MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

191 206 0
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (Tài liệu tập huấn hiệu trưởng trường phổ thông, giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên, giám đốc trung tâm kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp) TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - CHƯA PHỔ BIẾN Hà Nội, tháng năm 2015 DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN Trưởng ban NGUYỄN VINH HIỂN Ủy viên VŨ ĐÌNH CHUẨN PHẠM NGỌC ĐỊNH NGUYỄN CƠNG HINH HỒNG ĐỨC MINH MAI VĂN TRINH ĐOÀN VĂN NINH NGUYỄN XUÂN THÀNH NGUYỄN THÚY HỒNG NGUYỄN HỒNG HẢI ĐỖ NGỌC THỐNG PHẠM SỸ BỈNH MỤC LỤC STT Nội dung Trang 01 Lời nói đầu 02 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 03 Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 22 04 Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 27 05 Chuyên đề 1: Những vấn đề chung đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 38 06 Chuyên đề 2: Đổi quản lí chất lượng giáo dục 63 07 Chuyên đề 3: Một số vấn đề đổi đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông 93 08 Chuyên đề 4: Một số vấn đề đổi giáo dục tiểu học 108 09 Chuyên đề 5: Một số vấn đề đổi giáo dục trung học 127 10 Chuyên đề 6: Một số vấn đề đổi giáo dục thường xuyên 152 11 Chuyên đề 7: Một số vấn đề thực Đề án phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên 178 LỜI NÓI ĐẦU Ngày 04 tháng 11 năm 2013, Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ngày 28 tháng 11 năm 2014, Quốc hội khóa XIII, Kỳ họp thứ tám biểu thông qua nghị Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng (Nghị số 88/2014/QH13) Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (Quyết định số 404/QĐ-TTg) Nhằm triển khai kịp thời Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định số 404/QĐ-TTg cho đối tượng hiệu trưởng trường phổ thông, giám đốc trung tâm kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên, Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn tài liệu “Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông” Cùng với việc đăng tải Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định số 404/QĐ-TTg đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, nội dung tài liệu gồm chuyên đề: Chuyên đề 1: Những vấn đề chung đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Chun đề 2: Đổi quản lý chất lượng giáo dục Chuyên đề 3: Một số vấn đề đổi đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý sở giáo dục phổ thông Chuyên đề 4: Một số vấn đề đổi giáo dục tiểu học Chuyên đề 5: Một số vấn đề đổi giáo dục trung học Chuyên đề 6: Một số vấn đề đổi giáo dục thường xuyên Chuyên đề 7: Một số vấn đề thực Đề án phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010-2020 Do hạn chế thời gian biên soạn nên tài liệu không tránh khỏi thiếu sót, tất quan tâm đến đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng tìm thấy tài liệu thơng tin bổ ích Ban biên soạn tài liệu mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, chuyên gia giáo dục đặc biệt nhà quản lý giáo dục để tài liệu hoàn thiện thêm Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Bộ Giáo dục Đào tạo (thông qua Vụ Giáo dục Trung học); địa chỉ: Số 35, đường Đại Cồ Việt, Thành phố Hà Nội theo Email: vugdtrh@moet.edu.vn Xin trân trọng cảm ơn./ BAN BIÊN SOẠN BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 04 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT “VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ" A - Tình hình nguyên nhân 1- Thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cụ thể là: Đã xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo cải thiện rõ rệt bước đại hóa Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Chất lượng giáo dục đào tạo có tiến Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lý Chi ngân sách cho giáo dục đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước Xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh; hệ thống giáo dục đào tạo ngồi cơng lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục đào tạo chung tồn xã hội Cơng tác quản lý giáo dục đào tạo có bước chuyển biến định Cả nước hồn thành mục tiêu xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010; tiến tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; củng cố nâng cao kết xóa mù chữ cho người lớn Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng sách; bảo đảm bình đẳng giới giáo dục đào tạo Những thành tựu kết nói trên, trước hết bắt nguồn từ truyền thống hiếu học dân tộc; quan tâm, chăm lo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, gia đình tồn xã hội; tận tụy đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ổn định trị với thành tựu phát triển kinh tế-xã hội đất nước 2- Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 3- Những hạn chế, yếu nói nguyên nhân chủ yếu sau: - Việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo, quan điểm "giáo dục quốc sách hàng đầu" chậm lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch chương trình phát triển giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội - Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo cấp chậm khắc phục, có mặt nghiêm trọng Tư bao cấp nặng, làm hạn chế khả huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo - Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực quốc gia khả phần đơng gia đình đầu tư cho giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu B- Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo I- Quan điểm đạo 1- Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2- Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp 3- Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội 4- Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng 5- Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo 6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo 7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước II- Mục tiêu 1- Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực 2- Mục tiêu cụ thể - Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục - Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo 10 12 Thơng tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng năm2012 Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên 13 Thông tư 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2014Ban hành Quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục ngồi khóa 14 Thơng tư 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin 15 Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT ngày 2/12/2008 việc Quy định Chương trình giáo dục thường xuyên tiếng Anh thực hành 16 Công văn số 8576/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 13 tháng 12 năm 2012về việc hướng dẫn triển khai thực công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên 17 Công văn số 8390/BGDĐT-GDTX ngày 06 tháng 12 năm 2012 việc hướng dẫn trung tâm giáo dục thường xuyên tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên./ 177 Chuyên đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN Ngày 24 tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 959/QĐ-CP phê duyệt Đề án phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 - 2020 (sau gọi tắt Đề án) Sau năm triển khai thực hiện, quan quản lý giáo dục từ Bộ Giáo dục Đào tạo đến địa phương, sở có hoạt động tích cực nhằm hồn thiện hệ thống nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông chuyên (sau gọi tắt trường chuyên) Ban hành từ tháng năm 2010, mục tiêu phát triển hệ thống trường chuyên Đề án có phù hợp với mục tiêu đổi giáo dục phổ thông theo Nghị số 29-NQ/TW không? Mục tiêu trường chuyên nêu Đề án xác định “Xây dựng phát triển trường trung học phổ thông chuyên thành hệ thống sở giáo dục trung học có chất lượng giáo dục cao, đạt chuẩn quốc gia, có trang thiết bị dạy học đồng bộ, đại đảm bảo thực nhiệm vụ phát học sinh có tư chất thơng minh, đạt kết xuất sắc học tập để bồi dưỡng thành người có lòng u đất nước, tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc; có ý thức tự lực; có tảng kiến thức vững vàng; có phương pháp tự học, tự nghiên cứu sáng tạo; có sức khỏe tốt để tạo nguồn tiếp tục đào tạo thành nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế Các trường trung học phổ thông chuyên hình mẫu trường trung học phổ thông sở vật chất, đội ngũ nhà giáo tổ chức hoạt động giáo dục” Đối chiếu với mục tiêu giáo dục phổ thông nêu Nghị số 29NQ/TW “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng 178 tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”, khẳng định rằng, mục tiêu phát triển trường chuyện theo Đề án hoàn toàn phù hợp Việc định hướng “Xây dựng phát triển trường chuyên thành hệ thống sở giáo dục trung học có chất lượng giáo dục cao, đạt chuẩn quốc gia, có trang thiết bị dạy học đồng bộ, đại”; “Các trường chuyên hình mẫu trường trung học phổ thông sở vật chất, đội ngũ nhà giáo tổ chức hoạt động giáo dục”; “Tạo chuyển biến chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông chuyên theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới” tạo điều kiện cho trường chuyên có điều kiện đầu việc thực mục tiêu chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo mà Nghị số 29-NQ/TW xác định Kết thực mục tiêu cụ thể đề án? Năm 2010, bắt tay vào thực đề án, hệ thống trường chuyên hạn chế, bất cập như: Nhận thức vai trò mục tiêu phát triển trường chuyên chưa thống Một số địa phương chưa hiểu mục tiêu trường chuyên nên không trọng đến phát triển đội ngũ, đầu tư sở vật chất chưa quan tâm đến giáo dục toàn diện; Đội ngũ giáo viên, cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu đổi số lượng trình độ, thiếu kỹ nghiên cứu phát triển chương trình tài liệu; kỹ dạy học, dạy học thực hành, dạy học trải nghiệm thực tế hạn chế; Cơ chế quản lí chương trình giảng dạy, kế hoạch giáo dục chưa phù hợp, chưa tạo điều kiện phát huy tính chủ động khả sáng tạo người dạy người học; phương pháp dạy học chưa phát huy tính tích cực, khả sáng tạo học sinh; việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện, rèn luyện kỹ sống, kỹ hoạt động xã hội hạn chế; chất lượng học tập môn ngoại ngữ, tin học nhiều trường chuyên chưa đạt yêu cầu; Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hầu hết trường chuyên chưa tương xứng với nhiệm vụ Đa số trường có khn viên chật hẹp, khơng đủ phòng thí nghiệm, phòng học mơn, thiếu phương tiện dạy học đại, thiếu sân chơi, bãi tập, nhà tập đa năng, ký túc xá cho học sinh; Cơ chế, sách giáo viên, cán quản lý học sinh trường chuyên chưa đồng 179 Đề án đề mục tiêu cụ thể nhằm thay đổi trạng trên, thúc đẩy hệ thống trường chuyên phát triển Đến sau 04 năm thực nhiều mục tiêu có kết khả quan Cụ thể: 2.1 Mục tiêu 1: Củng cố, xây dựng phát triển trường chuyên đồng thời với tăng dần quy mô; bảo đảm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trường chuyên với tổng số học sinh chuyên chiếm khoảng 2% số học sinh THPT tỉnh, thành phố Năm 2009, nước có 68 trường chuyên, khối chun, tỉnh Đắk Nơng chưa có trường chun Năm học 2014-2015, tất 63 tỉnh, thành phố có trường chuyên Hệ thống trường chuyên gồm 80 trường/khối có cấu trúc sau: - Trường chuyên thuộc sở GDĐT: 70 trường; - Trường chuyên thuộc sở giáo dục đại học: trường (Trường chuyên KHTN thuộc Trường ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội, Trường chuyên thuộc Trường ĐHSP Hà Nội, Trường chuyên Ngoại ngữ thuộc Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội, Trường chuyên thuộc trường ĐH Vinh, Trường phổ thông Năng khiếu thuộc ĐHQG TP.Hồ Chí Minh) - Khối chuyên THPT thuộc trường phổ thông, sở giáo dục đại học : khối (Khối chuyên trường THPT Chu Văn An, Hà Nội; Khối chuyên trường THPT Sơn Tây, Hà Nội; Khối chuyên trường phổ thông Vùng cao Việt Bắc; Khối chuyên trường ĐHKH - ĐH Huế, Khối chuyên trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh) So với thời điểm năm 2010, thành lập trường chuyên: Trường chuyên KHTN thuộc Trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội (2010); Trường chuyên Bắc Quảng Nam, Quảng Nam (2011); Trường chuyên Nguyễn Quang Diêu, Đồng Tháp (2011); Trường chuyên Bảo Lộc, Lâm Đồng (2012); Trường chun Nguyễn Chí Thanh, Đắk Nơng (2013), Trường chuyên Thủ Khoa Nghĩa, An Giang (2013); Trường chuyên Bình Long, Bình Phước (2014) Về quy mơ học sinh chuyên: Năm học 2009-2010 số học sinh chuyên chiếm khoảng 1,7% số học sinh THPT; đến năm học 2014-2015, số học sinh chuyên chiếm khoảng 2,1% số học sinh THPT 180 Với kết trên, mục tiêu Đề án hoàn thành, mạng lưới trường chuyên nhìn chung phù hợp với quy hoạch xây dựng mạng lưới trường học đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục chung ngành địa phương Cấu trúc hệ thống đáp ứng mục tiêu phát triển hệ thống trường chuyên theo Đề án 2.2 Mục tiêu 2: Tập trung đầu tư nâng cấp trường chuyên thành trường đạt chuẩn quốc gia có chất lượng giáo dục cao Ưu tiên đầu tư mở rộng diện tích, xây dựng sở vật chất, tăng cường phương tiện, thiết bị dạy học đồng bộ, đại Căn kết khảo sát, năm học 2009-2010, đa số trường chun có khn viên chật hẹp, khơng đủ phòng thí nghiệm, phòng học mơn, thiếu phương tiện dạy học đại, thiếu sân chơi, bãi tập, nhà tập đa năng, ký túc xá cho học sinh Hầu hết trường thiếu kinh phí để cải tạo, nâng cấp trường trang bị thêm thiết bị dạy học đại Đến năm học 2014 - 2015, quan tâm đầu tư địa phương nguồn kinh phí hỗ trợ trung ương, sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường chuyên tăng cường Hầu hết trường chun tồn quốc có đề án phát triển nhà trường, cấp có thẩm quyền phê duyệt triển khai thực hiện; nhiều trường chuyên xây dựng nâng cấp sở vật chất Đến cuối năm học 2013 - 2014, nước có khoảng 60% số trường chuyên nước công nhận đạt chuẩn quốc gia Các trường chuyên chưa đạt chuẩn chủ yếu trường chuyên thành lập trường chuyên trực thuộc đại học, trường đại học, trường đảm bảo tiêu chuẩn quy định, khó khăn diện tích mặt xây dựng Thiết bị dạy học, trường chuyên ưu tiên mua sắm, bổ sung hàng năm, hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) internet trường chuyên nâng cấp đảm bảo cho việc thực hành, thí nghiệm Vật lí, Hóa học, Sinh học dạy học Ngoại ngữ Hạ tầng CNTT internet trường chuyên nâng cấp đảm bảo cho kì thi học sinh giỏi quốc gia mơn Ngoại ngữ tham gia thi khác Các trường chun có website riêng hoạt động hiệu Ngồi kinh phí từ địa phương, Bộ GDĐT có kinh phí hỗ trợ cho trường chun từ Chương trình phát triển giáo dục trung học: hỗ trợ xây dựng 181 phòng học, phòng mơn, phòng chức năng, mua trang thiết bị dạy học bình quân 9,5 tỷ đồng/trường cho 38 trường chun 38 tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắk Lắk, Kon Tum, Đắk Nông, Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Vĩnh Long, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang, Đồng Tháp, An Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận, Ninh Thuận, Hà Nam hỗ trợ mua thiết bị dạy học cho 63 trường chuyên 63 tỉnh, bình quân 1,1 tỷ đồng/trường, hoàn thành việc cung cấp thiết bị vào năm 2014 2.3 Mục tiêu 3: Phát triển đội ngũ giáo viên (GV), cán quản lý (CBQL) đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu đạt mức cao chuẩn nghề nghiệp; nâng tỉ lệ GV, CBQL có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ đồng thời với việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học khả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu giáo dục trường chuyên - Tỉ lệ GV, CBQL có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ tăng nhanh Đến năm 2013, số CBQL có trình độ tiến sĩ đạt 7,6%, trình độ thạc sĩ 55,8% (so với năm 2010 tăng thêm 03 tiến sĩ, 32 thạc sĩ); số GV dạy mơn chun có trình độ tiến sĩ đạt 1,23%, trình độ thạc sĩ 43% (so với năm 2010 tăng tiến sĩ, 799 thạc sĩ) hầu hết GV, CBQL vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, sử dụng tin học thiết bị dạy học đại; nhiều GV, CBQL sử dụng ngoại ngữ giảng dạy, giao tiếp - Hằng năm, Bộ GDĐT tổ chức khóa tập huấn riêng cho GV, CBQL trường chuyên: Dạy học nội dung chuyên sâu môn chuyên; dạy học thực hành, thí nghiệm mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học; dạy học mơn Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học tiếng Anh Đồng thời, GV, CBQL trường chuyên tham gia khóa tập huấn cho CBQL, GV trường THPT: Dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực; đổi hoạt động tổ/nhóm chun mơn; xây dựng công cụ trắc nghiệm đánh giá số thông minh (IQ), số xúc cảm (EQ), số vượt khó (AQ) học sinh; tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cho học sinh Ngoài ra, trường chuyên phối hợp với sở giáo dục đại học, trường chuyên khác tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho GV dạy môn chuyên 182 - Công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ cho GV, CBQL Một số tỉnh, nguồn kinh phí địa phương, nhiều GV trường chuyên cử học tập ngắn hạn Ngoại ngữ nước Ngoài ra, trường chuyên tạo điều kiện cho GV, CBQL tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ tiếng Anh nước để đáp ứng yêu cầu giảng dạy chuẩn bị cho việc dạy học số môn khoa học tiếng Anh Tháng năm 2013, Chương trình phát triển giáo dục trung học tổ chức cho số GV dạy tiếng Anh số trường chuyên tham gia khóa tập huấn nâng cao trình độ tiếng Anh New Zealand Các GV đóng góp hiệu khóa tập huấn dạy Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học tiếng Anh thời gian qua 2.4 Mục tiêu 4: Tạo chuyển biến chất lượng giáo dục trường chuyên theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới - Đổi nâng cao chất lượng tuyển sinh Công tác tuyển sinh vào trường chuyên có đổi nhằm nâng cao chất lượng tuyển sinh Song song với việc tuyển sinh theo hướng dẫn tổ chức thí điểm đánh giá số thơng minh IQ, số xúc cảm EQ, số vượt khó AQ cho học sinh dự tuyển sinh vào trường chuyên Hạ Long, Quảng Ninh; trường chuyên Bắc Giang trường chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương - Đổi nâng cao chất lượng thi học sinh giỏi Trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, từ năm học 2011 - 2012, đưa thêm nội dung thi nói vào thi môn Ngoại ngữ; từ năm học 2012 - 2013 đưa nội dung thi thực hành, thí nghiệm vào thi mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học, tác động tích cực đến việc đổi phương pháp dạy - học mơn Ngoại ngữ, Vật lí, Hóa học, Sinh học trường chuyên Đối với việc thi chọn tập huấn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic khu vực, quốc tế tổ chức thi thực hành môn thực nghiệm Vật lí, Hóa học, Sinh học; tăng thời gian tập huấn đội tuyển quốc gia; giao việc chủ trì tập huấn đội tuyển cho đơn vị có điều kiện thuận lợi sở vật chất khả tập hợp đội ngũ chuyên gia tham gia tập huấn Với điều chỉnh này, thành tích đội tuyển quốc gia dự thi Olympic khu vực quốc tế có tiến vượt bậc so với năm trước, số lượng chất lượng giải môn khoa học thực nghiệm nâng lên rõ rệt 183 - Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Việc đổi phương pháp dạy học triển khai, theo đặc thù môn; trọng sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học ứng dụng CNTT dạy học GV giúp học sinh phát triển phương pháp tự học, tự nghiên cứu, trình bày, diễn đạt ý tưởng khoa học Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường chuyên vận dụng hiệu quả: xây dựng ma trận đề, theo hướng đánh giá lực tư duy, khả sáng tạo học sinh Đối với môn khoa học xã hội nhân văn hạn chế học thuộc lòng, ghi nhớ máy móc, đề theo hướng gợi mở, đòi hỏi học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ biểu đạt kiến thân - Bồi dưỡng nâng cao trình độ Tiếng Anh cho học sinh thí điểm dạy học số mơn khoa học tiếng Anh Các hoạt động nhằm phát triển lực ngoại ngữ cho học sinh tổ chức trường chuyên như: tổ chức câu lạc Tiếng Anh, hội thi hùng biện tiếng Anh, tham gia kỳ thi có sử dụng tiếng Anh Thi giải toán Singapore mở rộng, thi Hoá học Hồng gia Úc, Thi Tốn Hà Nội mở rộng, Cuộc thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học Đã có khoảng 20 trường chun tổ chức thí điểm dạy mơn Tốn mơn khoa học tiếng Anh mức độ khác - Chất lượng giáo dục Các trường chuyên đạt mức cao chất lượng giáo dục Xếp loại trung bình hàng năm học sinh chuyên có học lực khá, giỏi, chiếm 98,2%, hạnh kiểm tốt chiếm 95,6%; tỷ lệ trúng tuyển vào đại học nguyện vọng 90% Trong kì thi Olympic khu vực, quốc tế , đoàn học sinh Việt Nam với hầu hết học sinh trường chuyên ln nước có kết xếp hạng cao Tính từ năm 2010 đến năm 2014, thi Olympic quốc tế mơn tốn, vật lí, hóa học, sinh học, tin học dành 22 Huy chương Vàng, 43 Huy chương Bạc, 45 Huy chương Đồng Thi Olympic Vật lí Châu Á dành Huy chương Vàng, 11 Huy chương Bạc, Huy chương Đồng Thi Olympic Tin học Châu Á, năm 2013 đăng ký dự thi, qua năm dự thi dành Huy chương Vàng, Huy chương Bạc, Huy chương Đồng Thành tích đạt 184 khẳng định chất lượng đào tạo mũi nhọn trường chuyên tạo uy tín Việt Nam trường quốc tế đào tạo học sinh giỏi Trong thi Intel ISEF: Đoàn học sinh Việt Nam liên tiếp năm gần có dự án học sinh trường chuyên đoạt giải Intel ISEF Tại thi Intel ISEF 2012 nhóm học sinh Trường chuyên Hà Nội - Amsterdam đoạt giải lĩnh vực Điện Cơ khí với đề tài “Xử lý nước mặn thành nước kỹ thuật chân không lượng mặt trời phục vụ cho sinh hoạt” Tại thi Intel ISEF 2013 nhóm học sinh trường chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh đề tài "Hệ thống trồng rau ni cá tự động gia" nhóm học sinh Trường Chuyên Hà Nội - Amsterdam với đề tài “Nghiên cứu khả lọc vi khuẩn nước màng vỏ trứng gà” đoạt giải Tư Cuộc thi Intel ISEF 2014 đoạt giải Tư với dự án "Bảng hiển thị chữ điện tử cho người khiếm thị"của nhóm học sinh Trường chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh Dự án “Nghiên cứu thu nhận Lipid từ sinh khối vi sinh vật lên men rơm rạ hướng tới nguyên liệu sản xuất Biodiesel” nhóm học sinh Trường chuyên Hà Nội - Amsterdam 2.5 Mục tiêu 5: Tạo liên thông việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh khiếu trường chuyên với việc đào tạo đại học; lựa chọn học sinh có khiếu bật vào học lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao trường đại học chất lượng cao nước trường đại học có uy tín nước để tiếp tục đào tạo, phát triển khiếu Bộ GDĐT có quy định tuyển thẳng vào đại học, cao đẳng học sinh đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học cấp quốc gia theo hướng gần với môn chuyên học sinh Hiện hầu hết học sinh lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao trường đại học học sinh trường chuyên Những học sinh đạt giải kỳ thi Olympic quốc tế ưu tiên xét tuyển học trường đại học có uy tín nước ngồi ngân sách nhà nước 2.6 Mục tiêu 6: Tăng cường khả hợp tác trường chuyên với sở giáo dục có uy tín nước ngồi nhằm trao đổi kinh nghiệm tuyển chọn, bồi dưỡng phát triển khiếu học sinh; đồng thời thu hút nguồn lực vào phát triển hệ thống trường chuyên Đến năm 2020, 185 trường chuyên hợp tác với sở giáo dục có uy tín khu vực, quốc tế Một số trường chuyên Trường chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trường chuyên KHTN - Trường ĐHKHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội, trường chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng, Trường chuyên Lê Hồng Phong, TP Hồ Chí Minh, trường chuyên Lào Cai có chương trình hợp tác với số trường nước ngồi Trường chun Lê Q Đơn - Đà Nẵng liên kết với 10 trường đại học nước Úc, Anh, Singapore, New Zealand, Pháp; gửi hàng trăm học sinh đào tạo nước ngồi theo chương trình hợp tác thành phố số trường đại học Nhật, Anh, Úc, Pháp, Mỹ Trường chuyên Hà Nội Asterdam quan hệ hợp tác trao đổi giáo viên, học sinh với trường Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc; đưa học sinh sang học theo chương trình phổ thơng dự bị đại học theo chương trình học bổng nước Anh, Mỹ, Singapore; số trường đại học Pháp, Singapore, Nhật Bản tuyển học sinh trường sang học đại học theo chế độ học bổng Đánh giá chung a Đề án phát triển hệ thống trường chuyên đến năm 2020 có tác động lớn đến việc thay đổi nhận thức cấp ủy đảng, quyền, GV, CBQL, cha mẹ học sinh, học sinh xã hội mục tiêu trường chuyên Trường chuyên ủng hộ ngày rộng rãi lãnh đạo Đảng, Nhà nước cấp trung ương địa phương b Mạng lưới trường chuyên bước hoàn thiện, quy mô trường lớp học sinh mở rộng c Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường chuyên bước tăng cường d Chất lượng đội ngũ GV, CBQL trường chuyên có chuyển biến đáng kể chất lượng Công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn cấp quản lý giáo dục quan tâm đ Chất lượng giáo dục trường chuyên có chuyển biến rõ nét, thể qua kết xếp loại mặt giáo dục, kết thi đại học, kết thi olimpic khu vực, quốc tế, thi Intel ISEF năm qua Việc nâng trình độ ngoại ngữ, tin học cho học sinh trường trọng; việc thí điểm dạy học số mơn khoa học tự nhiên Tiếng Anh thực hiện; việc tổ chức cho 186 học sinh trường chuyên nghiên cứu khoa học, tham gia thi khoa học, kỹ thuật học sinh trung học cấp quốc gia trường chuyên đưa vào nhiệm vụ hàng năm e Việc tổ chức giao lưu, hợp tác với sở giáo dục nước trường chuyên thực tốt; việc giao lưu, hợp tác với sở giáo dục nước số trường chuyên thực Định hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển trường chuyên thời gian tới? Thực Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/ 2014 Kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa XIII đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, bên cạnh việc đầu thực nhiệm vụ sở giáo dục trung học, trường chuyên cần tiếp tục phấn đấu thực mục tiêu nhiệm vụ Đề án 959: “Xây dựng phát triển trường chuyên thành hệ thống sở giáo dục trung học có chất lượng giáo dục cao, đạt chuẩn quốc gia, có trang thiết bị dạy học đồng bộ, đại”; “Các trường chuyên hình mẫu trường THPT sở vật chất, đội ngũ nhà giáo tổ chức hoạt động giáo dục”; “Tạo chuyển biến chất lượng giáo dục trường THPT chuyên theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới”, cần tập trung thực nhiệm vụ, giải pháp sau: 3.1 Tích cực triển khai Chương trình hành động thực Nghị Đảng, Quốc hội, Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng phù hợp với mục tiêu, đặc thù trường chuyên Tiếp tục thực có hiệu nội dung vận động, phong trào thi đua ngành việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương, gắn với việc đổi hoạt động giáo dục việc rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống GV, CBQL, nhân viên học sinh trường chuyên 3.2 Củng cố, xây dựng phát triển trường chuyên theo hướng đại hội nhập - Chủ động tham mưu với cấp quản lý quy mô số môn chuyên, lĩnh vực chuyên, số lớp chuyên, số học sinh chuyên sở đảm bảo mục tiêu, 187 chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn, phù hợp với điều kiện nhà trường, lực đội ngũ chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước, địa phương - Tiếp tục tập trung đầu tư nâng cấp trường chuyên thành trường đạt chuẩn quốc gia có chất lượng giáo dục cao Tham mưu với cấp quản lý trực tiếp đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn kinh phí từ trung ương, địa phương Huy động nguồn kinh phí từ tổ chức, cá nhân cho việc đầu tư sở vật chất nhà trường Ưu tiên đầu tư mở rộng diện tích, xây dựng sở vật chất để đạt chuẩn quốc gia tăng cường phương tiện, thiết bị dạy học đồng bộ, đại đáp ứng yêu cầu dạy học, nghiên cứu khoa học GV, CBQL, học sinh 3.3 Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý sở giáo dục chuyên theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục đôi với việc nâng cao lực quản trị nhà trường đội ngũ cán quản lý 3.4 Phát triển đội ngũ GV, CBQL đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu đạt mức cao chuẩn nghề nghiệp - Rà soát, đánh giá lực đội ngũ GV, CBQL, nhân viên có; tập trung phát triển đội ngũ GV, CBQL trường chuyên lực chuyên môn, kỹ xây dựng thực kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh; lực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, GV cốt cán, GV chủ nhiệm lớp, GV tư vấn; trọng đổi sinh hoạt chuyên môn Chú trọng việc bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ GV, CBQL trường chuyên để tham gia tích cực vào hoạt động đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng - Tích cực đổi hoạt động tổ/nhóm chun mơn, xây dựng đội ngũ GV cốt cán làm nòng cốt cho hoạt động chun mơn, nghiên cứu khoa học hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học; nâng cao vai trò GV chủ nhiệm lớp, tổ chức Đồn, Hội, gia đình cộng đồng việc quản lý, phối hợp giáo dục tồn diện cho học sinh chun Tăng cường cơng tác tự bồi dưỡng, trọng bồi dưỡng lực phát triển chương trình, tài liệu Chủ động 188 phối hợp có hiệu với sở giáo dục khác việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực chuyên môn cho GV, CBQL 3.5 Tạo chuyển biến chất lượng giáo dục trường chuyên tiếp cận với trình độ tiên tiến giới - Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, tự học học sinh - Trên sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ môn học theo chương trình giáo dục phổ thơng hành nội dung dạy học mơn chun, tiến hành rà sốt nội dung môn học để điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tích hợp; xây dựng nội dung dạy học tích hợp, chủ đề liên mơn phù hợp với điều kiện giáo dục nhà trường điều kiện học sinh - Xây dựng chuyên đề dạy học: Nội dung chuyên đề nhằm đáp ứng nhu cầu khác học sinh, trang bị cho học sinh số lực, lực đặc thù phù hợp với đặc điểm cá nhân, định hướng nghề nghiệp, giúp học sinh chuẩn bị học tập giai đoạn giáo dục đại học có chất lượng - Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để học sinh tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa; trọng tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học; đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thông dạy học, phát triển đội ngũ quản lý nhà trường - Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học, phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội - Nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ, đặc biệt Tiếng Anh; tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực giao tiếp ngoại ngữ cho giáo viên, 189 học sinh; tiếp tục mở rộng việc tổ chức dạy học số chuyên đề mơn Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học tiếng Anh với lộ trình tăng dần theo năm - Thí điểm sử dụng chọn lọc số nội dung giáo dục tiên tiến nước vào kế hoạch giáo dục nhà trường - Tổ chức có hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm tập trung hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh: Năng lực tổ chức hoạt động, lực vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải vấn đề thực tiễn, lực vượt khó quản lý cảm xúc, lực định hướng lựa chọn nghề nghiệp - Xây dựng kế hoạch cụ thể việc nghiên cứu khoa học hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học giáo viên; chuẩn bị tích cực cho việc tham gia thi khoa học kỹ thuật cho học sinh trung học cấp - Tăng cường xây dựng nguồn học liệu (câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch dạy, tài liệu tham khảo, ) có chất lượng website trường chuyên khai thác, sử dụng hiệu hệ thống mạng thông tin “Trường học kết nối” 3.6 Tăng cường khả hợp tác trường chuyên với sở giáo dục nước ngồi có uy tín - Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước tham gia giảng dạy số nội dung, đặc biệt giảng dạy môn Ngoại ngữ - Chủ động liên kết với sở giáo dục nước phát triển nội dung dạy học bồi dưỡng giáo viên - Có kế hoạch đưa học sinh tham gia khóa học tập nước thu hút học sinh nước vào học nhà trường./ CÂU HỎI THẢO LUẬN 1) Việc tổ chức thực nội dung chuyên sâu mà Bộ ban hành trường chuyên nào? 2) Vấn đề thí nghiệm thực hành môn khoa học tự nhiên thực nào? Những thuận lợi, khó khăn gì? 3) Giải pháp phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh giáo viên trường chuyên gì? 190 4) Vấn đề dạy Tốn mơn khoa học tiếng Anh: Ích lợi? Thuận lợi? Khó khăn? Giải pháp? 5) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên chuyên gì? 6) Quan hệ trường chuyên với sở giáo dục đại học: Thực trạng giải pháp? 7) Quan hệ quốc tế trường chuyên: Thực trạng giải pháp? TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Quyết định số 959/QĐ-CP phê duyệt Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 - 2020 2) Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” ban hành theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ./ - 191 ... chế thời gian biên so n nên tài liệu không tránh khỏi thiếu sót, tất quan tâm đến đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng tìm thấy tài liệu thơng tin bổ ích Ban biên so n tài liệu mong... dục phổ thơng Chính phủ ban hành chế tài bảo đảm cơng việc biên so n sử dụng sách giáo khoa Khuyến khích tổ chức, cá nhân biên so n sách giáo khoa sở chương trình giáo dục phổ thơng Để chủ động... mới, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức việc biên so n sách giáo khoa Bộ sách giáo khoa thẩm định, phê duyệt công với sách giáo khoa tổ chức, cá nhân biên so n Các sở giáo dục phổ thông lựa chọn sách

Ngày đăng: 19/03/2019, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan