cho biết A = {5} có bao nhiêu phần tử ? B = {x, y} có bao nhiêu phần tử ? C = {1, 2, 3 …100} có bao nhiêu phần tử ? N = {0, 1, 2, 3 …} có bao nhiêu phần tử ? - Gv. Nhận xét cho Hs làm ?1 và ?2 - Gv. Từ kết quả ?1 và ?2 thì một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? - Gv. Nhận xét đưa ra chú ý * Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . Kí hiệu: Þ - Hs. Tìm hiểu trả lời .Tập hợp A = {5} có 1 phần tử B = {x, y} có 2 phần tử C = {1, 2, 3 … 100} có 100 phần tử N = {0, 1, 2, 3 …} có vô số phần tử - Hs. Thảo luận làm các bài tập ?1 và ?2 - Hs. Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. VD. Tìm số tự nhiên x biết x + 5 = 2 (?2) Vậy tập hợp các số x là tập hợp rỗng - Hs . Đọc phần kết luận SGK 10’ Hoạt động 3. Tập hợp con - GV nêu VD E = {x, y} F = {x, y, c, d} - Gv. Có nhận xét ghì về các phần tử của tập hợp E và F ? - Gv. Ta thấy mọi phần tử của E đều thuộc tập hợp F, ta nói E là tập hợp con của F - Gv. Em hãy cho biết tập A là con của tập B khi nào? Ký hiệu ? - Gv. Ta thấy mọi phần tử của E đều thuộc tập hợp F - Hs. Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B . Kí hiệu: A ⊂ B  Giáo án : Số Học 6  Biên soạn : Nguyễn Trọng Nội - Gv. Nêu Ví dụ trong SGK Cho 3 tập hợp dùng ký hiệu ⊂ thể hiện quan hệ ba tập hợp sau ? M = {1, 5} ; A = {1, 3, 5} ; B = {5, 1, 3} - Gv.Nhận xét nêu chú ý hai tập hợp bằng nhau ký hiệu - Hs. M ⊂ A ; M ⊂ B ; A ⊂ B ; B ⊂ A - Hs. Đọc chú ý SGK * Chú ý: Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì A và B là 2 tập hợp bằng nhau Kí hiệu: A = B 14’ Hoạt động 4. Củng cố - Gv. Gọi 3 HS lên giải BT 16, 17, 18 - Gv. Cho HS thảo luận theo nhóm làm bài - Gv. Theo dõi nhận xét sửa sai - Gv. Kết luận chung - Hs. Thảo luận đại diện trình bày Bài tập 16 a) A = {20} có 1 phần tử (vì x = 20) b) B = {0} có 1 phần tử c) C = {0, 1, 2, 3 …} có vô số phần tử d) D = Ø Bài tập 17 a) A = {0, 1, 2, 3 … 20} có 21 phần tử b) B = Ø , B không có phần tử nào. Bài tập 18 Cho A = {0} A không phải là tập hợp rỗng - Hs. Nhận xét sửa bài 1’ Hoạt động 5 . Dặn dò - Học bài và làm bài tập 19, 20 SGK - Chuẩn bò kiến thức tiết sau “Luyện tập”  Giáo án : Số Học 6  Biên soạn : Nguyễn Trọng Nội Tuần 2 Ngày soạn:03/09/2008 Tiết 5 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - Kiến thức. HS biết tìm số phần tử của một tập hợp bằng cách tính theo công thức. - Kỹ năng. Kiểm tra lại khái niệm số chẵn và số lẻ của số tự nhiên, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi tính toán - Thái độ. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên. Hệ thống bài tập luyện tập - Học sinh. Kiến thức về tập hợp, bài tập SGK , bảng nhóm III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 6’ Hoạt động 1. Ổn đònh tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài - Hs1. Làm Bài Tập 19 SGK - Hs2. Làm Bài Tập 20 SGK Cho tập hợp A = {15, 24} Điền vào ô trống (∈, ⊂, =) - Gv. Nhận xét sửa bài ghi điểm và giới thiệu bài mới. - Hs. Lên bảng trình bày - Hs1. A = {0, 1, 2, 3 … 9} B = {0, 1, 2, 3, 4} Vậy B ⊂ A - Hs2. a) 15 A b) {15} A c) {15, 24} A - Hs. Nhận xét sửa bài 30’ Hoạt động 2. Luyện tập * Bài tập 21 SGK - Gv. Cho A = {8, 9, 10 … 20} có 20 - 8 + 1 = 13 phần tử . Vậy tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có : b - a + 1 phần tử Tương tự hãy tính