Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
567,97 KB
Nội dung
HỘI KIẾN TRÚC SƢ VIỆT NAM *** DỰ ÁN LUẬT HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC SƢ Hà Nội - tháng 01 năm 2014 MỤC LỤC Tên văn Sự cần thiết phải ban hành Luật hành nghề Kiến trúc sƣ Đối tƣợng phạm vi điều chỉnh Quan điểm đạo sách Luật hành nghề Kiến trúc sƣ Bố cục nội dung Luật hành nghề Kiến trúc sƣ Dự thảo Luật hành nghề Kiến trúc sƣ Dự kiến nguồn lực, điều kiện đảm bảo cho việc soạn thảo Luật hành nghề Kiến trúc sƣ Đánh giá tác động Luật hành nghề Kiến trúc sƣ Phụ lục DỰ ÁN LUẬT HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC SƢ - Căn Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; - Căn Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội; - Thực văn số /UB-VQH 13 ngày tháng năm 2013 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội việc chuẩn bị đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2014 - Căn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bộ Xây dựng sở chƣơng trình, kế hoạch xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2014 ngành Xây dựng, Bộ Xây dựng Nhằm thực đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc xây dựng Kiến trúc Việt Nam đại, giầu sắc dân tộc xu hội nhập tồn cầu hóa, đồng thời nâng cao trách nhiệm giới Kiến trúc sƣ Việt Nam nghiệp xây dựng kiến trúc tiên tiến nƣớc nhà; Thể theo nguyện vọng đa số kiến trúc sƣ Việt Nam, Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Hội Kiến trúc sƣ Việt Nam quan có liên quan tiến hành soạn thảo dự án Luật hành nghề Kiến trúc sƣ Bộ Xây dựng xin trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét Dự án Luật hành nghề Kiến trúc sƣ cho phép đƣa bổ sung vào chƣơng trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2014 Chính phủ nhƣ sau : TÊN VĂN BẢN: LUẬT HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC SƢ Tên Luật đƣợc phân tích, cân nhắc đối chứng với thực tế nƣớc nƣớc ngoài, sở so sánh 04 phƣơng án “Luật Kiến trúc, Luật Kiến trúc sƣ, Luật Hành nghề kiến trúc Luật Hành nghề kiến trúc sƣ” Phƣơng án chọn thể đƣợc chất đối tƣợng, phạm vi điều chỉnh, đơn giản, dễ hiểu, tập trung phù hợp với thông lệ quốc tế 2 SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC SƢ 2.1 Ban hành Luật Hành nghề kiến trúc sƣ trƣớc hết nhằm thực đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc định hƣớng Chính phủ Kiến trúc biểu văn hóa Sự sáng tạo kiến trúc, chất lƣợng cơng trình xây dựng, hòa nhập chung với môi trƣờng chung quanh, tôn trọng cảnh quan thiên nhiên đô thị, điểm dân cƣ nông thôn nhƣ di sản có lợi ích cơng cộng Bất kể quốc gia nào, từ xƣa đến phải xây dựng kiến trúc riêng Trong giai đoạn lịch sử, kiến trúc phản ánh trung thành phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học giá trị văn hóa nghệ thuật, tinh thần dân tộc Chính vậy, xây dựng nên kiến trúc không công việc kiến trúc sƣ, mà nghiệp tồn dân, dân, dân mối quan tâm sâu sắc Nhà nƣớc, nhà lãnh đạo quốc gia toàn xã hội Ở nƣớc ta, từ trƣớc đến nay, Đảng, Nhà nƣớc, Bác Hồ nhƣ nhà lãnh đạo coi trọng nghiệp xây dựng Kiến trúc Việt Nam đại, giầu sắc dân tộc, có nhiệm vụ đào tạo, xây dựng kiến trúc nƣớc nhà ngang tầm với kiến trúc tiến giới Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nội dung Nghị Đại hội Đảng khóa XI tiền đề để khắc phục tồn yếu việc xây dựng phát triển kiến trúc Việt Nam theo đƣờng lối chủ trƣơng Đảng Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa VIII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng rõ phải “Tăng cƣờng công tác quy hoạch quản lý đô thị, nâng cao thẩm mỹ kiến trúc” “Ứng dụng công nghệ đại, nâng cao chất lƣợng hiệu quy hoạch, lực thiết kế xây dựng thẩm mỹ kiến trúc Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc quy hoạch, kiến trúc xây dựng”, đồng thời “Chú trọng thể sắc văn hóa Việt Nam cơng trình xây dựng, kiến trúc mới” Thực đƣờng lối chủ trƣơng trên, Chính phủ đạo xây dựng “Định hƣớng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020” Định hƣớng đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 112/2002/QĐ-TTg ngày 03/09/2002, xác định “Hồn thiện chế hành nghề kiến trúc sƣ sở thực nghiêm ngặt chế độ Kiến trúc sƣ đăng ký; quy định đạo đức ngƣời đăng ký, lực nghề nghiệp xin đăng ký, trình tự, thủ tục đăng ký, quy định chế độ hành nghề kiến trúc sƣ; cho phép kết hợp tƣ cách đơn vị thiết kế tƣ cách cá nhân kiến trúc sƣ đăng ký” Để cụ thể hóa chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc định hƣớng trên, việc ban hành Luật hành nghề Kiến trúc sƣ biện pháp tốt góp phần xây dựng phát triển kiến trúc Việt Nam xứng tầm kỷ XXI 2.2 Nghề thiết kế kiến trúc nghề đặc thù có tác động trực tiếp đến nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trƣờng góp phần phát triển văn hóa dân tộc – Luật Hành nghề Kiến trúc sƣ sở để kiểm soát chặt chẽ hành nghề Kiến trúc sƣ nhằm phục vụ việc bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, toàn xã hội đất nƣớc Mỗi quốc gia, Nhà nƣớc tập trung kiểm soát việc hành nghề nghiêm ngặt số nghề nhạy cảm đặc thù có ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời, nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nƣớc Nghề kiến trúc số nghề Nghề kiến trúc có nhiệm vụ vinh quang, có nhiệm vụ thiết kế chỗ ở, sáng tạo cơng trình kiến trúc (ngôi nhà, đô thị, khu dân cƣ nông thôn, vùng lãnh thổ ), góp phần tạo lập mơi trƣờng sống tiện nghi, mỹ quan bền vững, nhƣ thỏa mãn tối đa nhu cầu sống, làm việc, nghỉ ngơi, giải trí, lại ngƣời tồn xã hội Tạo lập mơi trƣờng sống chất lƣợng tốt tốn kém, có ảnh hƣởng đến vận mệnh, tƣơng lai gia đình đất nƣớc Nhiệm vụ kiến trúc sƣ ngƣời có trách nhiệm đƣa ý tƣởng, giải pháp đúng, sáng tạo có sức thuyết phục cho chủ đầu tƣ (khách hàng) ngƣời quản lý, đảm bảo tính tƣ tƣởng, cơng năng, mỹ quan, tiện nghi, kinh tế bền vững cơng trình kiến trúc Muốn làm đƣợc điều này, kiến trúc sƣ phải đƣợc đào tạo theo chế độ, lộ trình nghiêm ngặt việc hành nghề Kiến trúc sƣ phải đƣợc tổ chức quản lý, kiểm soát chặt chẽ Có làm nhƣ lợi ích khách hàng xã hội đƣợc đảm bảo Nói cách khác, Luật Kiến trúc sƣ trƣớc hết nhằm nâng cao điều kiện lực hành nghề Kiến trúc sƣ để cung cấp dịch vụ tốt nhất, nhằm bảo vệ lợi ích đáng nhân dân toàn xã hội nghiệp đại hóa đất nƣớc 2.3 Muốn xây dựng kiến trúc tiên tiến, trƣớc hết phải có đội ngũ kiến trúc sƣ hành nghề đủ tiêu chuẩn, điều kiện lực; đƣợc đào tạo đào tạo thƣờng xuyên phải tổ chức hành nghề cách có quy củ có hệ thống Luật hành nghề Kiến trúc sƣ sở để thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ Nền Kiến trúc Việt Nam đƣợc hình thành phát triển từ lâu đời, để lại nhiều di sản văn hóa lịch sử có ý nghĩa không vùng, miền, mà quốc gia, có tầm ảnh hƣởng đến khu vực quốc tế Nền kiến trúc Việt Nam đƣợc đánh dấu mốc lịch sử quan trọng từ năm 30 kỷ XX với xuất số kiến trúc sƣ ngƣời Việt Nam, tham gia hành nghề số tổ chức, cá nhân kiến trúc sƣ hành nghề nƣớc ngồi Ở khu vực phía Nam, trƣớc năm 1975 có Kiến trúc sƣ Đồn Nghiệp đoàn Việt Nam dành cho kiến trúc sƣ hành nghề hoạt động thời gian dài Hiện nay, đội ngũ kiến trúc sƣ Việt Nam lên đến gần 20.000 ngƣời, với gần 30 sở đào tạo Ngoài ra, nhiều kiến trúc sƣ, cử nhân kiến trúc tốt nghiệp nƣớc trở bổ sung cho lực lƣợng kiến trúc sƣ ngày lớn năm Tuy vậy, lực lƣợng kiến trúc sƣ đông nhƣng không mạnh, phần chất lƣợng đào tạo kiến trúc sƣ nhiều sở kém, phần khác khơng có mơi trƣờng hành nghề phù hợp Do đó, đến nƣớc ta chƣa có đƣợc kiến trúc sƣ có tài, có tầm làm trụ cột nghiệp xây dựng kiến trúc vùng, miền, quốc gia Trong hoạt động hành nghề, phận kiến trúc sƣ khơng có đạo đức nghề nghiệp Do không đƣợc đào tạo lại thƣờng xuyên cách có hệ thống, nhiều kiến trúc sƣ hành nghề thiếu kiến thức, kỹ thái độ phục vụ Điều có ảnh hƣởng đến chất lƣợng phục vụ sáng tạo Một lực lƣợng kiến trúc sƣ nƣớc khơng đƣợc tập hợp khó phát huy hết vai trò, trách nhiệm sức mạnh tổng hợp việc thực nhiệm vụ to lớn xây dựng kiến trúc tiên tiến nƣớc nhà mà Đảng, Nhà nƣớc nhân dân giao phó Luật hành nghề Kiến trúc sƣ đƣợc ban hành góp phần tăng cƣờng vai trò quan quản lý nhà nƣớc trách nhiệm tổ chức xã hội nghề nghiệp việc đƣa điều kiện lực kiến trúc sƣ hành nghề, xếp lại sở đào tạo đào tạo lại kiến trúc sƣ, triển khai đăng ký hành nghề kiến trúc sƣ nƣớc kiến trúc sƣ nƣớc ngoài; xếp lại tổ chức hành nghề kiến trúc sƣ, hình thành hệ thống tổ chức xã hội nghề nghiệp kiến trúc sƣ; tạo điều kiện hành nghề gắn với việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm kiến trúc Quy chế sửa đổi thiết kế kiến trúc công trình kiến trúc, xử lý vi phạm hành nghề Kiến trúc sƣ quản lý hành nghề Kiến trúc sƣ 2.4 Đến nay, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật hành nghề kiến trúc sƣ nhƣng chƣa thỏa đáng công tác quản lý, hành nghề kiến trúc sƣ Việt Nam bất cập Luật hành nghề kiến trúc sƣ ban hành khắc phục đƣợc tồn tại, yếu Ngày 16/4/1993, Bộ trƣởng Bộ Xây dựng có Quyết định số 91/BXD-DT việc ban hành Quy chế hành nghề Kiến trúc sƣ, có quy định yêu cầu việc hành nghề kiến trúc sƣ, việc xét, cấp chứng hành nghề kiến trúc sƣ, nghĩa vụ, quyền hạn xử lý vi phạm hành nghề Kiến trúc sƣ Ngày 25/8/1993, Bộ trƣởng Bộ Xây dựng có Thơng tƣ hƣớng dẫn chi tiết thủ tục đăng ký cấp chứng hành nghề Kiến trúc sƣ Ngày 17/4/1993, Bộ trƣởng Bộ Xây dựng có Quyết định số 92/BXD/GĐ ban hành quy chế khảo sát xây dựng, thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế cơng trình xây dựng Các văn bƣớc đầu vào sống có tác dụng định cơng tác quản lý Nhà nƣớc hành nghề kiến trúc sƣ suốt giai đoạn từ năm 1993 – 2003 Năm 2003, Luật Xây dựng đƣợc Quốc hội ban hành đƣợc sửa đổi vào năm 2009 Luật Quy hoạch đô thị đƣợc Quốc hội ban hành năm 2009 Một ba trụ cột lớn Luật quy định điều kiện