Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là: Câu 2: Không dùng đồ dùng làm bằng nhôm để đựng A.. Dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam
Trang 1ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg Số kim loại trong dãy phản ứng
với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là:
Câu 2: Không dùng đồ dùng làm bằng nhôm để đựng
A Dung dịch NaOH B Dung dịch NaCl
C Nấu xà phòng D Tất cả đều đúng
Câu 3: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm
gì?
A FeO, NO B Fe2O3, NO2 và O2
C FeO, NO2 và O2 D FeO, NO và O2
Câu 4: Cho 6,94 gam hỗn hợp gồm 1 oxit sắt và nhôm hòa tan hoàn toàn trong 100
ml dung dịch H2SO4 1,8M, tạo thành 0,03 mol H2 và dung dịch A Biết lượng H2SO4 đã lấy dư 20% so với lượng phản ứng Công thức của oxit sắt là
A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Không xác định
Câu 5: Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam
hỗn hợp 3 oxit Để hòa tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan là bao nhiêu?
A 9,45 gam B 7,49 gam C 8,54 gam D 6,45 gam
Câu 6: Cho 4,5 gam một kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng dư thu
được 2,24 lít hỗn hợp 2 khí SO2 và H2S ở (đktc) có tỉ khối so với H2 là 24,5 và dung dịch X Tìm kim loại R và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng?
A Al; 28,5 gam B Al; 34,2 gam
C Fe; 28,5 gam D Cu; 32,9 gam
Câu 7: Cho các phương trình phản ứng
(1) C4H10 + F2
(2) AgNO3 (t0) →
(3) H2O2 + KNO2
(4) Điện phân dung dịch NaNO3
(5) Mg + FeCl3 dư
(6) H2S + dd Cl2
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
Câu 8: Cho 2 muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y -> không xảy ra phản ứng X + Cu -> không xảy ra phản ứng
Y + Cu -> không xảy ra phản ứng X + Y + Cu -> xảy ra phản ứng
X, Y là muối nào dưới đây?
A Mg(NO3)2 và KNO3 B Fe(NO3)2 và NaHSO4
C NaNO3 và NaHCO3 D NaNO3 và NaHSO4
Trang 2Câu 9: Dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO, MgO có số mol
bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X X gồm
A Cu, Mg B Cu, MgO C Cu, Mg, Al2O3 D Cu, Al2O3, MgO
Câu 10: Cho các hỗn hợp sau
(1) 0,1 mol Fe và 0,1 mol Fe3O4 (2) 0,1 mol FeS và 0,1 mol CuS
(3) 0,1 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 (4) 0,02 mol Cu và 0,5 mol Fe(NO3)2 (5) 0,1 mol MgCO3 và 0,1 mol FeCO3
Những hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư là ?
A (1), (3), (4), (5) B (1), (3), (5)
C (1), (2), (4), (5) D (1), (2), (5)
Câu 11: Cho các dung dịch trong suất mất nhãn sau được đựng trong các bình
riêng biệt; NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4 Số thuốc thử ít nhất cần sử dụng để nhận ra các dung dịch trên là
A 1 thuốc thử B 2 thuốc thử
C 3 thuốc thử D Không cần dùng thuốc thử
Câu 12: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và poropin.
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O là
A 18,6 gam B 18,96 gam C 20,40 gam D 16,80 gam
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo ra 29,55 gam kết tủa Dung dịch sau phản ứng
có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu Công thức phân
tử của X là
A C3H4 B C2H6 C C3H6 D C3H8
Câu 14: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 17,6 gam Fe2O3. Chỉ có phản ứng nhôm khử oxit kim loại tạo kim loại Đem hòa tan chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch xút dư cho đến kết thúc phản ứng, thu được 1,344 lít H2 (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là?
A 100% B 90,9% C 83,3% D 70%
Câu 15: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl2
2M để được 29,7 gam kết tủa ?
A 0,6 lít B 0,7 lít C 0,8 lít D 1 lít
Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 ở (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3
0,2 M và KOH x mol/l, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
Y Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa Giá trị của x là?
A 1,0 M B 1,4 M C 1,2 M D 1,6M
Câu 17: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào sau khi phản ứng kết thúc xuất hiện
kết tủa?