số phần tử của tập hợp B ? - Gv. Nhận xét sửa bài giới thiệu bài tiếp theo * Bài tập 22 SGK - Gv. Hãy nhắc lại các số tự nhiên chẵn và các số tự nhiên liên tiếp ? - Gv. Vậy các số chẵn và lẻ liên tiếp sẽ hơn kém nhau mấy đơn vò ? - Gv. Vận dụng làm bài * Bài tập 23 SGK Cho C = { 8, 10, 12 …30} có (30 - 8) : 2 + 1 = 12 phần tử Vậy - Tập hợp các số chẵn từ a đến b sẽ có: (b - a): 2 + 1 phần tử - Hs . Trả lời miệng Tính số phần tử của B = {10, 11, 12 … 99} Ta có số phần tử của của tập hợp B là: 99 - 10 + 1 = 90 phần tử - Hs. 0; 2; 4; 6; 8;… là các số tự nhiên chẵn 1; 3; 5; 7;…là các số tự nhiên lẻ - Hs. 2 đơn vò - Hs. 1 HS trình bày trên bảng cả lớp làm vào vở a) Tập hợp C các số chẵn < 10 C = {0; 2; 4; 6; 8} b) Tập hợp L các số lẻ > 10 mà < 20 L = {11, 13, 15, 17, 19} c) Tập hợp A có ba số chẵn liên tiếp nhỏ nhất là 18 A = {18; 20; 22} d) Tập hợp B có 4 số lẻ liên tiếp lớn nhất là 31 B = {25; 27; 29; 31} - Hs. Tìm hiểu cách tính số phần tử của tập hợp D và E D = {21; 23; 25 …99} E = {32, 34, 36 …96} - Hs. Thảo luận đại diện nhóm trình bày D được tính là ⊂ = ∈  Giáo án : Số Học 6  Biên soạn : Nguyễn Trọng Nội - Tập hợp các số lẻ từ m đến n sẽ có: (n - m): 2 + 1 phần tử - Gv. Với cách tính trên hãy tính số phần tử của D và E D = {21; 23; 25 …99} E = {32, 34, 36 …96} - Gv. Cho HS thảo luận làm bài trên bảng nhóm * Bài tập 24 SGK - Gv. Viết các phần tử của các tập hợp A, B, N* và N để biết tập hợp nào là con của tập hợp nào ? - Gv. Nhận xét kết luận chung (99 - 21) : 2 + 1 = 40 phần tử E được tính là (96 - 32) : 2 + 1 = 33 phần tử - Hs. Nhận xét sủa bài - Hs. Trả lời miệng A = {0; 1; 2; 3 …9} B = {0; 2; 4; 6; 8} N* = {1; 2; 3 …} N = {0;1; 2; 3 …} Ta có: B ⊂ A ; B ⊂ N* ; B ⊂ N ; A, B, N* ⊂ N 7’ Hoạt động 3. Củng cố - Gv. Nhắc lại các công thức tính số phần tử của tập hợp - Hs. Trả lời miệng 2’ Hoạt động 4. Dặn dò - Xem lại bài tập đã giải, BTVN 25 SGK - Chuẩn bò bài tiếp theo “ Phép cộng và phép nhân ” [...]... làm bài tập 67 ,68 SGK ? trình bày Bài 67 - Viết kết quả mỗi phếp tính dưới dạng luỹ thừa - Gv Cho Hs thảo luận nhóm làm bài a)38 :34 = 38-4 = 34 b)108:102 = 108-2 = 1 06 c)a6 : a = a6-1 = a5 (a ≠ 0) - Gv Nhận xét sửa sai, cho điểm Hs Bài 68 a) 210 : 28 = 1024 : 2 56 = 4 210 : 28 = 210-8 = 22 = 4 b) 46 : 43 = 40 96 : 64 = 64 46 : 43 = 46- 3 = 43 = 64 Hoạt động 6 Dặn dò - Học bài, BTVN 69 , 70, 72 - Chuẩn bò... trình bày trừ : a – b = x ? - Hs Phát biểu như SGK p dụng: Tính 425 – 257 p dụng: 65 2 – 46 – 46 – 46 * 425 – 257 = 168 - Hs2 Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ * 91 – 56 = 35 số tự nhiên a cho số tự nhiên b không? *65 2 – 46 – 46 – 46 - Gv Nhận xét sửa bài ghi điểm và giới thiệu bài = 60 6 – 46 – 46 = 560 – 46 = 514 mới Luyện tập nhằm củng cố lại phép trừ và ứng - Hs2 Phép trừ chỉ thực hiện... 22=4, 23=8,24= 16, 25=32, 26= 64, 27=128 mới - Hs Nhận xét sửa bài 31’ Hoạt động 2 Luyện tập Bài tập 61 ( SGK – 28) Bài tập 61 ( SGK – 28) - Gv Làm thế nào biết được số tự nhiên là luỹ - Hs Các số là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ thừa của một số với số mũ lớn hơn 1? lớn hơn 1 là (8 = 2.2.2 = 23) 8 = 23 ; 16 = 24 ; 27 = 33 ; 64 = 26 81 = 92 ; 100 = 102 Bài tập 62 ( SGK – 28) Bài tập 62 ( SGK – 28)... Gv Hãy áp dụng tính chất a(b - c) = ab - ac 16. 19 = 16( 20 - 1) = 16. 