Đặc tính cá nhân riêng biệt của Thúy Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

25 160 0
Đặc tính cá nhân riêng biệt của Thúy Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa khoa học xã hội nhân văn Chương trình sư phạm ngữ văn  TIỂU LUẬN Học phần: Nguyễn Du Truyện Kiều ĐỀ TÀI: Đặc tính nhân riêng biệt Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài II NỘI DUNG 2.1 Khái niệm đặc tính nhân riêng biệt nhân vật 2.2 Khái quát Nguyễn Du Truyện Kiều 2.2.1 Khái quát Nguyễn Du 2.2.1.1 Thời đại Nguyễn Du 2.2.1.2 Tiểu sử nghiệp sáng tác Nguyễn Du 2.2.2 Khái quát Truyện Kiều 2.3 Đặc tính nhân riêng biệt Thúy Kiều 2.4 So sánh Thúy Kiều với nhân vật nữ khác Truyện Kiều 13 2.4.1 Nhân vật Thúy Vân 13 2.4.2 Nhân vật Hoạn Thư 16 2.5 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều 21 III KẾT LUẬN .22 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 I MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài II Truyện Kiều Nguyễn Du không tượng văn học mà tượng văn hóa mang tính phổ quát xã hội phương diện, thời đại từ sau đời Truyện Kiều tượng văn hóa xuất nhiều hình thức tiếp nhận tác phẩm khác hệ độc giả Nếu tầng lớp bình dân tiếp nhận Truyện Kiều cách đọc nghe người khác đọc nhớ thuộc; hiểu lưu truyền; sử dụng tất câu Kiều hay, phù hợp để vận vào cảm xúc, tâm trạng mình; chuyển hóa vào hình thức sáng tác dân gian như: tập Kiều, lẩy Kiều, đố Kiều, bói Kiều, nhai Kiều, tầng lớp trí thức có hướng tiếp nhận Truyện Kiều cách bác học phê bình, đánh giá theo tư tưởng đạo đức Nho giáo; theo số lý thuyết phương Tây như: phân tâm học, xã hội học, thi pháp – phong cách học, III Bên cạnh đó, Truyện Kiều đề tài khơi nguồn cảm hứng cho hàng loạt tác phẩm thuộc nhiều thể loại văn học nghệ thuật khác như: sân khấu, chèo, tuồng, cải lương, phim ảnh, hội họa, âm nhạc, đặc biệt lĩnh vực thơ ca Về vấn đề nhân vật Truyện Kiều, nhân vật Thúy Kiều, Thúy Vân, Từ Hải, từ lâu đề tài gây nên nhiều ý kiến bình luận khác học giả Đối với nhà thơ đương đại chuyên không chuyên, nhân vật Thúy Kiều lại nguồn cảm hứng cho sáng tác thơ ca họ với góc nhìn cảm xúc khác Có thể nói, Nguyễn Du đưa nhân vật từ trang văn mà bước đời Ơng xây dựng hình tượng sống động, chân thực Chính mà khơng biết từ Truyện Kiều trở thành phận tách rời đời sống tâm hồn người Việt Nam nói chung văn học nói riêng Trong chương trình giáo khoa trường phổ thơng, Nguyễn Du đưa vào để giảng dạy với tư cách tác giả lớn thơ ca trung đại Việt Nam Vì vậy, việc tìm hiểu phân tích nhân vật Thúy Kiều để thấy tài Nguyễn Du việc miêu tả, khắc họa tính cách nhân vật nói chung, nhân vật Thúy Kiều nói riêng Đồng thời việc nghiên cứu nhân vật Thúy Kiều đại diện cho tuyến nhân vật diện giúp cho độc giả có nhìn chi tiết có so sánh nhân vật Thúy Kiều với nhân vật khác Truyện Kiều Điều cần thiết cho trực tiếp giảng dạy trường Trung học phổ thông thời gian tới IV V VI VII VIII IX NỘI DUNG IX.1 Khái niệm đặc tính nhân riêng biệt nhân vật X Đặc tính nhân riêng biệt nhân vật đặc điểm tính cách, ngoại hình, lời nói, hành động tâm hồn nhân vật Nhờ nhân vật có đặc tính riêng biệt nên tác giả xây dựng thành công hình tượng nhân vật điển hình, tạo dấu ấn sâu đậm cho tác phẩm X.1 Khái quát Nguyễn Du Truyện Kiều X.1.1 Khái quát Nguyễn Du X.1.1.1 Thời đại Nguyễn Du XI Nguyễn Du sinh thời đại có nhiều biến động dội (cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX) Xã hội phong kiến Việt Nam đến hồi kết khủng hoảng Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ liên miên, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn “Một phen thay đổi sơn hà” Sau đó, phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập Những thay đổi kinh thiên động địa khiến đời Nguyễn Du chao đảo “thập tải phong trần” (mười năm gió bụi) Cuộc sống phiêu bạt đem lại cho ông vốn sống thực tế phong phú, thúc ông suy ngẫm nhiều xã hội, thân phận người để hướng ngòi bút vào thực: “Trải qua bể dâu/ Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Đó tiền đề quan trọng cho hình thành tài lĩnh sáng tác văn chương Những năm tháng lăn lộn nhân dân, ơng có dịp học hỏi, thu nhặt nhiều vốn ngôn ngữ dân gian, tri thức quý báu để tạo nên phong cách ngôn ngữ Truyện Kiều XI.1.1.1 Tiểu sử nghiệp sáng tác Nguyễn Du XII Nguyễn Du (1765–1820) Nguyễn Du tên tự Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (hay Hồng Sơn liệp hộ) Ông quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, sinh trải qua thời thơ ấu Thăng Long Nơi sinh phường Bích Câu, thành Thăng Long (Hà Nội) XIII Nguyễn Du sinh ngày 23/11/ Ất Dậu tức ngày 03/11/1766, gia đình đại quý tộc sa sút, tiếng đường khoa bảng, nhiều người đỗ đạt cao làm quan to Gia đình Nguyễn Du có bề dày lịch sử truyền thống văn học nghệ thuật Nguyễn Du may mắn tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng quê khác Đó tiền đề thuận lợi cho tổng hợp nghệ thuật ông XIV Nguyễn Du sinh gia đình đại qúy tộc vào loại bậc lúc đương thời Dòng họ có nhiều đời làm quan triều Lê - Trịnh, giữ nhiều chức vụ quan trọng triều đình, nhiều người dòng họ viết sách, làm văn, làm thơ, dịch giả Sống gia đình giàu truyền thống hiếu học thế, khiếu văn học Nguyễn Du sớm có điều kiện nảy nở, phát triển Thân sinh Nguyễn Du ông Nguyễn Nghiễm vốn thông minh, học rộng, làm quan thường thăng thưởng, giữ đến chức Tể tướng triều đình Mẹ Nguyễn Du bà Trần Thị Tần, người vùng Kinh Bắc, vốn vùng quan họ tiếng Là người con, Nguyễn Du phần thừa hưởng tố chất thông minh từ thân sinh tiếp thu tính dân tộc làng điệu dân ca từ mẹ Từ tạo thành hồn thơ dân tộc Nguyễn Du XV Nguyễn Du mồ côi bố mẹ từ sớm, phải đến với người anh Nguyễn Khản Nhưng vài năm sau, gia đình Nguyễn Khản lao đao Thời gian sau này, Nguyễn Du lại Tiên Điền, phải sống hoàn cảnh thiếu thốn, chật vật Tại đây, nhà thơ có hội tiếp xúc nhiều với tầng lớp bình dân, gần gũi, thấu hiểu thơng cảm cho sống nghèo khó, bị bóc lột họ Vì thế, nhiều sáng tác Nguyễn Du, ngôn ngữ bình dân đóng vai trò quan