Nhất quán với quan điểm của C.Mac, trên cơ sở phân tíchtính phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các nước, V.I.Lenin đã chủ trương thực hiệnchính sách đối ngoại hòa bình, bảo đảm những điề
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI TẬP LỚN
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
Đề tài: Phân tích đường lối hội nhập quốc tế của Đảng ta trong thời kỳ đổi
mới (1986- nay) Liên hệ với giới trẻ Việt Nam ngày nay trong xây dựng cộng đồng ASEAN
NHÓM 6
Năm học 2017-2018
Trang 2MỤC LỤC
A.PHÂN TÍCH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA TRONG THỜI KỲ
ĐỔI MỚI (1986-NAY) 2
1 Cơ sở hình thành 2
a.Cơ sở lý luận 2
b.Cơ sở thực tiễn 4
2 Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối: 5
3 Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế 10
a.Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo 10
b Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế trong thời gian tới 14
4.Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 15
a) Thành tựu và ý nghĩa 15
b) Hạn chế và nguyên nhân 20
B VAI TRÒ CỦA GIỚI TRẺ TRONG XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 21
1.Khái quát về cộng đồng ASEAN nói chung và cộng đồng kinh tế AEC: 21
a.Quá trình hình thành: 21
b.Nội dung: 22
2 Những tác động của AEC đến Việt Nam: 23
a.Một số tác động tích cực: 23
b.Một số tác động tiêu cực: 24
Trang 3A.PHÂN TÍCH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG
TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-NAY)
1 Cơ sở hình thành
a.Cơ sở lý luận
-Trong các tác phẩm của mình, C.Mac hết sức đề cao nguyên tắc hòa bình, nhất làtrong lĩnh vực đối ngoại Nhất quán với quan điểm của C.Mac, trên cơ sở phân tíchtính phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các nước, V.I.Lenin đã chủ trương thực hiệnchính sách đối ngoại hòa bình, bảo đảm những điều kiện quốc tế thuận lợi cho việcxây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) và chủ nghĩa cộng sản, ủng hộ phong trào giảiphóng dân tộc và thực hiện sự hợp tác toàn diện với các quốc gia trẻ tuổi, đang pháttriển; triệt để bảo vệ nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình giữa các nước có chế độ xã hộikhác nhau, kiên quyết chống các lực lượng xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, giảithoát loài người khỏi một cuộc chiến tranh thế giới mới
-V.I.Lenin cũng lấy nguyên tắc đoàn kết quốc tế vô sản vì mục đích chính nghĩa làmnguyên tắc trong hoạt động đối ngoại của Đảng Công nhân dân chủ-xã hội Nga.Người cho rằng, Đảng Công nhân dân chủ-xã hội Nga phải ủng hộ mọi hành độngquốc tế và cách mạng của quần chúng vô sản, cố gắng làm cho tất cả những thànhphần chống chủ nghĩa sô vanh xích lại gần nhau
-Không chỉ nhấn mạnh đến đối ngoại chính trị, trong bối cảnh nền kinh tế còn gặpnhiều khó khăn, V.I.Lenin đã chỉ ra rằng, mở cửa là nhu cầu khách quan để phát triểnkinh tế ở mỗi nước và trên phạm vi thế giới Lenin nhấn mạnh, một trong những nhân
tố quan trọng nhất góp phần cho sự cùng tồn tại hòa bình giữa hai hệ thống là cácquan hệ kinh tế và phát triển buôn bán
-Một hoạt động cũng được V.I.Lenin rất chú trọng là giao lưu văn hóa giữa các nước
vì nó có ý nghĩa rất lớn đối với công tác thông tin, tuyên truyền và đối ngoại
Trang 5 Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đối ngoại
-Quá trình hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú ý tổng kếtthực tiễn dưới ánh sáng Chủ nghĩa Mac-Lenin Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại là
hệ thống quan điểm về các vấn đề quốc tế, chiến lược, sách lược cách mạng Việt Namtrong quan hệ với thế giới
-Độc lập tự chủ, tự lực tự cường
-Chính sách đối ngoại của Việt Nam đã góp phần thực hiện mục tiêu cao nhất củacách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, được thể hiện cô đọngtrong câu nói bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Không có gì quý hơn độc lập, tựdo”(1) Mục tiêu cao cả này xuyên suốt quá trình đấu tranh cách mạng trước đây vàcông cuộc đổi mới hiện nay của nước
-Huy động sức mạnh tổng hợp, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại Độclập tự chủ, tự lực tự cường đi liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế là tư tưởng chủ đạotrong chính sách kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
-Sức mạnh thời đại là các “dòng chảy chính” của thế giới và khu vực, là cuộc cáchmạng khoa học - công nghệ, xu thế toàn cầu hóa và liên kết khu vực, xu thế hòa bình,hợp tác và phát triển, quá trình dịch chuyển cán cân lực lượng, đổi mới mô hình tăngtrưởng Việc kết hợp đúng đắn sức mạnh dân tộc với các nguồn lực và trào lưu lớncủa thế giới sẽ nhân lên gấp bội sức mạnh của đất nước và là phương sách chiến lượctrong quan hệ quốc tế
-Ngoại giao nhân văn, luôn nêu cao chính nghĩa; hữu nghị, đoàn kết và hợp tác vớicác dân tộc khác Tư tưởng Hồ Chí Minh đã nhân lên truyền thống nhân văn sâu sắccủa nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, phù hợp với khát vọng hòa bình, tự do, công lýcủa nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới
-Nắm vững thời cơ, giành thắng lợi từng bước Lịch sử các cuộc đấu tranh với các đốithủ mạnh hơn mình gấp nhiều lần của dân tộc ta đã hình thành nên nghệ thuật giành
Trang 6thắng lợi từng bước, kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, giữa đánh
và đàm Đó chính là tư tưởng “lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh”, vận dụng tổnghợp sức mạnh quân sự, chính trị và ngoại giao Ngoại giao Hồ Chí Minh đã vận dụngsáng tạo phương sách này; luôn nắm vững, chủ động tạo thời cơ, tấn công giành thắnglợi từng bước, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn
Cho đến nay, nhiều nguyên tắc của V.I.Lenin về chính sách đối ngoại cũng như tưtưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lĩnh vực này vẫn có ý nghĩa quan trọng đối vớiViệt Nam Thành tựu đối ngoại trong những năm qua ở Việt Nam một lần nữa khẳngđịnh rằng, những quan điểm của Chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh vềchính sách đối ngoại vẫn luôn có sức sống, hòa nhịp cùng hơi thở của thời đại
Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch đối với Việt Nam từ nửa cuốithập niên 70 của thế kỷ XX tạo nên tình trạng căng thẳng, mất ổn định trongkhu vực và gây khó khăn, cản trở cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam
Do hậu quả nặng nề của chiến tranh và các khuyết điểm chủ quan, nền kinh tếViệt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Nguy cơ tụt hậu ca hơn về kinh
tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới là một trong những tháchthức lớn đối với cách mạng Việt Nam
Trang 72 Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối:
*Giai đoạn 1986-1996: xác lập đường lối đối ngoại độc lập dân tộc tự chủ, rộng mở,
đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng(12/1986): dựa vào đặc điểm nổi bật củathế giới là cuộc CM KH-KT diễn ra mạnh mẽ cùng với đó là quá trình quốc tế hoá lựclượng sản xuất, từ đó chỉ rõ:
+ “xu thế mở rộng phân công hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có chế độ kinhtế-xã hội khác nhau cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xâydựng CNXH ở nước ta.”
+ Đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thốngXHCN,với các nước công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nướcngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi”
-Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị (T5/1988) về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong
tình hình mới:
+ Nghị quyết xác định phương châm “lợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân ta làphải củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế”+ Chuyển cuộc đấu tranh từ đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hoàbình
+ Lợi dụng sự phát triển của cách mạng KHKT và xu thế toàn cầu hoá nền kinh tếthếgiới để tranh thủ vị trí có lợi nhất trong phân công lao động quốc tế
+ Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hoá quan hệ đối ngoại
=> NQ13 thể hiện sự đổi mới tư duy của Đảng về nhiều vấn đề then chốt thuộc lĩnh
vực đối ngoại như: Nhận định về tình hình thế giới và xu thế quốc tế; về quan hệ
Trang 8chính trị quốc tế đương đại; về mục tiêu đối ngoại; về an ninh và phát triển; về đoàn kết quốc tế và tập hợp lực lượng trong hệ quốc tế của Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch khẳng định: “Nghị quyết 13 về đối ngoại
của Bộ Chính trị là một cuộc đổi mới mạnh mẽ tư duy trong việc đánh giá tình hình thế giới, trong việc đề ra mục tiêu và chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của ta”.
-Đại hội đại biểu lần thứ VII của Đảng(T6/1991): Bước vào thập niên 90, tình hìnhcác nước XHCN Đông Âu diễn biến phức tạp, Đảng Cộng sản mất vai trò lãnh đạo,chế độ chính trị thay đổi Trong hoàn cảnh đó, Đại hội VII của Đảng (6-1991) xácđịnh:
+ Chủ trương đối ngoại: “ hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, khôngphân biệt chế độ chính trị-xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoàbình.”
+ Với phương châm: “ Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng
thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.”
+ Quan điểm “sẵn sàng thiết lập và mở rộng quan hệ với các Đảng Xã hội - Dân chủ”+ Nhiệm vụ chỉ đạo :“tạo ra môi trường quốc tế thuận lợi, mở rộng và tăng cườngquan hệ quốc tế về chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật trên nguyên tắc tôntrọng độc lập, chủ quyền, cùng có lợi, bảo vệ sản xuất, kinh tế và an ninh quốc gia,giữ gìn và phát huy những truyền thống và bản sắc tốt đẹp của văn hóa dân tộc”
+ Với Lào, Campuchia:đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinhthần bình đẳng
+ Với Trung Quốc: bình thường hoá quan hệ, từng bườc mở rộng hợp tác Việt-Trung.+ Với các nước Đông Nam Á, Châu Á- Thái Bình Dương:Phấn đấu cho một ĐNÁhoà bình hữu nghị hợp tác
+ Với Hoa Kỳ:nhấn mạnh yêu cầu thúc đẩy bình thường hoá quan hệ Việt Nam- HoaKỳ
Trang 9-Hội nghị thứ ba BCH TW khoá VII( T6/1992) Nhấn mạnh yêu cầu:
+ Đa dạng hoá, đa phương hoá quốc tế
+ Mở rộng cửa để tiếp thu vốn,công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nước ngoàim tiếpcận thị trường thế giới trên cơ sở đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên môitrường, hạn chế đến mức tối thiểu những mặt tiêu cực phát sinh trong quá trình mởcửa
-Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII(T1/1994) có 647 đại biểu của
64 đảng bộ trong cả nước Các đồng chí cố vấn Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng,
Võ Chí Công đã tham dự:
+ Triển khai mạnh mẽ và đồng bộ đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đadạng hoá và đa phương hoá quan hệ đối ngoại
+ Hội nghị xác định 4 nguy cơ trước mắt là: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế; nguy
cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa ; nạn tham nhũng và các tệ nạn xã hội; âm mưu vàhành động "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch
=>Quan điểm, chủ trương đối ngoại từ đại hội VI của Đảng đã được hình thànhđường lối đối ngoại sau các Nghị quyết và hội nghị TW
*Giai đoạn 1996-2011: Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm
chủ động, tích cực hội nhập quốc tế
- Đại hội VIII của Đảng(T6/1996) tại Hà Nội với sự có mặt của 1198 đại biểu trongnước và quốc tế:
+ Tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các nước, trung tâm kinh
tế chính trị khu vực và quốc tế.Đồng thời chủ trương “xây dựng nền kinh tế mở” và
“đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực va thế giới.”
+ Xác định rõ quan điểm đối ngoại với các nhóm đối tác:
Trang 10 Không ngừng củng cố quan hệ với các nước bạn bè truyền thống.
giới
+ Ngoài ra Đại hội cũng chỉ rõ những tồn tại và yếu kém: “Nước ta còn nghèo và kémphát triển Chúng ta lại chưa thực hiện tốt cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trongtiêu dùng, dành vốn cho đầu tư, phát triển, tình hình xã hội còn nhiều tiêu cực vànhiều vấn đề phải giải quyết Việc lãnh dạo xây dựng quan hệ sản xuất có phần vừalúng túng, vừa buông lỏng Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội còn nhiều thiếu sót;
hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm.”
+ có các điểm mới so với đại hội VII:
phi chính phủ
Cụ thể hoá các quan điểm của Đại hội VIII:
-Nghị quyết hội nghị lần thứ tư của BCHTW Đảng khoá VIII(T12/1997) nêu rõ:
+ Thực hiện nhất quán lâu dài chính sách thu hút nguồn lực bên ngoài
+ Tiến hành khẩn trương đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ , gia nhập diễn đànhợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) và tổ chức Thương mại thế giới(WTO)
-Đại hội IX của Đảng(T4/2001) chủ trương:
+ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực
Trang 11+ Nhận định chủ trương xây dựng quan hệ đối tác: “Việt Nam sẵn sàng là đối tác tincậy của các nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hoà bình, độc lập và pháttriển.” =>Đánh dấu bước phát triển về chất tiến trình quan hệ quốc tế của nước ta thời
-Đại hội X khẳng định quan điểm:
+ Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và pháttriển
+ Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
-Đại hội XI của Đảng (T1/2011):
+ Đề ra chủ trương “triển khai đồng bộ,toàn diện, hiệu quả các hoạt động đối ngoại ,tích cực và chủ động hội nhập quốc tế” Tư duy đối ngoại đã toàn diện hơn so với đạihội X (hội nhập kinh tế quốc tế)
Vậy đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kì mới đã được xây dựng và bổ sungphát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hình thành đườnglối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình , hợp tác và phát triển, đa phương hoá, đa dạnghoá các quan hệ, là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộngđồng quốc tế, vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam XHCN giàu mạnh.-Đại hội XII( t1/2016) đã bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại thành đường lối đốingoại độc lập,tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển ;đa phương hoá,đa dạng hoá cácquan hệ,chủ động và tschc cực hội nhập quốc tế; là bạn; đối tác tin cậy và thành viên
Trang 12có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế;vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước ViệtNam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh.
3 Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế
a.Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
Trang 13*Thách thức:
-Những vấn đề toàn cầu như phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốcgia…
Trang 15-Nền kinh tế chịu sức ép cạnh tranh gay gắt cả về sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia-Các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” chống phá chế độ ổn định, phát triển củanước ta
-Những cơ hội và thách thức nêu trên có mối quan hệ tác động qua lại,có thể chuyểnhóa lẫn nhau Tận dụng tốt cơ hội sẽ tạo ra thế và lực lớn hơn để vượt qua thách thức,
Trang 16tạo cơ hội lớn hơn Còn về thách thức, nó tác động đến đâu còn tùy thuộc vào khảnăng và nỗ lực của chúng ta
“ Giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghieepjhoas, hiện đạihóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao
vị thế của đất nước, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dântộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới” – Nhiệm vụ của công tác đối ngoại đc xđtrong đại hội đâị biểu toàn quốc lần thứ XI
-Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội,nâng cao vị thế của VN
-Kết hợp nội lực và ngoại lực tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệphóa hiện đại hóa
-Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độclập dân tộ, dân chủ và tiến bộ xã hội
-Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khảnăng của VN
-Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóaquan hệ đối ngoại
-Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế
-Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệtchế độ chính trị xã hội
-Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môitrường sinh thái trong quá trình hội nhập quốc tế
-Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bênngoài
-Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của nhà nước đối vớicác hoạt động đối ngoại
-Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao của Nhà nước và ngoạigiao nhân dân, giữa ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa,giữa đối ngoại với quốc phòng an ninh