A.Sục NH3 dư dung dịch AlCl3
Trang 3B Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
C Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
D Cho AlCl3 dư vào dung dịch NaOH
Câu 18: Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF AlF3) là nguyên liệu được dùng để sản xuất
nhôm với mục đích gì?
A Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
B Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3
C Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hóa
D Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau X + Y + H2O Al(OH)3 + NaCl + CO2
Vậy X, Y có thể tương ứng với cặp chất nào sau đây?
A NaAlO2 và Na2CO3 B NaAlO2 và NaHCO3
C AlCl3 và Na2CO3 D AlCl3 và NaHCO3
Câu 20: Dãy nào sau đây gồm các chất khí đều làm mất màu dung dịch nước
brom?
A Cl2, CO2, H2S B H2S, SO2, C2H4
C SO2, CO2, N2 D O2, CO2, H2S
-HẾT -ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A BaCl2 + H2CO3 → BaCO3 + 2HCl
B Fe + MgSO4 (dung dịch) → FeSO4 + Mg
C 3Cu + 2FeCl3 (dung dịch) → 3CuCl2 + 2Fe
D Ba + CuSO4 (dung dịch) → Cu + BaSO4
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Hỗn hợp CuS và FeS tan hoàn toàn trong dung dịch HCl
(2) Ở nhiệt độ thường, H2S bị oxi của không khí khử thành lưu huỳnh
(3) Có thể sử dụng dung dịch H2SO4 đặc để làm khô các khí H2S và SO3 (4) Nước brom có thể phân biệt 2 khí H2S và SO2
(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3, xuất hiện kết tủa vàng
Số phát biểu đúng là:
Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm (trong điều kiện thích hợp)
(1) Đốt cháy Mg trong khí CO2
(2) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ
(3) Cho Si vào dung dịch kiềm
(4) Đung nhẹ dung dịch Ba(HCO3)2
Trang 4Số thí nghiệm sinh ra đơn chất sau phản ứng là.
Câu 4: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3 sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn Giá trị của m là
D 3,88
Bài này ta có thể chia làm 2 trường hợp
TH1 sau pư Mg còn dư Chỉ có phản ứng (1) khối lượng chất rắn thu được là Fe vào Mg dư
nFe = nFeCl3 = 0,12 mol => mFe = 0,12*56 = 6,72g > 3,36 (loại)
TH2 Xẩy ra 2 phản ứng (1) và (2) ( khi Mg hết FeCl3 còn sẽ tác dụng tiếp với Fe) 3Mg + 2FeCl3 -> 3MgCl2 + 2Fe (1)
a ->2a/3 -> 2a/3
Fe + 2FeCl3 > 3FeCl2 (2)
2a/3-0,06 > 2(2a/3 - 0,06)
đặt nMg = a mol
nFe dư sau pư 2 = 3,36:56 = 0,06 mol => nFe (pư2) = (2a/3 - 0,06) mol
theo pư 1, 2 nFeCl3 = 2a/3 + 2(2a/3 - 0,06) = 0,12 mol
=> a = 0,12 mol
=> m = 0,12*24 = 2,88 g
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg Fe và Cu vào 200 ml dung dịch chứa FeCl3
0,8 M và CuCl2 0.1 M sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 11.84 gam rắn Y gồm 2 kim loại Cho dung dịch AgNO3 dư vào X , thu được 87.58 gam kết tủa Giá trị của m là
nFeCl3= 0,16 mol
nCuCl2= 0,02 mol
ta thấy mCu trong CuCl2 = 1,28
mFe trong FeCl3 = 0,16.56= 8,96
=> mKL= 10,24 g
kim loại trong muối đều bị đẩy ra hết
do trong Y có 2KL nên Cu chưa phản ứng => mCu= 11,84- 10,24= 1,6g
nCl- =0,52 => mAgCl = 74,62 < 87,58
=> kết tủa còn có Ag có m= 12,96 => nAg= 0,12
dd X có Fe2+ , Mg2+ , Cl
-Ag+ + 1e => Ag
Fe2+ => Fe3+ + 1e
BT(e): nFe2+= nAg= 0,12
trong dd X có Mg2+; Fe2+ :0,12 mol ; Cl- :0,52 mol
BTĐT => nMg2+= 0,14
=> m= 0,14.24 + 0,12.56 +1,6 = 11,68g =>(C)
Câu 6: Trong một bình kín thể tích không đổi 2 lít chứa hỗn hợp khí gồm: 0,02
Trang 5mol CH4; 0,01 mol C2H4; 0,015 mol C3H6 và 0,02 mol H2 Đun nĩng bình với xúc tác Ni ,các anken đều cộng hidro,với hiệu suất 60%,sau phản ứng giữ bình ở 27,3oC,áp suất trong bình là
A 0,702atm B 0,6776atm C 0,616 atm D 0,653 atm
Dễ thấy số mol H2 thiếu nên ta phải tính hiệu suất theo H2.Vì H = 60 % nên số mol anken phản ứng bằng số mol H2 phản ứng = 0,012 mol
n 0, 012 nsau phản ứng 0, 065 0, 012 0, 053 mol
p nRT 0, 053.0, 082.(273 27,3) 0,653atm
Câu 7: Cho từ từ dd X chứa 0,35 mol HCl vào dd Y chứa0,15 mol Na2CO3 và 0,15
mol KHCO3 thu được V lít CO2 (ở đktc) Giá trị của V là
A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 1,12
Câu 8: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dd NaOH tạo ra được 0,78
gam kết tủa Nồng độ mol của NaOH đã dùng là?
A 2,4M B 2,8M C 4M D 1,2M
Câu 9: Trong cơng nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 cĩ độ tinh khiết và nồng độ
cao, người ta làm cách nào sau đây?
A Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nĩng tác dụng
với quặng apatit
B.
Đ ố t cháy photpho t r o n g oxi dư, cho s ản ph ẩ m t á c
dụng với nước
C Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc,
nĩng
D Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nĩng tác dụng với quặng photphorit
Apatit và photphorit Ca3(PO4)3 + 3H2SO4 đặc -> 3CaSO4 + 2H3PO4
(khống vật apatit đều cĩ cấu trúc Ca5F (PO4)3 thuộc loại fluoapatit, trong
đĩ cĩ khoảng 42,26% P2O5; 3,78%F và khoảng 50% CaO các mẫu quặng 3
ở các cốc san đã được lấy và phân tích thành phần hĩa học.)
Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2
( b ) S ục k hí SO 2 vào dung d ị ch H 2S
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
( d ) Cho dung dịch A g NO 3 vào du n g dịch H Cl
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
Câu 11: Hịa tan hồn tồn một lượng Ba vào dd chứa a mol HCl thu được dd X
và a mol H2 Trong các chất sau: Cu(NO3)2, Na2SO4, CaCO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg,
Fe, NaOH, Ag, K2CO3, NaHCO3 Số chất tác dụng được với dd X là
Câu 12: Crackinh pentan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm 7
hiđrocacbon Thêm 4,48 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hồn tồn thu
Trang 6được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đktc) Đổt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là
A
25 g B 35g C 30g D 20g
nX=0,08; nH2=0,2; nY=0,25
C5H12 -> CH4 + C4H8
C5H12 -> C2H6 + C3H6
C5H12 -> C3H8 + C2H4
- Đặt số mol C5H12 pư là x; C5H12 dư là y => 2x+y=0,08 (1)
CnH2n + H2 -> C2H2n+2
x x x
=> nY = x + (0,2-x) + x + y =0,25 (2)
- Từ (1) và (2) => x=0,03; y=0,02→ ∑nC = 5.(0,03+0,02) = 0,25 mol => m↓=25g
Câu 13: Cho các chất tham gia phản ứng (ở điều kiện thích hợp):
a S + dd F2 → b SO2 + Br2 + H2O → c SO2 + O2 →
d S + H2SO4(đặc) → e SO2 + H2O → f H2S + Cl2(dư) + H2O
→
Số phản ứng tạo ra hợp chất của lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là
Câu 14: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau:
(1) Dung dịch NaHCO3
(2) Dung dịch Ca(HCO3)2
(3) Dung dịch MgCl2
(4) Dung dịch Na2SO4
(5) Dung dịch Al2(SO4)3
(6) Dung dịch FeCl3
(7) Dung dịch ZnCl2
(8) Dung dịch NH4HCO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là
HD:
Các trường hợp có kết tủa là: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (8)
=> Đáp án D
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản ứng hết với dd chứa 0,1
mol FeCl2 và 0,15 mol CuCl2 Kết thúc các phản ứng thu được kết tủa Z, dd Y và 0,3 mol H2 Cô cạn toàn bộ dd Y thu được 40,15 gam chất rắn khan Giá trị gần
nhất của m là
Câu 16: Cho các phát biểu sau Phát biểu đúng là:
A Sục H 2S vào dung dịch FeCl3 có kết tủa vàng
B Na cháy trong khí clo cho ngọn lửa sáng chói
Trang 7C Na cháy trong khí oxi khô tạo ra natri peoxit.
D Có thể phân biệt Fe(NO3)2 và Mg(NO3)2 bằng dung dịch H2SO4 loãng
Câu 17: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5 M
vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2 Đồ thị
sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa lượng kết tủa và thể tích
dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của x và y tương ứng là:
A 0,1 và 0,05 B 0,2 và 0,05
C.C 0,4 và 0,05 D 0,2 và 0,10
Câu 18: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (ở đktc) hỗn
hợp khí Y gồm Cl2 và O2 ( có dY/H2=32,25), thu được hỗn hợp chất rắn Z Cho Z vào dd HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dd T và 0,224 lít H2 (ở đktc) Cho T vào dd AgNO3 dư thu được 27,28 gam kết tủa Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn Giá trị của V là
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Na và K Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước
dư, thu được dd Y và 0,0405 mol khí H2 Cho từ từ đến hết dd chứa 0,018 mol H2SO4 và 0,03 mol HCl vào Y thu được 1,089 gam hỗn hợp kết tủa và dd Z chỉ chứa 3,335 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa Phần trăm khối lượng của kim loại Ba trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
0,0405 mol
Ta có: n(H+)=0,066 => n(H2 từ acid)=0,033
=> n(H2 từ H2O)=0,0405-0,033=0,0075
Al + H2O + OH- -> AlO2- + 3/2H2
-0,005< 0,0075
=> nAlO2-=0,005 => nAl(OH)3=0,005
m(kết tủa)=1,089 => mBaSO4=1,089-0,005.78=0,699g => n(BaSO4)=0,003 mol
Ta thấy do n(BaSO4)<n(H2SO4) => Ba2+ kết tủa hết => n(Ba)=0,003 mol (*)
Dung dịch Z bao gồm các cation kim loại (trừ Ba2+), SO42-
(0,018-0,003=0,015 mol) và Cl- (0,03 mol)
=> m(muối)=m(cation kl)+0,015.96+0,03.35,5=3,335 => m(cation k.loại)=0,83g
=> m(X)=m(cation kl)+m(Ba)+m(Al3+ kết tủa)=0,83+0,003.137+0,005.27=1,376g
=> %Ba = 29,87%
Bài tương tự:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba và Al vào nước được dd X và 8,512 lít khí H2 (ở đktc) Cho X phản ứng với 200 ml dd H2SO4 1,25M và HCl 1M thu được 24.86 gam kết tủa và dd Y chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung hòa Cô cạn Y được 30,08 gam chất rắn khan Phần trăm khối lượng của kim loại
Ba có trong hỗn hợp ban đầu là
A 44,16% B 60,04% C 35,25% D 48,15%
- Dung dịch axit chứa SO42- (0,25), Cl- (0,2), H+(0,7)
Trang 8- Khi cho 4 kim loại vào nước thì thu được OH-=2nH2=0,76 mol
=> nAl(OH)3 = (0,76 – 0,7)/3 = 0,02 mol
m↓ = 24,86 => nBa = 0,1 mol
mK.loại trong Y = 30,08-96(0,25-0,1)-35,5.0,2=8,58
=> mK.loại ban đầu =8,58+0,1.137+0,02.27=22,82
=> %Ba = 0,1.137/22,82 = 60,04%
Câu 20: Cho 8,5 gam hỗn hợp Na và K vào 200 ml dd X gồm: H2SO4 0,25M và
HCl 0,75M Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 3,36 lít khí (ở đktc) và dd Y
Cô cạn cẩn thận dd Y sau phản ứng thu được số gam chất rắn khan là
A 17,975 gam B 20,175 gam C 18,625 gam D 19,475 gam
Trang 9ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Phản ứng sau đây không xảy ra là
A CuS + H2SO4 loãng B C + H2SO4 đặc nóng
C Cu + Fe2(SO4)3 D Al + HNO3 đặc nguội
Câu 2: Có thể điều chế Ca bằng cách nào?
