1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC

62 287 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 397,5 KB

Nội dung

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.

Trang 1

Lời nói đầu

Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản tính theo lơng là mộtphần trọng yếu trong công tác tổ chức kế toán doanh nghiệp trong đơn vị sảnxuất kinh doanh Việc quản lý tốt tiền lơng trong các doanh nghiệp góp phầntăng tích lũy trong xã hội, giảm đi chi phí trong giá thành sản phẩm, khuyếnkhích tinh thần tự giác trong lao động của công nhân viên Tiền lơng làm cho họquan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy họ phát huy khả năng sángkiến cải tiến kỹ thuật nâng cao tay nghề, năng suất cũng nh chất lợng mẫu mãsản phẩm góp phần không nhỏ vào việc: phát triển của doanh nghiệp nói riêngvà của nền kinh tế quốc dân nói chung Ngày này cuộc sống đang thay đổi theosự phát triển của nền kinh tế, đòi hỏi nhu cầu sống ngày càng cao Chính sựthay đổi đó làm cho tiền lơng của công nhân viên trong bất kỳ doanh nghiệpnào cũng phải có một mức thù lao xứng đáng để phù hợp với cuộc sống hiện tạithì khi đó quản lý tiền lơng là yếu tố cực kỳ cần thiết.

Nhận thức đợc vai trò của công tác kế toán, đặc biệt là tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng trong quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp là vấn đề trọng yếu Vì thế, em chọn đề tài này là Kế toán tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng tại Công ty Cổphần Pin Hà Nội Nhằm mục đích tìm

tòi, sâu xa hơn về vấn đề kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Côngty Cổ phần Pin Hà Nội.

Nội dung của chuyên đề thực tập đợc chia làm 3 phần nh sau:

Phần I: Những vấn đề về Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơngtrong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Phần II: Thực tiễn công tác Kế toán tiền lơng và các khoản tính theo lơngở Công ty cổ phần Pin Hà Nội

Phần III: Một số nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tácKế toán tiền lơng và các khoản tính theo lơng ở Công ty cổ phần Pin Hà Nội.

Trang 2

Phần 1

I Những vấn đề chung về kế toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng trong doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh

Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơngtrong doanh nghiệp sản xuất

1 KháI niệm, vị trí, vai trò của lao động

Hoạt động của con ngời đợc xem là hoạt động của lao động khi sự tácđộng của nó có mục đích, ý nghĩa của con ngời tác động vào đối tợng lao độngđể tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu và sự cần thiết trong tiêu dùng của conngời Muốn có hoạt động sản xuất kinh doanh thì bao giờ cũng phải có 3 yếu tốđó là:

-Đối tợng lao động -T liệu lao động -Sức lao động

Trong sản xuất lao động thì không thể thiếu 1 trong 3 yếu tố trên đợc.Song yếu tố sức lao động đợc coi là yếu tố chủ yếu và cơ bản nhất Bởi vì chínhnhờ có mục đích, tính ý thức của lao động đợc thể hiện hiện ở trình độ năng lực,sức khoẻ cơ bắp hay trí tuệ của bản thân ngời lao động đã quyết định đợc sựhoàn thành hay không hoàn thành của quá trình lao động.

Giá trị hàng hoá đợc tạo ra trong quá trình sản xuất chứ không phải tronglu thông Điều đó có nghĩa là giá trị hàng hoá nhờ có quá trình sản xuất mà tạothành (bao gồm: Giá trị thặng d của lao động sống, giá trị thặng d của lao độngvật hoá, giá trị thặng d khi trừ đi các khoản chi phí khác ) nó có thể đợc tínhbằng công thức sau:

Giá trị thu đợc = M + C + VTrong đó:

M: Giá trị thặng d thu đợcC: Giá trị t liệu sản xuấtV: Giá trị sức lao động sống

Qua đó ta thấy nguồn gốc duy nhất để tạo ra giá trị thặng d là do sức laođộng của con ngời tạo ra Trong mọi hình thức sản xuất, mọi nền kinh tế thìmục tiêu quan trọng hàng đầu của quá trình sản xuất kinh doanh vẫn là tìmkiếm lợi nhuận thông qua giá trị thặng d để đảm bảo cho quá trình sản xuấttiêu dùng và vừa đảm bảo đợc tính tích luỹ cho nền kinh tế Mặt khác khi đầuvào của nền sản xuất vẫn diễn ra bình thờng nếu thiếu yếu tố con ngời tác động

2

Trang 3

đến thì không thể tồn tại đợc Chính vì thế mà chúng ta phải coi trọng cả 3 yếutố trên và bắt buộc nó phải song hành với nhau trong quá trình tạo ra giá trịthặng d cho nhà doanh nghiệp

2 Chi phí lao động sống trong quá trình sản xuất kinh doanh và vị trí của yếu tố lao động sống.

Chi phí lao động sống là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về laođộng sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã phải bỏ rađể tiến hành sản xuất kinh doanh trong 1 chu kỳ để thu đợc giá trị thặng d.

Trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm:

+Chi phí về nhân công trực tiếp đợc phản ánh trực tiếp vào TK622.+Chi phí về sản xuất chung đợc phản ánh vào TK627.

+Chi phí về bộ phận quản lý doanh nghiệp đợc phản ánh vào TK642.+Chi phí về bộ phận quản lý bán hàng đợc phản ánh vào TK641.

Trong một xã hội không ngừng phát triển về mọi mặt nh hiện nay thì quátrình sản xuất của cải vật chất, sức lao động xã hội đòi hỏi phải đợc tái tạo.Trong các hình thái xã hội khác về hình thức tái sản xuất sức lao động cũng cósự khác nhau Sự khác nhau trớc hết đợc quy định bởi bản chất của quan hệ sảnxuất thống trị Song nhìn chung quá trình tái sản xuất sức lao động diễn ra tronglịch sử thể hiện rõ ở sự tiến bộ Sự tiến bộ này đợc gắn liền sự tác động mạnhmẽ của khoa học, công nghệ, kỹ thuật mà nhân loại tạo ra Chính nó đã làm chosức lao động tái đợc tạo ngày càng nhiều về số lợng lẫn chất lợng Chính vìnhững vấn đề xã hội trên dẫn đến điều là tất yếu con ngời phải có tổ chức và tổchức tốt quá trình sản xuất kinh doanh Tổ chức quá trình kinh doanh hợp lý làquá trình sản xuất mà chi phí bỏ ra thấp nhất nhng lại mang lại hiệu quả caonhất Hay nói cách khác sản xuất kinh doanh phát triển sao cho tổng chi phíkiêm chi phí của một quá trình sản xuất là cách kết hợp giữa tăng năng suất TCkhông đổi mà lại cho kết quả (lợi nhuận) cao nhất.

Tuy nhiên các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất là có hạn do đó tiếtkiệm lao động để giảm chi phí về lao động sống, không ngừng là căn cứ để thựchiện công tác tiếp theo Quản lý lao động phải đảm bảo trên hai mặt: số lợng laođộng và chất lợng lao động, mặt này hỗ trợ và làm nền tảng cho mặt kia Quảnlý lao động phải đợc thực hiện 1 cách đồng bộ, toàn diện, hợp lý và có nhiềusáng tạo mới.

Quản lý tiền lơng và bảo hiểm nó quyết định đến kết quả của việc hạchtoán giá thành Do đó để hạch toán giá thành một cách chính xác trớc hết phảihạch toán đúng, đủ, chi tiết về tiền lơng, bảo hiểm, việc hạch toán chi tiết về lao

Trang 4

động sống thể hiện bản chất của tiền lơng trong giá thành thì phải dựa trên cơ sởquản lý và theo dõi quá trình huy dộng sử dụng vốn, sử dụng lao động trong quátrình sản xuất kinh doanh ngợc lại việc tính đúng, tính đủ, kịp thời các khoảntiền lơng, và các khoản tính theo lơng, các khoản phải trả cho ngời lao động vừakích thích ngời lao động quan tâm đến chất lợng và kết quả lao động của họ,mặt khác thúc đẩy việc sử dụng lao động một cách hợp lý và có hiệu quả.

Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý tiền lơng và bảo hiểm xuất phát từ đặcđiểm yêu cầu và chức năng của kế toán, kế toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng trong các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình biếnđộng về thời gian và kết quả lao động, tính đúng , thanh toán kịp thời, đầy đủtiền lơng và các khoản liên quan khác cho công nhân viên thực hiện việc kiểmtra tình hình huy động và sử dụng sức lao động, tình hình chấp hành chế độchính sách về lao động tiền lơng và đơn vị trực thuộc Quản lý chất chẽ việc sửdụng và chi phí lơng.

Phản ánh đầy đủ tính toán và phân bổ chính xác, hợp lý chi phí về tiền ơng và các khoản trích theo lơng cho đối tợng sử dụng có liên quan.

l-Định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chiphí lơng, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho những bộ phận có liênquan.

II phân loại lao động, các hình thức tiền lơng và các quỹ

Mối quan hệ giữa quản lý lao động và quản lý tiền lơng và các khoản liênquan, phân loại lao động.

Tổng số công nhân của doanh nghiệp là toàn bộ lực lợng tham gia vàoquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để tạo thuận lợi choviệc quản lý huy động cho việc sử dụng hợp lý sức lao động nhất thiết phải phânloại công nhân viên trong doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào từng loại hình doanhnghiệp thuộc các nghề sản xuất khác nhau mà lực lợng lao động phân ra làmcác loại lao động khác nhau Song nhìn chung trong các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh cằm cứ vào nội dung kinh tế Vai trò tăng cờng đổi mới về t liệu laođộng phù hợp với năng suất lao động mới tạo ra.

Ngời lao động tham gia vào quá trình sản xuất thì họ đợc hởng tiền lơnghay đợc hởng tái sản xuất sức lao động hợp lí Bản chất kinh tế của tiền lơng làhình thái giá trị của sức lao động,là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động.Tiền lơng chính là phần thù lao để tái sản xuất ra sức lao động, bù đắp chi phímà họ đã bỏ ra để hoàn thành trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.

4

Trang 5

Ngoài ra tiền lơng để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dàicủa ngời lao động Theo chế độ tài chính hiện hành thì các doanh nghiệp cònphải tính một phần chi phí sản xuất kinh doanh vào các khoản mục nh: bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn Chi phí này là toàn bộ chi phíbỏ ra nhằm đảm bảo tính tái tạo và công bằng cho ngời lao động đã phải hao phísức lực để thu đợc cái gì đó tơng ứng với cái đã mất Chi phí tiền lơng ngàycàng chiếm một tỉ lệ lớn dần trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp.Điều này thể hiện quan điểm thù lao sức lao động đã và đang là động lực thúcđẩy nền sản xuất xã hội phất triển và trở thành nhân tố qua trọng đảm bảo ngàycàng thoả mãn nhu cầu về sử dụng hàng hoá sức lao động đối với ngời sản xuấtkinh doanh.

1 Yêu cầu quản lý sức lao động

Đi từ sự phân tích về vai trò, vị trí lao động bản chất tiền lơng ở trên tathấy công tác quản lí lao động tiền lơng và bảo hiểm là công tác mang tínhkhách quan của mọi nền sản xuất xã hội và trình độ xã hội

Khả năng của nền sản xuất khác nhau thì phạm vi mức độ và phơng phápquản lí cũng khác nhau Dới chế độ xã hội chủ nghĩa nền sản xuất hàng hoánhiều thành phần càng mở rộng và phát triển trên cơ sở đó thoả mãn khôngngừng những nhu cầu vật chất và văn hoá của tầng lớp ngời lao động trong xãhội, càng đòi hỏi quản lí tiền lơng và các khoản tính theo lơng ngày càng phảicao hơn Nền sản xuất xã hội phát triển càng cao thì sự phân công lao động xãhội diễn ra ngày càng sâu sắc và chặt chẽ Việc xã hội hoá nền sản xuất càngcao thì tính chất xã hội hoá sức lao động con ngời ngày càng nhiều hơn Vấn đềđặt ra công tác quản lí lao động trong sản xuất kinh doanh phải thực hiện thếnào sao cho hợp lí nhất Do đó quản lí sức lao động hay quản lí nhân sự thựcchất là quản lí con ngời mà quản lí con ngơì là cả một nghệ thuật và là một vấnđề cần thiết do đó ngời quản lí phải quyết định hợp lí Hiện nay quản lí lao độngtrong sản xuất kinh doanh là vấn đề trong yếu nhất của quá trình sản xuất kinhdoanh vì chất lợng sản phẩm hàng hoá tạo ra là phụ thuộc vào chính ngời laođộng Mà chất lợng đó thì chỉ có ngời lao động quyết định thông qua hiệu quảkinh tế do chất lợng lao động mang lại.Công tác quản lí lao động là cơ sở củalao động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lí của doanhnghiệp lực lợng lao động đợc phân chia thành:

- Công nhân viên trong danh sách của doanh nghiệp Đây là những côngnhân trực tiếp do doanh nghiệp quản lí và chi trả lơng, đợc chia thành hai bộphận chính theo công tác của họ là:

Trang 6

-Công nhân sản xuất kinh doanh cơ bản: là toàn bộ sức lao động tham giatrực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp.

-Công nhân viên thuộc các hoạt động khác: là toàn bộ số lao động hoạtđộng trong lĩnh vực khác của doanh nghiệp.

-Công nhân làm việc trong doanh nghiệp nhng do các ngành khác quản lívà chi trả lơng nh: cán bộ phụ trách đoàn thể, công nhân học việc.

Việc phân loại lực lợng lao động nh trên cho phép quản lí tốt sự biếnđộng của lực lợng động đồng thi làm cơ sở cho việc tính toán, thanh toán lơnggọn nhẹ, chính xác và hợp lí.

2 Các hình thức tiền lơng và ý nghĩa của tiền lơng.

Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết màdoanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc và chấtlợng lao động mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.

Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng laođộng và trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả của công việc Mứclơng của ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do nhà nớc quiđịnh.Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo mức sinh hoạt đảm bảo cho ngời laođộng giản đơn nhâts trong điều kiện bình thờng bù đắp sức lao động giản đơnvà một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng và đợc đa ra làm căn cứđể tính các mức lơng cho các loại lao động khác nhau.

Khi chỉ số đánh giá sinh hoạt tăng lên đó là do nhu cầu xã hội ngày càngcao Mức sống của ngời dân đợc nâng cao thì mức lơng thực tế của ngời laođộng bị giảm sút thì chính phủ phải điều chỉnh mức lơng tối thiểu sao cho hợp líđể đảm bảo mức tiền lơng hợp lí thực tế.

Trong thực tế, các doanh nghiệp áp dụng hai hình thức trả lơng cơ bảnphổ biến là: chế độ trả lơng theo thời gian làm việc và chế độ trả lơng theo số l-ợng công việc hoàn thành đảm bảo qui định do công nhân làm ra Tơng ứng vớihai chế độ trả ơng là hai hình thức tiền lơng cơ bản sau:

-Hình thức tiền lơng theo thời gian.-Hình thức tiền lơng theo sản phẩm.

2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian.

Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức tiền lơng tính theo thời gianthực tế, Bậc kỹ thuật và thang lơng trả cho ngời lao động nh sau:

Tiền lơng thời gian phải trả cho công nhân = Đơn giá tiền lơng thời gian* Thời gian làm việc

6

Trang 7

Trong đó đơn giá tiền lơng thời gian đợc tính riêng cho từng bậc lơng.Đây là hình thức tiền lơng thời gian giản đơn Tiền lơng thời gian giản đơn kếthợp với tiền thởng tạo nên tiền lơng thời gian có thởng:

Tiền lơng thời gian có thởng = Tiền lơng thời gian giản đơn * Tiền thởng.Khoản tiền thởng đợc cộng thêm vào đợc tính toán dựa trên các yếu tốnh: đảm bảo ngày công, giờ công, chất lợng sản phẩm Để tính đợc tiền lơngthời gian phải trả cho ngời lao động thì phải theo dõi ghi chép đầy đủ thời gianlàm việc và phải có đơn giá cụ thể.

Hình thức tiền lơng thời gian đợc áp dụng cho các doanh nghiệp mà ở đócó những công việc cha xây dựng đợc mức lao động, cha có đơn giá tiền lơngsản phẩm Ngoài ra tuỳ theo hình thức và phơng thức tổ chức sản xuất ở cácdoanh nghiệp sản xuất mà ngời ta phải phân loại và sử dung các hình thức tiềnlơng thời gian sao cho phù hợp nhất đối với thực tế sản xuất nhằm đảm bảo đợccho ngời lao động thực sự tự giác, lao động có kĩ thuật và thu đợc năng suất cao.

2.2 Hình thức tiền lơng theo sản phẩm.

Tiền lơng tính theo sản phẩm là hình thức tiền lơng tính theo khối lợngsản phẩm công việc hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật chất lợng sản phẩmđã qui định và đơn giá tính cho một đơn vị sản phẩm:

Tiền lơng sản phẩm phải trả cho ngời lao động = Khối lợng sản phẩmcông việc hoàn thành * Đơn giá tiền lơng sản phẩm.

Vì vậy việc xác định tiền lơng sản phẩm phải dựa trên cơ sở tài liệu hạchtoán kết quả hoạt động và đơn giá tiền lơng mà doanh nghiệp áp dụng dối vớitừng loại sản phẩm, công việc Tiền lơng sản phẩm có thể áp dụng đối với laođộng gián tiếp sản xuất

2.2.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp.

Với hình thức này, tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính trực tiếptheo số lợng hoàn thành đúng qui cách, phẩm chất và đơn giá tiền lơng trên mộtdơn vị sản phẩm đã qui định.

Tiền lơng sản phẩm trực tiếp trả cho công nhân viên = Đơn giá tiền lơngsản phẩm * Số lợng công việc sản phẩm hoàn thành.

Cách trả lơng này áp dụng rộng rãi đối với những công nhân trực tiếp sảnxuất trong điều kiện qui trình công nghệ của ngời công nhân mang tính độc lậptơng đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêngbiệt Ưu điểm nổi bật của cách trả lơng này là quan hệ giữa tiền lơng của côngnhân và kết quả lao động thể hiện rõ ràng, do đó mà kích thích ngời lao động cốgắng nâng cao trình độ, tay nghề (lành nghề) tăng năng suất lao động nhằmtăng thu nhập Cách tính lơng này đơn giản, công nhân dễ dàng tính đợc số tiền

Trang 8

lơng họ nhận đợc khi họ hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên chế độ tiền lơng nàylàm cho công nhân quan tâm đến kết quả hay chất lợng của sản phẩm Việc tiếtkiệm NVL không chú ý đến sự phối hợp làm việc tập thể đồng thời cha phảnánh đợc thời gian lao động trong và ngoài chế độ phạm vi có phép để tính lơngcho ngời lao động.

2.2.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.

Cách trả lơng này đợc áp dụng cho những công nhân phụ mà công việccủa họ có ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hởng lơngtheo sản phẩm Trong công việc mà ngời công nhân chính hoặc ngời công nhânphụ gắn chặt với nhau, nhng không trực tiếp tính lơng sản phẩm cho công nhânphụ, thì tiền lơng của công nhân phụ lại phải phụ thuộc vào tiền lơng của côngnhân chính.

Cách trả lơng này đã khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn chocông nhân chính, tạo điều kiện cho công nhân chính làm việc tốt hơn để tăngnăng suất lao động Nhng vì phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính do đóviệc trả lơng cho công nhân phụ đợc xác định cha thật sự đảm bảo đúng hao phílao động mà ngời công nhân phụ bỏ ra.

2.2.3 Hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng.

Cách trả lơng này thực chất là trả lơng theo sản phẩm kết hợp với hìnhthức tiền lơng tiền thởng Khi áp dụng cách trả lơng này toàn bộ sản phẩm đợctính theo đơn giá cố định còn tiền lơng sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành vàhoàn thành vợt mức các chỉ tiêu về số lợng của các chế độ về tiền lơng qui định.

Ưu điểm của cách trả lơng này là khuyến khích công nhân tăng năng suấtlao động, phấn đấu hoàn thành kế hoạch của mình và vợt mức đợc giao Nhngcòn hạn chế đó là làm cho công nhân ít quan tâm đến máy móc thiết bị, có thểdẫn đến sự qua tải của máy móc và không chú ý đến tiết kiệm vật t, nguyên vậtliệu của doanh nghiệp.

2.2.4 Hình thức trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến.

Theo hình thức này ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp còn căn cứvào việc hoàn thành định mức để tính thêm cho một số tiền lơng tính theo tỷ lệluỹ tiến, tỷ lệ hoàn thành vợt mức càng cao thì luỹ tiến càng nhiều và nó đợc ápdụng theo công thức sau:

Tiền lơng sản phẩm phải trả cho ngời lao động = {Đơn giá lơng sản phẩm* Sản phẩm hoàn thành] + [Đơn giá lơng sản phẩm * Số lợng sản phẩm vợt địnhmức * Số lợng sản phẩm vợt định mức * Tỉ lệ thởng luỹ tiến]

Trả lơng theo hình thức này có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ việc tăngnăng suất lao động, phấn đấu vợt định mức đợc giao Song nó cũng có những

8

Trang 9

hạn chế nh hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng đó là làm công nhân ítquan tâm đến máy móc có thể dẫn tới sự quá tải của máy móc và công nhân cóthể không tiết kiệm vật t và nguyên vật liệu.

2.2.5 Hình thức trả lơng khoán.

Hình thức này áp dụng cho những công việc đợc giao từng chi tiết từngbộ phận sẽ không có lợi và phải giao toàn bộ công việc cho công nhân hoànthành trong một thời gian nhất định Trong cách trả lơng này tuỳ theo công việccụ thể mà da ra đơn giá khoán thích hợp với yêu cầu là phải tính toán cách tỉ mỉ,chặt chẽ đến từng yếu tố nh: máy móc, nguyên vật liệu, thời gian sản xuất đểcó đơn giá lơng khoán Cách trả lơng khoán có tác dụng khuyến khích ngờiđộng nhanh chóng hoàn thành khối lợng công việc, đảm bảo chất lợng chínhxác cho từng công nhân.

3 Quỹ tiền lơng

Quĩ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng của doanh nghiệptrả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lí và sử dụng gồm cáckhoản sau:

-Tiền lơng tính theo thời gian, theo sản phẩm và tiền lơng khoán.

-Tiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chếđộ qui định

-Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan, trong thời gian và đợc điều động đi công tác đi làmnghĩa vụ theo chế độ qui định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.

-Các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.-Các khoản tiền lơng có tính chất thờng xuyên.

Ngoài ra quĩ tiền lơng còn đợc tính cả khoản tiền chi trợ cấp bảo hiểm xáhội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động

Trên phơng diện hạch toán tiền lơng cho công nhân viên trong doanhnghiệp sản xuất bao gồm hai loại sau:

+Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gianthực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và cáckhoản phụ cấp kèm theo

+Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian thựchiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian đợc nghỉ theo chếđộ.

Tiền lơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuấtsản phẩm và đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm.

Trang 10

Tiền lơng phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩmnên đợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm.

4 Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn

-Quĩ bảo hiểm xã hội đợc hình thành bằng cách tính theo tỉ lệ 20% trêntổng quĩ lơng của doanh nghiệp Ngời sử dụng lao động phải nộp 15% trêntổng quĩ lơng và tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh, còn 5% trên tổng quĩlơng thì do ngời lao động trực tiếp đóng góp ( trừ vào thu nhập của họ) Nhữngkhoản trợ cấp thực tế cho ngời lao động tại doanh nghiệp trong các trờng hợp bịốm đau , tai nạn lao động,nữ công nhân viên nghỉ đẻ hoặc thai sản,… đ ợc tính đtoán trên cơ sở mức lơng ngày của họ, thời gian nghỉ ( có chứng từ hợp lệ) và tỉlệ trợ cấp bảo hiểm xã hội Khi ngời lao động đợc nghỉ hởng BHXH, kế toánphải lập phiếu nghỉ hởng BHXH cho từng ngời và lập bảng thanh toán BHXHđể làm cơ sở thanh toán với cơ quan quản lý quĩ

Quĩ bảo hiểm xã hội đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn vốn dùng để trợ cấpcho công nhân viên trong các trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mấtsức, nghỉ hu tuỳ theo cơ chế tài chính qui định cụ thể mà việc quản lý và sửdụng quĩ bảo hiểm xã hội có thể ở tại doanh nghiệp hay ở cơ quan bảo hiểmchuyên trách theo cơ chế tài chính hiện nay nguồn quĩ bảo hiểm xã hội do cơquan chuyên trách cấp trên quản lý và chi trả cho các trờng hợp nghỉ hu, mấtsức ở tại doanh nghiệp đợc phân cấp trực tiếp chi trả cho công nhân viên trongtrờng hợp ốm đau, thai sản và tổng hợp chi trả để quyết toán với cơ quanchuyên trách Việc sử dụng chi tiêu quĩ bảo hiểm xã hội dù ở cấp nào quản lícũng phải thực hiện theo chế độ qui định.

-Quĩ bảo hiểm y tế đợc sử dụng để trợ cấp cho những nguời có tham giađóng góp quĩ trong các hhoạt động khám chữa bệnh Theo chế độ hiện hành cácdonh nghiệp phải thực hiện trích quĩ BHYT bằng 3% tổng quĩ lơng, trong đódoanh nghiệp phải chịu 2% ( tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh) còn ngờilao động trực tiếp nộp 1% ( trừ vào thu nhập của họ) Quĩ bảo hiểm y tế do cơquan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng l-ới y tế Vì vậy khi trích BHYT, các doanh nghiệp phảI nộp cho BHYT ( qua tàikhoản của họ ở kho bạc)

Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp.Theo chế độ tài chính hiện hành kinh phí công đoàn đợc trích theo tỉ lệ là 2%trên tổng số tiền lơng phải trả cho ngời lao động và doanh nghiệp phải chịutoàn bộ Số kinh phí công đoàn mà doanh nghiệp trích cũng đợc phân cấp quảnlý và chỉ tiêu chế độ qui định Một nửa đợc nộp lên cơ quan quản lý công đoàn

10

Trang 11

cấp trên, một nửa đợc sử dụng để chi tiêu cho việc hoạt động công đoàn tại đơnvị.

Các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàncùng với tiền lơng phải trả cho công nhân viên hợp thành loại chi phí về nhâncông trực tiếp cho tổng chi phí sản xuất kinh doanh Quản lý việc tính toán,trích lập và chi tiêu sử dụng quĩ tiền lơng quĩ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế vàkinh phí công đoàn có nghĩa không những đối với việc tính giá thành sản phẩmmà còn cả việc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động trong doanh nghiệp.

III Hạch toán lao động tiền lơng và các khoảnchi tiêu lơng

1 Hạch toán lao động.

Trong quản lý và sử dụng lao động cần thiết phải tổ chức hạch toán cácchỉ tiêu liên quan về lao động Nội dung của hạch toán lao động là hạch toán sốlợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động Hạch toán số lợng laođộng là hạch toán về mặt số lợng từng loại lao động theo nghề nghiệp, côngviệc, trình độ tay nghề của công nhân viên Việc hạch toán về số lợng lao độngthờng đợc hạch toán trên “sổ danh sách lao động ” và đợc theo dõi ở phòng laođộng Mọi sự biến động về số lợng lao động đều phải đợc ghi chép kịp thờivào’’ Sổ danh sách lao động’’ để trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lơngphải trả và các chế độ khác cho ngời lao động đợc kịp thời.

Hạch toán về thời gian lao động là hạch toán về việc sử dụng thời gianlao động đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp.Thông thờng từng bộ phận, tổ đội sử dụng lao động, sử dụng bảng “chấm công”để ghi chép thời gian lao động và có thể sử dụng tổng hợp phục vụ trực tiếp kịpthời cho việc quản lý tình hình huy động và sử dụng thời gian của công nhânviên tham gia lao động và là cơ sở để tính lơng cho ngời lao động.

Hạch toán kết quả lao động là theo dõi, ghi chép kết quả lao động củacông nhân viên biểu hiện bằng số lợng, khối lợng sản phẩm công việc đã hoànthành của từng ngời, từng tổ lao động Hạch toán kết quả lao động thờng đợcthực hiện trên các chứng từ ghi số thích hợp nh: phiếu xác nhận sản phẩm vàcông việc hoàn thành, hợp đồng làm khoán Hạch toán kết quả lao động là cơsở để tính lơng cho ngời lao động hởng lơng theo sản phẩm.

Hạch toán lao động vừa là để quản lý việc huy động sử dụng lao động,vừa là cơ sở để tính lơng phải trả cho ngời lao động.

Vì vậy hạch toán lao động có chính xác kịp thời mới có thể tính đúng tiềnlơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp.

Trang 12

2 Tính tiền lơng và trợ cấp BHXH

Hàng tháng trên cơ sở các chứng từ, tài liệu hạch toán về lao động vàchính sách xã hội về lao động tiền lơng và bảo hiểm xã hội mà Nhà nớc banhành đang áp dụng tại doanh nghiệp Kế toán tiến hành tính lơng và trợ cấpBHXH phải trả cho công nhân viên.

Để phục vụ cho việc hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế liên quan đểđối tợng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng sử dụng các chứng từ vàsổ sách nh sau:bảng thanh toán tiền lơng , bảng thanh toán tiền thởng,… đ

IV NHiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức tiền lơngvà các khoản trích theo lơng

1 Nhiệm vụ kế toán

Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác đầy đủ, kịp thời về số lợng, chấtlợng, thời gian và kết quả lao động.

Tính toán các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp phải trảcho ngời lao động và tình hình thanh toán các khoản trợ cấp.

Kiểm tra việc sử dụng lao động và chấp hành chính sách, chế độ về laođộng tiền lơng, trợ cấp BHXH và việc sử dụng quỹ tiền lơng, quỹ BHXH.

Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lơng, BHXH vào chi phí sảnxuất kinh doanh theo từng đối tợng hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trongdoanh nghiệp, thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lơng vàBHXH theo đúng chế độ của Nhà nớc ban hành.

Lập báo cáo về lao động tiền lơng, BHXH để phân tích tình hình sử dụnglao động, quỹ tiền lơng, quỹ BHXH Đề xuất biện pháp để khai thác có hiệu quảtiềm năng lao động, tăng năng suất lao động, ngăn ngừa những vi phạm về laođộng, vi phạm về chính sách chế độ lao động.

2 Nội dung kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

- Các phiếu chi, các chứng từ tài liệu về các khoản trích nộp có liên quan.

12

Trang 13

Các chứng từ có thể đợc sử dụng làm căn cứ ghi sổ kế toán trực tiếp hoặclàm căn cứ để tổng hợp ghi sổ.

2.2 Tài khoản kế toán

Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán công ty cỏphần Pin Hà Nội chủ yếu sử dụng các tài khoản nh sau:

TK 334 – Phải trả CNV.

TK 338 – Phải trả, phải nộp khác.

2.2.1 Tài khoản 334 Phải trả công nhân viên

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CNV củadoanh nghiệp về tiền công, tiền lơng, phụ cấp BHXH, tiền thởng và các khoảnkhác thuộc về thu nhập của họ.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334:+ Bên Nợ:

- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lơng của công nhân viên.- Tiền lơng, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên.

- Kết chuyển tiền lơng của công nhân, tiền công của công nhân viên chứccha lĩnh.

+ Bên Có : tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV.D Nợ (nếu có) : Phản ánh số tiền đã trả quá về tiền lơng, tiền thởng,BHXH và các khoản khác cho CNV.

D Có : Tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV.

2.2.2 Tài khoản 338 Phải trả, phải nộp khác

TK này dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan phápluật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn,BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lơng theo qui định cầu toà án ( tiền nuôicon khi ly dị, nuôi con ngoài giá thú ), giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoảnvay mợn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn, các khoản thu hộ

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 338 :+ Bên Nợ :

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.- Các khoản đã chi về KPCĐ.

- Xử lý giá trị tài sản thừa.

- Kết chuyển doanh thu xuất trớc vào doanh thu bán hàng tơng ứng từngkỳ.

- Các khoản đã trả, đã nộp khác.

+ Bên Có : Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ qui định.D Nợ ( nếu có ) :

Trang 14

- Số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán.- Số trả thừa phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

D Có : Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.Tài khoản 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:

TK 3381 : Tài sản thừa chờ xử lý.TK 3382 : KPCĐ.

TK 3383 : BHXH.TK 3384 : BHYT.

TK 3387 : Doanh thu nhận trớc.TK 3388 : Phải nộp khác

Bảng phân bổ tiền lơng và bhxh.

TK338-Phải trả phảI nộp khácTK335Chi phíphải trả

Cộng cóTK338

14

Trang 15

+TK622

CP nhân công trực tiếp+TK627 chi phí sản xuất+TK641

CP bán hàng

+TK642 CP quản lý doanhnghiệp

+TK142 CP trả trớc+TK335 CP phải trả+TK241 xây dựng cơ bảndở dang

+TK334 phải trả côngnhân viên

+TK338 phải trả phải nộpkhác

Ngoài các tài khoản 334, tài khoản 338 kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng còn sử dụng một số tài khoản khác nh:

-TK662 chi phí NCTT.-TK627 chi phí sản xuất.-TK641 chi phí bán hàng

-TK642 chi phí quản lý doanh nghiệp.-TK335 chi phí phải trả.

Mẫu số 01/BPB (Bảng này đợc thực hiện trang sau).

Trang 16

Ngoài tiền lơng và các khoản trích theo lơng trên bảng phân bố số mộtnày còn phản ánh việc trích trớc các khoản chi phí phải trả nh: chi phí trích trớctiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.

Thủ tục lập bảng: hàng tháng trên cơ sở các chứng từ lao động và tiền ơng trong tháng, kế toán tiến hành phân loại và tổng hợp tiền lơng phải trả theotừng đối tợng sử dụng lao động (quản lý chung của doanh nghiệp, quản lý vàphục vụ, sản xuất từng phân xởng ) trong đó phân biệt các khoản tiền lơng, cáckhoản phụ cấp và các khoản khác để ghi vào các cột thuộc phần ghi có TK334 ởcác dòng phù hợp.

l-Căn cứ vào tiền lơng thực tế phải trả và tỉ lệ trích qui định về các khoảntrích theo lơng để trích và ghi vào phần có của TK338 (338.2, 338.3, 338.4) ởcác dòng cho phù hợp.

Số liệu về tổng hợp và phân bổ tiền lơng tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí công đoàn và trích trớc các khoản đợc sử dụng cho kế toán tập hợpchi phí sản xuất ghi sổ kế toán cho các đối tợng có liên quan.

3 Kế toán tổng hợp tiền lơng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.

Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản tính theo lơng đợc thực hiện trênsổ sách kế toán và các trình tự liên quan nh đã trình bày ở trên.

Trình tự kế toán các nghiệp vụ nh sau:

* Hàng tháng tính ra tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp mang

tính chất phải trả cho công nhân viên kế toán ghi.

Nợ TK662 chi phí NCTT.

Nợ TK627 chi phí tiền lơng phải trả cho công nhân viên quản lý PX.Nợ TK641 tiền lơng phải trả cho công nhân viên bán hàng (nếu có).Nợ TK642 tiền lơng phải trả cho công nhân viên quản lý doanh nghiệp.Nợ TK641 tiền lơng phải trả cho công nhân xây dựng và sửa chữa TSCĐ

Có TK334 phải trả cho công nhân viên.

* Tiền lơng từ quĩ khen thởng phải trả cho công nhân viên

Nh thởng về tăng năng suất lao động, về cải thiện kỹ thuật, thởng về tiếtkiệm đợc nguyên vật liệu, thởng thi đua cuối quý, cuối năm.

Nợ TK431.1 quĩ khen thởng.

Có TK334 phải trả công nhân viên.

* Số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên trong các

trờng hợp (ốm đau, con ốm, thai sản, tai nạn lao động ) kế toán ghi.

Nợ TK338.3 bảo hiểm xã hội.

16

Trang 17

Có TK334 phải trả công nhân viên.

* Tính lơng trực tiếp nghỉ phép cho công nhân viên kế toán ghi.

Nợ TK627,641,642 (641 nếu có).Nợ TK335 chi phí phải trả.

Có TK334 phải trả công nhân viên.

* Định kỳ hàng tháng trích trớc lơng phép của công nhân trực tiếp sảnxuất, kế toán ghi.

Nợ TK602 chi phí theo đối tợng.Có TK335 chi phí phải trả.

* Các khoản phải thu đối với công nhân viên nh bồi thờng vật chất thiệthại tiền bảo hiểm y tế (phần ngời lao động phải chịu) kế toán ghi.

Nợ TK334 phải trả cho công nhân viên.Có TK141 tạm ứng.

Có TK138.8 phải thu khác.

* Thuế thu nhập của công nhân viên, ngời lao động phải nộp cho nhà ớc kế toán ghi nh sau:

n-Nợ TK334 phải trả cho công nhân viên.

Có TK338.8 thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.

* Khi thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên kế toán ghi:

Nợ TK334 phải trả cho công nhân viên.Có TK111 tiền mặt.

Có TK112 tiền gửi ngân hàng.

* Hàng tháng khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí côngđoàn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kế toán công ty ghi: (19% trích vàochi phí sản xuất kinh doanh)

Nợ TK241 xây dựng cơ bản dở dang.Nợ TK622 chi phí nhân công trực tiếp.Nợ TK627 chi phí sản xuất chung.Nợ TK641 chi phí bán hàng (nếu có).Nợ TK642 chi phí quản lý doanh nghiệp.

Có TK338 phải trả phải nộp khác.Có TK338.2 kinh phí công đoàn.Có TK338.3 bảo hiểm xã hội.Có TK338.4 bảo hiểm y tế.

* Khi nộp tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho cơquan chuyên môn cấp trên quản lý kế toán doanh nghiệp ghi:

Nợ TK338 (338.2, 338.3, 338.4) phải trả phải nộp khác.

Trang 18

+Hình thức nhật ký chung.

+Hình thức nhật ký chứng từ ghi sổ.+Hình thức nhật ký chứng từ.

+Hình thức nhật ký sổ cái.

Việc áp dụng hình thức hạch toán này hay hình thức hạch toán khác làtuỳ thuộc vào qui mô đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý củadoanh nghiệp thì nhất thiết phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản của hình thứckế toán đó Cũng nh đối với các kế toán khác, kế toán tiền lơng khi làm theohình thức kế toán nào cũng phải tuân theo các hình thức sau:

-Hình thức nhật ký chung gồm có các sổ:+Sổ nhật ký chung.

+Sổ cái.

+Bảng cân đối tài khoản.18

Trang 19

-Hình thức nhật ký sổ cái gồm có sổ: nhật ký sổ cái.-Hình thức nhật ký chứng từ gồm có các sổ:

+Sổ nhật ký chứng từ.+Sổ cái.

+Bảng kê, bảng phân bổ.

*Sổ cái hình thức nhật ký chứng từ mở riêng cho từng tài khoản sử dụng.Mỗi tài khoản có thể mở một trang hoặc nhiều hơn một số trang tuỳ theo số l-ợng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của từng tài khoản.

*Sổ đăng ký nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chépcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian phản ánh toàn bộ các nhậtký chứng từ đã lập trong tháng Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinhtế phát sinh, quản lý các chứng từ đã ghi sổ vừa để kiểm tra đối chiếu cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh.

*Bảng cân đối phát sinh dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinhtrong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đíchkiểm tra chính xác của việc ghi chép cũng nh cung cấp thông tin cần thiết choquản lý.

Trang 20

sơ đồ thanh toán BHXH,BHYT,KPCĐ

TK334 TK338 TK622, 627, 641, 642

Số BHXH phải trả Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

trực tiếp cho CNV theo tỉ lệ qui định tính vào chi phí kinh doanh (19%) TK111, 112 TK334

Nộp BHXH, KPCĐ, BHYT Trích BHXH, BHYTtheo tỉ cho cơ quan quản lý lệ qui định trừ vào thu nhập của công nhân viên (6%) Chỉ tiêu kinh phí TK111, 112

công đoàn tại cơ sở Số BHXH,KPCDD chi vợt

đợc cấpsơ đồ hạch toán tiền thởng

TK334 TK431 TK421 Số tiền thởng phải trả

trực tiếp cho CNV

Trích lập quĩ khen thởng TK111, 112, 338

phúc lợi từ kết quả SXKD Chi trợ cấp khó khăn, tham

Ta có thể hạch toán thanh toán với công nhân viên qua các sơ đồ sau.sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công

nhân viên chức

TK141, 138 TK334 TK622 Các khoản khấu trừ vào Công nhân trực tiếp sản xuất

Tiền l ơngtiền th

ởng BHXH

và các khoản khác phải trả

cho công nhân

Trang 21

thu nhập của CN (tạm

ứng, thiếu thu nhập ) TK6271 TK Nhân viên phân xởng

TK641, 642 Phải đóng góp cho Nhân viên bảo hiểm quản lý DN BHXH, BHYT

TK431.1TK111, 152

Thanh toán lơng, Tiền thởng thởng BHXH và các

khoản khác cho CNV TK338.3 BHXH phải trả trực tiếp

Đối với doanh nghiệp sản xuất thời vụ khi trích trớc tiền lơng phép củacông nhân sản xuất trực tiếp kế toán ghi:

Nợ TK662.

Có TK335.

Số tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả:Nợ TK335.

phải trả cho công nhân hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất viên sản xuất

Phần chênh lệch giữa tiền lơn phép thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất

lớn hơn kế hoạch ghi tăng chi phí Trích BHXH, BHYT,KPCĐ trên tiền lơng phép phải trả công

nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ

Sơ đồ tóm tắt kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng 141 334 241

Trang 22

1 138.8 335

7' 627, 641, 642

338(2, 3, 4) 4 4’ 6

622 12

333.8 5 8

431111, 112 2

9

338 2.3.4 3

I.giới thiệu tổng quan về công ty

Nằm ở vị trí phía Nam Thủ Đô Công ty Cổ phần Pin Hà Nội có một vị trírất thuận tiện cho giao thông vận tải đờng bộ, đờng sắt cũng nh đờng thuỷ nộiđịa Và việc giao thơng, thơng mại với các tỉnh miền Trung và phía Nam của Tổquốc Công ty Cổ phần Pin Hà Nội nằm trên khuôn viên rộng với cơ sở hạ tầnggồm khu nhà hành chính cao ba tầng khang trang , phía trớc mặt khu nhà hànhchính là vờn cây xanh và bể nuôi cá Khu vực sản xuất gồm có ba phân xởngchính với nhà xởng diện tích và không gian rộng thoáng mát đủ điều kiện vềmôi trờng cho lao động sản xuất, cùng với nó là một hệ thống giao thông đi lạithuận tiện Công ty còn có nhà ăn giữa ca có thể phục vụ cho toàn thể CBCNVtrong cùng một lúc, cùng với hệ thống kho tàng liên hoàn với các phân xởng sảnxuất Nhìn lại toàn bộ cảnh Công ty nh một bức tranh thật xanh sạch, đẹp.

- Tên Công ty: Công ty Cổ phần Pin Hà Nội.

- Tên giao dịch: hanoi battery joint stock company- tên viết tắt: HABACO

- Emai: habaco@fpt vn Website:

- Tel: (04) 8615365 Fax: (04) 8612549

Địa chỉ: Đờng Phan Trọng TuệThị Trấn Văn Điển, Huyện Thanh Trì TP Hà Nội.

-22

Trang 23

- Có t cách pháp nhân, là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Hoá Chất ViệtNam.

- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh Pin các loại, xuấtnhâp khẩu trực tiếp nguyên vật liệu, sản phẩm Pin các loại và máy móc, thiết bịphục vụ sản xuất kinh doanh./.

II Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Nhà máy Pin Văn Điển đợc thành lập ngày 01 tháng 01 năm 1960 - naylà Công ty Cổ Phần Pin Hà Nội Nhà máy chuyên sản xuất và cung cấp Pin choquân đội và các mục đích dân sinh khác của nền kinh tế quốc dân.

Hơn bốn mơi năm tồn tại và phát triển, Công ty Pin Hà Nội đã trải qua một chặng đờng gian nan, vất vả, đầy thử thách và vinh quang Nhà máy khi mới ra đời với công suất thiết kế 5 triệu chiếc Pin mỗi năm Sau khi nền kinh tế mở cửa, với sự cạnh tranh của các Công ty sản xuất Pin khác trên thị trờng miềnbắc Công ty đã quyết định đầu t các trang thiết bị máy móc và đổi mới công nghệ Đến nay sản lợng sản xuất đã lên tới 180 triệu chiếc một năm., sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ rộng rãi trong cả nớc với mức chất lợng không hề thua kém pin cùng loại của các nớc trong khu vực.

Công ty đã đợc Nhà nớc tặng thởng nhiều Huân Huy chơng.

Những sản phẩm chính của Công ty hiện nay gồm:Pin R20C, PinR6P, Pin R14C,Pin R40, Pin LR6, Pin LR03, Pin PTO, Pin PO2.

Công ty có mạng lới tiêu thụ sản phẩm nằm ở khắp ba miền Bắc –Trung- Nam Pin con thỏ chiếm thị phần lớn trên cả nớc, góp phần làm ổn địnhthị trờng và cung cấp cho ngời tiêu dùng những sản phẩm chất lợng tốt Trên cơsở lộ trình khoa học Công ty đã áp dụng thành công việc đa hệ thống quản líchất lợng ISO 9001-2000

Theo chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc về cổ phần hoá cácDNNN, từ ngày 01/01/2004 Công ty Pin Hà nội đợc chuyển đổi từ DNNNthành Công ty Cổ phần Pin Hà nội hoạt động theo luật doanh nghiệp.

III.chức năng nhiệm vụ cơ cấu sản xuất và quản lýcủa công ty

1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.

Trớc năm 1986, hoạt động sản xuất của Công ty đợc thực hiện theo chỉ tiêupháp lệnh Nhà nớc giao Từ khi chuyển đổi cơ chế kinh tế, Công ty xây dựng kếhoạch sản xuất, mua sắm vật t, thiết bị, bán hàng theo giá cả và quan hệ cung cầu trên thị trờng

Nhiệm vụ sản xuất chính của Công ty Cổ phần Pin Hà Nội là sản xuất kinhdoanh các loại sản phẩm Pin để cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu

Trang 24

sang nớc bạn Lào, Campuchia Xây dựng và thực hiện các kế hoạch ngắn hạn vàdài hạn về sản xuất kinh doanh theo đúng qui định pháp luật hiện hành của Nhànớc và Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam.

Chấp hành pháp luật của Nhà nớc, thực hiện các chế độ, chính sách vềquản lý và sử dụng vốn, vật t tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch toán kinh tế, bảotoàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Tổ chức sản xuất nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa họckỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với thị hiếucủa khách hàng.

Quản lý toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viênchức theo pháp luật chính sách của Nhà nớc và sự phân cấp quản lý của TổngCông ty để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Chăm lo đờisống, tạo điều kiện cho ngời lao động và thực hiện phân phối công bằng.

Bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và an toàn xã hội theoqui định của Nhà nớc thuộc phạm vi quản lý của Công ty.

2.Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Pin Hà nội

- Công tác kế toán của Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc cónhiệm vụ lập và thực hiện kế hoạch tài chính, ghi chép chính xác nguồn vốn,vậtt, TSCĐ

Sơ đồ Bộ máy Kế toán của Công ty

Kế toán tr ởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán vật liệu và Kế

toán tiền l

Kế toán Giá thành

và kế toán tiêu thụ

Kế toán Tiền mặt và ngân

Kế toán Quỹ và tàI sản cố định

Trang 25

*Kế toán trởng: Là ngời tham mu, giúp việc cho Giám đốc về các hoạt

động liên quan đến tình hình tài chính, tiền tệ, thuế của Công ty Kế toán trởngchịu trách nhiệm cá nhân trớc Giám đốc, HĐQT và pháp luật về kết quả côngviệc trong thẩm quyền của mình Là ngời phụ trách chung của Phong Tài chính- Kế toán.

*Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tổng hợp các phần hành kế toán lên

bảng biểu quyết toán năm, bảng can đối kế toán, lu chuyển tiền tệ.

*Kế toán Nguyên vật liệu - Tiền lơng: Có nhiệm vụ

- Tập hợp số lợng và giá thành thực tế của NVL nhập kho, phản ánh đầy đủchính xác kịp thời số lợng và giá trị NVL xuất kho, kiểm tra tình hình chấphành các định mức tiêu hao NVL

- Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào các đối tợng tập hợp chi phí SXKD- Tính toán và phản ánh chính xác số lợng, giá trị NVL tồn kho cuối kỳ Pháthiện kịp thời NVL thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để Công ty có biện phápsử lý kịp thời nhằm hạn chế đến mức tối đa các thiệt hại có thể xẩy ra.

- Các Tài khoản sử dụng:

+ Tài khoản 152 có 06 tiểu khoản, bao gồm:

15201: NVLC; 15202: VL phụ; 15203: Nhiên liệu 15205: VLXD; 15207: Phế liệu thu hồi; 15204:PTùng thay thế;

+ Tài khoản153: Công cụ dụng cụ

+ Tài khoản 154: Chi phí SXKD dở dang;

15401: Chi phí SX chính; 15410: Chi phí gia công chế biến

+ Tài khoản 621: Chi phí NVL chính; các loại sổ: Sổ chi tiết TK 152, 154, 621, sổ tổng hợp, bảng phgân bổ công cụ dụng cụ.

*Kế toán Tiền lơng:

- Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp số liệu về số lao động, thời gian, kếtquả lao động, tính lơng và trích các khoản theo lơng, phân bổ chi phí nhân côngtheo đúng đối tợng sử dụng lao động.

- Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các Phân xởng, các bộphận SXKD, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về

Trang 26

lao động tiền lơng đúng chế độ, đúng phơng pháp Theo dõi tình hình thanhtoán tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao động.

- Lập các báo cáo về lao dộng, tiền lơng phục vụ cho công tác quản lý DN.- Tài khoản sử dụng:

+ TK 622: Phải trả cho ngời lao động trực tiếp+ TK 627: Phải trả cho nhân viên PX

+ TK 641: Phải trả cho nhân viên bán hàng+ TK 642: Phải trả cho QLDN

+ TK 634: Phải trả CNVC

+ TK 338: Các khoản phải thu, phải nộp khác; 3383: BHXH phải trả choNLĐ

*Kế toán Ngân hàng và Kế toán Tiền mặt:

- Hàng ngày phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt, thờng xuyên đốichiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và sử lý kịp thời các sai sóttrong việc quản lý và sử dụng tiền mặt Phản ánh tình tăng giảm và số d TGNHhàng ngày, giám sát việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt,phản ánh các khoản tiền đang chuyển, kịp thời phát hiện nguyên nhân làm chotiền đang chuyển bị ách tắc để DN có biện pháp thích hợp giải phóng nhanhtiền đang chuyển kịp thời

- Mở sổ theo dõi các khoản chi bằng tiền phát sinh hàng ngày ở Công ty, lậpcác phiếu thu chi.

- Giao dịch với ngân hàng về các khoản tiền vay, tiền gửi của Công ty tạingân hàng, thanh toán các khoản công nợ chuyển séc… đ

- Các Tài khoản sử dụng: TK 111, 112, 113, 131 Chi tiết 331, 333, 334,338, 211, 213, 511, 121, 128

- Các loại sổ tổng hợp

*Kế toán TSCĐ và Kế toán quỹ:

- Kế toán TSCĐ: Có trách nhiệm ghi chép phản ánh tổng hợp chính xác kịpthời số lợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ,taoh điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra giám sát thờng xuyên việc giữ gìnbảo quản bảo dỡng TSCĐ và kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ trong DN Tính toánvà phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD theo mức độ haomòn của TSCĐ và chế độ Tài chính quy định.

Các TK sử dụng: TK 211, 214 Các thẻ TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấuhao.

26

Trang 27

*Kế toán Quỹ: Có trách nhiệm quản lý, bảo quản tiền mặt, ngân phiếu.

Hàng ngày phải phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt theo đúng chếđộ quy định.

*Kế toán Giá thành và Tiêu thụ Sản phẩm:

- Kế toán Giá thành: Có trách nhiệm tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất, phânloại chi phí trong kỳ từ các phần hành của kế toán tiền lơng, kế toán thanh toán,các bảng phân bổ, xác định chi phí SX dở dang cuối kỳ để tính ra tổng giá thànhvà giá thành đơn vị sản phẩm HIện nay DN đang áp dụng hệ thống hạch toánđịnh mức tiêu hao về lao động, vật t, kế toán xác định giá thành định mức củatừng loại sản phẩm Đồng thời hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch sovới định mức phát sinh trong quá trình SX sản phẩm và toàn bộ chi phí thực tếphát sinh trong kỳ từ đó tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm.

- Kế toán Tiêu thụ sản phẩm: Có trách nhiệm xác định doanh thu bán hàng,giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quảSXKD Theo dõi tình hình nhập, xuất kho thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm vàthanh toán công nợ cho khách hàng.

- Các tài khoản sử dụng: TK 632 < Giá vốn hàng bán > TK 511 < Doanh thu bán hàng >

- Các loại sổ : Số chi tiết, sổ tổng hợp TK 632, TK 511

*Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty và Hình thức kế toán:

Công ty Pin Hà Nội là đơn vị SXKD với qui mô lớn, khối lợng nghiệp vụkinh tế phát sinh hằng ngày lớn, bộ máy kế toán tổ chức theo kiểu tập trung nênCông ty áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ:”và hạch toán theo phơngpháp kê khai thờng xuyên

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc phát sinh, kế toán ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế theo trình tự thời gian, đồng thời phân biệt theo hệ thống tàikhoản Cuối tháng cộng số liệu các tờ sổ sẽ có số liệu phát sinh của từng tàikhoản ghi vào sổ cái

Hiện nay ở Công ty Pin Hà Nội đang áp dụng hệ thống kế toán doanhnghiệp ban hành theo quyết định 1141TC/QĐ/CĐTK ngày 1/11/1995 của bộ tàichính.

Báo cáo tài chính của Công ty gồm các báo cáo sau:- Biểu 01: Bảng cân đối kế toán

- Biểu 02: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

- Biểu 03: Báo cáo luân chuyển tiền tệ và biểu thuyết minh báo cáo tài chính

Sơ đồ tổ chức ghi sổ theo hình thức

Trang 28

hạch toán nhật ký chứng từ

IV Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tiền lơngvà các khoản trích theo lơng ở công ty cổ phần pinHà Nội

1 Tình hình công tác quản lý lao động

Lao động là một bộ phận quan trọng của công ty vì vậy phải bố trí phùhợp năng lực sản xuất và trình độ tay nghề Bên cạnh đó phải dựa vào kết quảtiêu thụ thành phẩm mà bố trí lực lợng sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng tiêu thụ Hiện nay số công nhân viên của công ty là 400 ngời

Trong đó : - Phân xởng pin số 1có 92 ngờiPhân xởng pin số 2 có 135 ngời

Phân xởng phụ kiện có 97 ngời

Văn phòng công ty và một số bộ phận khác là 76 ngời

Bộ phận lao động thuộc phòng ban và các bộ phận khác của công ty gồm76 ngời Đây là bộ phận lao động gián tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh Tiềnlơng và các khoản trích theo lơng đợc hạch toán vào giá thành toàn bộ trongkhoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chứng từ gốc và các

bảng phân bổ

Nhật ký chứng từBảng

Sổ cái

Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Ghi cuối thángGhi hàng ngày

Đối chiếu kiểm tra

Trang 29

Bộ phận lao động quản lý sản xuất tại các phân xởng của công ty Bộphận này quản lý trực tiếp nhân công tại phân xởng , đối với tổ trởng tổ sản xuấtthì ngoài nhiệm vụ sản xuất ra thì họ còn kiêm thêm phân trách nhiệm đối vớicông việc của tổ đang sản xuất.

Bộ phận lao động trực tiếp : đây là số công nhân trực tiếp sản xuất ra sảnphẩm Số công nhân này đợc chia thành 3 phân xởng Mỗi phân xởng chịutrách nhiệm một khâu của sản phẩm hoàn thành và chịu hoàn toàn số lợng cũngnh chất lợng của sản phẩm hoàn thành.

2 Các hình thức trả lơng và phạm vi áp dụng

Công ty cổ phần Pin Hà nội là một doanh nghiệp nhà nớc nhng lại tự chủvề tài chính Các mặt hàng của công ty là các loại pin R20, R6, R40 dùngcho ngời trong nớc và xuất khẩu sang nớc khác.

Thực tế trong các doanh nghiệp nhà nớc từ khi chuyển đổi từ hạch toánbao cấp sang cơ chế thị trờng thì nguồn vốn cố định và nguồn vốn lu động củamột số công ty quá nhỏ Để có đợc nguồn vốn lu động và vốn cố định lớn thìcông ty cổ phần Pin Hà Nội đã áp dụng các hình thức trả lơng theo thời gian vàtrả lơng theo sản phẩm Công ty đã chủ động mua bán theo quy mô lớn và quảnlý đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty một cách chặt chẽ Điều đó đãthúc đẩy cán bộ công nhân viên tích cực hơn trong quá trình làm việc sản xuấtcủa mình Để trả thù lao động cho ngời lao động công ty đã áp dụng hai hìnhthức trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm hoàn thành đúng và đủquy cách.

Tơng ứng với hai chế độ trả lơng là hai hình thức tiền lơng đợc áp dụngtại công ty :

-Hình thức tiền lơng theo thời gian-Hình thức tiền lơng theo sản phẩm

Hình thức trả lơng theo thời gian đợc công ty áp dụng để đảm bảo đúngchế độ của nhà nớc mà ngòi công nhân bỏ sức ra làm tại công ty Hình thức trảlơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho công nhân viên khi công nhân viênlàm việc một cách nhiệt tình đảm bảo đúng quy cách và hoàn thành Cả hai hìnhthức này công ty đều áp dụng trong một năm.

Ngoài tiền lơng lao động đợc hởng nh trên ngời lao động còn đợc hởngcác chế độ phụ cấp, tiền thởng, hởng chế độ BHXH theo quy định chung trongcác trờng hợp tai nạn lao động, ốm đau, thai sản Việc tính mức trợ cấp bảohiểm xã hội đợc thực hiện trên cơ sở chế độ về BHXH quy định.

Các khoản trích nộp theo quy định:

Trang 30

+ Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng công ty có trách nhiệm đóng2%,BHYT tế trích từ quỹ lơng cấp bậc cho số lao động làm việc và ngời laođộng có trách nhiệm đóng 1% tiền lơng cấp bậc của từng ngời.

+ Mức đóng kinh phí công đoàn : Hàng tháng công ty có trách nhiệmđóng 2% trích từ quỹ lơng cấp bậc cho số lao động làm việc

+ Mức đóng và thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội

- Hàng tháng công ty đóng 15 % trích từ quỹ lơng cấp bậc cho số laođộng làm việc và ngời lao động có trách nhiệm đóng 5% tiền lơng cấp bậc củatừng ngời.

- Đối với những ngời ngừng nghỉ sản xuất, việc riêng, nghỉ chế độ vềBHXH (ốm, con ốm , thai sản, tai nạn lao động ) mà không có l ơng trên bảnglơng thì không ghi thu 5% và các thời gian nghỉ trên không đợc tính thời giancông tác để hởng chế độ BHXH.

Ngời lao động nào muốn tính thời gian công tác trong thời gian nghỉkhông hởng lơng nh trên phải làm đơn tự nguyện đóng 20 % lơng cấp bậc hàngtháng.

- Đối với lao động mới tuyển, chuyển công tác trong thời gian nghỉkhông hởng lơng nh trên phải làm đơn tự nguyện đóng 20 % lơng cấp bậc hàngtháng.

Đối với công nhân sản xuất đợc tuyển dụng mới vào làm việc tại công ty.Sau 3 tháng làm việc tại công ty mới ghi thu 5% trên bảng lơng và công ty cótrách nhiệm trích đóng 15% trích từ quỹ lơng cấp bậc cho số lao động này từtháng t trở đi.

- Đối với lao động nữ mới đợc tuyển dụng vào công ty phải có đủ 2 nămlàm việc thực tế trở lên và sinh con sau tuổi 22 mới đợc hởng chế độ BHXH vềthai sản con ốm.

- Các phân xởng lập tổ theo dõi trích nộp 5% tiền lơng trích nộp theobảng thanh toán lơng hàng tháng của đơn vị Đồng thời vào cuối kỳ thanh toánlập phiếu báo tăng giảm mức nộp BHXH để đối chiếu với phòng tổ chức.

- Tháng cuối mỗi quý, phòng tổ chức tổng hợp danh sách tăng giảm mứcnộp BHXH của toàn công ty, lên bảng đối chiếu về lao động, quỹ tiền lơng tổngsố tiền BHXH phải đóng với BHXH quận và chuyển bảng đối chiếu về phòngtài vụ.

- Phòng tài vụ có trách nhiệm đóng đủ số tiền phải nộp của công ty với cơquan BHXH Hà nội và chuyển chứng từ về phòng tổ chức để làm căn cứ quyếttoán các chế độ BHXH đã chi ( ốm, con ốm, thai sản ) và giải quyết các trờnghợp hu trí, chờ hu.

30

Trang 31

Nh vậy công ty có trách nhiệm đóng 19% (15 % BHXH, 2% BHYT , 2%CPCĐ) trích từ quỹ lơng cấp bậc và ngời lao động có trách nhiệm đóng 6% (5%BHXH , 1 % BHYT) tiền lơng cấp bậc của từng ngời để nộp cho nhà nớc và đợchởng các chế độ chính sách theo quy định của nhà nớc.

V Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng ở công ty cổ phần pin Hà Nội

Dới đây là hình thức hạch toán và sự luân chuyển chứng từ sổ sách tạicông ty:

1 Hạch toán quản lý lao động

Trong quản lý và sử dụng lao động ở công ty cổ phần Pin Hà Nội phòngtổ chức lao động chịu trách nhiệm hạch toán lao động trên 3 phơng diện nh- :Hạch toán về số lợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động

Hạch toán về số lợng lao động : Ngời quản lý lao động hạch toán về số ợng từng loại lao động theo công việc, khâu sản xuất, tổ sản xuất.

l-Hạch toán về thời gian lao động : Ngời quản lý lao động hạch toán vềthời gian lao động căn cứ vào ngày làm việc để chấm công hay chấm điểm chotừng công nhân theo mẫu số đã có sẵn.

Hạch toán về kết quả lao động : Là mục đích đánh giá mức năng suất laođộng của từng tổ, từng phân xởng thậm chí cho từng công nhân để đa ra quyếtđịnh khen thởng hay kỷ luật Nếu sản phẩm sai hỏng quá nhiều hay quá lãngphí thì có thể trừ vào lơng bằng trị giá số lơng sản phẩm sai hỏng Nếu ở thời

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ thanh toán BHXH,BHYT,KPCĐ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Sơ đồ thanh toán BHXH,BHYT,KPCĐ (Trang 24)
Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công  nhân viên chức - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Sơ đồ h ạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên chức (Trang 25)
Sơ đồ tóm tắt kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng  141                                       334                                          241 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Sơ đồ t óm tắt kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng 141 334 241 (Trang 26)
2.Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổphần Pin Hà nội - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổphần Pin Hà nội (Trang 29)
Sơ đồ Bộ máy Kế toán của Công ty - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
m áy Kế toán của Công ty (Trang 29)
*Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty và Hình thức kế toán: - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
c điểm tổ chức kế toán của Công ty và Hình thức kế toán: (Trang 33)
- Biểu 01: Bảng cân đối kế toán - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
i ểu 01: Bảng cân đối kế toán (Trang 33)
-Các phân xởng lập tổ theo dõi trích nộp 5% tiền lơng trích nộp theo bảng thanh toán lơng hàng tháng của đơn vị - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
c phân xởng lập tổ theo dõi trích nộp 5% tiền lơng trích nộp theo bảng thanh toán lơng hàng tháng của đơn vị (Trang 37)
Bảng chấm công - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Bảng ch ấm công (Trang 37)
VD: Trích bảng chấm công của Công ty cổ phần Pin Hà Nội nh sau: - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
r ích bảng chấm công của Công ty cổ phần Pin Hà Nội nh sau: (Trang 39)
Đơn vị Công ty cổ phần Pin Hà Nội Bảng chấm công - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
n vị Công ty cổ phần Pin Hà Nội Bảng chấm công (Trang 40)
Bảng thanh toán lơng theo thời Gian Bộ phận: phòng tổ chức                            - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Bảng thanh toán lơng theo thời Gian Bộ phận: phòng tổ chức (Trang 43)
Bảng thanh toán lơng theo thời Gian Bộ phận: phòng tổ chức - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Bảng thanh toán lơng theo thời Gian Bộ phận: phòng tổ chức (Trang 43)
Bảng thanh toán tiền thởng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Bảng thanh toán tiền thởng (Trang 45)
Bảng thanh toán tiền thởng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Bảng thanh toán tiền thởng (Trang 45)
Bảng thanh toán bảo hiểm x hội ã - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Bảng thanh toán bảo hiểm x hội ã (Trang 47)
Bảng thanh toán bảo hiểm x  hội ã - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Bảng thanh toán bảo hiểm x hội ã (Trang 47)
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Bảng ph ân bổ tiền lơng và BHXH (Trang 53)
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH Tháng 4 năm 2006 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Bảng ph ân bổ tiền lơng và BHXH Tháng 4 năm 2006 (Trang 53)
Bảng kê số 4 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Bảng k ê số 4 (Trang 55)
Bảng kê số 4 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Bảng k ê số 4 (Trang 55)
Bảng kê số 5 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Bảng k ê số 5 (Trang 56)
Bảng kê số 5 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Pin Hà Nội.DOC
Bảng k ê số 5 (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w