20 - 16. 1 để tính nhẩm = 320 - 16 = 304 Ví dụ: 13.99 = 13(100 - 1)  Giáo án : Số Học 6  Biên soạn : Nguyễn Trọng Nội = 1300 - 13 = 1287 Tương tự tính các tích sau 16. 19 ; 46. 99 ; 35.98 - Gv Nhận xét sửa bài nhắc lại quy tắc tính nhẩm 7’ 2’ 46. 99 = 46( 100 - 1) = 46. 100 - 46. 1 = 460 0 - 46 = 4554 35.98 = 35(100 - 2) = 35.100 - 35.2... 27]} = 100 : {2.25} = 100 : 50 = 2 - Hs Thảo luận theo nhóm , đại diện nhóm trình bày ?1 Tìm số tự nhiên x biết a) (6x - 39) : 3 = 201 (6x - 39) = 201 3 6x - 39 = 60 3 6x = 60 3 + 39 6x = 64 2 x = 64 2 : 6 x = 107 b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 3x = 125 - 23 = 102 x = 102 : 3 = 34 ?2 Tính a) 62 : 4.3 + 2.52 = 36 : 4.3 + 2.25 = 9.3 + 50 = 27 + 50 = 77 7’ 1’ Hoạt động Củng cố - Gv Hãy nhắc lại thứ tự... : Tính nhanh a) 46 + 17 + 54 = 46 + 54 + 17 = 100 + 17 = 117 b) 4.37.25 = 4.25.37 = 100.37 = 3700 c) 87. 36 + 87 .64 = 87( 36 + 64 ) = 87 100 = 8700 - Hs1 Bài 26 - Tính quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vónh Yên và Việt Trì 54 + 19 + 82 = 155 (Km) - Hs2 Bài 27 - Tính nhanh a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 c) 25,5.4.27.2... 0,5 ®iĨm A 1- Bá dÊu ( ) 2- Bá dÊu [ ] 3- Bá dÊu { } C©u 4 C¸ch tÝnh ®óng lµ: A 3.52 − 16 : 22 = 3.10 − 16 : 4 = 30 − 4 = 26 B 3.52 − 16 : 22 = 152 − 82 = 225 − 64 = 161 C©u 4: 0,5 ®iĨm C 3.52 − 16 : 22 = 3.25 − 16 : 4 = 75 − 4 = 71 C 3.52 − 16 : 22 = 3.25 − 16 : 4 = 75 − 4 = 71 2 2 D 3.52 − 16 : 22 = ( 3.5 − 16 : 2 ) = ( 15 − 4 ) = 121 PhÇn tù ln(8 ®iĨm) PhÇn tù ln(8 ®iĨm) C©u 1:Thùc hiƯn phÐp tÝnh(... 3 = 70 b) 71 − ( 86 − 3 x ) = 15 ( 86 − 3x ) = 71 − 15 ( 86 − 3x ) = 56 x = ( 86 − 56 ) : 3 = 10 c) 3x = 27 3x = 33 x=3 d) ( x − 6 ) = 9 2 C©u 3: TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc 0 1 2 3 0 1 2 3 E= ( 2 + 2 + 2 + 2 ) 2 2 2 2 ( x − 6 ) = 32 ( x − 6) = 3 2 x = 3 +6 = 9 C©u 3: 1 ®iĨm TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc E = ( 20 + 21 + 22 + 23 ) 20.21.22.23 E = ( 1 + 2 + 4 + 8 ) 1.2.4.8 E = 15 .64 = 960 ... b) ( 58 + 72 ) 5 − ( 60 0 + 45 )  12    Giáo án : Số Học 6  Biên soạn : Nguyễn Trọng Nội { } c) 12 : 390 : 500 − ( 125 + 35.7 )    2 a) 8 ( 8 + 1 + 9 ) = 64 .18 = 1152 b) = [ 130.5 − 64 5] 12 = [ 65 0 − 64 5] 12 = 5.12 = 60 { } c) = 12 : 390 : 500 − ( 125 + 245 )    C©u 2: T×m sè tù nhiªn x biÕt: a) ( 3 x − 10 ) :10 = 20 b) 71 − ( 86 − 3 x ) = 15 c) 3x = 27 2 d) ( x − 6 ) = 9 = 12 : { 390 :... 1000.27 = 27000 d) 28 .64 + 28. 36 = 28 (64 + 36) = 28.100 = 2800 - Hs3 Bài 28 - 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 39 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 39 Hai tổng bằng nhau Hoạt động 5 Dặn dò - Xem lại bài ,học kỹ các tính chất BTVN 29, 30 SGK - Chuẩn bò tiết sau luyện tập  Giáo án : Số Học 6  Biên soạn : Nguyễn Trọng Nội Tuần 3 Ngày soạn: 10/09/2008 Tiết 7 LUYỆN TẬP 1 I/ MỤC TIÊU - Kiến thức Củng cố cho học sinh các tính . Hs. Phát biểu như SGK. p dụng: * 425 – 257 = 168 * 91 – 56 = 35 *65 2 – 46 – 46 – 46 = 60 6 – 46 – 46 = 560 – 46 = 514 - Hs2. Phép trừ chỉ thực hiện được khi:. chữ số để ghi số tự nhiên ? - Gv. Cho HS phân biệt số và chữ số, số trăm và chữ số hàng trăm, số chục và chữ số hàng chục qua VD Số đã cho Số trăm Chữ số

Ngày đăng: 25/08/2013, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w