A Điện phân nóng chảy CaCl2
B Dùng CO hoặc H2 để khử CaO ở nhiệt độ cao
C Nhiệt phân CaO ở nhiệt độ cao
D Dùng Na để đẩy Ca ra khỏi muối CaCl2
Câu 3: Hỗn hợp D gồm etan, etilen, propin Cho 12,24 gam D tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3, phản ứng xong thu được 14,7 gam kết tủa Mặt khác 4,256 lít D (đktc) phản ứng vừa đủ 140 ml dung dịch Br2 1M Phần trăm khối lượng etan trong D là
Đặt số mol của C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 3 H 4 trong 12,24 gam D lần lượt là: x, y, z
2CH 3 - C CH+ [Ag(NH 3 ) 2 ]OH 2CH 3 - C CAg + H 2 O (1)
0,1 14,7/147 = 0,1 mol
C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 (2)
C 3 H 4 + 2 Br 2 C 3 H 4 Br 4 (3)
Nhận xét: Cứ ( x+y+z) mol hỗn hợp + ddBr 2 cần (y + 2z) mol Br 2
0,19mol hỗn hợp cần 0,14mol Br 2
Theo (1 3) và bài ra ta có hệ:
z 0,1 mol
x y z : 0,19 y 2z : 0,14
%C2H6=49,02%
Câu 4: Cho các thí nghiệm sau, thí nghiệm xảy ra hiện tượng sai là
A Nhỏ dung dịch BaS vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm tiếp dung dịch HCl dư vào thu được dung dịch trong suốt
B Nhỏ dung dịch Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy suất hiện kết tủa đen, thêm tiếp dung dịch HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt
C Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy suất hiện kết tủa đen
D Khi cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na2ZnO2 thì xuất hiện kết tủa màu trắng không tan trong HCl dư
Câu 5: Hỗn hợp khí Z gồm CO và H2 có thể tích 10 lít và tỉ khối so với H2 bằng 11,4.
Thêm V lít SO2 vào hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 tăng gấp đôi
(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Giá trị gần đúng của V là
9
Trang 10A 13,8 lít B 11,3 lít C.12,3 lít D 12,8 lít
Câu 6: Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2,
AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại?
Câu 7: Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được kết tủa A và dung dịch
B Thêm một lượng dư bột Al vào dung dịch B thu được dung dịch D và khí H2.Thêm Na2CO3 vào dung dịch D thấy tách ra kết tủa E Vậy trong E có thể có những chất là
A BaCO3 B Al(OH)3 C Al2(OH)3 D BaCO3 hoặc Al(OH)3
Câu 8: Để thu được Ag với khối lượng không đổi từ hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe, Mg, Zn có
thể dung lượng dư dung dịch
C Dung dịch H2SO4 loãng D.Dung dịch AgNO3
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch
X và 5,376 lít khí H2(đktc) Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 :
1 Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A 27,40 gam B 36,92 gam C 25,56 gam D 29,24 gam
Câu 10: Để nhận biết các khí CO2, SO2, H2S, N2 cần dung các dung dịch là
A
Nước brom và Ca(OH) 2 B NaOH và Ca(OH)2
C Nước brom và NaOH D KMnO 4 và Ca(OH)2
Câu 11: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích
hợp thu được hỗn hợp khí Y Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại hỗn hợp khí T Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
T thu được 11,7 gam nước Giá trị của a là:
A 1,00 B 0,80 C 1,50 D 1,25
Câu 12: Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn riêng biệt: Ba(NO3)2, H2SO4,
KOH và K2CO3 ta dung chất nào sau đây:
A
C
Dung dịch HNO 3 D Dung dịch FeCl2
Bài 13: Hòa tan hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng thu được
khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O (Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3) Số mol HNO3 đã phản ứng là
A 2,4 mol B 1,2 mol C 0,8 mol D 1,6 mol
Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư
b Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3
c Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl dư
d Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch KHSO4
e Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
f Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp xuất hiện kết tủa là:
A. 4 B 2 C 5 D 3
Câu 15: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 3,136 lít khí (đktc) Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,92 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc) Kim loại M có thể là
10