1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng quy trình định lượng bacoside a3 trong dược liệu rau đắng biển

59 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VƯƠNG HÙNG MẠNH XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG BACOSIDE A3 TRONG DƯỢC LIỆU RAU ĐẮNG BIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VƯƠNG HÙNG MẠNH Mã sinh viên: 1301272 XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG BACOSID A3 TRONG DƯỢC LIỆU RAU ĐẮNG BIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Tuấn Hiệp TS Trần Nguyên Hà Nơi thực hiện: Bộ mơn Hóa phân tích – Độc chất Khoa CNCX – Viện Dược Liệu HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, em may mắn nhận hướng dẫn, giúp đỡ người xung quanh Em xin phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian qua Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Tuấn Hiệp, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, dạy bảo em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn cô TS Trần Nguyên Hà, người tạo điều kiện, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị khoa Công Nghệ Chiết Xuất, Viện Dược Liệu, đặc biệt chị Đỗ Thị Thùy Linh, người theo sát giúp đỡ em Chân thành cảm ơn ban giám đốc Viện Dược Liệu cho em hội thực tập viện Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô Bộ môn Hóa phân tích – Độc chất ln giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè, anh chị người ln động viên khích lệ, trợ giúp cho em mặt để em có kết ngày hôm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Vương Hùng Mạnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan loài Bacopa monnieri 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật loài Bacopa monnieri 1.1.2 Bộ phận sử dụng 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Tác dụng dược 1.2 Tổng quan phương pháp HPLC 1.2.1 Nguyên tắc hoạt động 1.2.2 Cấu tạo HPLC 1.3 Phương pháp chiết xuất phân tích định lượng bacosid bacosid A3 10 1.3.1 Phương pháp chiết xuất 10 1.3.2 Phương pháp phân tích định lượng 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng hóa chất, thiết bị 15 2.1.1 Đối tượng 15 2.1.2 Chất chuẩn, hóa chất 15 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Xây dựng phương pháp phân tích 16 2.2.2 Thẩm định phương pháp 16 2.2.2.1 Tính thích hợp hệ thống 16 2.2.2.2 Tính đặc hiệu 16 2.2.2.3 Đường chuẩn 17 2.2.2.4 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) 17 2.2.2.5 Độ lặp lại 18 2.2.2.6 Độ 18 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Xây dựng phương pháp định lượng 20 3.1.1 Quy trình chiết xuất Bacosid A3 rau đắng biển 20 3.1.2 Khảo sát tìm điều kiện sắc ký 23 3.2 Thẩm định phương pháp phân tích 27 3.2.1 Tính thích hợp hệ thống 27 3.2.2 Tính đặc hiệu 28 3.2.3 Đường chuẩn 29 3.2.4 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) 30 3.2.5 Độ lặp lại 31 3.2.6 Độ 31 3.3 Ứng dụng phương pháp định lượng Bacosid A3 số mẫu rau đắng biển 32 3.4 Bàn luận 33 3.4.1 Tính cấp thiết việc tiêu chuẩn hóa dược liệu rau đắng biển Việt Nam 33 3.4.2 Quy trình chiết xuất Bacosid A3 rau đắng biển 34 3.4.3 Phương pháp định lượng thẩm định phương pháp 34 3.4.4 Hàm lượng Bacosid A3 số mẫu thực 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt AOAC Nội dung đầy đủ Hiệp hội nhà hóa học phân tích (Association of official analytical chemists) ACN Acetonitrile BA3 Bacosid A3 EtOH Ethanol HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) MeOH Methanol PDA Detector mảng diod RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Realtive Standard Deviation) SKĐ Sắc ký đồ TFA Acid Trifluoroacetic TLC Sắc ký lớp mỏng UV Tử ngoại (Ultraviolet) kl/kl Khối lượng/ khối lượng kl/tt Khối lượng/ thể tích tt/tt Thể tích/ thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung Cấu trúc số hợp chất saponin glycosid có aglycon Trang jujubogenin rau đắng biển 1.2 Cấu trúc số hợp chất saponin glycosid có aglycon pseudojujubogenin rau đắng biển 1.3 Cấu trúc flavonoid rau đắng biển 1.4 Quy trình chiết xuất Bacosid tài liệu tham khảo 10 3.1 Kết định lượng Bacosid A3 chiết bột rau đắng biển với 20 MeOH EtOH 3.2 Chương trình Gradient pha động 24 3.3 Kết thẩm định tính thích hợp hệ thống 27 3.4 Thời gian lưu mẫu chuẩn, mẫu thử mẫu thử thêm chuẩn 28 3.5 Mối tương quan diện tích peak nồng độ Bacosid A3 29 3.6 Kết đánh giá độ lặp lại phương pháp 31 3.7 Kết thẩm định độ phương pháp 32 3.8 Hàm lượng Bacosid A3 số mẫu dược liệu rau đắng biển 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Nội dung Hình Trang 1.1 Rau đắng biển – Bacopa monnieri 1.2 Sơ đồ cấu tạo máy sắc ký lỏng hiệu cao 3.1 Kết khảo sát nồng độ cồn 21 3.2 Kết khảo sát thời gian chiết 21 3.3 Sắc ký đồ (a) Bacosid A3 chuẩn (b) mẫu thử dịch chiết bã dược 22 liệu sau chiết Soxhlet với hệ pha động ACN TFA 0,05% (pH = 2,3) (32:68) 3.4 Quy trình chiết Bacosid A3 rau đắng biển 23 3.5 Sắc ký đồ (a) Bacopasid I; (b) Bacosid A3 chuẩn (c) mẫu thử với 24 hệ pha động ACN đệm phosphat (pH = 2,3) theo chương trình dung mơi 3.6 Sắc ký đồ (a) Bacosid A3 chuẩn (b) mẫu thử với hệ pha động 25 ACN TFA 0,05% (pH = 2,3) (35:65) 3.7 Sắc ký đồ (a) Bacosid A3 chuẩn (b) mẫu thử với hệ pha động 26 ACN TFA 0,05% (pH = 2,3) (32:68) 3.8 Sắc ký đồ (a) Bacosid A3 chuẩn; (b) mẫu thử (c) mẫu thử thêm 28 chuẩn với hệ pha động ACN TFA 0,05% (pH = 2,3) (32:68) 3.9 Sắc ký đồ dãy dung dịch chuẩn Bacosid A3 nồng độ 25-500 29 (µg/ml) 3.10 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc diện tích peak vào nồng độ Bacosid A3 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Rau đắng biển (Bacopa monnieri) loại thảo dược vị đắng, tính mát, có tác dụng kích thích thần kinh, trợ tim, nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng, nhuận tràng Ngày nay, việc sử dung rau đắng biển loại thức ăn, rau đắng biển sử dụng vị thuốc thang thuốc sắc, dịch ép tươi, tán bột sau phơi khơ Ngồi ra, thị trường Việt Nam có số chế phẩm đông dược sản xuất từ vị thuốc như: hoạt huyết bổ máu Đại Bắc, thông huyết Tuệ Linh, chế phẩm phối hợp Ginkgo Giloba 6000 mg Brahmi 3000 mg, … Các nghiên cứu nước cho thấy tác dụng bật rau đắng biển hệ thần kinh giúp cải thiện trí nhớ, tăng cường khả nhận thức, học hỏi nhờ vào hoạt chất Bacosid với loại có rau đắng biển gồm: Bacopasid I, Bacosid A3, Bacopasid II, Bacopasid X Bacopasaponin C Trong đó, Bacosid A3 hoạt chất chiếm hàm lượng tương đối lớn (chiếm 0,14-0,85% (kl/kl) loài B.monnieri vùng khác Ấn Độ, đồng thời chiếm 29,45% (kl/kl) thành phần Bacosid A Hiện nay, nước ta việc đánh giá hàm lượng Bacosid rau đắng biển chưa tiêu chuẩn hóa Hơn nữa, dược điển Việt Nam IV chưa đề cập đến dược liệu rau đắng biển thành phần hóa học dược liệu Do đó, việc xây dựng phương pháp xác định hàm lượng Bacosid rau đắng biển cần thiết Theo Dược điển Mỹ (USP 38) Dược điển Ấn Độ (IP 2010), chất chuẩn Bacosid A3 sử dụng để xây dựng quy trình chiết xuất định lượng tổng loại Bacosid chiếm hàm lượng chủ yếu rau đắng biển Trong khn khổ khóa luận này, bị giới hạn thời gian, kinh tế nên chúng tơi định lượng hàm lượng thành phần Bacosid A3, bước đầu làm sở để định lượng Bacosid lại Vì vậy, đề tài: “Xây dựng quy trình định lượng Bacosid A3 dược liệu rau đắng biển (Bacopa monnieri)” thực với mục tiêu:  Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng Bacosid A3 rau đắng biển phương pháp HPLC  Ứng dụng phương pháp xây dựng để xác định hàm lượng Bacosid A3 số mẫu rau đắng biển thu hái Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan lồi Bacopa monnieri 