lực tổ chức, cá nhân hành nghề hoạt động xây dựng thiết kế quy hoạch đô thị Các quy định Quốc hội Luật đƣợc Chính phủ quy định chi tiết Nghị định số 12/02/2009 quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình Nghị định số 37/2010/ND-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch Việc ban hành Luật Xây dựng văn thi hành Luật Chính phủ từ năm 2003 đến tạo bƣớc chuyển quan trọng công tác quản lý hành nghề xây dựng, có hành nghề Kiến trúc sƣ Việt Nam Đến nay, Nhà nƣớc ban hành khoảng 50 văn quy định định hƣớng cho công tác hành nghề Kiến trúc sƣ, bật Bộ luật Dân sự, Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch Đô thị, Luật Sở hữu trí tuệ định hƣớng chiến lƣợc nhƣ : Định hƣớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020; Định hƣớng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020; Nghị định số 29/2007/ND-CP ngày 27/02/2007 Chính phủ quản lý kiến trúc đô thị; Nghị định số 38/2010/ND-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ quản lý khơng gian kiến trúc, cảnh quan thị Ngày 24/01/2003, Bộ Văn hóa Thơng tin Bộ Xây dựng ban hành Thông tƣ liên tịch số 04/2003/TTLT-BVHTT-BXD, hƣớng dẫn quyền tác giả tác phẩm kiến trúc để cụ thể hóa Nghị định số 76/CP ngày 29/11/1996 Nghị định số 60/CP ngày 6/6/1997 thi hành Luật Dân Chính phủ Mặc dù số lƣợng văn đƣợc ban hành có liên quan đến hành nghề Kiến trúc sƣ đáng kể, nhƣng lại thiếu cụ thể nghề kiến trúc, chƣa phù hợp với yêu cầu quản lý với nghề kiến trúc mang tính đặc thù Nhiều quy định chung chung, khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế có tác dụng việc đào tạo xây dựng đội ngũ Kiến trúc sƣ hành nghề chuyên nghiệp điều kiện để Kiến trúc sƣ hành nghề cung cấp dịch vụ đạt chất lƣợng; ra, chƣa phát huy đƣợc vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp kiến trúc sƣ việc tham gia phối hợp với quan quản lý Nhà nƣớc Bộ Xây dựng đào tạo nghề kiến trúc sƣ, cấp chứng hành nghề kiến trúc sƣ, tra, kiểm tra, giám sát việc đào tạo, hành nghề kiến trúc sƣ; Đồn Kiến trúc sƣ (Board of Architects) Tại văn quy định quản lý kiến trúc hành nghề kiến trúc sƣ nhƣ: Luật Xây dựng số 16/2003/QH11, Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12; Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11; Luật số 36/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005; Nghị định số 08/2005/ND-CP ngày 24/01/2005 Chính phủ quy hoạch thị; Nghị định số 12/2009/ND-CP Chính phủ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình; Nghị định số 37/2010/ND-CP Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; Nghị định số 38/2010/ND-CP quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị; Quyết định số 112/2002/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Định hƣớng phát triển Kiến trúc Việt Nam đến năm 2020, có nhiều quy định tốt, nhƣng thiếu hệ thống, hạn chế khơng thống Ngồi quy định nằm rải rác văn khác nhau, chủ yếu Nghị định Chính phủ nên hiệu lực quản lý chƣa cao Vì lý mà bất cập quản lý hành nghề kiến trúc sƣ tồn Ví dụ nhƣ: a Môi trƣờng cạnh tranh cung cấp dịch vụ tƣ vấn kiến trúc thiếu minh bạch bình đẳng Tình trạng xem thƣờng lực lƣợng tƣ vấn kiến trúc nƣớc, coi trọng kiến trúc sƣ hành nghề nƣớc ngồi phổ biến, đặc biệt cơng trình lớn sử dụng vốn NSNN Luật đấu thầu có điều khoản ngƣợc chất nghề sáng tác kiến trúc, làm cho cơng trình kiến trúc khơng có tác giả b Tƣ vấn kiến trúc lĩnh vực đặc thù chƣa đƣợc pháp luật khẳng định quy định mức khái quát nên gặp nhiều khó khăn thực tế Hình thức thi tuyển kiến trúc cách thức phổ biến việc giao thầu thiết kế Tuy nhiên phƣơng thức thƣờng xảy bất cập nhƣ: Đồ án kiến trúc đƣợc đánh giá cao nhất, nhƣng lại không đƣợc đƣa vào thực hiện; ý tƣởng hay bị biến đổi hầu nhƣ hoàn toàn tác động chủ đầu tƣ; đơn vị đứng tên dự thi khơng phải tác giả đồ án phổ biến tƣợng dàn xếp thi tuyển kiến trúc c Việc quản lý hành nghề Kiến trúc sƣ sau đƣợc cấp chứng theo quy định việc không khả thi, dẫn đến quản lý hành nghề Kiến trúc sƣ nƣớc ta bị buông lỏng Các quan Nhà nƣớc hầu nhƣ khơng thể kiểm sốt đƣợc hoạt động hàng nghìn kiến trúc sƣ có chứng chỉ, đặc biệt họ hành nghề độc lập đạo đức nghề nghiệp họ d Vấn đề thù lao thiết kế phí q thấp so với đòi hỏi cơng việc sáng tạo kiến trúc sƣ hành nghề tính chi phí văn phòng phẩm ngun vật liệu, ngày cơng mà chƣa tính đến chất lao động sáng tạo đặc thù, trách nhiệm lâu dài tinh thần vật chất sử dụng cơng trình Do chƣa phù hợp khơng bình đẳng với tƣ vấn nƣớc e Hành nghề kiến trúc sƣ trình sáng tạo Sản phẩm kiến trúc sƣ tạo nên đơn chiếc, vừa sáng tạo nghệ thuật vừa mang tính kỹ thuật Q trình sáng tạo kiến trúc sƣ, từ ý tƣởng đến triển khai hồn thiện cơng trình ngồi thực tế q trình liên tục, có phối hợp nhiều ngƣời nhiều ngành nghề khác Do đó, việc đào tạo kiến thức, kỹ làm việc thái độ ứng xử nghề nghiệp họ quan trọng, nhƣng chƣa đƣợc quan tâm, v.v 2.5 Nhu cầu cần thiết phải mở cửa hội nhập thị trƣờng tƣ vấn thiết kế kiến trúc nƣớc ta Trên giới có nhiều nƣớc ban hành Luật Kiến trúc sƣ nhƣ Pháp, Nga, Úc, New Zealand, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippin nhiều nƣớc khác khối ASEAN Phần lớn nƣớc ASEAN có Luật Kiến trúc sƣ theo cam kết khối Hiện nay, số nƣớc ASEAN chƣa có Luật Kiến trúc sƣ gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma Từ năm 1958, Hội Kiến trúc sƣ Việt Nam nhập Hội Kiến trúc sƣ Thế giới (UIA) Hiện Tổ chức có 134 thành viên UIA thƣờng xuyên có Hiến chƣơng cƣơng lĩnh để định hƣớng hoạt động thiết kế kiến trúc, đào tạo kiến trúc sƣ, đặc biệt hành nghề Kiến trúc sƣ Đối với quốc gia, Hội Kiến trúc sƣ có nhiệm vụ cụ thể hóa hoạt động theo điều kiện thực tế nƣớc Những năm 80 gần đây, Hội Kiến trúc sƣ Việt Nam thành viên Hiệp hội Kiến trúc sƣ châu Á – ARCASIA Hầu hết nƣớc tham gia Tổ chức có Luật Kiến trúc sƣ hay gọi Luật Hành nghề Kiến trúc sƣ để điều chỉnh vấn đề liên quan đến quản lý hoạt động lĩnh vực kiến trúc, hành nghề kiến trúc sƣ, quyền trách nhiệm xã hội kiến trúc sƣ Ngoài ra, Việt Nam thành viên UNDP, khối ASEAN, AFTA, WTO nhiều tổ chức quốc tế khác Trong lĩnh vực hành nghề kiến trúc sƣ, khuyến nghị hành nghề Kiến trúc UIA ban hành đƣợc WTO đồng bảo trợ, vận hành theo Luật Kiến trúc sƣ nƣớc Tập quán quốc tế xem sở hành nghề Kiến trúc sƣ hợp lý để phát huy giá trị nghề nghiệp Kiến trúc sƣ sở để triển khai hoạt động hợp tác quốc tế mối quan hệ đa phƣơng Tóm lại, việc ban hành Luật hành nghề Kiến trúc sƣ phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện Việt Nam tham gia hội nhập giới Kiến trúc sƣ Việt Nam bay cao vƣơn xa Thế giới xu tồn cầu hóa 2.6 Quản lý hành nghề kiến trúc sƣ nƣớc ngồi Việt Nam bấp cập, không chặt chẽ thiếu Luật hành nghề kiến trúc sƣ Trong nghiệp xây dựng đất nƣớc Việt Nam thị trƣờng hấp dẫn tƣ vấn thiết kế quy hoạch kiến trúc xây dựng Nhiều tổ chức, cá nhân nƣớc đến Việt Nam hành nghề kiến trúc sƣ, nhƣng không đƣợc quản lý thực tế Việt Nam chƣa có đủ sở pháp luật để quản lý, nên hoạt động hành nghề họ hạn chế, từ tạo cạnh tranh không rõ ràng, tác dụng Nếu pháp luật quản lý việc hành nghề Kiến trúc sƣ nƣớc theo hƣớng mở cửa hội nhập, dẫn đến tác động tiêu cực cơng tác hành nghề kiến trúc sƣ nƣớc ngồi Việt Nam 2.7 Luật hành nghề kiến trúc sƣ góp phần tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc vai trò tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp Kiến trúc sƣ hành nghề, kiến trúc sƣ hành nghề hoạt động hành nghề Vai trò quản lý nhà nƣớc Chính phủ, Bộ Xây dựng quan chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đƣợc tăng cƣờng khâu tổ chức, giám sát hoạt động tra, kiểm tra công tác hành nghề kiến trúc sƣ Tuy nhiên, quản lý nhà nƣớc đảm nhiệm cách hiệu cơng việc cần vai trò tự quản Đoàn Kiến trúc sƣ tổ chức xã hội nghề nghiệp của kiến trúc sƣ hành nghề Tổ chức xã hội – nghề nghiệp kiến trúc sƣ với trách nhiệm tự quản tạo điều kiện cho Kiến trúc sƣ hành nghề, tổ chức hoạt động kiến trúc sƣ hành nghề việc thực thi pháp luật, đào tạo nghề nghiệp, bảo vệ lợi ích đáng kiến trúc sƣ hành nghề, đồng thời giám sát đạo đức nghề nghiệp họ hành nghề kiến trúc sƣ Việc sửa đổi thiết kế kiến trúc cơng trình kiến trúc phải tn thủ theo pháp luật xây dựng, luật quy định pháp luật khác có liên quan Điều kiện sửa đổi thiết kế kiến trúc a Phải đƣợc đồng ý tác giả thiết kế kiến trúc b Nếu việc sửa đổi thiết kế kiến trúc dẫn đến sai lệch so với yêu cầu nhiệm vụ kiến trúc – quy hoạch phải đƣợc quan quản lý kiến trúc quy hoạch có thẩm quyền đồng ý c Chủ đầu tƣ nhà thầu có quyền khơng sử dụng tác giả thiết kế kiến trúc vào việc lập hồ sơ xây dựng giám sát tác giả đƣợc đồng ý tác giả không sửa đổi thiết kế kiến trúc d Nếu phát có sai lệch so với thiết kế kiến trúc tác giả thiết kế kiến trúc thông báo với quan cấp giấy phép xây dựng đình việc thi cơng cơng trình để xử lý theo quy định pháp luật CHƢƠNG VII QUẢN LÝ HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC SƢ Điều 68 : Trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc kiến trúc sƣ hành nghề hành nghề kiến trúc sƣ Chính phủ thống quản lý nhà nƣớc kiến trúc sƣ hành nghề hành nghề kiến trúc sƣ Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực quản lý nhà nƣớc kiến trúc sƣ hành nghề hành nghề kiến trúc sƣ có nhiệm vụ, quyền hạn sau : a Xây dựng trình Chính phủ định chiến lƣợc phát triển nghề KTS kiến trúc Việt Nam b Xây dựng trình quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành ban hành hƣớng dẫn theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật hành nghề KTS c Đề nghị Thủ tƣớng Chính phủ thành lập giải thể Đoàn Kiến trúc sƣ Việt Nam d Quy định Chƣơng trình khung đào tạo nghề kiến trúc sƣ, phối hợp với Bộ Tài quy định mức học phí đào tạo nghề kiến trúc sƣ theo đề nghị Đoàn Kiến trúc sƣ Việt Nam 46 e Công nhận phê chuẩn Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng kiến trúc sƣ hành nghề f Ban hành Quy chế cấp chứng hành nghề kiến trúc sƣ g Tổ chức cấp, thu hồi, gia hạn Giấy phép hành nghề kiến trúc sƣ nƣớc Việt Nam h Tổ chức cấp, thu hồi, gia hạn giấy phép thành lập tổ chức hành nghề Việt Nam i Tổ chức cấp, thu hồi giấy phép thành lập tổ chức hành nghề nƣớc Việt Nam j Quy định phí dịch vụ tƣ vấn thù lao kiến trúc sƣ hành nghề tổ chức hành nghề kiến trúc sƣ theo đề nghị Đoàn Kiến trúc sƣ Việt Nam k Phê chuẩn Điều lệ Đoàn KTS Việt Nam Đoàn KTS sở l Tổng kết báo cáo Chính phủ tổ chức KTS hành nghề KTS m Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo tổ chức KTS hành nghề kiến trúc sƣ theo thẩm quyền n Quản lý nhà nƣớc hoạt động hợp tác quốc tế hành nghề KTS o Đình thi hành yêu cầu sửa đổi quy định, định Nghị Đoàn KTS Việt Nam trái với quy định Luật p Các quyền hạn nhiệm vụ khác theo quy định Luật Các Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng việc quản lý nhà nƣớc KTS hành nghề KTS Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW thực quản lý nhà nƣớc kiến trúc sƣ hành nghề hành nghề kiến trúc sƣ địa phƣơng Điều 69: Trách nhiệm tự quản Đồn Kiến trúc sƣ Việt Nam Đoàn KTS sở Thực tự quản kiến trúc sƣ hành nghề hành nghề KTS theo quy định Luật này, Điều lệ Đoàn Kiến trúc sƣ Việt Nam Đoàn Kiến trúc sƣ sở Phối hợp với Bộ Xây dựng, quan quản lý Nhà nƣớc, Hội KTS Việt Nam, Hội KTS tỉnh thành phố trực thuộc TW Hội nghề nghiệp khác có liên quan quản lý kiến trúc sƣ hành nghề hành nghề kiến trúc sƣ 47 CHƢƠNG VIII XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Mục : Xử lý kỷ luật kiến trúc sư hành nghề, giải tranh chấp Điều 70: Xử lý kỷ luật kiến trúc sƣ hành nghề Kiến trúc sƣ hành nghề vi phạm quy định Luật này, Điều lệ, quy định đạo đức ứng xử nghề nghiệp kiến trúc sƣ hành nghề quy định Đoàn Kiến trúc sƣ Việt Nam tùy theo mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau : a Khiển trách; b Cảnh cáo; c Tạm đình tƣ cách thành viên Đoàn KTS từ 06 tháng đến 24 tháng d Xóa tên khỏi danh sách kiến trúc sƣ hành nghề Đoàn KTS Việc xem xét định kỷ luật kiến trúc sƣ hành nghề thuộc thẩm quyền Đoàn Kiến trúc sƣ sở Trong trƣờng hợp kiến trúc sƣ hành nghề bị xử lý kỷ luật hình thức xóa tên khỏi danh sách kiến trúc sƣ hành nghề Đoàn Kiến trúc sƣ sở Đồn Kiến trúc sƣ sở phải thơng báo văn tới Đồn KTS Việt Nam Bộ Xây dựng cho phép quan có thẩm quyền thu hồi chứng hành nghề KTS, đề nghị Đoàn KTS Việt Nam thu hồi thẻ kiến trúc sƣ hành nghề Điều 71: Khiếu nại định kỷ luật kiến trúc sƣ hành nghề Kiến trúc sƣ hành nghề có quyền khiếu nại định Đồn Kiến trúc sở Đồn KTS Việt Nam có thẩm quyền giải khiếu nại định Đoàn Kiến trúc sƣ sở Trong trƣờng hợp không đồng ý với định giải khiếu nại Đoàn KTS Việt Nam hình thức kỷ luật quy định điểm e điểm d khoản Điều 62 Luật này, kiến trúc sƣ hành nghề có quyền khiếu nại lên Bộ trƣởng Bộ Xây dựng Thời hạn giải khiếu nại Bộ trƣởng Bộ Xây dựng 30 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc đơn khiếu nại Điều 72: Khiếu nại định, hành vi Đoàn Kiến trúc sƣ sở Đoàn Kiến trúc sƣ Việt Nam 48 Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại định, hành vi Đồn Kiến trúc sƣ sở có cho định, hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Đồn KTS Việt Nam có thẩm quyền giải khiếu nại định hành vi Đoàn Kiến trúc sƣ sở Trong trƣờng hợp không đồng ý với định giải khiếu nại Đoàn KTS Việt Nam việc Đồn Kiến trúc sƣ sở khơng đề nghị quan có thẩm quyền cấp chứng hành nghề KTS, từ chối việc đăng ký hành nghề sinh hoạt Đoàn Kiến trúc sƣ sở, cá nhân có quyền khiếu nại đến Bộ trƣởng Bộ Xây dựng Thời gian giải khiếu nại Bộ trƣởng Bộ Xây dựng 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc khiếu nại Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại định, hành vi quan, Đoàn KTS Việt Nam có cho định, hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Đồn KTS Việt Nam có thẩm quyền giải khiếu nại định, hành vi quan Đoàn KTS Việt Nam Điều 73: Giải tranh chấp Trong trƣờng hợp khách hàng kiến trúc sƣ hành nghề, tổ chức hành nghề KTS có tranh chấp liên quan đến hoạt động hành nghề KTS Đồn Kiến trúc sƣ sở có trách nhiệm hòa giải tranh chấp Mục II: Xử lý vi phạm kiến trúc sư hành nghề, tổ chức hành nghề kiến trúc sư Điều 74: Xử lý vi phạm kiến trúc sƣ hành nghề Kiến trúc sƣ hành nghề vi phạm quy định Luật này, ngồi việc bị xử lý kỷ luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật Điều 75: Xử lý vi phạm tổ chức hành nghề KTS Việt Nam, chi nhánh tổ chức hành nghề KTS nƣớc ngồi, cơng ty tƣ vấn kiến trúc nƣớc Việt Nam Tổ chức hành nghề KTS Việt Nam, chi nhánh tổ chức hành nghề KTS nƣớc ngồi, cơng ty tƣ vấn kiến trúc nƣớc Việt 49 Nam vi phạm quy định Luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật Điều 76: Xử lý vi phạm hành vi xâm phạm lợi ích kiến trúc sƣ hành nghề, tổ chức hành nghề KTS Ngƣời có chức vụ, quyền hạn mà có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp kiến trúc sƣ hành nghề, tổ chức hành nghề KTS cản trở kiến trúc sƣ hành nghề, tổ chức hành nghề KTS thực quyền, nghĩa vụ mình, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật Điều 77: Xử lý vi phạm cá nhân, tổ chức hành nghề kiến trúc sƣ bất hợp pháp Cá nhân không đủ điều kiện lực hành nghề KTS mà hành nghề KTS dƣới hình thức bị buộc phải chấm dứt hành vi vi phạm, bị phạt tiền theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật Tổ chức không đủ điều kiện lực hành nghề KTS mà hành nghề KTS dƣới hình thức bị buộc phải chấm dứt hành vi vi phạm, bị xử lý theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật CHƢƠNG IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 78: Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày … tháng … năm … Điều 79: Hƣớng dẫn thi hành Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi chức năng, nhiệm vụ quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành Luật Luật đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa …… kỳ họp thứ …… thông qua ngày … tháng … năm …… Chủ tịch Quốc hội 50 DỰ KIẾN NGUỒN LỰC, ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO VIỆC SOẠN THẢO LUẬT HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC SƢ 7.1 Tổ chức soạn thảo Bộ Xây dựng chủ trì thành lập Ban soạn thảo với tham gia Hội Kiến trúc sƣ Việt Nam, Bộ Tƣ pháp, Bộ Nội vụ Bộ, tổ chức, cá nhân liên quan Trong trình soạn thảo, Ban soạn thảo tổ chức hội nghị tƣ vấn hội thảo, tham quan thực địa để học tập kinh nghiệm làm sáng tỏ nội dung hành nghề kiến trúc sƣ 7.2 Kinh phí - Ngân sách nhà nƣớc theo quy định - Huy động nguồn vốn tài trợ khác từ tổ chức, cá nhân nƣớc nƣớc ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHUNG CỦA LUẬT HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC SƢ 8.1 Đánh giá tác động chung Luật Hành nghề kiến trúc sƣ Luật Hành nghề kiến trúc sƣ tạo điều kiện sở thực cam kết quốc tế, trƣớc hết với nƣớc khối cộng đồng ASEAN, với UIA WTO Luật Hành nghề kiến trúc sƣ đƣợc ban hành nhận đƣợc đồng tình ủng hộ giới kiến trúc sƣ hành nghề nghiêm túc nƣớc, đặc biệt nhân dân toàn xã hội, ngƣời đƣợc sử dụng dịch vụ tƣ vấn đảm bảo chất lƣợng từ tổ chức, cá nhân hành nghề kiến trúc sƣ Luật Hành nghề kiến trúc sƣ có tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề kiến trúc sƣ nƣớc ta, đồng thời làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân hành nghề kiến trúc sƣ nƣớc nhƣ nƣớc Việt Nam Nâng cao trách nhiệm Đoàn Kiến trúc sƣ tổ chức xã hội nghề nghiệp kiến trúc sƣ hành nghề, tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc kiến trúc sƣ hành nghề hoạt động hành nghề kiến trúc sƣ 51 8.2 Đánh giá tác động cụ thể 8.2.1 Tác động đến hệ thống pháp luật a Hệ thống văn pháp luật: Hiện nay, hoạt động KTS hành nghề KTS lãnh thổ Việt Nam đƣợc điều chỉnh Luật, Nghị định, văn quản lý nhà nƣớc Bộ (danh mục văn pháp luật liên quan KTS hành nghề KTS): - Luật Xây dựng số 16/2003/QH1, Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, Luật Doanh nghiệp số 43/2013/QH13, Luật Dân số 33/2005/QH11, - Nghị định: Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý qui hoạch đô thị; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình; Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 7/5/2010 Chính phủ hợp đồng hoạt động xây dựng; Nghị định số 207/20113/NĐ-CP ngày 11/12/2010 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 48/2010/NĐ-CP; Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009; Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan; Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan - Thông tƣ số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 Bộ Xây dựng hƣớng dẫn chi tiết cấp chứng hành nghề hoạt động xây dựng; Thông tƣ số 08/2008/TT- BXD ngày 10 tháng năm 2008 Bộ XD hƣớng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng Kiến trúc- Quy hoạch cấp tỉnh, thành phố, Nhìn chung, hệ thống văn pháp luật liên quan hoạt động hành nghề KTS vừa qua đƣợc ban hành tƣơng đối đầy đủ, nhƣng nhiều tồn chủ yếu sau: - Quy định chƣa đƣợc thống nhất, thiếu cụ thể nghề kiến trúc, chƣa phù hợp với yêu cầu quản lý với nghề mang tính đặc thù - Nhiều qui định chung chung, chƣa phù hợp với thơng lệ quốc tế có tác dụng việc đào tạo xây dựng đội ngũ Kiến trúc sƣ hành nghề chuyên nghiệp điều kiện để Kiến trúc sƣ hành nghề cung cấp dịch vụ đạt chất lƣợng 52 - Các văn ban hành chƣa tập trung, hiệu lực pháp lý chƣa cao chƣa điều chỉnh quan hệ phát sinh nhƣ: + Quản lý chất lƣợng chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp KTS hành nghề điều kiện kinh tế thị trƣờng + Hình thức hành nghề KTS độc lập + Hoạt động hành nghề tổ chức, cá nhân nƣớc hành nghề KTS lãnh thổ Việt Nam + Về việc đăng ký hoạt động hành nghề kiến trúc sƣ + Cơ chế thị trƣờng tƣ vấn kiến trúc bối cảnh hội nhập quốc tế + Tăng cƣờng tham gia tổ chức xã hội nghề nghiệp quản lý hành nghề KTS + Tăng cƣờng hiệu quản lý nhà nƣớc giảm bớt thủ thục hành hoạt động hành nghề KTS - Bên cạnh hạn chế hệ thống pháp luật thiết kế kiến trúc hành nghề KTS, văn pháp luật khác có liên quan nhƣ Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, … đƣợc Quốc hội sửa đổi, bổ sung ban hành số quy định có liên quan đến hành nghề KTS Luật khơng tƣơng thích với lĩnh vực kiến trúc hành nghề kiến trúc sƣ b Tác dụng Luật Hành nghề kiến trúc sư mặt pháp lý - Luật hành nghề kiến trúc sƣ đƣợc xây dựng thông qua văn quy phạm pháp luật dƣới hình thức Luật có hiệu lực pháp lý cao điều chỉnh hoạt động hành nghề KTS - Cùng với văn hƣớng dẫn thi hành đƣợc xây dựng ban hành sau Dự thảo Luật hành nghề kiến trúc sƣ đƣợc thông qua tạo thành hệ thống văn thống nhất, đồng bộ, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động hành nghề kiến trúc sƣ - Luật hành nghề kiến trúc sƣ đƣợc ban hành bảo đảm đồng với quy định hệ thống pháp luật hành, khắc phục hạn chế nêu phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc giai đoạn thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đai hóa hội nhập quốc tế c Dự kiến sửa đổi xây dựng số văn liên quan đến hoạt động hành nghề KTS: 53 - Sau Luật hành nghề kiến trúc sƣ ban hành, dự kiến sửa đổi xây dựng số văn bản, sửa đổi số nội dung liên quan đến hoạt động hành nghề KTS văn pháp luật về: + Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng; + Quản lý quy hoạch đô thị; + Đấu thầu; + Hợp đồng hoạt động xây dựng; + Quản lý chất lƣợng cơng trình; + Quản lý khơng gian, kiến trúc cảnh quan đô thị; + Cấp chứng hành nghề KTS; + Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ với KTS hành nghề - Văn cần đƣợc xây dựng mới: + Nghị định Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật hành nghề kiến trúc sƣ + Các thơng tƣ hƣớng dẫn thực Nhìn chung, văn cần sửa đổi, bổ sung, xây dựng khơng nhiều, chi phí cho việc sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn không lớn Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung xây dựng văn cần phải tiến hành nhanh chóng, kịp thời sau Luật hành nghề kiến trúc sƣ đƣợc ban hành để Luật sớm vào sống 8.2.2 Đánh giá tác động đến khả tuân thủ pháp luật hành nghề KTS tổ chức, cá nhân a Hoạt động hành nghề KTS bao gồm: Hành nghề tổ chức cá nhân đƣợc cấp chứng chỉ, có đủ điều kiện lực có lực nhận thực cung cấp dịch vụ tƣ vấn thiết kế, phản biện, tham vấn lĩnh vực quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, đầu tƣ xây dựng cơng trình, kiến trúc cảnh quan… b Luật hành nghề kiến trúc sƣ thể chế hóa trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động hành nghề KTS gồm: Tiêu chuẩn Kiến trúc sƣ; điều kiện lực hành nghề Kiến trúc sƣ; nâng cao trình độ, lực; trách nhiệm xã hội đạo đức nghề nghiệp; nguyên tắc hành nghề Kiến trúc sƣ 54 - Luật hành nghề kiến trúc sƣ thể chế hóa vai trò trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động hành nghề quản lý hoạt động hành nghề KTS: + Đối với quan quản lý có thẩm quyền: Cấp, thu hồi chứng hành nghề kiến trúc sƣ, quản lý nhà nƣớc tổ chức, cá nhân hoạt động hành nghề KTS + Đối với tổ chức cá nhân quản lý sử dụng sản phẩm dịch vụ tƣ vấn kiến trúc, quy hoạch xây dựng c Tác động cụ thể: - Tạo môi trƣờng luật pháp minh bạch để tổ chức, cá nhân thực hoạt động hành nghề KTS - Tăng cƣờng phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động hành nghề KTS bảo đảm thực thuận lợi hiệu quy định pháp luật hành nghề KTS, góp phần nâng cao chất lƣợng kiến trúc đáp ứng yêu cầu đời sống vật chất tinh thần dân cƣ xã hội 8.2.3 Đánh giá tác động đến quyền nghĩa vụ công dân a Về quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hành nghề KTS: - Nội dung cụ thể: + Đăng ký kiến trúc sƣ hành nghề + Đào tạo hành nghề kiến trúc sƣ + Cấp chứng hành nghề kiến trúc sƣ + Gia nhập Đoàn kiến trúc sƣ Việt Nam + Hình thức hành nghề kiến trúc sƣ + Nội dung hành nghề kiến trúc sƣ + Quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả hành nghề kiến trúc sƣ - Tác động: Là pháp lý cao bảo đảm điều kiện cho cá nhân KTS thực quyền nghĩa vụ hoạt động hành nghề KTS b Về quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ tư vấn kiến trúc: - Luật Hành nghề kiến trúc sƣ thể chế hóa quyền nghĩa vụ cá nhân quản lý sử dụng sản phẩm dịch vụ tƣ vấn kiến trúc, quy hoạch 55 xây dựng thực hợp đồng dịch vụ tƣ vấn; quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả, hoạt động dịch vụ khác kiến trúc sƣ hành nghề - Bảo đảm thực thi quyền tổ chức, cá nhân việc sử dụng chất lƣợng dịch vụ tốt tƣ vấn thiết kế kiến trúc, quy hoạch 8.2.4 Tác động kinh tế- môi trƣờng-xã hội a Việc thể chế hóa tiêu chuẩn quyền liên quan đến hành nghề KTS tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng kiến trúc, góp phần hình thành kiến trúc sắc, đại, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc tình hình nhu cầu vật chất, văn hóa, tinh thần dân cƣ, cộng đồng b Hồn thiện mơi trƣờng hành nghề KTS lành mạnh, phù hợp với luật pháp quốc tế góp phần tăng cƣờng hội nhập quốc tế c Thúc đẩy việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hành nghề KTS đáp ứng yêu cấu phát triển đất nƣớc điều kiện thúc đẩy CNH, HĐH hội nhập quốc tế d Tăng cƣờng sức cạnh tranh hoạt động hành nghề KTS nƣớc khu vực e Tổ chức máy quản lý hành nghề KTS: - Thực xã hội hóa quản lý hoạt động hành nghề KTS - Tinh giản máy quản lý hành nghề KTS 8.2.5 Về nguồn lực tài chính: a Nguồn tài để phục vụ cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động hành nghề KTS b Chi phí tuân thủ thủ tục hành hoạt động liên quan đến hành nghề KTS nhƣ cấp chứng HN; d Chi phí thực việc đào tạo: - Đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc hành nghề kiến trúc sƣ - Đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho KTS e Chi phí khác: - Chí phí tuyên truyền phổ biến Luật Hành nghề kiến trúc sƣ - Chí phí xây dựng văn hƣớng dẫn thi hành Luật Hành nghề kiến trúc sƣ - Chi phí trì hoạt động máy quản lý hành nghề KTS 56 8.3 Kết luận Việc xây dựng ban hành Luật hành nghề kiến trúc sƣ khắc phục đƣợc hạn chế, bất cập văn pháp luật hành có liên quan đến hoạt động hành nghề KTS, đồng thời tăng cƣờng vai trò quan quản lý nhà nƣớc việc quản lý phát tiển kiến trúc bền vững, phù hợp với tình hình trị, kinh tế, xã hội đất nƣớc giai đoạn đẩy mạnh CNH,HĐH hội nhập quốc tế; góp phần bảo đảm quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động hành nghề KTS; tạo hoàn thiện đồng việc xây dựng thực thi văn quy phạm pháp luật phát triển kiến trúc thị, nơng thơn văn có liên quan 57 PHỤ LỤC 9.1 Danh mục văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến kiến trúc sƣ hành nghề kiến trúc sƣ 9.1.1.Luật 1) Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 2) Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 3) Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 4) Luật Doanh nghiệp số 43/2013/QH13 5) Luật Dân số 33/2005/QH11 6) Luật sở hữu trí tuệ số: 50/2005/QH11; 7) Luật số 36/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 9.1.2 Nghị định, thông tƣ: 2.1 Nghị định: 1) Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý qui hoạch đô thị 2) Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; 3) Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 7/5/2010 Chính phủ hợp đồng hoạt động xây dựng; Nghị định số 207/20113/NĐ-CP ngày 11/12/2010 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 48/2010/NĐ-CP 4) Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà công sở 5) Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành xây dựng 58 6) Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 7) Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20/09/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐCP ngày 21 tháng năm 2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 8) Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ 9) Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐCP Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ 10) Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 2.2 Thông tư: 1) Thông tƣ số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 Bộ Xây dựng hƣớng dẫn chi tiết cấp chứng hành nghề hoạt động xây dựng; 2) Thông tƣ 03/2011/TT-BXD ngày 06/4/2011 Bộ Xây dựng hƣớng dẫn hoạt động kiểm định, giám định chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực, chứng nhận phù hợp chất lƣợng cơng trình xây dựng; 3) Thông tƣ số 08/2008/TT- BXD ngày 10 tháng năm 2008 Bộ XD hƣớng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng Kiến trúc- Quy hoạch cấp tỉnh, thành phố 4) Thông tƣ số 23/2009/TT-BXD ngày 16/7/2009 Bộ xây dựng h ƣớng dẫn thi tuyển tuyển chọn phƣơng án thiết kế kiến trúc cơng trình xây dựng 59 9.2 Danh mục văn bản, tài liệu tham khảo Hội Kiến trúc sƣ Việt Nam bàn giao cho Vụ Pháp chế - Bộ Xây dựng 1) Architects (Scale of Minimum Fees) Rules 2010 – Đoàn Kiến trúc sƣ Malaysia 2) Luật Kiến trúc sƣ (Chƣơng 12) Đạo luật 22 năm 1991 - Nƣớc Cộng hòa Singapore 3) Hiệp định UIA tiêu chuẩn quốc tế trình độ chun mơn hành nghề Kiến trúc 4) Tài liệu tham khảo Hội KTS Quốc tế - UIA Hội KTS Quốc Tế thông qua Quy ƣớc quốc tế tiêu chuẩn hành nghề kiến trúc 5) Hiệp định UIA Tiêu chuẩn Quốc tế trình độ chuyên môn hành nghề Kiến trúc 6) Điều kiện sử dụng dịch vụ KTS Singapore 1985 7) Luật 117 - Luật Kiến trúc sƣ 1967 (Đã sửa đổi năm 1973) Malaysia 8) Luật Kiến trúc sƣ - Cộng hòa Pháp 9) Luật Hành nghề Kiến trúc sƣ - Liên bang Nga 10) Luật Kiến trúc sƣ – Cộng hòa Hàn Quốc 11) Quy ƣớc hành nghề Tƣ vấn thiết kế Kiến trúc – Dự thảo 2.2000 - Đại Hội VI Hội KTSVN 60