trọng XVI Ngồi Truyện Kiều tiếng, Nguyễn Du có sáng tác: “Văn chiêu hồn”, “Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu”, “Thác lời trai phường nón” viết chữ Nôm ba tập thơ “Thanh Hiên thi tập”, “Nam Trung tạp ngâm”, “Bắc hành tạp lục” viết chữ Hán XVI.1.1 Khái quát Truyện Kiều XVII Kiệt tác Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du tác phẩm làm theo thể lục bát, gồm 3254 câu thơ, viết quãng đời 15 năm lưu lạc cô gái tài sắc bạc mệnh, họ tên Vương Thúy Kiều Truyện Kiều đời vào khoảng năm 1805-1809, lúc Nguyễn Du chức quan Đông Nguyên tên Truyện Kiều “Đoạn trường tân thanh”, tác phẩm viết dựa theo tác phẩm cổ Trung Quốc tên “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm tài nhân XVIII Truyện Kiều viết cảm hứng nhân đạo có ý nghĩa xã hội rộng lớn sâu sắc Cảm hứng nhân đạo nỗi đau nhân tình, viết nhận thức, suy nghĩ, đau đớn Nguyễn Du đời, người Đó tranh rộng lớn sống thời đại nhà thơ sống, bật đối lập gay gắt quyền sống người với áp chế độ phong kiến xưa.Tuy viết dựa vào tác phẩm sẵn có sáng tác Truyện Kiều, Nguyễn Du không giữ lại tồn tình tiết mà giữ tình tiết chính, biến cố chính, phù hợp với bối cảnh Việt Nam So với “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm tài nhân Truyện Kiều có cách xây dựng nhân vật khơng khơ khan, gò bó mà sinh động mang chiều sâu tâm trạng, tình tiết Truyện Kiều quán có ý nghĩa xã hội sâu sắc XIX Nguyễn Du đưa vào sáng tác nhiều đoạn tả cảnh, tả tình đặc sắc Trong có nhiều đoạn tả cảnh xây dựng thành cơng, có sức thu hút, lay động lòng người Cảnh Truyện Kiều khơng miêu tả vẻ đẹp mn hình vạn trạng thiên nhiên mà thể chiều sâu tâm trạng nhân vật Đặc biệt, Truyện Kiều khẳng định cách thuyết phục đầy đủ khả to lớn phong phú ngôn ngữ dân tộc XIX.1 Đặc tính nhân riêng biệt Thúy Kiều XX Truyện Kiều tranh thực xã hội bất công, tàn bạo (nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX – cuối Lê đầu Nguyễn), tiếng nói thương cảm trước số phận (thời đại) bi kịch người, tiếng nói lên án, tố cáo lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người khát vọng quyền sống, khát vọng tự do, cơng lý, khát vọng tình u hạnh phúc…Tiếng nói nhân đạo tốt lên từ hình tượng nhân vật Th Kiều truyện Thuý Kiều Thuý Kiều thân nỗi đau bất hạnh Nàng người gái tài sắc, giàu tình cảm bị xã hội phong kiến vùi dập, đoạ đày Nhân vật Thuý Kiều thân bi kịch người phụ nữ xã hội phong kiến trước Đời Kiều gương oan khổ Số phận Kiều hội đủ bi kịch người phụ nữ Tuy nhiên hai bi kịch lớn Kiều bi kịch tình yêu tan vỡ bi kịch bị chà đạp nhân phẩm Tình yêu Kim Trọng - Thuý Kiều tình u lí tưởng với “Người quốc sắc, kẻ thiên tài”, cuối “giữa đường đứt gánh tương tư”, “nước chảy hoa trơi lỡ làng” Tình u tan vỡ không hàn gắn được, “màn đồn viên” có hậu “một cung gió thảm mưa sầu” Hạnh phúc nàng toan nắm tay đời cướp Kiều người ln có ý thức nhân phẩm cuối lại bị chà đạp nhân phẩm Nàng trở thành “món hàng” để kẻ bn người họ Mã “cò kè bớt thêm hai” Rồi nàng phải thất thân với kẻ Mã Giám Sinh, phải “Thanh lâu hai lượt y hai lần” Nỗi đau đời Kiều là: XXI “Thân lươn bao quản lần đầu XXII chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa” XXIII Có nỗi đau lớn người trọng nhân phẩm, ln có ý thức nhân phẩm mà cuối phải tuyên bố từ bỏ nhân phẩm? Đời Kiều bi kịch, mà chuỗi dài bi kịch nối tiếp nhau, lần nàng cố cất đầu khỏi bùn nhơ lần bị dúi xuống, bị đạp xuống sâu thêm tầng XXIV Thuý Kiều thân vẻ đẹp nhan sắc, tài hoa Sắc tài Kiều đạt tới mức lí tưởng Thể vẻ đẹp tài Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ văn học cổ có phần lí tưởng hố để trân trọng vẻ đẹp Thúy Kiều miêu tả qua ngòi bút Nguyễn Du người gái đẹp nghiêng nước nghiêng thành XXV “Kiều sắc sảo mặn mà XXVI So bề tài sắc lại phần XXVII Làn thu thủy nét xuân sơn XXVIII Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh XXIX Một hai nghiêng nước nghiêng thành” XXX Vẻ đẹp Kiều “sắc sảo mặn mà”, giai nhân tinh anh linh hoạt đằm thắm mặn mà Một nhan sắc rực rỡ dùng từ “nồng nàn”, “hấp dẫn” bên ẩn giấu thông tuệ tâm hồn phong phú, trái tim giàu xúc động Đôi mắt Thúy Kiều sáng long lanh nước mùa thu, lông mày đẹp tú dáng núi mùa xuân Tác giả không tả nhiều Kiều mà xoay quanh đôi mắt nàng lẽ đôi mắt cửa sổ tâm hồn, tinh anh trí tuệ Hình ảnh “làn thu thủy nét xuân sơn” làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều, vẻ đẹp tuyệt diệu Nàng Kiều đẹp đến mức “nghiêng nước nghiêng thành”, đến “hoa” phải “ghen” “thua thắm”, “liễu” phải “hờn” “kém xanh” Tả Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp đặc tả đơi mắt để qua nói lên vẻ đẹp giới tâm hồn, nhân cách nhân vật Kiều đẹp đến mức hoa ghen liễu hờn, thiên nhiên sinh lòng đố kị, mà số phận long đong cực khổ Điều cho thấy sắc đẹp Kiều đạt đến độ hoàn mĩ XXXI Kiều khơng đẹp quốc sắc thiên hương mà nàng người gái tài năng, “cầm kỳ thi họa” giỏi giang: XXXII “Thông minh vốn sẵn tính trời XXXIII Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm XXXIV Cung thương làu bậc ngũ âm XXXV Nghề riêng ăn đứt hồ cầm chương.” XXXVI Ánh sáng trí tuệ yếu tố bật tài hoa Thúy Kiều, cách đưa từ ngữ “thông minh” lên vị trí đầu câu khiến từ ngữ trở thành “nhãn tự”, có tác dụng biểu đạt nhân cách Cả ba người đàn ông qua đời nàng bị lôi mạnh mẽ không sắc đẹp phẩm cách, mà trí tuệ sắc sảo, tài thơ mẫn tiệp tiếng đàn nồng nhiệt cô gái họ Vương: XXXVII “Hoa hương tỏa thức hồng, XXXVIII Đầu mày cuối mắt nồng yêu.” XXXIX “Hương đượm, lửa nồng XL Càng sôi vẻ ngọc, lồng màu sen.” XLI Kiều giỏi âm luật, giỏi đến mức "làu bậc" Cây đàn mà nàng chơi Hồ cầm; tiếng đàn nàng thật hay "ăn đứt" nghệ sĩ Kiều biết sáng tác âm nhạc, tên khúc đàn nàng sáng tác "thiên bạc mệnh" nghe buồn thê thiết "não nhân", làm cho lòng người sầu não, đau khổ Các từ ngữ: “sắc sảo, mặn mà, phần hơn, ghen, hờn, nghiêng nước nghiêng thành, đòi một, hoạ hai, vốn sẵn, pha nghề, đủ mùi, lầu bậc, ăn đứt, bạc mệnh, não nhân” tạo nên hệ thống ngôn ngữ cực tả tài sắc lộ, dự báo số phận bạc mệnh Kiều, ca dao lưu truyền: XLII "Một vừa hai phải ơi! XLIII Tài tình chi cho trời đất ghen" XLIV Đằng sau bút pháp nhân cách hóa thiên nhiên ghen ghét, giận hờn hoa, liễu… tạo hóa, đời mai phục để bắt Thúy Kiều phải trả giá cho nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành cho trí tuệ tài hoa có khơng hai nàng Điều thể việc bị số phận đưa đẩy đến lầu xanh hai lần, Thúy Kiều khơng chọn chết để bảo tồn tiết hạnh mà chịu đau đớn, tủi nhục kiếp sống kỹ nữ Tài đàn, thơ Kiều kỉ xảo thuộc phạm trù công dung ngôn hạnh người phụ nữ truyền thống Nhưng qua câu thơ Nguyễn Du, tài hoa trở thành sở trường khiếu riêng biệt “ Nghề riêng ăn đứt của này” Hơn thiên hướng cảm hứng tâm hồn Thúy Kiều, Một thiên bạc mệnh khúc nhà riêng biệt nàng Cung đàn bạc mệnh trái tim đa sầu đa cảm, trí tuệ sắc sảo nhận thức số phận hồng nhan nói chung dự cảm sáng suốt số phận nàng nói riêng Trong tồn cầm kì thi họa, Nguyễn Du sâu khắc họa tài đàn cung đàn bạc mệnh Thúy Kiều “Một thiên bạc mệnh lại não nhân” Nội dung hàm ý từ “não” diễn đạt nỗi buồn tự tâm Trong đỉnh điểm bi kịch đời nàng, Thúy Kiều nhớ đến chặng đời niên thiếu mà nàng sớm dự cảm thân qua cung đàn bạc mệnh này: XLV “Thưa bạc mệnh khúc XLVI Phổ vào đàn ngày thơ XLVII Cung cầm lựa ngày xưa, XLVIII Và gương bạc mệnh đây” XLIX Kiều người tài hoa, “thi họa”và “ca ngâm” nàng giỏi Nàng có tài tài đạt đến đỉnh cao Vôn tính thơng minh trời ban “làu bậc ngũ âm”, tài trí tuệ thật đáng ngưỡng mộ Một người gái vừa xinh đẹp lại có nhiều tài Kiều có, đáng trân trọng viên ngọc quý Sắc – Tài – Tình trở thành chuỗi dây oan nghiệt, Tạo hóa phú bẩm cho Thúy Kiều nhiều phẩm cách đẹp đẽ với uy lực vô song, trời xanh đầy đọa, vùi dập nàng đến để thực thiên lí “bỉ sắc tư phong”, để thực lẽ công bằng: L “Có đâu thiên vị người nào, LI Chữ tài chữ mệnh dồi hai LII Có tài mà cậy chi tài, LIII Chữ tài liền với chữ tai vần.” LIV Khơng vậy, Kiều có tâm hồn sáng trái tim đa sầu đa cảm, tâm trạng bi kịch Khi du xuân Thúy Vân, gặp mộ Đạm Tiên - người phụ nữ xấu số khơng quen biết, Kiều tỏ lòng thương cảm, cảm thông chia sẻ với người xa lạ, Kiều cảm thấy buồn thương cho nấm mộ Đạm Tiên bên đường cỏ mọc hoang, khơng chăm sóc Đó người gái mang kiếp cầm ca, sống bị dè bỉu, chết nấm mồ đơn hiu quạnh LV “Kiếp hồng nhan có mong manh, LVI Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương.” LVII Phải chăng, từ mà giông tố ập đến đầu người thiếu nữ vô tội Nấm mồ hoang phải báo thức, đánh dấu bước ngoặt đời Kiều: LVIII “Đau đớn thay, phận đàn bà, LIX Lời bạc mệnh cũng lời chung…” LX Ngồi ra, Thúy Kiều người hiếu thảo, nàng sống ln biết kính nhường dưới, người sống có hiếu với mẹ cha Điều thể rõ gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều hi sinh thân mình, bán để cứu cha em trai khỏi cảnh tù tội Chữ hiếu Kiều ln đặt cao tất thể hành động: LXI “Quyết tình nàng hạ tình, LXII Rẽ cho để thiếp bán chuộc cha.” LXIII Trong suốt quãng đời lưu lạc, lúc Kiều sống băn khoăn day dứt khơng làm tròn trách nhiệm người cha mẹ Khi bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, Kiều khơng thể nguôi nhớ cha mẹ, nàng nghĩ tới cha mẹ quê nhà lo lắng suy tư người chăm lo cho cha mẹ già, lúc tuổi cao sức yếu: LXIV “Xót người tựa cửa hôm mai, LXV Quạt nồng ấp lạnh giờ? LXVI Sân Lai cách nắng mưa, LXVII Có gốc tử vừa người ơm.” LXVIII Tưởng tượng hình ảnh “tựa cửa” mẹ cha vò võ ngóng trơng chờ mong khắc khoải, nàng nhớ tới Sân Lai “gốc tử”, tất đổi thay Đó dấu hiệu thời gian dần trôi qua lặng lẽ, lúc cha mẹ già yếu Nghĩ tới thơi Kiều day dứt khơn ngi Đó nỗi niềm đau đáu đứa đầu lòng khơng phụng dưỡng mẹ cha lúc tuổi già sức yếu, không giữ trọn đạo hiếu làm Kiều quê, người “quạt nồng ấp lạnh” cho cha mẹ Tới đây, người đọc thấy cảm thông trân trọng Thúy Kiều Bởi nàng hi sinh thân để cứu gia đình, cứu cha mẹ ln đau đáu nhớ cha mẹ Nàng người gái có lòng hiếu thảo nhân hậu đáng trân trọng LXIX Trước tai họa bất ngờ gia đình, cha bị vu oan, bị tra dã man; nhà cửa bị lũ sai nha đầu trâu mặt ngựa cướp phá tan hoang, trái tim Kiều đau đớn bị xé mảnh: LXX “Rường cao rứt ngược dẩy oan, LXXI Dẫu đá cũng nát gan lọ người.” LXXII Bị bọn quan lại tham nhũng đẩy vào cùng: “Có ba trăm lạng việc xong” Khơng cách khác, Kiều đến định hành động ngồi dự tính người, ngồi dự tính thân nàng bán chuộc cha Kiều gạt chữ tình sang bên để đáp đền chữ hiếu, mối tình đầu đời trắng, thiêng liêng với Kim Trọng coi lẽ sống đời nàng Suốt mười lăm năm lưu lạc nơi đất khách q người: Khi Vơ Tích, Lâm Tri, Nơi lừa đảo, nơi xót thương; lênh đênh chìm nổi: “Thanh lâu hai lượt, y hai lần”, không lúc Kiều ngi nhớ đến gia đình cha mẹ Lúc lầu Ngưng Bích, xa nhà chưa mà nàng tưởng trải qua nắng mưa Kiều nhớ tới cha mẹ với tình cảm chân thực Nàng tưởng tượng bóng dáng tội nghiệp “Tựa cửa hôm mai” người sinh dưỡng nàng Kiều day dứt khơng ngi khơng chăm sóc cha mẹ già Th Kiều người chí tình chí nghĩa “Ơn chút chẳng qn” Khi có điều kiện, nàng trả ơn, hậu tạ người cưu mang mình, nàng thấy cơng ơn khơng đền đáp LXXIII “Nghìn vàng gọi chút lễ thường LXXIV mà lòng phiếu mẫu vàng cho cân” LXXV Nàng đau khổ cho đau khổ cho cha mẹ Lúc bán mình, nàng nghĩ đem thân làm thiếp, làm vợ lẽ người ta đâu ô nhục vậy! Nàng ân hận bổn phận làm khơng vẹn nhà có hai em, chăm sóc cha mẹ bồn phận người gái lớn nhà Tấm lòng hiếu thảo người quý biết bao, thương biết bao! Lúc khuyên cha, Kiều dùng đến lời khuyên đạo làm Nho gia chữ hiếu Kiều chữ hiếu phục tòng Nó đơn giản hồn nhiên sâu thẳm chữ hiếu tình thương, trái tim Thúy Kiều LXXVI Với mẹ cha ln ln hiếu kính, với tình u nàng ln muốn giữ trọn chữ tình phải bán cứu cha nàng nghĩ đến lời thề nguyện với chàng Kim Trọng Kiều có trái tim chung thuỷ, có lòng vị tha Tác giả ca ngợi tình yêu Kim - Kiều hồn nhiên, sáng táo bạo, Kiều chủ động đến với Kim Trọng Thái độ chủ động ta gặp xã hội phong kiến, Kiều chống lại quan điểm xã hội phong kiến "cha mẹ đặt đâu ngồi đấy" Tình yêu đẹp bắt nguồn từ hai trái tim, chung thuỷ biết hi sinh Trong mười lăm năm lưu lạc, Kiều nghĩ tới Kim Trọng, băn khoăn day dứt khơng mang đến hạnh phúc cho người u, mối tình Kim - Kiều biểu tượng cho khát vọng hạnh phúc người LXXVII Thuý Kiều thân khát vọng tình yêu tự do, khát vọng hạnh phúc khát vọng quyền sống Khát vọng tình yêu tự đậm màu sắc lãng mạn thể qua mối quan hệ Thuý Kiều- Kim Trọng Mới gặp chàng Kim lần đầu, hai bên chưa tiện nói với lời, mà mối tình khơng lời chén rượu nồng, khiến người ta chống váng đê mê: LXXVIII “Tình mặt ngồi e LXXIX Chập chờn tỉnh mê…” LXXX Kiều - người đẹp ngoại hình, có tâm hồn sáng, lương thiện, tài năng, đồng thời nàng người có khát vọng tình yêu, hạnh phúc, vượt khỏi lễ giáo phong kiến Kiều vượt qua gò bó thời để tìm hạnh phúc, điều mà khó tìm thấy nơi người gái khác quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” tồn mạnh mẽ xã hội Tình yêu đầu đời nàng thật sáng, mãnh liệt Nó khiến nàng dám vượt qua ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến để đến với người yêu: “Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” để chàng Kim tình tự, trao kỉ vật làm tin thề nguyền gắn bó trăm năm: LXXXI “Vầng trăng vằng vặc trời LXXXII Đinh ninh hai mặt lời song song.” LXXXIII Bỗng dưng sóng gió đời lên dập dồn khoảnh khắc: gia biến, cướp ngày, quan tham, bán mình… Đến đêm, Kiều nghĩ đến thân: tình mình, tình người, cảnh mình, cảnh người Nàng thức thâu đêm khóc Nghĩ tới sáng mai thuộc tay kẻ khác, Kiều cảm thấy thủ phạm gây nỗi bất hạnh ghê gớm cho chàng Kim Nàng tự trách: “Vì ta khăng khít cho người dở dang” Khơng dở dang mà tan cửa nát nhà Nghe qua tưởng vơ lí Sao lại ta? Vì người nữa, người trước chứ! Nhưng Kiều nghĩ Kiều nghĩ đến người yêu, thương người yêu, đau trước đau người u Còn mình, Kiều qn hết, có nghĩ đến cam chịu: “Phận dầu, dầu cũng dầu”… Khơng thương, đau mà Kiều lo lắng Dun lở, dở dang người u sao? Đắn đo, suy tính trước sau, nàng thấy có cách cứu vãn phần Thuý Vân thay đền đáp tình chàng LXXXIV “Ngày xn em dài LXXXV Xót tinh máu mủ thay lời nước non.” LXXXVI Trước nàng trao duyên lại cho cô em gái Thúy Vân Nhờ em giúp kết duyên với chàng Kim LXXXVII “Cậy em em có chịu lời LXXXVIII Ngồi lên cho chị lạy sẽ thưa LXXXIX Giữa đường đứt gánh tương tư XC Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.” XCI Duyên trao, tình trao ? Nó nợ Mà nợ tình trả được? Sau cậy em, lạy em ! Hình dung lúc ngậm cười chín suối biết ơn em, đến lúc trao kỉ vật thiêng liêng, cầu chúc hạnh phúc cho em Kiều khơng tỉnh táo Nàng trở lại hoàn toàn chất người mình, cảm nhận đầy đủ nỗi đau lên thống thiết: XCII “Ôi Kim lang, hời Kim lang ! XCIII Thôi thiếp phụ chàng từ đây!” XCIV Lí trí buộc nàng phải dứt tình với chàng Kim, trái tim nàng khơng Từ đó, bão tố đời vùi dập nàng đến thảm thương: “Thanh lâu hai lượt, y hai lần” Bị dìm xuống tận bùn đen nhơ nhớp nàng khơng ngi nhớ đến mối tình đầu, nhớ tới chàng Kim Nhớ tình cũ nghĩa vương: XCV “Tiếc thay chút nghĩa cũ càng, XCVI Dẫu lìa ngó ý vương tơ lòng” XCVII Nguyễn Du làm cho nhân vật thật bật xã hội đồng tiền, xã hội phong kiến hủ bại, thối nát Ông coi trọng người, coi trọng tự do, hạnh phúc quyền tìm hạnh phúc cho người mặc cho định kiến xã hội vây lấy tất XCVIII “Thuý Kiều sắc sảo khôn ngoan XCIX Vô duyên phận hồng nhan đành C Lại mang lấy chữ tình CI Khư khư buộc lấy vào trong” CII Con người sinh tài hoa tội, đặt hoàn cảnh lễ giáo phong kiến, người có tài, có sắc, đặc biệt người phụ nữ lại hay phải chịu truân chuyên, vất vả Đang độ tuổi đẹp thời gái, vừa gặp mối tình đầu mình, tưởng sống chuyển bước đường hạnh phúc, ông trời thường hay thử lòng người Phải chăng, khúc nhạc mà Kiều sáng tác trước trở thành đời nàng, oán não nùng Chỉ đồng tiền, bọn sai nha gây nên vụ án oan gia đình Kiều, đồng tiền mà bọn chúng phá hoại hạnh phúc gia đình Kiều, từ mái ấm êm đềm tan hoang, lạnh lẽo Thuý Kiều, với tư cách người chị phải đứng lo liệu chuyện, nàng phải hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán lấy tiền hối lộ cho sai nha để cứu cha em khỏi bị tra khảo dã man Bi kịch đời đây, mà 10 người , mà nhân phẩm bị người ta mua bán lại hàng Mã Giám Sinh, Tú Bà xuất làm bật lên hình tượng Thuý Kiều bất hạnh, đau đớn ê chề: CIII “Đắn đo cân sắc cân tài CIV Ép cung cầm nguyệt thử quạt thơ CV … Cò kè bớt thêm hai” CVI Cái tài, sắc bị mang cân đong đo đếm, bị quy thành tiền:“Giờ lâu ngã giá vàng bốn trăm” Cảnh mua bán lên thật sinh động, có người mua, kẻ bán, có thử hàng, trả giá, mặc cả, giao kèo Từ “ép”, “thử” lột trần chất Mã Giám Sinh, đồng thời khắc hoạ rõ nét nỗi đau đớn, bất hạnh bị coi hàng mua bán Thuý Kiều Từ nghìn mà bị ngã giá xuống bốn trăm lạng, xã hội đồng tiền, người đáng giá sao? Xã hội phong kiến chà đạp lên nhân phẩm đạo đức người CVII người gái có sắc, có tài lại hiếu kính mẹ cha, sống có tình có nghĩa Thúy Kiều lại gặp sóng gió, trái ngang đời Gia đình gặp họa, nàng phải bán chuộc cha Kiều đau đớn, nhục nhã ê chề trở thành hàng bị đưa đẩy: CVIII “Nỡi thêm tức nỡi nhà CIX Thềm hoa bước lệ hoa hàng CX Ngại ngùng rợn gió e sương, CXI Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.” CXII Phẩm giá bị xúc phạm, Thuý Kiều căm tức kẻ gây cho gia đình nàng nỗi nhục này: “nỡi thêm tức nỡi nhà” Nàng đau xót, nàng khóc cho số phận hẩm hiu Hình ảnh Thuý Kiều lên thật tội nghiệp Nàng đau nghĩ đến “nỗi mình”- tình dun dang dở, “nỡi nhà” bị vu oan giáng hoạ Mỗi bước nàng nước mắt tuôn mà lòng quặn thắt Là tiểu thư khuê mà lại trở thành hàng nên tủi thẹn, xấu hổ ê trề phải đối mặt với thật Nhưng Thuý Kiều buồn lại đẹp nhiêu: “Nét buồn cúc điệu gầy mai” Với bút pháp ước lệ tượng trưng, tác giả khắc hoạ thành công nỗi buồn Kiều, đồng thời thể niềm cảm thông sâu sắc trước thực trạng người bị chà đạp Thuý Kiều lên tranh khổ đau thật đẹp ngoại hình lẫn nhân phẩm bị xã hội dồn ép, đè nén, hình ảnh người gái hi sinh hạnh phúc gia đình lên thật đáng quý CXIII Sau mười lăm năm, gặp lại chàng Kim, hỏi niềm vui lớn Kiều?! Tái hợp, duyên cũ với tình xưa chuyện hiển nhiên, trân trọng tình mình, tình người mà Kiều đã: “Đem tình cầm sắt đổi cầm kì”, từ chối tất lời khuyên chàng Kim gia đình Trước sau, Kiều 11 chấp nhận thiệt thòi, hi sinh hạnh phúc cho người khác Lòng thủy chung, đức vị tha cao Kiều thật đáng ngợi ca muôn đời Trong gia đình xã hội, Kiều tỏ người trọng nhân, trọng nghĩa Trên bước đường đời phiêu bạt, kẻ áp đọa đày nàng nhiều mà người xót thương, giúp đỡ khơng ít, Kiều khắc cốt, ghi tâm Đến lúc báo ân báo oán, Kiều trả ân trước, báo thù sau Thường tình, người ta ghi sâu oán ân nên trả oán trước trả ân Nhưng Kiều người trung hậu, vị tha, nghĩ đến người nhiều nghĩ đến nên nàng trọng ân oán.Thúc Sinh, mụ quản gia, Kiều Nhi, Giác Duyên… dược nàng đền ơn hậu đánh giá cao hành động tốt đẹp họ trước nàng Việc báo ân Kiều lòng nhân nghĩa nàng dễ sánh kịp Người xưa nói: CXIV “Ơn chút chẳng quên, CXV Oán chút ghi bên này.” CXVI Kiều vậy, báo ân xong xuôi, nàng trả thù hành động trả thù nàng thật liệt, ghê gớm Trừ Hoạn Thư Kiều tha lẽ lẽ khác, lũ Mã, Sở, Tú Bà phải chịu cảnh: CXVII “Máu rơi thịt nát tan tàn, CXVIII Ai trông thấy hồn kinh phách rời” CXIX Đúng lời thề trước chúng Đó hợp với lẽ trời “Cho hay muôn trời”, kẻ gieo gió phải gặt bão, kẻ gây tội ác phải đền tội thiên bạch nhật Đó quy luật chân lí đời Sau báo ân báo oán, cực, oan trái, gian truân đời Kiều trút Từ địa vị thấp hèn, Kiều nâng lên địa vị bậc phu nhân, quan tòa CXX Cuộc đời nàng từ tưởng tràn trề niềm vui ánh sáng, éo le thay, định mệnh ghi sổ đoạn trường, Kiều lại rơi vào tai họa khác mà nàng vừa thủ phạm vừa nạn nhân Vì tin lời hứa Hồ Tôn Hiến, Kiều khuyên Từ Hải hàng Kiều thực không muôn tiếp diễn cảnh “Đống xương vô định cao đầu”, không muốn Từ Hải tiếp tục sống ngồi vòng pháp luật thân nàng mong muốn sớm sum họp với gia đình Tên Tổng đốc trọng thần Hồ Tơn Hiến đẩy đau thương Kiều tới mức cùng! Nàng ân hận lối tìm đến chết để chấm dứt đời chuộc lại lỗi lầm Cội nguồn sâu xa hành động sai lầm lòng nhân ái, nhẹ tin người CXXI Nguyễn Du – nhà thơ lớn nước ta cuối kỉ XVIII, tâm huyết tài trác tuyệt xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật bất hủ Thúy Kiều – người gái tài sắc vẹn tồn Thúy Kiều người chí hiếu, người tình chung thủy, người trọn nhân nghĩa, bao dung vị tha giàu đức hi sinh Mặc đời nàng chìm ngập nỗi bất hạnh, đau thương, nàng cố gắng vươn lên phẩm hạnh nàng tỏa sáng 12 CXXII CXXIII CXXIV CXXV CXXV.1 So sánh Thúy Kiều với nhân vật nữ khác Truyện Kiều CXXV.1.1 Nhân vật Thúy Vân CXXVI Thúy Vân em Thúy Kiều, chị Vương Quan Thúy Vân theo mô tả Nguyễn Du "khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang", nàng xem người tài sắc vẹn toàn sau chị - Thúy Kiều, đời chịu sóng gió chị Thúy Vân cuối kết hôn với Kim Trọng thời gian Thúy Kiều bán chuộc cha phải chịu cảnh sống lưu lạc 15 năm CXXVII Vẻ đẹp Thúy Vân qua mô tả Nguyễn Du: CXXVIII “Vân xem trang trọng khác vời, CXXIX Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang CXXX Hoa cười ngọc đoan trang, CXXXI Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” CXXXII Nhà thơ sử dụng bút pháp ước lệ kết hợp với ẩn dụ để miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân Nàng có vẻ đẹp mà thiếu nữ có với khn mặt đầy đặn trăng rằm, lơng mày cong hình cánh cung mày ngài, miệng cười nàng tươi hoa nở, giọng nói nàng ngọc lại có da trắng mịn đến tuyết phải nhường Nguyễn Du miêu tả chân dung nàng Thúy Vân nói tuyệt đẹp Tất từ ngữ , hình ảnh ông sử dụng câu thơ tập trung làm cho người đọc thấy vẻ đẹp “ đoan trang , thuỳ mị” Thuý Vân Khơng khắc hoạ vẻ đẹp hình thể bên ngồi Nguyễn Du dự báo số phận bình lặng, êm ả nàng qua từ “ thua” từ “ nhường” Mây tuyết thua vẻ đẹp Thuý Vân hai chịu “ thua” chịu “ nhường”một cách êm ả Qua cho ta thấy Thúy Vân có vẻ đẹp phúc hậu, khiến thiên nhiên phải khiêm nhường Nguyễn Du thật tài tình với bốn câu thơ mà ơng miêu tả tất đẹp Thúy Vân Có thể nói bốn câu thơ miêu tả rõ sống vui vẻ hạnh phúc Vân khác so với người chị Thúy Kiều CXXXIII Nhà thơ giới thiệu chung hai chị em Thúy Kiều cách gọi trân trọng dành cho người gái đẹp “tố nga” khẳng định: CXXXIV “Mai cốt cách, tuyết tinh thần, CXXXV Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười.” CXXXVI Cả hai có nhan sắc chim sa lặn Hình dáng tú, yểu điệu (mai cốt cách), tâm hồn trắng sương, tuyết (tuyết tinh thần) Không 13 phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Du lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau Chủ ý nhà thơ lấy vẻ đẹp cô em làm cho vẻ đẹp chị – nhân vật chính, vẻ đẹp Thúy Vân trang trọng khác vời, tức đạt tới mức cao nhan sắc mà tạo hóa ban cho người phụ nữ vẻ đẹp Thúy Kiều lại đặc biệt chỗ phá vỡ khuôn khổ thông thường từ trước tới CXXXVII Bi kịch thứ đời Thúy Vân bi kịch người có lương tri Điều thể kiện Khi chị em Thúy Kiều sống cảnh “Êm đêm trướng rủ che” xảy gia biến, Thúy Kiều buộc phải bán lấy tiền chuộc cha em Trong đêm trao duyên, dường đồng cảm với nỗi lòng Thúy Kiều, nàng Vân thức để chia sẻ, an ủi chị: CXXXVIII “Thúy Vân tỉnh giấc xuân, CXXXIX Dưới đèn ghé đến ân cần hỏi han: CXL “Cơ trời dâu bể đa đoan, CXLI Một nhà để chị riêng oan CXLII Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh, CXLIII Nỡi riêng mắc mối tình chi đây?” CXLIV Ta nhận viên ngọc với tên “đồng cảm, sẻ chia” tỏa sáng sâu thẳm tâm hồn Thúy Vân nàng không vô tâm ta nghĩ mà trước mộ Đạm Tiên, Thúy Vân buột miệng nói với chị "Khéo nước mặt khóc người đời xưa" Quả có nhiều thờ ơ, lãnh đạm Thúy Kiều "đầm đầm châu sa" Nhưng thiết nghĩ, người nằm đáy mồ hoang tàn khơng quen biết, khóc than, van vái đề thơ, thật đáng nực cười Tuy nhiên, thủ pháp ước lệ, Nguyễn Du nâng cao cảm xúc nhân vật, thể thành cơng tính đa sầu, đa cảm Thúy Kiều CXLV Quyết định bán chuộc cha em đồng thời khơng muốn phụ tình với Kim Trọng nên Thúy Kiều nhờ em thay trả nghĩa Kim Trọng Vẫn biết rằng, từ buổi đầu gặp gỡ Thúy Vân Thúy Kiều có cảm mến trước “tài mạo tót vời” Kim Trọng Tuy nhiên, mối quan hệ Thúy Kiều Kim Trọng phát triển thành tình yêu sáng sâu nặng Còn với Thúy Vân, có lẽ cảm mến! Vậy thử hỏi rằng, với cảm mến mà có lẽ có lần đầu gặp Kim Trọng liệu nhanh chóng làm nên tình u đích thực? Quả thực khó Mặt khác, trao duyên cho em Thúy Kiều khơng thể dứt tình với Kim Trọng: “Dun giữ, vật của chung” Tình yêu Thúy Kiều Và Kim Trọng sâu nặng Thúy Vân chạm tay tới Hơn nữa, trái tim Kim Trọng đâu có chỗ cho nàng Vân nơi ngự trị vĩnh viễn Thúy Kiều Vậy nên, Thúy Vân Kim Trọng nên dun vợ chồng chưa có tình u tình u nảy 14 sinh thời gian họ chung sống bên Sự đồng ý thể lòng cảm thơng sâu sắc Thúy Vân chị, nàng chấp nhận hi sinh, hi sinh tuổi xuân hạnh phúc Ai nói cơng bằng, ưu tạo hóa Thúy Vân “tước đoạt” quyền hưởng thụ tuổi xuân tự tìm kiếm tình yêu, hạnh phúc đích thực nàng, khơng muốn nói Thúy Vân buộc phải chấp nhận hi sinh CXLVI Hơn nữa, quãng thời gian mà Thúy Vân chung sống với Kim Trọng, người chồng mà chưa tỏ chung thủy, 15 năm chàng Kim tưởng nhớ đến người xưa 15 năm mà nàng Vân phải sống thờ ơ, hững hờ: CXLVII “Vui vui gượng kẻo CXLVIII Ai tri âm mặn mà với ai” CXLIX Rõ ràng, quãng thời gian hạnh phúc mà nhiều người cho Thúy Vân hưởng Nếu 15 năm lưu lạc Kiều 15 năm đầy sóng gió, vất vả, truân chuyên xen lẫn khổ đau nước mắt 15 năm sống với Kim Trọng Thúy Vân chẳng khác “ cực hình dành cho tâm hồn” người gái tràn đầy sức sống lòng yêu đời Một người gái đẹp Thúy Vân đáng phải hưởng hạnh phúc, tình u đích thực khơng phải thứ tình u “thừa”, tình yêu “chắp nối”: CL “Gặp bình địa ba đào CLI Nên đem duyên chị buộc vào duyên em.” CLII Bi kịch thứ hai đời Thúy Vân bi kịch người có trái tim nhân hậu Bởi sau 15 năm lưu lạc, Thúy Kiều đồn tụ với gia đình, thực niềm vui khôn tả tất người Nhưng Thúy Vân? Nàng vui, có lẽ niềm vui chưa kịp cất cánh bay lên bị nỗi buồn, nỗi đau xót ghì chặt xuống giày xé tâm can Bởi Thúy Kiều trở có nghĩa người mà Kim Trọng tưởng nhớ suốt 15 năm qua trở Những tưởng rằng, Thúy Vân lại im lặng đêm Kiều trao duyên Nhưng không, nàng chủ động đứng lên đặt vấn đề “Thúy Kiều nên thành hôn với Kim Trọng” Bởi nàng hiểu rằng, suốt 15 năm qua, sống với vợ chồng lí trí trái tim Kim Trọng dành hết cho Thúy Kiều: CLIII “Những ước mai ao CLIV Mười lăm năm ấy, tình!” CLV Và người cầm cán cân công lý, để trả lại cơng cho Thúy Kiều trước mà nàng phải trải qua suốt 15 năm lưu lạc Thúy Vân dũng cảm nói lên suy nghĩ mình, suy nghĩ thật thấu đáo thật xót xa cho số phận mình: CLVI “Bây gương vỡ lại lành 15 CLVII Khuôn thiêng lừa lọc dành có nơi CLVIII Còn dun, may lại người, CLIX Còn vầng trăng bạc, lời nguyền xưa CLX Quả mai ba bảy đương vừa CLXI Đào non sớm liệu xe tơ kịp thì!” CLXII Nỗi đau, bi kịch đời Thúy Vân nhân lên gấp bội mà hạnh phúc mong manh, hờ hững nàng, hạnh phúc mà nàng phải hi sinh tuổi xuân quyền tự mưu cầu tình u đích thực để có lại phải tay trao lại cho người khác Với Thúy Vân, có lẽ với nàng hạnh phúc gia đình tất Bởi thử hỏi rằng, đời nàng ngồi hai chữ “gia đình” mà tuổi trẻ, tuổi khao khát yêu đương tìm kiếm tình u, hạnh phúc đích thực qua Thế nhưng, hạnh phúc gia đình tưởng riêng nàng lại phải chia sẻ với chị Đau xót cho nàng Vân phải chứng kiến chồng gần gũi, yêu thương người khác Vẫn biết rằng, xã hội phong kiến công nhận tồn quan niệm “trai năm thê bảy thiếp” Nhưng thử hỏi, liệu có người phụ nữ nào, xã hội mà khơng biết buồn, biết đau, biết ghen chồng yêu thương người phụ nữ khác? Ai nói rằng, Thúy Vân Kim Trọng khơng có tình cảm với nhau, họ vợ chồng danh nghĩa Thúy Vân buồn, biết đau Cứ cho là, 15 năm trước Thúy Vân đến với Kim Trọng khơng phải tình u “lửa gần rơm lâu ngày bén”, 15 năm vợ chồng chung sống với họ lại khơng nảy sinh chút tình cảm nào? Có thể, tình cảm khơng phải tình u 15 năm để xây dựng nên tình nghĩa vợ chồng điều hồn tồn CLXIII Qua ta nhận Thúy Vân có trái tim nhân hậu biết nhường nào, nàng thật tinh tế cao thượng trả lại chàng Kim, trả lại người chồng 15 năm chung sống cho chị Nhưng nàng thật đau đớn phải xác nhận thật, thật duyên phận mình, duyên “chắp nối” chẳng tồn mãi CLXIII.1.1 Nhân vật Hoạn Thư CLXIV Hoạn Thư vốn vợ Thúc sinh, hai gia đình khơng mơn đăng hộ đối Thúc Sinh nòi thư hương, cha lại nhà bn, có ngơi hàng Lâm Truy, khơng phải xuất thân quan lại nên không sánh với “Họ Hoạn danh giá, quan Lại bộ” CLXV Họ kết chẳng qua “Dun đằng thuận nẻo gió đưa” khơng phải từ tình u say đắm Nhưng Hoạn Thư đối xử với chồng tốt “Ở ăn nết cũng hay”, khơng nhà gia vọng tộc mà ức hiếp 16 chồng hay bắt chồng phải làm theo ý mình… Nhưng chưa đủ, Thúc Sinh vốn người háo sắc “quen thói bốc rời” nên sinh việc dan díu với Kiều Và Hoạn Thư biết chuyện: CLXVI “Từ vườn thêm hoa CLXVII Miệng người lắm, tin nhà khơng” CLXVIII thử hỏi Hoạn Thư không “Lửa tâm dập nồng CLXIX Trách người đen bạc lòng trăng hoa” CLXX thử hỏi ruột gan mà không xát muối, biết cảnh chồng đèo bòng thêm khơng xa lạ xã hội cũ, xưa có người phụ nữ thích đâu CLXXI Thực tâm mà nói, Hoạn Thư khơng muốn làm to chuyện: CLXXII “Ví người thú thật cùng ta CLXXIII Cũng dung kẻ lượng CLXXIV Dại chẳng giữ lấy CLXXV Hay mà tiếng ghen vào mình” CLXXVI Nhưng nàng hận chỗ Thúc Sinh “bưng bít giấu quanh” vi phạm vào nề nếp gia đình quý tộc nhà nàng Chính mà nàng định dạy cho Thúc Sinh học nhớ đời nhớ kiếp: CLXXVII “Làm cho nhìn chẳng CLXXVIII Làm cho đầy đọa cất đầu chẳng lên! CLXXIX Làm cho trông thấy nhãn tiền CLXXX Cho người thăm ván bán thuyền biết tay” CLXXXI Quả thật Hoạn Thư đáng nể phục phương diện xử lí thơng minh khéo léo chuyện nhà Một người vợ, bị phụ tình làm việc khơng phải làm được, giữ cho gia đình ngồi kín êm thật không dễ Một mặt bảo vệ chồng khỏi điều tiếng luận, mặt dằn nén để xem thái độ chồng Ở khía cạnh ta dễ dàng đồng cảm với Hoạn Thư Còn vui vợ chồng gặp sau bao ngày xa cách đau đớn tủi cực Hoạn Thư phải vai người vợ nồng thắm với chồng vẻ bề ngồi, sâu thẳm bên vật vã ốn hờn với người trăng hoa đen bạc “Nỡi lòng lòng