Phan Quang Hòa - 1 - Ngữvăn7 Ngày soạn : 10-10-2008 Tuần 8- Tiết 29 : Văn bản : QUA ĐÈO NGANG Bà Huyện Thanh Quan I. Mục tiêu :Giúp học sinh: 1.Kiến thức: -Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang hoang vắng, thưa thớt. -Tâm trạng cô đơn, nhớ nước thương nhà của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo. 2. Kó năng: Rèn luyện cho hs kó năng đọc diễn cảm, phân tích thơ Đường luật thất ngôn bát cú. 3.Thái độ: Qua bài dạy ,giáo dục học sinh lòng yêu quê hương ,trân trọng những giá trò văn hoá tinh thần của dân tộc. II. Chuẩn bò : 1.Giáo viên: +Tham khảo tài liệu , giáo án, chuẩn bò ĐDDH: bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm,ghi bài thơ , ảnh Đèo Ngang +Phương án tổ chức lớp học: gợi mở, nêu vấn đề, giảng bình, tổ chức thảo luận nhóm 2.Học sinh: Đọc trước văn bản ,soạn bài theo các câu hỏi ở sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn đònh tổ chức(1’) : Giáo viên kiểm tra só số, tác phong học sinh, vệ sinh lớp học 2 Kiểm tra bài cũ (5’) : Đọc thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước và nêu cảm nhận của mình về bài thơ. Phân tích rõ cảm nhận ấy. Gợi ý trả lời: Câu 2:Nêu cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước theo các ý cơ bản: + Vẻ đẹp sắt son của người phụ nữ trong xã hội cũ và thân phận chìm nổi của họ + Tác giả cảm thông cho thân phận của họ,…(có phân tích rõ cảm nhận ) 3.Bài mới (37’): Giơi thiệu bài: Bên cạnh Hồ Xuân Hương thì Bà Huyện Thanh Quan cũng là một nhà thơ tiêu biểu của nước ta giai đoạn thế kỉ XIX . Tác phẩm của bà tuy không nhiều nhưng đều là những bài thơ hay, có sức lôi cuốn người đọc mạnh mẽ bởi những giá trò ý nghóa được thể hiện trong các bài thơ. Tiết học hôm nay ,các em sẽ được tìm hiểu một tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ , bài thơ “Qua Đèo Ngang”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 5’ H/động 1: H/dẫn hs tìm hiểu chung -Gv gọi hs đọc mục chú thích * ở sgk. -Em hãy trình bày vài nét về tác giả Bà Huyện Thanh Quan ? -Hs đọc mục chú thích * ở sgk -Hs trình bày vài nét về tác giả . I.tìm hiểu chung 1. Tác giả: -Tên thật là Nguyễn Thò Hinh, sống ở thế kỉ XIX, quê: Hà Nội -Là một trong những nữ só tài danh hiếm có của thời Phan Quang Hòa - 2 - Ngữvăn7 8’ 16’ -Gv nhận xét,kết luận một số nét về tác giả , tác phẩm. -Gv hướng dẫn hs cách đọc văn bản,đọc mẫu - Gọi hs đọc lại văn bản. -Gv nghe,nhận xét cách đọc của học sinh -Gv lưu ý về một số từ ngữ khó trong bài thơ -Gv kết luận -Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Em hiểu biết gì về thể thơ đó? -Gv giảng về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật -Em hãy chỉ ra bố cục của bài thơ? -Theo em bài thơ này được viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì sao em biết? -Giáo viên sơ kết, chuyển ý. H/động 3: Hướng dẫn hs phân tích văn bản. -Gọi hs đọc lại hai câu đề. -Cảnh Đèo Ngang được gợi tả vào thời điểm nào? -Thời điểm đó gợi cho emù một cảm giác như thế nào? -Cảnh Đèo Ngang được gợi tả qua những hình ảnh nào? -Em hiểu nghóa của từ chen như thế nào? -Sự lặp lại từ chen trong lời thơ này đã gợi tả một cảnh tượng thiên nhiên ntn? -Gv nhận xét, giảng bình về đặc sắc nghệ thuật thể hiện nội dung ý nghóa -Như vậy ,phần đề của bài -Hs nghe giáo viên trình bày về tác giả. -Nghe giáo viên đọc. -Hs đọc lại văn bản. -Hs nghe ,rút kinh nghiệm về cách đọc -Hs chú ý nghóa các từ ngữ khó -Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật( trình bày về thể thơ) -Nghe và hiểu -Học sinh : bài thơ này có bố cục 4 phần , mỗi phần 2 câu: đề ,thực, luận, kết -Hs:Bài thơ được viết theo phương thức biểu cảm. Vì bài thơ chủ yếu là bộc lộ tình cảm của con người. -Hs đọc lại hai câu đề. -Thời điểm : buôỉ chiều, bóng xế tà. -Hs cảm nhận:Cảm giác buồn,vắng lặng. -Hs phát hiện:Cảnh Đèo Ngang ù : cỏ, cây, đá, lá, hoa. (cỏ cây chen đá, lá chen hoa). -chen : lẫn vào nhau , xâm lấn lẫn nhau không ra hàng lối. → Tạo nên một cảnh tượng hoang sơ, rậm rạp… -Hs hình dung:Cảnh rậm đại ngày xưa. 2. Tác phẩm -Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật. -Bố cục:4 phần( đề, thực, luận,kết) III.Tìm hiểu chi tiết 1.Hai câu đề. -Thời điểm : bóng xế tà. - Cảnh Đèo Ngang : cỏ, cây, đá ,lá, hoa. ⇒Cảnh rậm rạp, hoang sơ, vắng lặng, buồn. Phan Quang Hòa - 3 - Ngữvăn7 thơ đã gợi hình một Đèo Ngang như thế nào? -Gv kết luận,chuyển ý -Gọi hs đọc hai câu thực. -Cảnh tượng Đèo Ngang ở đây có nét bổ sung nào trong chi tiết tả cảnh? -Theo em có gì độc đáo trong nghệ thuật miêu tả của tác giả? Tác dụng?(cho hs thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời) -Gvnhận xét , giảng bình về nghệ thuật thể hiện nội dung ý nghóa của hai câu thực(sau khi hs trình bày.) -Như vậy , phần thực của bài thơ đã tả thực sự sống ở đèo Ngang. Nhưng đó là một sự sống như thế nào? -Hai câu thực của bài thơ tuy tả cảnh nhưng cũng đã hé mở về tâm trạng của nhà thơ .Theo em đó là tâmtrạng gì? -Gv sơ kết về hai câu thực. -Gv gọi hs đọc hai câu luận. -Trong bài thơ thất ngôn bát cú thì hai câu luận có cấu trúc đối nhau. Em hãy chỉ ra các biểu hiện của phép đối ấy về: đối ý, thanh điệu ? -Phép đối này có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện cảm xúc của nhà thơ ? -Gv nhận xét , bình - hai câu luận này còn có cách diễn đạt ẩn dụ, em thử chỉ ra phép ẩn dụ ấy? rạp ,hoang sơ, vắng lặng, buồn. -Hs đọc hai câu thực. -Hs:Có thêm con người , sự sống: tiều vài chú, chợ mấy nhà. -T/luận nhóm, trả lời:Tác giả sử dụng từ láy, phép đối,từ tượng hình, đảo ngữ :→ gợi tả hình dáng vất vả ,nhỏ nhoi thưa thớt của con người giữa núi rừng rậm rạp, sự thưa thớt của những ngôi nhà ven sông, … -Hs: đây với một sự sống ít ỏi, thưa thớt, hoang sơ, cảnh tượng bao la bát ngát. - Có thể trả lời:Tâm trạng buồn man mác của lòng người trước cảnh tượng hoang sơ vắng lặng, xa lạ. -Hs đọc hai câu luận. -Hs chỉ rõ: - về ý: nhớ nước- thương nhà. -về thanh điệu: TT BB BTT BB TT TBB -Hs:Với phép đối này đã làm rõ hai trạng thái cảm xúc nhớ nước và thương nhà, tạo nhòp điệu cân đối cho lời thơ… -Tác giả mượn tiếng chim để bày tỏ lòng người. 2.Hai câu thực. -Lom khom -tiều vài chú -Lác đác -chợ mấy nhà. →Phép đối, từ láy tượng hình , đảo ngữ ⇒Sự sống ít ỏi, thưa thớt, hoang sơ trước không gian bao la, bát ngát. 3.Hai câu luận. Nhớ nước …con quốc quốc Thương nhà …cái gia gia Phép đối ẩn dụ, chơi chữ ⇒Nỗi buồn nhớ quê nhà Phan Quang Hòa - 4 - Ngữvăn7 -Vậy nỗi lòng của con người ở đây như thế nào? -Gv giảng bình ,chuyển ý sang hai câu cuối -Gọi hs đọc hai câu cuối. -Hai câu cuối, toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên qua những từ ngữ , hình ảnh nào -Em hình dung về một không gian như thế nào qua những từ ngữ ấy? -Giữa không gian ấy thì con người lặng lẽ một mình đối diện với nỗi cô đơn . Theo em lời thơ nào thể hiện nỗi cô đơn đó của tác giả? -Em hiểu như thế nào là “tình riêng ta với ta”? -Vậy theo em tình riêng ấy của tác giả là gì?( cho học sinh trao đổi theo bàn). -Gv nhận xét, kết luận sau khi gọi một số bàn trình bày -Em có nhận xét gì về nghệ thuật diễn đạt ý của hai câu thơ cuối? -Theo em phép đối này có giá trò ý nghóa như thế nào? -Gv giảng bình về đặc sắc nghệ thuật của phép đối. H/động 4: H/dẫn hs củng cố,tổng kết. -Một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật thường có hai nội dung : cảnh và tình. Vậy em hãy xác đònh các nội dung ấy ở bài thơ này? -Hs:nỗi nhớ nước thương nhà của tác giả khi đứng trước Đèo Ngang hoang sơ. -Hs nghe giáo viên bình. -Hs đọc hai câu cuối. -Đó là: trời ,non ,nước . -Có thể hình dung:Đó là một không gian mênh mông, xa lạ, tónh vắng… -Đó là: Một mảnh tình riêng ta với ta. -Hs:Đó là tâm sự sâu kín, một mình mình biết, một mình mình hay. -Hs trao đổi, trả lời: đó là tình thương nhà ,nỗi nhớ nước da diết, âm thầm, lặng lẽ của tác giả, nỗi buồn thầm lặng của nhà thơ. -Tác giả đã sử dụng phép đối. -Hs:Làm nổi bật được nỗi buồn cô đơn thầm lặng của con người trước trời mây non nước … +Bốn câu đầu: Bức tranh Đèo Ngang tónh vắng, hoang sơ, bao la ,buồn … +Bốn câu cuối: Tâm trạng khắc khoải ,nhớ nước thương ,nhớ về quá khứ đất nước của nhà thơ. 4.Hai câu kết -Toàn cảnh Đèo Ngang :trời ,non ,nước. - Mảnh tình riêng ta với ta. → Phép đối ⇒ Nỗi buồn cô đơn thầm lặng cũa con người trước cảnh vật IV.Tổng kết :Ghi nhớ :Sgk. Phan Quang Hòa - 5 - Ngữvăn7 -Gv kết luận sau khi học sinh trả lời -Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện của bài thơ? -Tóm lại ,em có cảm thụ chung gì qua tìm hiểu bài thơ? -Gv khắc sâu kiến thức cho học sinh, tổng kết tiết học. nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả… -Học sinh :Từ ngữ có sức gợi tả ,biểu cảm cao ,sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, đối đặc sắc. -Học sinh trả lời theo ý ở ghi nhớ sgk. -Học sinh đọc ghi nhớ sgk. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’): ø -Xem lại nội dung bài học, đọc lại bài thơ, học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ ở sgk. -Chuẩn bò tiếp bài mới: Văn bản : Bạn đến chơi nhà của tác giả Nguyễn Khuyến. Yêu cầu: đọc trước văn bản từ 3-4 lần, đọc kó phần chú thích * ở sgk, soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở sgk. Cần chú ý về : + Cảm xúc của nhà thơ khi bạn đến chơi + Gia cảnh của chủ nhà + nghóa của bài thơ? IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . Phan Quang Hòa - 1 - Ngữ văn 7 Ngày soạn : 10-10-2008 Tuần 8- Tiết 29 : Văn bản : QUA ĐÈO NGANG Bà Huyện Thanh Quan I. Mục tiêu :Giúp. Cảnh Đèo Ngang : cỏ, cây, đá ,lá, hoa. ⇒Cảnh rậm rạp, hoang sơ, vắng lặng, buồn. Phan Quang Hòa - 3 - Ngữ văn 7 thơ đã gợi hình một Đèo Ngang như thế