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật loài Bacopa monnieri Vị trí phân loại lồi Bacopa monnieri hệ thống phân loại thực vật học [33]: Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta); Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida); Bộ: Hoa Môi (Lamiales); Họ: Hoa Mõm Chó (Scrophulariaceae); Chi: Bacopa; Lồi: monnieri (L.); Cây thảo, sống dai có thân nhẵn, mọc bò Hình 1.1: Rau đắng biển - Bacopa monnieri [33] mọc đứng, không lơng Lá mọc đối, khơng cuống, thn hình muỗm, dài – 12 mm, rộng mang rễ dài 10 - 40 cm, vị đắng Cành mềm – mm, gân khó thấy Hoa lưỡng tính, mọc riêng lẻ nách lá, có cuống dài cm Năm đài không đều, cao – mm, cánh hoa có màu tím nhạt, dính thành ống Bốn nhị, bầu không lông Quả nang, hình trứng, nằm đài, có mũi, nhắn, có vòi tồn Hạt nhiều, nhỏ, mùa hoa tháng – [3], [4], [6] Rau đắng biển loài ưa sáng, thường mọc đất ẩm, ven bờ ruộng, bãi cỏ, bờ mương, hoa hàng năm, tái sinh tự nhiên chủ yếu từ hạt (Hình 1.1) Phân bố: Cây trồng nhiều khắp vùng đồng trung du miền Bắc miền Nam [3] 1.1.2 Bộ phận sử dụng Thu hái phần mặt đất, dùng tươi hay phơi khô [3] 1.1.3 Thành phần hóa học Thành phần hóa học có tác dụng dược lý Bacopa monnieri gồm triterpen tự do, saponin, alkaloid, flavonoid phenylethanoid glycosid KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành thực khóa luận, mục tiêu khóa luận hồn thành với kết xác tin cậy Đã xây dựng quy trình định lượng Bacosid A3 rau đắng biển tương đối tồn diện:  Quy trình xử lý mẫu đơn giản, giai đoạn, tiết kiện thời gian đảm bảo chiết kiệt Bacosid A3 rau đắng biển dung môi thông thường: EtOH 50o  Thiết bị phổ biến: HPLC/UV, máy chiết Soxhlet, máy siêu âm,…  Điều kiện sắc ký đơn giản: o Cột Shim-pack GIST C18 (250 x 4,6 mm; 5µm), o Detector: UV 205 nm, o Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút, o Thể tích tiêm mẫu: 20 µl, o Pha động: ACN : TFA 0,05% (pH=2,3) (32:68, tt/tt) Phương pháp thẩm định với tiêu đạt yêu cầu AOAC:  Tính đặc hiệu cao với Bacosid A3, thời gian lưu khoảng 22,5 phút, peak Bacosid A3 rõ ràng, tách biệt  Có tương quan tuyến tính chặt chẽ đáp ứng phân tích nồng độ Bacosid A3 khoảng nồng độ khảo sát với hệ số tương quan R = 0,9998  Phương pháp có độ tốt (giá trị độ thu hồi từ 100,0% - 102,2%) độ lặp lại đảm bảo (RSD = 1,06%)  Xác định LOD = µg/ml LOQ = µg/ml  Hệ thống có tính thích hợp cao  Đáp ứng yêu cầu phương pháp phân tích hoạt chất dược liệu HPLC Áp dụng phương pháp xây dựng để tiến hành đánh giá hàm lượng BA3 số mẫu thực 37 Kiến nghị Dựa vào kết đạt từ khóa luận, xin đưa vài đề xuất sau: Tiếp tục mở rộng đề tài dược liệu rau đắng biển với mục tiêu định lượng Bacosid tổng để khai thác tối đa hàm lượng thành phần hoạt chất có hoạt tính sinh học rau đắng biển Tăng số lượng mẫu thực để tiếp tục khảo sát hoàn thiện thêm điều kiện nhằm tối ưu hóa điều kiện xử lý mẫu như: kích thước hạt sau nghiền thành bột, thời điểm thu hái rau đắng biển cho 38 kết hàm lượng tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y Tế (2012), Hóa phân tích Tập 2, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y Yế (2010), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học công nghệ Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Hồng Minh Châu (2002), Cơ sở hóa học phân tích, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ Viện Kiểm Nghiệm an Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Quốc Gia (2010), Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh Bansal M., Kumar A G., Reddy M (2014), Evaluation and production of bacosides from selected clones of Bacopa monnieri (L.) Wettst Basu N., Rastogi R., Dhar M (1967), "Chemical examination of Bacopa monniera Wettst.- part III: Bacoside B" 10 Channa S., Dar A., Yaqoob M., et al (2003), "Broncho-vasodilatory activity of fractions and pure constituents isolated from Bacopa monniera", Journal of ethnopharmacology, 86(1), pp 27-35 11 Chatterjee N (1965), "Chemical examination of Bacopa monniera Wettst Part II: The Constitution of Bacoside A", Indian J Chemistry, 3, pp 24-29 12 Chatterji N., Rastogi R., Dhar M (1963), "Chemical examination of Bacopa monniera Wettst.: Part I-Isolation of chemical constituents" 13 Deepak M., Sangli G., Arun P., et al (2005), "Quantitative determination of the major saponin mixture bacoside A in Bacopa monnieri by HPLC", Phytochemical Analysis, 16(1), pp 24-29 14 Dhanasekaran M., Tharakan B., Holcomb L A., et al (2007), "Neuroprotective mechanisms of ayurvedic antidementia botanical Bacopa monniera", Phytotherapy Research, 21(10), pp 965-969 15 Elangovan V., Govindasamy S., Ramamoorthy N., et al (1995), "In vitro studies on the anticancer activity of Bacopa monnieri", Fitoterapia, 66(3), pp 211-215 16 Garai S., Mahato S B., Ohtani K., et al (1996), "Dammarane-type triterpenoid saponins from Bacopa monniera", Phytochemistry, 42(3), pp 815-820 17 Goel R., Sairam K., Babu M D., et al (2003), "In vitro evaluation of Bacopa monniera on anti-Helicobacter pylori activity and accumulation of prostaglandins", Phytomedicine, 10(6-7), pp 523-527 18 Harvey D (2000), Modern analytical chemistry, McGraw-Hill New York 19 Kar A., Panda S., Bharti S (2002), "Relative efficacy of three medicinal plant extracts in the alteration of thyroid hormone concentrations in male mice", Journal of ethnopharmacology, 81(2), pp 281-285 20 Kasture V S., Kasture S B (2006), "Bacopa monniera", Oriental Pharmacy and Experimental Medicine, 6(4), pp 253-263 21 Kawai K.-I., Shibata S (1978), "Pseudojujubogenin, a new sapogenin from Bacopa monniera", Phytochemistry, 17(2), pp 287-289 22 Le X T., Pham H T N., Van Nguyen T., et al (2015), "Protective effects of Bacopa monnieri on ischemia-induced cognitive deficits in mice: the possible contribution of bacopaside I and underlying mechanism", Journal of ethnopharmacology, 164, pp 37-45 23 Malhotra C., Das P (1959), "Pharmacological studies of Herpestis monniera, Linn.,(Brahmi)", The Indian journal of medical research, 47(3), p 294 24 Mathew J., Balakrishnan S., Antony S., et al (2012), "Decreased GABA receptor in the cerebral cortex of epileptic rats: effect of Bacopa monnieri and Bacoside-A", Journal of biomedical science, 19(1), p 25 25 Meyer V R (2013), Pitfalls and Errors of HPLC in Pictures, John Wiley & Sons 26 Mohana M., Padma P R (2016), "Isolation and characterization of the bacoside fraction from Bacopa monnieri" 27 Naik P., Manohar S., Praveen N., et al (2012), "Evaluation of bacoside A content in different accessions and various organs of Bacopa monnieri (L.) Wettst", Journal of herbs, spices & medicinal plants, 18(4), pp 387-395 28 Navneet Kumar M., Efficacy of Standardized extract of Bacopa monnieri (BACOGNIZE®) on Cognitive Functions of Medical Students: A six week, randomized placebo-controlled trial, Department of Clinical Pharmacology and Therapeutics, Nizam’s Institute of Medical Sciences 29 Phrompittayarat W., Wittaya-Areekul S., Jetiyanon K., et al (2008), "Stability studies of saponins in Bacopa monnieri dried ethanolic extracts", Planta medica, 74(14), p 1756 30 Phrompittayarat W., Wittaya-Areekul S., Jetiyanon K., et al (2007), "Determination of saponin glycosides in Bacopa monnieri by reversed phase high performance liquid chromatography", Thai Pharm Health Sci J, 2(1), pp 26-32 31 Rajasekaran A., Sarathikumar N., Kalaiselvan V., et al (2014), "Simultaneous Estimation of Luteolin and Apigenin in Methanol Leaf Extract of Bacopa monnieri Linn by HPLC" 32 Rastogi R., Dhar M (1960), "Chemical examination of Bacopa monnieri Wettst", J Scient Indian Res, 193, p 455 33 Reddy T., Kiran U., Rajesh S., et al (2017), "Herbs used in formulating poly herbal hair oil - a review", Indo American Journal of Pharmaceutical Sciences, 4(6), pp 1527-1539 34 Rn C (1958), Indigenous Drugs of India, U.N Dhur and Sons, Calcutta, India 35 Sairam K., Rao C V., Babu M D., et al (2001), "Prophylactic and curative effects of Bacopa monniera in gastric ulcer models", Phytomedicine, 8(6), pp 423-430 36 Sampathkumar P., Dheeba B., Vidhyasagar Z., et al (2008), "Potential antimicrobial activity of various extracts of Вacopa monnieri (Linn.)", Int J Pharmacol Research, 4, pp 230-232 37 Sastri M., Dhalla N., Malhotra C (1959), "Chemical investigation of Herpestis monniera Linn (Brahmi)", Ind J Pharmacol, 21, pp 303-304 38 Sharma N (2007), Micropropagation of Bacopa monneiri L Penn.-an important medicinal plant 39 Sivaramakrishna C., Rao C V., Trimurtulu G., et al (2005), "Triterpenoid glycosides from Bacopa monnieri", Phytochemistry, 66(23), pp 2719-2728 40 Sumathy T., Subramanian S., Govindasamy S., et al (2001), "Protective role of Bacopa monniera on morphine induced hepatotoxicity in rats", Phytotherapy Research, 15(7), pp 643-645 41 The British Pharmacopoeia Commission Secretariat of the Medicines and Healthcare Products Regulatory Agency (Mhra) (2016), British Pharmacopoeia, The Stationery Office 42 The Indian Pharmacopoeia Commission (2010), Indian Pharmacopoeia, Government of India; Ministry of Health and Family Welfare, Ghaziabad 43 The United States Pharmacopeial Convention (2015), The United State Pharmacopeia 38 NF 33 Second Supplement, Rockville, Maryland : United States Pharmacopeial Convention 44 Tripathi Y B., Chaurasia S., Tripathi E., et al (1996), "Bacopa monniera Linn as an antioxidant: mechanism of action", Indian Journal of Experimental Biology, 34(6), pp 523-526 45 Varshney A., Shailajan S (2011), "Estimation of Flavonoid-luteolin in different plant parts of Bacopa monnieri (L.) Wettst by using HPTLC method", Analytical Chemistry: An Indian Journal, 11(1) 46 Zhou Y., Shen Y.-H., Zhang C., et al (2007), "Triterpene saponins from Bacopa monnieri and their antidepressant effects in two mice models", Journal of natural products, 70(4), pp 652-655 PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN PHÁT HIỆN (LOD) VÀ GIỚI HẠN ĐỊNH LƯỢNG (LOQ) Sắc ký đồ xác định giới hạn phát (LOD) Sắc ký đồ xác định giới hạn định lượng (LOQ) PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ THẨM ĐỊNH ĐỘ ĐÚNG CỦA PHƯƠNG PHÁP Thẩm định độ SKĐ mẫu Thẩm định độ SKĐ mẫu Thẩm định độ SKĐ mẫu Thẩm định độ SKĐ mẫu Thẩm định độ SKĐ mẫu Thẩm định độ SKĐ mẫu Thẩm định độ SKĐ mẫu Thẩm định độ SKĐ mẫu Thẩm định độ SKĐ mẫu Thẩm định độ SKĐ mẫu 10 Thẩm định độ SKĐ mẫu 11 Thẩm định độ SKĐ mẫu 12 PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ MỘT SỐ MẪU RAU ĐẮNG BIỂN Sắc ký đồ mẫu rau đắng biển M01 Sắc ký đồ mẫu rau đắng biển M02 Sắc ký đồ mẫu rau đắng biển M03 Sắc ký đồ mẫu rau đắng biển M04 ... vậy, đề tài: Xây dựng quy trình định lượng Bacosid A3 dược liệu rau đắng biển (Bacopa monnieri)” thực với mục tiêu:  Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng Bacosid A3 rau đắng biển phương... LUẬN 3.1 Xây dựng phương pháp định lượng 3.1.1 Quy trình chiết xuất Bacosid A3 rau đắng biển Dựa tài liệu tham khảo, tiến hành nghiền mẫu rau đắng biển khô, rây xác định hàm ẩm bột rau đắng biển. .. chuẩn hóa dược liệu rau đắng biển Việt Nam 33 3.4.2 Quy trình chiết xuất Bacosid A3 rau đắng biển 34 3.4.3 Phương pháp định lượng thẩm định phương pháp 34 3.4.4 Hàm lượng Bacosid A3 số

Ngày đăng: 19/03/2019, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN