Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ MAI HƯƠNG NGHIÊNCỨUBÀOCHẾHỆNANOCURCUMINSỬDỤNGCHẤTMANGZEIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ MAI HƯƠNG MÃ SINH VIÊN: 1301207 NGHIÊNCỨUBÀOCHẾHỆNANOCURCUMINSỬDỤNGCHẤTMANGZEIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn : TS Dương Thị Hồng Ánh Nơi thực : Bộ môn Bàochế HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới: TS Dương Thị Hồng Ánh Là người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Th.S Nguyễn Cảnh Hưng, thầy cô, cán bộ, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế, môn Công nghiệp Dược trường Đại học Dược Hà Nội Viện công nghệ Dược phẩm Quốc gia giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, Ban giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, người dạy dỗ bảo tận tình suốt năm học tập trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, anh chị, bạn bè ln bên động viên, giúp đỡ tơi lúc khó khăn q trình học tập nghiêncứu để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Mai Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan zein 1.2 Tổng quan hệ vận chuyển thuốc sửdụngchấtmangzein 1.3 Tổng quan curcumin 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU .16 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 16 2.2 Nội dungnghiêncứu 17 2.3 Phương pháp nghiêncứu 17 2.3.1 Thẩm định phương pháp định lượng curcumin quang phổ hấp thụ UV-Vis 17 2.3.2 Phương pháp bàochế .18 2.3.3 Phương pháp đánh giá đặc tính hệnanozein – curcumin .23 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Kết thẩm định phương pháp định lượng curcumin quang phổ hấp thụ UV-Vis .27 3.2 Khảo sát lựa chọn phương pháp bàochế 29 3.3 Khảo sát yếu tố thuộc công thức 30 3.4 Đánh giá số đặc tính hệnanozein – curcumin 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMCS Carboxymethyl chitosan DC Dược chất DĐVN Dược điển Việt Nam EE Hiệu bẫy thuốc (Encapsulation Efficiency) EtOH Ethanol HD Hỗn dịch HHVL Hỗn hợp vật lý HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) kl/tt Khối lượng/thể tích KTTP Kích thước tiểu phân LC Hiệu suất nạp thuốc (Loading Capacity) MeOH Methanol NaCas Natri caseinat PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity Index) PEG Polyethylen glycol SKD Sinh khả dụng SPI Protein phân lập từ đậu tương (soy protein isolate) TPGS D-α-tocopheryl polyethylen glycol 1000 succinat USP Dược điển Mỹ (United States Pharmacopoeia) VD Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 2.1 Nguyên vật liệu sửdụng trình thực nghiệm Trang 16 Bảng 2.2 Các thiết bị sửdụngnghiêncứu 16 Bảng 2.3 Thành phần mẫu HD nanozein – curcuminbàochế theo 19 phương pháp Bảng 2.4 Thành phần mẫu HD nanozein – curcuminbàochế theo 20 phương pháp Bảng 3.1 Thành phần mẫu HD nanozein – curcuminbàochế theo 29 phương pháp Bảng 3.2 KTTP PDI HD nanozein – curcuminbàochế theo phương 29 pháp sửdụngchất ổn định khác Bảng 3.3 KTTP PDI mẫu HD trước sau đông khô sửdụng tỷ 35 lệ manitol khác Bảng 3.4 Thành phần mẫu HD nanozein – curcuminbàochế theo phương pháp 35 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Tên hình Hình 1.1 Phân loại hình thái hệ vận chuyển thuốc sửdụngchất Trang mangzein [41] Hình 1.2 Khoảng KTTP thu chế để tạo vi hạt/vi nang sửdụngchấtmangzein số phương pháp Biểu đồ tròn thể xu hướng lựa chọn phương pháp nghiêncứu gần [41] Hình 1.3 Minh họa phương pháp kết tủa thay đổi dung môi tóm tắt số yếu tố ảnh hưởng tới đặc tính hạt, hiệu suất nạp DC khả giải phóng DC vi hạt/vi nang sửdụngchấtmangzein [41] Hình 1.4 Giản đồ pha zein/EtOH/nước biến đổi hệ phối hợp [21] Hình 1.5 Cơng thức cấu tạo curcumin [29] 13 Hình 1.6 Dạng hỗ biến ceto-enol curcumin 13 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bàochế HD nanozein – curcumin theo phương 19 pháp Hình 2.2 Sơ đồ quy trình bàochế HD nanozein – curcumin theo phương 21 pháp Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ nồng độ 27 curcumin mơi trường MeOH Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ nồng độ 28 curcumin môi trường môi trường Tween 80 0,05% Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc KTTP PDI hỗn dịch nano 31 zein – curcumin vào nồng độ NaCas pha ngoại Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất quy trình tạo HD 31 nanozein – curcumin vào nồng độ NaCas pha ngoại Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc KTTP PDI hỗn dịch nano 32 zein – curcumin vào nồng độ zein pha nội Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất quy trình tạo HD nanozein – curcumin vào nồng độ zein pha nội 33 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc KTTP PDI hỗn dịch nano 33 zein – curcumin vào tỷ lệ thể tích pha nội : pha ngoại Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất quy trình tạo HD 34 nanozein – curcumin vào tỷ lệ thể tích pha nội : pha ngoại Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP PDI HD nanozein 36 – curcumin theo thời gian Hình 3.10 Đồ thị giải phóng HD nanozein – curcumin đồ thị giải 37 phóng curcumin nguyên liệu mơi trường nước Tween 80 0,05% Hình 3.11 Phổ hồng ngoại mẫu nguyên liệu, HHVL bột nano 38 sau đơng khơ Hình 3.12 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu nguyên liệu, HHVL bột nano sau đông khô 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Curcuminchất polyphenol chiết xuất từ rễ nghệ (Curcuma longa) có nhiều tác dụng sinh học chống oxy hóa, chống viêm, chống ung thư [5],… Tuy nhiên, nhược điểm độ tan thấp, sinh khả dụng đường uống thấp, tốc độ chuyển hóa thải trừ nhanh làm hạn chế ứng dụng hoạt chất tiềm [1] Vì vậy, hệ vận chuyển thuốc chứa curcumin có cấu trúc nano liposome, micell, siêu vi cầu siêu vi hạt nghiêncứu để khắc phục nhược điểm Đặc biệt hệ tiểu phân nano cho thấy khả bảo vệ vận chuyển hướng đích, làm tăng độ tan nước cải thiện sinh khả dụng đường uống curcumin Tuy nhiên, polyme sửdụng lại thường tổng hợp nhân tạo không thân thiện sinh học [22] Trong số nghiêncứu gần đây, zein – loại protein ngô – ứng dụng để tạo hệ vận chuyển cho curcuminZein cấp phép Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ US – FDA loại tá dược bao viên vào năm 1985 Đây nguyên liệu an toàn sinh học (GRAS – Generally Recognized As Safe) với đặc tính thân thiện sinh học, có khả phân hủy sinh học độc tính thấp Đặc biệt, nhờ đặc tính kỵ nước tính chất tan, tiểu phân nano/micro zein dễ dàng bào chế, tạo thành hệ vận chuyển thuốc Các hệ vận chuyển có khả ứng dụng cao đường uống zein bị tiêu hóa chậm loại protein khác [19] Hơn nữa, zein protein giàu prolin, có lực mạnh với curcumin nên sửdụng để bàochếhệnano vận chuyển thuốc nhằm tăng sinh khả dụngbảo vệ curcumin khỏi phân hủy đường tiêu hóa [22] Các hệ vận chuyển curcuminsửdụngchấtmangzein hướng phát triển chưa nghiêncứu Việt Nam Vì vậy, đề tài “Nghiên cứubàochếhệnanocurcuminsửdụngchấtmang zein” thực với mục tiêu sau: Bàochếhệnanozein – curcumin phương pháp kết tủa thay đổi dung môi Sơ đánh giá đặc tính hệnanozein – curcumin CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan zein 1.1.1 Nguồn gốc Zein protein dự trữ chiếm 35 – 60% tổng loại protein ngô, nằm phần nội nhũ ngô [19] 1.1.2 Cấu trúc phân loại zein Dựa theo tính chất tan, zein xem prolamin Zein chủ yếu chứa amino acid không phân cực (VD: leucin, prolin, alanin, phenylalanin, isoleucin, valin) trung tính có vài amino acid phân cực (VD: glutamin) [19] Căn vào độ tan, điện tích trọng lượng phân tử, zein phân loại thành nhóm: α-zein (19 22 kDa), β-zein (14 kDa), γ-zein (16 27 kDa), δ-zein (10 kDa) Trong loại này, α-zein chiếm 75 – 85%, β-zein chiếm 10 – 15%, γ-zein chiếm – 10% tổng lượng zein có ngơ [19] 1.1.3 Tính chấtzein - Tính chất tan: Zein khơng tan nước tan dung dịch alcol (VD: dung dịch EtOH nồng độ khoảng 55 – 90% [43]), dung dịch ure nồng độ cao, dung dịch kiềm nồng độ cao (pH > 11) có/ khơng có chất tẩy rửa anionic [30] Tính chất tan đặc biệt zein có chuỗi amino acid với 50% dạng không phân cực [19] - Điểm đẳng điện: Điểm đẳng điện zein 6,2 Zein tinh khiết thường có khuynh hướng kết tụ mạnh, đặc biệt dung dịch nước với pH trung tính pH sinh lý [22] 1.2 Tổng quan hệ vận chuyển thuốc sửdụngchấtmangzein 1.2.1 Tính chấtmang hình thái hệ vận chuyển thuốc sửdụngchấtmangzein Các hệ vận chuyển thuốc sửdụngchấtmangzein thường dùng vi hạt vi nang với đường kính từ nanomet đến micromet [41] Về KTTP PDI, hình 3.7 cho thấy tỷ lệ pha nội : pha ngoại 1:1 cho KTTP lớn nhiều so với tỷ lệ khác Với tỷ lệ 1:2, 1:3 1:4, KTTP khơng có nhiều khác biệt PDI HD nano pha với tỷ lệ 1:3 có độ lệch chuẩn thấp Điều cho thấy tỷ lệ này, KTTP phân bố đồng HD có độ ổn định cao Do vậy, lựa Hiệu suất quy trình (%) chọn tỷ lệ thể tích pha nội: pha ngoại 1:3 cho khảo sát 100,0% 90,0% 80,0% 70,0% 60,0% 50,0% 40,0% 30,0% 20,0% 10,0% 0,0% 89,4% 75,6% 56,9% 33,9% 1:1 1:2 1:3 1:4 Tỷ lệ thể tích pha nội : pha ngoại Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất quy trình tạo HD nanozein – curcumin vào tỷ lệ thể tích pha nội : pha ngoại Về hiệu suất quy trình, hình 3.8 cho thấy tỷ lệ pha nội : pha ngoại thấp hiệu suất có xu hướng tăng lên Tuy nhiên tỷ lệ 1:4 làm lượng tá dược DC lớn, làm tăng thể tích HD cuối thu Do vậy, lựa chọn tỷ lệ thể tích pha nội : pha ngoại 1:3 cho khảo sát 3.3.5 Khảo sát nồng độ manitol để bàochế bột đông khô nanozein – curcumin Việc đông khô HD nanozein – curcumin cần thực để bảo quản mẫu lâu dài Mặc dù vậy, hệ vận chuyển zein kết tụ q trình đơng khơ Trong vài trường hợp, hạt zein bị thay đổi hình thái q trình đơng khơ [37] Vì vậy, manitol sửdụng để tạo cấu trúc khung hỗ trợ cho hạt nanozein – curcumin Tiến hành khảo sát việc sửdụngchất trợ đông manitol với nồng độ 1,0% 2,0% HD nanobàochế với quy trình bàochế theo phương pháp công thức thành phần khác giữ nguyên bảng 3.1 Bột đông khô sau phân tán trở lại nước để đo KTTP PDI theo phương pháp mô tả mục 2.3.3.1 Kết trình bày bảng 3.3: 34 Bảng 3.3 KTTP PDI mẫu HD trước sau đông khô sửdụng tỷ lệ manitol khác Mẫu khảo sát KTTP (nm) PDI Hình thức bánh thuốc Mẫu nano đông khô sử 173,3 ± 7,0 0,397 ± 0,055 Có tạo bánh 137,5 ± 0,9 0,181 ± 0,015 Có tạo bánh 134,8 ± 2,0 0,131 ± 0,009 dụng manitol 1,0% Mẫu nano đông khô sửdụng manitol 2,0% HD trước đông khô Kết bảng 3.4 cho thấy: bột đông khô thu với nồng độ manitol 2,0% có KTTP PDI nhỏ bột đông khô thu với nồng độ manitol 1,0% KTTP PDI bột đông khô với nồng độ manitol 2,0% tăng lên không đáng kể so với KTTP PDI HD trước đông khô, manitol 2,0% giúp ổn định hệnanozein – curcumin, làm giảm đáng kể kết tụ tiểu phân q trình đơng khơ Do đó, cần sửdụng nồng độ chất trợ đông khô manitol 2,0% để ổn định trạng thái hệnanozein – curcumin q trình đơng khơ Như vậy, sau tiến hành khảo sát loạt yếu tố thuộc cơng thức ảnh hưởng đến đặc tính tiểu phân nano, công thức bàochế HD nano lựa chọn với thành phần bảng 3.4: Bảng 3.4 Thành phần HD nanozein – curcuminbàochế theo phương pháp STT Pha nội Pha ngoại Chất trợ đơng khơ 3.4 Thành phần Thể tích tỷ lệ % (kl/tt) Zein 1,0% Curcumin 0,2% EtOH 80% 5,00 ml Natri caseinat Nước Manitol 2,0% 15,00 ml 2,0% Đánh giá số đặc tính hệnanozein – curcuminBàochế mẫu HD nanozein – curcumin theo phương pháp với thành phần lựa chọn bảng 3.4 Các mẫu HD đánh giá số đặc tính hệ phương pháp trình bày mục 2.3.3 35 3.4.1 Xác định KTTP khoảng phân bố KTTP thiết bị thiết bị Zetasizer Nano ZS90 – Malvern Tiến hành xác định KTTP khoảng phân bố KTTP HD nanozein – curcumin trình bày mục 2.3.3.1 HD thu cho kết KTTP 134,8 ± 2,0 nm PDI 0,131 ± 0,009 Như vậy, tiểu phân tồn kích thước nanomet tương đối ổn định Mặt khác, mẫu HD nano tiếp tục theo dõi độ ổn định KTTP PDI 250,0 0,500 200,0 0,400 150,0 0,300 100,0 0,200 50,0 0,100 0,0 PDI KTTP (nm) thời gian 12 giờ, thu kết trình bày hình 3.11 0,000 12 Thời gian (giờ) KTTP PDI Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP PDI HD nanozein – curcumin theo thời gian Đồ thị hình 3.9 cho thấy KTTP HD nanozein – curcumin không thay đổi khoảng sau bào chế, nhiên PDI có xu hướng tăng dần từ 0,131 lên 0,346 Sau 12 giờ, KTTP HD tăng lên 200 nm PDI tăng lên 0,407, cho thấy tiểu phân nano có xu hướng kết tụ lại qua thời gian Vậy khoảng thời gian tối ưu để bảo quản HD trước đông khô đầu, nhằm đảm bảo kích thước chất lượng tiểu phân nanozein – curcumin 3.4.2 Đánh giá khả giải phóng in vitro tiểu phân nanozein – curcumin Phương pháp thử hòa tan thiết bị cánh khuấy thử nghiệm, nhiên lượng mẫu sau thời điểm lấy chứa tiểu phân nanozein – curcumin chứa hạt curcumin nguyên liệu nên đảm bảo tính xác phép thử Curcumin bị hấp phụ màng thẩm tích nên khơng thể tiến hành thử hòa tan với túi thẩm tích Vì vậy, phương pháp đánh giá khả giải phóng in vitro tiểu phân nanozein – curcumin trình bày mục 2.3.3.3 36 lựa chọn, mẫu thử hòa tan tương ứng với khoảng thời gian độc lập với % curcumin giải phóng Kết trình bày hình 3.12 100,0 90,0 80,0 70,0 60,0 50,0 40,0 30,0 20,0 10,0 0,0 HD nanozein - curcuminCurcumin nguyên liệu 20 40 60 80 100 120 Thời gian (phút) Hình 3.10 Đồ thị giải phóng HD nanozein – curcumin đồ thị giải phóng curcumin ngun liệu mơi trường Tween 80 0,05% Đồ thị hình 3.10 cho thấy: so với mẫu curcumin nguyên liệu, HD nanozein – curcumin có tốc độ giải phóng nhanh mức độ giải phóng cao nhiều Sau phút, mẫu HD nano giải phóng 90% mẫu nguyên liệu giải phóng khoảng 2% Sau giờ, mức độ giải phóng khơng có thay đổi so với thời điểm đầu mẫu HD nanozein – curcumin lẫn mẫu curcumin nguyên liệu 3.4.3 Xác định hiệu suất quy trình tạo hạt nanozein – curcumin Trong nghiên cứu, màng ly tâm siêu lọc hấp phụ curcumin nên kết EE thu cách ly tâm siêu lọc mẫu HD nanozein – curcumin khơng xác Mặt khác, phương pháp đánh giá hiệu suất nạp thuốc (LC) cách siêu ly tâm thực thiết bị ly tâm phạm vi nghiêncứu không đạt tốc độ siêu ly tâm để lắng tồn hạt nano HD Vì vậy, phương pháp đánh giá hiệu suất quy trình cách cân cắn thu sau ly tâm HD trình bày mục 2.3.3.4 lựa chọn Tiến hành bàochếhệnanozein – curcumin theo phương pháp công thức khảo sát Hiệu suất quy trình bàochế 75,6 ± 0,8% Như vậy, công thức bàochế lựa chọn cho hiệu suất quy trình tương đối cao 37 3.4.4 Xác định phổ hồng ngoại biến đổi Fourier bột đông khô nanozein – curcumin (FTIR – Fourier Transform Infrared Spectroscopy) Bột nanozein – curcumin sau đông khô theo công thức lựa chọn tiến hành quét phổ hồng ngoại để đánh giá tương tác thành phần trình bày mục 2.3.3.5 Hỗn hợp vật lý trộn theo tỷ lệ công thức bàochế trình bày bảng 3.5 Kết biểu diễn hình 3.11 Hình 3.11 Phổ hồng ngoại mẫu nguyên liệu, HHVL bột nano sau đông khô Kết phổ IR nguyên liệu curcumin, zein, NaCas manitol tương đồng với phổ IR nghiêncứu có ([7], [13], [15], [31]) Điều cho thấy nguyên liệu tương đối tinh khiết bảo quản trạng thái tốt Phổ IR NaCas zein cho pic đặc trưng cho liên kết amid protein số sóng từ 1400 – 1650 cm-1 [7] Các pic xuất phổ HHVL mẫu bột nano đông khô, điều thể tồn zein NaCas mẫu bột nano Trong phổ HHVL, pic số sóng 1629 1509 cm-1 curcumin nguyên liệu bị lẫn vào băng amid I II đặc trưng protein zein NaCas, tương tự phổ bột nano Pic số sóng 1281 cm-1 đặc trưng cho liên kết C=CH vòng thơm curcumin dạng enol [15] không xuất phổ bột nano Như có khả zein NaCas tương tác với curcumin vị trí liên kết Kết phổ IR cho thấy có tương tác zein curcumin, tương tác tiểu phân nanozein – curcuminchất ổn định NaCas 38 3.4.5 Xác định phổ nhiễu xạ tia X bột đông khô nanozein – curcumin (XRD – X-ray Powder Diffraction) Bột nanozein – curcumin sau đông khô tiến hành quét phổ nhiễu xạ tia X trình bày mục 2.3.3.6 Hỗn hợp vật lý trộn theo tỷ lệ công thức bàochế trình bày bảng 3.5 Kết biểu diễn hình 3.12 Hình 3.12 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu nguyên liệu, HHVL bột nano sau đông khô Trên phổ nhiễu xạ tia X, mật độ cường độ pic cho thấy curcumin manitol tồn trạng thái kết tinh Ở HHVL có pic đặc trưng curcumin manitol Ở mẫu bột nano đông khô không phát thấy pic đặc trưng curcumin hay manitol Như vậy, curcumin chuyển sang trạng thái vơ định hình giữ trạng thái vơ định hình sau q trình đơng khơ 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình thực đề tài “Nghiên cứubàochếhệnanocurcuminsửdụngchấtmang zein”, số kết luận rút sau: Bàochếhệnanozein – curcumin phương pháp kết tủa thay đổi dung môi với công thức bàochế sau: STT Pha nội Pha ngoại Chất trợ đông khơ Thành phần Thể tích/ tỷ lệ % (kl/tt) Zein 1,0% Curcumin 0,2% EtOH 80% 5,00 ml Natri caseinat Nước Manitol 2,0% 15,00 ml 2,0% Sơ đánh giá đặc tính hệnanozein – curcumin Các tiểu phân có KTTP 134,8 ± 2,0 nm PDI 0,131 ± 0,009 Về độ ổn định, khoảng thời gian tối ưu để bảo quản HD trước đông khô đầu nhằm đảm bảo kích thước chất lượng tiểu phân nanozein – curcumin Về khả giải phóng, hỗn dịch nanozein – curcumin cho thấy khả giải phóng thuốc cao nhiều so với mẫu curcumin nguyên liệu với mức độ giải phóng 90% sau Hiệu suất quy trình bàochế 75,6 ± 0.8% Kết phổ hồng ngoại cho thấy có tương tác zein curcumin, tương tác tiểu phân nanozein – curcuminchất ổn định NaCas Kết phổ nhiễu xạ tia X cho thấy curcumin chuyển sang trạng thái vơ định hình giữ trạng thái vơ định hình sau q trình đơng khơ Kiến nghị - Hồn thiện cơng thức xây dựng quy trình bàochếhệnanocurcuminsửdụngchấtmangzein - Tiếp tục đánh giá đặc tính hệnanocurcuminsửdụngchấtmangzein 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Dương Thị Hồng Ánh (2017), "Nghiên cứubàochếhệ tiểu phân nano nhằm tăng sinh khả dụngcurcumindùng theo đường uống", Luận án Tiến sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 2-6 Tài liệu tiếng nước ngoài: Aggarwal B B., Kumar A., Bharti A C (2003), "Anticancer potential of curcumin: preclinical and clinical studies", Anticancer research, 23(1/A), pp 363-398 Ahmed O A., Hosny K M., Al-Sawahli M M., et al (2015), "Optimization of caseinate-coated simvastatin-zein nanoparticles: improved bioavailability and modified release characteristics", Drug design, development and therapy, 9, p 655 Aubry J., Ganachaud F., Cohen Addad J.-P., et al (2009), "Nanoprecipitation of polymethylmethacrylate by solvent shifting: Boundaries", Langmuir, 25(4), pp 19701979 Beevers C S., Huang S (2011), "Pharmacological and clinical properties of curcumin", Botanics: Targets and Therapy, 1(5), pp 5-18 Chang C., Wang T., Hu Q., et al (2017), "Zein/caseinate/pectin complex nanoparticles: Formation and characterization", Int J Biol Macromol, 104(Pt A), pp 117-124 Chang C., Wang T., Hu Q., et al (2017), "Pectin coating improves physicochemical properties of caseinate/zein nanoparticles as oral delivery vehicles for curcumin", Food Hydrocolloids, 70, pp 143-151 Chen L., HéBrard G R., Beyssac E., et al (2010), "In vitro study of the release properties of soy− zein protein microspheres with a dynamic artificial digestive system", Journal of agricultural and food chemistry, 58(17), pp 9861-9867 Chen L., Subirade M (2009), "Elaboration and characterization of soy/zein protein microspheres for controlled nutraceutical delivery", Biomacromolecules, 10(12), pp 3327-3334 10 Deshmukh O S., Van Den Ende D., Stuart M C., et al (2015), "Hard and soft colloids at fluid interfaces: Adsorption, interactions, assembly & rheology", Advances in colloid and interface science, 222, pp 215-227 41 11 Goel A., Kunnumakkara A B., Aggarwal B B (2008), "Curcumin as “Curecumin”: from kitchen to clinic", Biochemical pharmacology, 75(4), pp 787-809 12 Hashem F M., Al-Sawahli M M., Nasr M., et al (2015), "Optimized zein nanospheres for improved oral bioavailability of atorvastatin", International journal of nanomedicine, 10, p 4059 13 Hu K., Huang X., Gao Y., et al (2015), "Core–shell biopolymer nanoparticle delivery systems: synthesis and characterization of curcumin fortified zein–pectin nanoparticles", Food chemistry, 182, pp 275-281 14 Karthikeyan K., Lakra R., Rajaram R., et al (2012), "Development and characterization of zein-based micro carrier system for sustained delivery of aceclofenac sodium", AAPS PharmSciTech, 13(1), pp 143-149 15 Kolev T M., Velcheva E A., Stamboliyska B A., et al (2005), "DFT and experimental studies of the structure and vibrational spectra of curcumin", International Journal of Quantum Chemistry, 102(6), pp 1069-1079 16 Lai L., Guo H (2011), "Preparation of new 5-fluorouracil-loaded zein nanoparticles for liver targeting", International journal of pharmaceutics, 404(1-2), pp 317-323 17 Lee S., Alwahab N S A., Moazzam Z M (2013), "Zein-based oral drug delivery system targeting activated macrophages", International journal of pharmaceutics, 454(1), pp 388-393 18 Luo Y., Teng Z., Wang T T., et al (2013), "Cellular uptake and transport of zein nanoparticles: effects of sodium caseinate", Journal of agricultural and food chemistry, 61(31), pp 7621-7629 19 Luo Y., Wang Q (2014), "Zein‐based micro‐and nano‐particles for drug and nutrient delivery: A review", Journal of Applied Polymer Science, 131(16), pp 1-11 20 Mazzolani F., Togni S (2013), "Oral administration of a curcumin-phospholipid delivery system for the treatment of central serous chorioretinopathy: a 12-month follow-up study", Clinical ophthalmology (Auckland, NZ), 7, p 939 21 Mosse J (1961), "Monographie sur une protéine du mais: la zéine", Ann Physiol Veg, 3, pp 105-139 22 Patel A., Hu Y., Tiwari J K., et al (2010), "Synthesis and characterisation of zein–curcumin colloidal particles", Soft Matter, 6(24), pp 6192-6199 42 23 Patel A R., Bouwens E C., Velikov K P (2010), "Sodium caseinate stabilized zein colloidal particles", Journal of agricultural and food chemistry, 58(23), pp 1249712503 24 Podaralla S., Averineni R., Alqahtani M., et al (2012), "Synthesis of novel biodegradable methoxy poly (ethylene glycol)–zein micelles for effective delivery of curcumin", Molecular pharmaceutics, 9(9), pp 2778-2786 25 Podaralla S., Perumal O (2010), "Preparation of zein nanoparticles by pH controlled nanoprecipitation", Journal of biomedical nanotechnology, 6(4), pp 312317 26 Podaralla S., Perumal O (2012), "Influence of formulation factors on the preparation of zein nanoparticles", Aaps Pharmscitech, 13(3), pp 919-927 27 Rachmawati H., Al Shaal L., Müller R H., et al (2013), "Development of curcumin nanocrystal: physical aspects", Journal of pharmaceutical sciences, 102(1), pp 204-214 28 Ravichandran R (2013), "Studies on dissolution behaviour of nanoparticulate curcumin formulation", Advances in Nanoparticles, 2(01), p 51 29 Sharma R., Gescher A., Steward W (2005), "Curcumin: the story so far", European journal of cancer, 41(13), pp 1955-1968 30 Shukla R., Cheryan M (2001), "Zein: the industrial protein from corn", Industrial crops and products, 13(3), pp 171-192 31 Smith A (1982), "The coblentz society desk book of infrared spectra", The Coblentz society desk book of infrared spectra, pp 1-24 32 Sousa F., Luzardo-Alvarez A., Pérez-Estévéz A., et al (2010), "Development of a novel AMX-loaded PLGA/zein microsphere for root canal disinfection", Biomedical Materials, 5(5), p 055008 33 Suzuki T., Sato E., Matsuda Y., et al (1989), "Preparation of zein microspheres conjugated with antitumor drugs available for selective cancer chemotherapy and development of a simple colorimetric determination of drugs in microspheres", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 37(4), pp 1051-1054 34 The United States Pharmacopoeia 39 - National Formulary 34 (2016), "Curcuminoids", p 6582 43 35 Thorat A A., Dalvi S V (2015), "Solid-state phase transformations and storage stability of curcumin polymorphs", Crystal Growth & Design, 15(4), pp 1757-1770 36 Trujillo J., Chirino Y I., Molina-Jijón E., et al (2013), "Renoprotective effect of the antioxidant curcumin: Recent findings", Redox biology, 1(1), pp 448-456 37 Wu Y., Luo Y., Wang Q (2012), "Antioxidant and antimicrobial properties of essential oils encapsulated in zein nanoparticles prepared by liquid–liquid dispersion method", LWT-Food Science and Technology, 48(2), pp 283-290 38 Xiao D., Davidson P M., Zhong Q (2011), "Spray-dried zein capsules with coencapsulated nisin and thymol as antimicrobial delivery system for enhanced antilisterial properties", Journal of agricultural and food chemistry, 59(13), pp 73937404 39 Xu H., Shen L., Xu L., et al (2015), "Controlled delivery of hollow corn protein nanoparticles via non-toxic crosslinking: in vivo and drug loading study", Biomedical microdevices, 17(1), p 40 Yang K.-Y., Lin L.-C., Tseng T.-Y., et al (2007), "Oral bioavailability of curcumin in rat and the herbal analysis from Curcuma longa by LC–MS/MS", Journal of chromatography B, 853(1-2), pp 183-189 41 Zhang Y., Cui L., Li F., et al (2016), "Design, fabrication and biomedical applications of zein-based nano/micro-carrier systems", International journal of pharmaceutics, 513(1-2), pp 191-210 42 Zhong Q., Jin M (2009), "Nanoscalar structures of spray-dried zein microcapsules and in vitro release kinetics of the encapsulated lysozyme as affected by formulations", Journal of agricultural and food chemistry, 57(9), pp 3886-3894 43 Zhong Q., Jin M (2009), "Zein nanoparticles produced by liquid–liquid dispersion", Food Hydrocolloids, 23(8), pp 2380-2387 44 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh phổ UV-Vis curcumin mơi trường Hình PL 1.1 Phổ UV-Vis curcumin mơi trường MeOH Hình PL 1.2 Phổ UV-Vis curcumin môi trường Tween 80 0,05% 45 Phụ lục 2: Bảng kết khảo sát khoảng tuyến tính curcumin quang phổ hấp thụ UV-Vis Bảng PL 2.1 Kết khảo sát khoảng tuyến tính curcumin mơi trường MeOH Nồng độ (μg/ml) Độ hấp thụ (ABS) 0,148 0,306 2,5 0,388 0,631 0,792 0,950 Bảng PL 2.2 Kết khảo sát khoảng tuyến tính curcumin môi trường Tween 80 0,05% Nồng độ (μg/ml) Độ hấp thụ (ABS) 0,153 0,302 46 0,443 0,601 0,753 Phụ lục 3: Hình ảnh kết đo KTTP PDI số mẫu thí nghiệm Hình PL 3.1 Kết xác định KTTP PDI HD nanozein – curcuminbàochế theo phương pháp sửdụng pectin chất ổn định Hình PL 3.2 Kết xác định KTTP PDI HD hòa tan bột đơng khơ nanozein – curcuminbàochế theo phương pháp sửdụng NaCas chất ổn định 47 Hình PL 3.3 Kết xác định KTTP PDI HD nanozein – curcuminbàochế theo phương pháp sửdụng NaCas chất ổn định sau 12 48 ... zein hướng phát triển chưa nghiên cứu Việt Nam Vì vậy, đề tài Nghiên cứu bào chế hệ nano curcumin sử dụng chất mang zein thực với mục tiêu sau: Bào chế hệ nano zein – curcumin phương pháp kết... [22] 1.2 Tổng quan hệ vận chuyển thuốc sử dụng chất mang zein 1.2.1 Tính chất mang hình thái hệ vận chuyển thuốc sử dụng chất mang zein Các hệ vận chuyển thuốc sử dụng chất mang zein thường dùng... uống curcumin tập trung nghiên cứu tạo hệ nano chứa curcumin sử dụng chất mang polyme thân thiện sinh học Trong đó, zein – protein giàu prolin có lực mạnh với curcumin – sử dụng để bào chế hệ nano