mà ra” Thật mà Hoạn Thư mong mỏi Thúc Sinh đâu có q đáng hay khó khăn Nàng cần chồng báo tin chuyện vậy, chồng thú thật, để nàng bao dung tha thứ xếp cách đàng hoàng, ổn thỏa Nhưng điều đáng tiếc Thúc Sinh người tri âm tri kỉ Thấy tưởng chuyện kín chưa hay biết Một mặt Thúc Sinh thuộc loại nhát gan, lo sợ việc bại lộ Sự im lặng chàng Thúc 17 đẩy kịch tính đến mức tai hại Hoạn Thư, người vợ tốt phải mang tiếng ghen tuông cay nghiệt muôn đời sử sách Thúy Kiều, người tội nghiệp phải rơi vào tình cảnh nhục nhã, đau đớn đến ê chề CLXXXII Thú quê vược bén mùi CLXXXIII Giếng vàng rụng vài ngô CLXXXIV Chạnh niềm nhớ cảnh giang hồ CLXXXV Một màu quan tái bốn mùa gió trăng CLXXXVI Đó lúc mà chàng Thúc muốn Hoạn Thư biết Nàng biết chàng bên xác, hồn tận Lâm Tri Chính mà nàng khơng ngăn cản, mà động viên chàng cho sớm Còn Thúc Sinh vô tư: CLXXXVII “Được lời mở tấc son CLXXXVIII Vó câu thẳng ruổi nước non quê người” CLXXXIX Đứng trước việc phải làm dày vò tình địch, dằn mặt dạy cho ông chồng học Hoạn Thư phải chọn cách đây? Nếu thủ tiêu Kiều chuyện khơng bại lộ mà chuyện bại lộ coi chồng, gia đình tan nát Nếu đánh động cho Kiều cao chạy xa bay chàng Thúc dứt khỏi tơ lòng vương vấn, tìm, có về xác Một lần ta thấy Hoạn Thư khôn ngoan chọn chiêu bắt cóc Kiều, đốt nhà xác, tạo trường giả… để Thúc Sinh xem hết mà toàn tâm toàn ý trở CXC “Chạnh lòng nhớ cảnh gia hương, CXCI Nhớ quê chàng lại tìm đường thăm quê” CXCII Thúy Kiều bị bắt quan Lại Bộ (nhà cha mẹ Hoạn Thư), nơi Kiều phải phen mưa gió tan tành: CXCIII “Hoa trôi nước chảy yên CXCIV Biết đâu địa ngục miền trần gian” CXCV Nàng bị bắt làm thị tì, sau Kiều chuyển làm hầu nhà Hoạn Thư Việc hành hạ thể xác Kiều dừng đến đấy, không đến mức tàn nhẫn hết nhân tính Thực ra, chuyện giận chém thớt, Hoạn Thư muốn bắt trị tội kẻ “thăm ván bán thuyền” Thúc Sinh phải lẽ Cho nên khơng ta thấy hình ảnh Thúy Kiều lên đối tượng chủ yếu trực tiếp ghen tức, hay nỗi tam bành Hoạn Thư CXCVI Và tới tới, Thúc Sinh trở chạm mặt Kiều cách bất ngờ, choáng váng: CXCVII “Cùng tiếng tơ đồng CXCVIII Người ngồi cười nụ người khóc thầm 18 CXCIX Rõ ràng thật lứa đôi ta, CC Làm chủ nhà đơi nơi” CCI Có thể nói lúc lúc Hoạn Thư Nàng bắt “ kẻ thứ ba” phải khoan nhặt cung đàn, quỳ tận mặt mời tận tay Thúc Sinh chén rượu Còn kẻ lòng đen bạc phải phách lạc hồn xiêu, gan gầy ruột héo Nhưng người đọc đặt câu hỏi: Tại qua việc Hoạn Thư không tống khứ Kiều mà lại nhận lời Kiều cho nàng xuất gia chép kinh Quan Âm Các (chùa nhà Hoạn Thư)? Điều cho thấy Hoạn Thư không đến mức nhẫn tâm, không ép Kiều đến cực, mà chừng mực Hoạn Thư có lòng từ bi Vì với Phật coi trần duyên chấm dứt! Hoạn Thư rõ người yêu ghét phân minh Khi thấy Kiều viết chữ đẹp, Hoạn Thư khen “So với thiếp Lan Đình thua”, nàng mến tài Kiều khía cạnh Hoạn Thư có nét tài hoa Bởi có kẻ tài hoa nhận kẻ tài hoa hồng trần gió bụi Và chí Hoạn Thư khen Kiều trước mặt Thúc Sinh: CCII “Ví có số giàu sang, CCIII Giá đúc nhà vàng cũng nên” CCIV Thử hỏi đời dễ đủ lĩnh để đưa lời khen tuyệt đỉnh tình địch Tiếp theo vấn đề Hoạn Thư nhà cha mẹ vấn an, thực phép thử cuối để khẳng định lòng Thúc – Kiều Khi nghe hai người sụt sùi khóc than Kiều hở ý trốn chạy: CCV “Liệu mà mở cửa cho ra, CCVI Ấy tình nặng ơn sâu” CCVII Thúc sinh dứt tình: CCVIII “Liệu mà cao chạy xa bay, CCIX Ái ân ta có ngần mà thơi”, CCX Hoạn Thư xuất với vẻ mặt cử vui vẻ, mãn nguyện Hoạn Thư khen ngợi Kiều nàng chồng lại thư trai Chi tiết cho ta thấy Hoạn Thư người vợ thông minh tót vời nắm phần thắng Việc lại gia ân cho Kiều, tạo sơ hở để Thúy Kiều bỏ trốn mà Ở phải khẳng định Hoạn Thư người trí tuệ khơn khéo, người có lĩnh phi thường nhân cách cao thượng đáng khâm phục CCXI Đọc Truyện Kiều đến đây, ta ngỡ Hoạn Thư Kiều chuyện chấm dứt, đời lại không dễ dàng bỏ qua ân ốn tình thù họ Và họ lại gặp tình đảo ngược : Kiều báo ân báo oán Sau rơi vào lầu xanh lần thứ hai, Kiều Từ Hải cứu đưa nàng lên ngơi vị phu nhân cao q Và Từ Hải giúp nàng báo ân báo oán Hoạn Thư xưa chủ nhà thị uy trở thành “chính danh thủ phạm” Kiều từ thị tì trở thành vị quan tòa có đủ 19 quyền hành sinh sát tay Trong tình sinh tử này, ta thấy Hoạn Thư lần khơn ngoan, nhờ mà án tử hình CCXII Đầu tiên Kiều mỉa mai đay nghiến Hoạn Thư: CCXIII “Thoắt nàng chào thưa CCXIV Tiểu thư cũng có đến CCXV Đàn bà dễ có tay CCXVI Đời xưa mặt đời gan CCXVII Dễ dàng thói hồng nhan CCXVIII Càng cay nghiệt oan trái nhiều”, CCXIX Từ cho ta thấy ý đồ Kiều xử Hoạn Thư nào, bên cạnh quan quân, gươm giáo chực sẵn Rõ ràng Hoạn Thư đối mặt với tình ngàn cân treo sợi tóc Lúc nàng khơng có thời gian để nghĩ suy cân nhắc lúc nhà không người thân bên cạnh để bàn bạc Còn anh chàng Thúc Sinh “mặt chàm đổ dường dẽ run” khơng làm Khoảnh khắc sinh tử phụ thuộc vào khôn khéo thân Hoạn Thư Và nàng tự bào chữa cho mình: CCXX Rằng: “Tơi chút phận đàn bà, CCXXI Ghen tng cũng người ta thường tình CCXXII Nghĩ cho viết kinh, CCXXIII Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo CCXXIV Lòng riêng riêng kính yêu, CCXXV Chồng chung chưa dễ chiều cho CCXXVI Trót đà gây việc chơng gai, CCXXVII Còn nhờ lượng bể thương chăng” CCXXVIII Tám câu lục bát thật có sức mạnh thần diệu Đầu tiên Hoạn Thư cho vơ tội Còn việc “kẻ cắp, quỷ quái tinh ma, thói hồng nhan, cay nghiệt”, chẳng qua chuyện ghen tng thường tình đàn bà, đàn bà mà chả Đó quy luật tạo hóa, riêng Hoạn Thư gây Vấn đề tác động đến suy nghĩ Kiều, nàng đàn bà, đổi lại nàng, nàng làm mà Vấn đề thứ hai Hoạn Thư nhắc lại chuyện “khi viết kinh”, thầm nhắc lại cơng trạng Kiều Đó sẵn sàng chiều theo ý Kiều cho xuất gia Quan Âm Các, xóa kiếp làm thị tì, đến Kiều bỏ trốn Hoạn Thư chấm dứt thù oán Ở điểm Hoạn Thư lịch khơng nói việc Kiều lấy đồ kim ngân trốn đi, cốt yếu để tránh làm cho Kiều mặt Tất điều Kiều rõ hết không thừa nhận Vấn đề thứ ba Hoạn Thư đưa cảnh chồng chung, mà chồng chung nhường cho ai? Đó 20 quy luật tạo hóa, tâm lý chung đàn bà, Kiều ngồi ngơi vị khơng khỏi quy luật Vấn đề buộc Kiều phải suy ngẫm bẻ lại Cuối Hoạn Thư thừa nhận “lỡ lầm gây việc chông gai” Và cầu xin “lượng bể thương chăng” Câu nói Hoạn Thư vừa hạ vừa tơn Kiều lên thành “lượng hải hà”, người bề Không lẽ người bề không rộng lượng với kẻ dưới, người bề lại phải cố chấp với kẻ lỡ lầm… Và Kiều cuối “Làm cũng người nhỏ nhen”, Hoạn Thư tha bổng CCXXIX Khi nói đến Hoạn Thư khơng ý kiến coi nhân vật tiêu biểu cho tàn bạo độc ác, người có tính ghen tng cay nghiệt… thật lớp vỏ bề Vượt qua tất cả, Hoạn Thư người ln biết cách giữ cho gia đình êm ấm, tránh điều tiếng, giữ gìn danh dự cho chồng, cho mình, trả thù thói đen bạc chồng không đối xử cạn tàu máng với tình địch mà có chút vị tha, trước hồn cảnh bờ vực tỏ bình tĩnh, khơn ngoan để chết… Có thể nói Hoạn Thư có đầy đủ phẩm chất người thực CCXXIX.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều CCXXX Một yếu tố làm nên thành cơng “truyện Kiều” nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, ngơi chói lọi văn học cổ Việt Nam Bên cạnh thành cơng phải kể đến nghệ thuật xây dựng nhân vật thành tựu lớn “Truyện Kiều” : Kì tài diệu bút CCXXXI Nghệ thuật khắc họa nhân vật Nguyễn Du tập trung hai dạng nhân vật: chính diện phản diện miêu tả nhân vật ngòi bút ơng đạt đến mức tinh diệu, nhân vật truyện lên sống động chân thực CCXXXII Với nhân vật diện, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng với ngôn ngữ trân trọng, ngợi ca theo khuynh hướng lí tưởng hóa Dùng vẻ đẹp thiên nhiên để sánh với vẻ đẹp người Theo Nguyễn Du đẹp thiên nhiên thể đẹp bề ngồi tâm hồn nhân vật Ngôn ngữ nhân vật diện ngơn ngữ trân trọng, ngợi ca Nguyễn Du dành cho nhân vật tình cảm tốt đẹp yêu mến Hình ảnh chị em Thúy Kiều lên thật đẹp, thật hoàn mỹ Nào hoa cười , ngọc ; mây thua , tuyết nhường Nào thu thủy , nét xuân sơn ; hoa ghen liễu hờn CCXXXIII Rồi Nguyễn Du miêu tả chàng Kim , người hào hoa phong nhã CCXXXIV Nguyên người quanh quất đâu xa CCXXXV Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh 21 CCXXXVI Nền phú hậu bậc tài danh CCXXXVII Văn chương nết đất thông minh tính trời CCXXXVIII Phong tư tài mạo tót vời CCXXXIX Vào nho nhã vào hào hoa CCXL Việc miêu tả nội tâm nhân vật khiến nhân vật Truyện Kiều lên chân thực, sinh động gần gũi với đời sống Miêu tả tâm lí nhân vật thành cơng Nguyễn Du khiến ông vượt trội so với tài khác thời Nguyễn Du có khả phân tích tâm lí nhân vật có khả hóa thân vào nhân vật CCXLI Với Nhân vật phản diện, đại thi hào sử dụng bút pháp tả thực theo khuynh hướng điển hình hóa: tả nhân vật vốn có đời, ngoại hình nhân vật đại diện cho tầng lớp, hạng người xã hội Theo ơng, có tả thực lột tả hết chất xấu xa nhân vật lột tả hết xác phàm chúng CCXLII Mã Giám Sinh Cộc lốc, mập mờ, khơng rõ ràng, phản ánh tính cách vơ học, giả dối CCXLIII Hỏi tên : Mã Giám Sinh CCXLIV Hỏi quê : huyện Lâm Thanh cũng gần CCXLV Ghế ngồi tót sỡ sàng… CCXLVI Một Tú Bà- đanh đá , chua ngoa , giọng buôn … CCXLVII Con bán cho ta CCXLVIII Nhập gia phải phép nhà tao CCXLIX Lão có giở bây CCL Chẳng văng vào mặt mà mày lại nghe CCLI Ngôn ngữ nhân vật phản diện ngôn ngữ thực, mỉa mai Nhân vật phản diện lên thực CCLII Phương diện xây dựng nhân vật Nguyễn Du kì tài diệu bút Những nhân vật ND sống động bước từ đời vào trang sách Hoài Thanh nhận xét: “Nguyễn Du tái tạo lại sống đương thời sáng tạo giới có thật Trong giới có người sống, thật khiến nhiều người ta khơng nhớ người tiểu thuyết” CCLIII KẾT LUẬN CCLIV Truyện Kiều” sáng tác dựa sở cốt truyện tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc “Kim Vân Kiều truyện” Tuy nhiên Nguyễn Du sáng tạo nên tác phẩm mới, với cảm hứng mới, nhận thức lý giải nhân vật theo cách riêng ông, với thể loại truyện thơ khác hẳn “Kim Vân Kiều truyện” tác phẩm tự 22 văn xuôi Nhân vật nàng Kiều lên bi kịch đời Nàng có ý thức nhân phẩm lại bị xã hội hủ bại chà đạp nhân phẩm Đó bi kịch lớn đời người Nỗi xót xa, đau đớn bao trùm lên người mà “hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”, “một hai nghiêng nước nghiêng thành”, “Sắc đành đòi tài đành hoạ hai” Văn học trung đại viết người ít, viết số phận người, đặc biệt số phận người phụ nữ lại Với xã hội trọng nam khinh nữ Nguyễn Du “Truyện Kiều” xuất toả sáng văn học tối tăm, soi đường lối tôn lên giá trị nhân phẩm cao quý người Truyện Kiều tiếng kêu đứt ruột thân phận người – người phụ nữ xã hội phong kiến mà nhân cách bị chà đạp, vùi dập thảm thương Thúy Kiều gái có nghĩa có tình Mặc rơi vào cảnh ngộ éo le, đau khổ triền miên bối cảnh đời tăm tối ấy, phẩm giá Thúy Kiều cao, rạng ngời Có thể ví Thúy Kiều bơng sen nở đầm lầy Phẩm hạnh quý giá khiến cho hình tượng Thúy Kiều trở nên bất diệt Nhân vật Thúy Kiều để lại cho học đạo lí thấm thía bổ ích Đó giá trị nhân văn lớn lao tác phẩm CCLV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo Dục (1999) 2.Đào Duy Anh, Truyện Kiều, Nhà xuất văn học Hà Nội (1999) 3.Hồi Thanh, Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên Hà Nội (2013) 4.Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nhà xuất Văn học (1966) 5.Nguyễn Quảng Tuân khảo đính giải, Truyện Kiều ( Đoạn trường tân thanh), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội (1995) 6.Nguyễn Tài Cẩn, Tư liệu Truyện Kiều Duy Minh Thị (1872), NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2002) CCLVI 23 ... nghiệp sáng tác Nguyễn Du 2.2.2 Khái quát Truyện Kiều 2.3 Đặc tính cá nhân riêng biệt Thúy Kiều 2.4 So sánh Thúy Kiều với nhân vật nữ khác Truyện Kiều 13 2.4.1 Nhân vật Thúy Vân ... tính cá nhân riêng biệt nhân vật X Đặc tính cá nhân riêng biệt nhân vật đặc điểm tính cách, ngoại hình, lời nói, hành động tâm hồn nhân vật Nhờ nhân vật có đặc tính riêng biệt nên tác giả xây... tích nhân vật Thúy Kiều để thấy tài Nguyễn Du việc miêu tả, khắc họa tính cách nhân vật nói chung, nhân vật Thúy Kiều nói riêng Đồng thời việc nghiên cứu nhân vật Thúy Kiều đại diện cho tuyến nhân

Ngày đăng: 18/03/2019, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan