Sơ lược về loại cọc thi công và công nghệ thi công cọc - Do công trình xây dựng trong thành phố và tải trọng của công trình trung bình, do đó sử dụng phương án cọc ép, cắm xuống độ sâu
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU:
I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH
II TRÌNH TỰ THI CÔNG
1 Thi công phần ngầm
2 Thi công phần thân
3 Công tác xây tô và hoàn thiện
4 Lập tiến độ thi công
5 Tổng mặt bằng công trình
PHẦN I: THI CÔNG PHẦN NGẦMI.QUY TRÌNH THI CÔNG CỌC ÉP
1 Sơ lược về loại cọc thi công và công nghệ thi công cọc
2 Biện pháp kỹ thuật thi công cọc
3 Tính khối lượng thi công cọc ép
4 Chọn máy thi công cọc ép
3.4 Tính nhân công đào thủ công
3.5 Biện pháp thi công đào đất
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU:
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG
I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH:
- Tên công trình : NHÀ KHÁCH TỈNH CÀ MAU.
- Địa điểm xây dựng: Đường Trần Hưng Đạo, Phường 5, Thành phố Cà Mau.
- Cơng trình gồm: 8 tầng, diện tích mặt bằng tầng 26×52 = 1352m2 Tầng 1 đếntầng 8 cao 3.6m bán hầm cao 1.9m
- Kết cấu công trình bằng bê tông cốt thép toàn khối, tường ngăn cách phòng bằnggạch ống loại 100 và 200 mm Móng sử dụng cho công trình là loại móng cọc ép Caotrình mặt đất hiện hữu được giả định là 0.000m, cao trình đáy móng là –2.000m, mặtbằng sàn không có cấu tạo phức tạp, dầm và cột có các tiết diện như sau :
o Dựa trên những cơ sở các giải pháp thi công thì chúng ta mới tính toánđược các chỉ tiêu cơ bản như giá trị dự toán xây dựng và thời gain xây dựng công trình
o Thiết kế tổ chức thi công phải đảm bảo về an toàn lao động, đạt tiêu chuẩn
về kỹ thuật và có giá trị kinh tế lớn dựa trên sự so sánh các phương án thi công để lựachọn
II TRÌNH TỰ THI CÔNG:
Trang 31 Thi công phần ngầm (Bê tông cọc M250 –móng M300-lót-M100):
Gia cố nền móng:
-Phương án ép cọc đường kính 30x30cm.Lấy 3 mẫu thử 150x150x150cm(nén mẫu cho ngày thứ 3,5,7) để kiểm tra cường độ của bê tông Nếu ngày thứ 7ĐẠT 100% cường độ thì được ép cọc
-Kiểm tra chất lượng khi cọc ép thử đã được thử tải đúng yêu cầu thiết kế
Công tác đất:
- Tính khối lượng đất cần đào
- Lựa chọn phương án đào (đào máy kết hợp với đào thủ công)
Công tác bê tông móng :
- Tháo ván khuôn móng, cổ và đà giằng
2 Thi công phần thân:(Bê tông M250 ) :
Trang 43 Công tác xây tô và hoàn thiện(Vữa mác M75):
- Các công tác xây gạch, trát tường, láng, ốp và sơn
4 Lập tiến độ thi công
5 Tổng mặt bằng công trường xây dựng
PHẦN I: THI CÔNG PHẦN NGẦMI.QUY TRÌNH THI CÔNG CỌC ÉP:
1 Sơ lược về loại cọc thi công và công nghệ thi công cọc
- Do công trình xây dựng trong thành phố và tải trọng của công trình trung bình, do
đó sử dụng phương án cọc ép, cắm xuống độ sâu 24m so với mặt đất tự nhiên, vào lớp cátvừa mịn lẫn bột, ít sỏi Công trình sử dụng một loại cọc có đường kính 300x300, chiềudài cọc là 24 m
- Có 2 phương pháp ép cọc là ép trước và ép sau:
Phương pháp ép trước là ép cọc xong mới làm đài móng và thi công phần thân ưuđiểm của phương pháp này lày không gian thi công thoáng, dễ điều khiển thiết bị thi côngnhưng phải có đối trọng hoặc thiết bị neo giữ giá máy; thời gian thi công kéo dài Cònphương pháp ép sau là đổ bêtông đài móng, trừ các lỗ để ép cọc, thi công phần thân, sau
đó lợi dụng tải trọng bản thân của công trình để làm đối trọng; phương pháp này khôngcần neo giữ giá máy hay sử dụng đối trọng, thời gian thi công rút ngắn nhưng không gianthi công chật hẹp, khó điều khiển thiết bị thi công, chỉ thích hợp với những công trình cóbước cột lớn Ở đây với đặc điểm công trình như đã nêu ở trên, ta chọn phương pháp éptrước là thích hợp nhất Với phương pháp ép trước ta có thể chọn 1 trong 2 phương án: + Phương án 1: Đào hố móng đến độ sâu thiết kế, tiến hành ép cọc và đổ bê tôngđài móng Phương án này có ưu điểm là đào hố móng dễ dàng bằng máy cơ giới nhưng dichuyển máy thi công khó khăn do bị cản bởi các hố móng
Trang 5+ Phương án 2: ép cọc đến độ sâu thiết kế, sau đó tiến hành đào hố móng và thicông bêtông đài cọc Phương pháp này thi công ép cọc dễ dàng do mặt bằng đang bằngphẳng, nhưng phải tiến hành ép âm và đào hố móng khó khăn do đáy hố móng đã có cácđầu cọc ép trước.
Ta chọn phương án 2 là phương án ép âm, với phương án này ta phải dùng 1 đoạncọc để ép âm Cọc ép âm phải đảm bảo sao cho khi ép cọc tới độ sâu thiết kế thì đầu cọc
ép âm phải nhô lên khỏi mặt đất 1 đoạn > 60cm Ta chọn cọc ép âm nhô lên khỏi mặt đất0,7m
2 Biện pháp kỹ thuật thi công cọc
2.1 Công tác chuẩn bị mặt bằng,vật kiệu, thiết bị phục vụ thi công
+ Điều kiện địa chất thuỷ văn.
Do qui mô công trình khá lờn nên thời gian thi công công trình kéo dài, do đó cần cócác phương án thi công dự phòng trong mùa mưa để công trình được hoàn thànhđúng tiến độ thi công và đảm bảo chất lượng cho công trình
CÁC SỐ LIỆU ĐỂ THIẾT CHO CÔNG TRÌNH
Quy mô công trình: Nhà 8 tầng
+ Kiểm tra chỉ giới xây dựng.
Công việc trước tiên là dọn dẹp mặt bằng ,Tiến hành san lấp và rải đường để làmđường tạm cho các máy thi công tiến hành tiếp cận với công trường ,sau đó phải tiếnhành xây dựng hàng rào tôn để bảo vệ các phương tiện thi công, tài sản trên công trường
và tránh ồn, không gây ảnh hưởng đến các công trình xung quanh và thẩm mỹ khu vực
Di chuyển các công trình ngầm :đường dây điện thoại ,đường cấp thoát nước …
Tập hợp đầy đủ các tài liệu kỹ thuật có liên quan (quá trình khảo sát địa chất ,quy trìnhcông nghệ…)
Trang 6Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định các vị trí tim mốc, hệ trục công trình,đường vào và vị trí đặt các thiết bị cơ sở và khu vực gia công thép, kho và công trình phụtrợ.
Thiết lập quy trình thi công chi tiết, qui định thời gian cho các bước công tác và sơ đồdịch chuyển máy công trường ,
Chuẩn bị đầy đủ và đúng yêu cầu các loại vật tư, các thiết bị thí nghiệm, kiểm tra độsụt của bê tông, chất lượng gạch đá ,độ sâu cọc …
+ Tiêu nước bề mặt
Để tránh nước mưa trên bề mặt công trình tràn vào các hố móng khi thi công ta đàonhững rãnh ngăn nước ở phía đất cao chạy dọc các hố móng và đào rãnh xung quanh đểtiêu nước trong các hố móng và bố trí một máy bơm để hút nước
+ Định vị
Định vị công trình hết sức quan trọng vì công trình phải được xác định vị trí của nótrên khu đất theo mặt bằng bố trí đồng thời xác định các vị trí trục chính của toàn bộ côngtrình và vị trí chính xác của các giao điểm của các trục đó
Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải có lưới ô đo đạc và xác định đầy đủ các hạngmục ở góc công trình, trong bản vẽ tổng mặt bằng phải ghi rõ cách xác định lưới toạ độdựa vào mốc chuẩn có sẵn hay mốc quốc gia, mốc dẫn suất, cách chuyển mốc vào địađiểm xây dựng
Dựa vào mốc này trải lưới ghi trên bản vẽ mặt bằng thành lưới hiện trường và từ đó tacăn cứ vào các lưới để giác móng
Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ:
Để xác định vị trí chính xác của công trình trên mặt bằng, trước hết ta xác định mộtđiểm trên mặt bằng của công trình Tốt nhất là điểm góc của công trình
Từ các điểm chuẩn ta xác định các đường tim công trình theo 2 phương đúng nhưtrong bản vẽ đóng dấu các đường tim công trình bằng các cọc gỗ sau đó dùng dây kẽm
Trang 7căng theo 2 đường cọc chuẩn, đường cọc chuẩn phải cách xa công trình từ 3,4 m đểkhông làm ảnh hưởng đến thi công
Dựa vào các đường chuẩn ta xác định vị trí của tim cọc, vị trí cũng như kích thước hốmóng
+ Về điều kiện cung ứng nguyên vật liệu.
Chế tạo cọc
Căn cứ vào bản vẽ mặt bằng định vị tim cọc, có tổng cộng 196s tim cọc, mỗi timgồm 3 đoạn cọc 30x30cm có chiều dài mỗi tim 24m Vậy số đoạn cọc cần phải chế tạo là
582 đoạn 8m
- Tổng khối lượng bê tông (Mác250) dùng đổ cọc: 588x8x0.32= 423.4 (m3)
- Tổng khối lượng thép cần gia công:
[(0.3x4+0.1)x190x0.222x196]+(8x4x1.578x588)
+[1x3.853x196(thép mỗi định hướng25)] =41194.3 kg = 41.194 T
- Tổng diện tích cốp pha cần gia công:[0.3x8x(588+1)] =1413.6 (m2)
- Bãi đúc cọc
- Do mặt bằng thi công rộng, có điều kiện cho các phương tiện cơ giới hoạt động,
cũng như nhân - vật lực nên ta chế tạo cọc tại công trường nhằm giảm chi phí thicông
- Dây chuyền thi công cọc:
Trang 8- Nền của bãi đúc cọc được san bằng bởi 1 lớp cát có chiều dày 10 cm đầm kỹ, sau
đó láng vữa xi mằng M100 phẳng mặt
- Xây bó vỉa xung quanh bằng gạch ống, chiều cao xây khoảng 15 cm.
- Chiều rộng bãi đúc cọc phụ thuộc vào chiều dài cọc:
- L bãi L coc 1 8 1 9( )m
- Chiều dài bãi đúc cọc phụ thuộc vào số lượng cọc đặt tại bãi đó.
- Ta chia làm 12 bãi đúc cọc, 11 bãi gồm 48 đoạn(phân thành 3 lớp cọc) và 1 bãi
gồm 60 đoạn(phân thành 3 lớp cọc) trong tổng số 588 đoạn cọc
- Diện tích mỗi bãi cọc như sau:
Lắp buộc khung cốt thép
- Để lắp buộc, các khung cốt thép được đặt trên giá bằng thép hay gỗ Có biện pháp
cố định vị trí cốt thép trong khuôn cọc, không để biến dạng hoặc xê lệch cốt théptrong quá trình đổ bê tông nhờ các con kê Con kê có chiều dày bằng lớp bê tôngbảo vệ cốt thép và được làm bằng vữa bê tông đúc sẵn phù hợp với mác bê tôngcọc
Trang 9- Thép mũi cọc phải đúng tâm trục cọc.
- Dây kẽm dùng để buộc có đường kính từ 0,8 – 1 mm.
+Lắp dựng cốt thép cọc đổ tại chỗ (d=16mm) định mức 7,82 công/1 tấn thép (côngnhân bậc 3.5/7)
Với khối lượng thép cần lắp dựng là 41.194T, hệ số điều chỉnh định mức thi công là0,6 thì cần 41.194x7.82x0.6=193.3 (công)
Dự kiến hoàn thành công việc trong 14ngày (1 ngày/ 1ca -1ca/ 8 giờ).
Số lao động là:
193.3
1414
Nh©n c«ng 3,5/7
M¸y thi c«ng
M¸y hµn 23KWM¸y c¾t uèn
kgkgkgc«ng
caca
100521,42-14,25
0,4
-102014,284,7
7,82
1,1330,32
102014,284,77,49
1,0930,16
+ Gia công cốt thép cọc đổ tại chỗ (d=16mm) định mức 7,82 công/1 tấn thép (công nhânbậc 3.5/7)
Trang 10Với khối lượng thép cần gia công là 41.194T, hệ số điều chỉnh định mức thi công là0,4 thì cần 41.194x7.82x0.4=128.9 (công).
Dự kiến hoàn thành công việc trong 9 ngày (1 ngày/ 1ca -1ca/ 8 giờ).
Số lao động là:
128.9
14.339
(người)
Vậy chọn 15 người/1ca.
Công tác gia công lắp dựng cốp pha cọc:
Công tác gia công lắp dựng cốp pha áp dụng theo Tiêu chuẩn Việt Nam 4453 – 1995
- Khi thi công, tiến hành lắp ráp khuôn tại vị trí mặt bằng nền cọc đã được thi công
đạt yêu cầu
- Lắp đặt khuôn chắc chắn bằng bu lông hoặc cùn thép
- Mặt khuôn tiếp xúc với bê tông phải phẳng, thằng, nhẵn, không bị rỉ sét hoặc bám
bẩn, được bôi trơn bề mặt vừa phải
Trước khi lắp cốt thép vào khuôn cần phải kiểm tra khuôn kỹ lại:
- Nền đặt khuôn không biến dạng và phải phẳng.
- Kích thước tiết diện khung đúng với yêu cầu tiết diện cọc, rộng 300mm.
- Chiều dài khuôn đúng chiều dài cọc 8m
- Khuôn phải kín, khít và vững chắc.
- Thành khuôn phẳng đều, không vặn vẹo.
+Lắp dựng ván khuôn đổ cọc 28,71 công/100m2 (nhân công bậc 3/7) Hệ số điềuchỉnh định mức là 0,6 Số công cần thiết là: 1413.6x(28.71/100)x0.6 = 243.5 công
Dự kiến hoàn thành công việc trong 14 ngày (1 ngày/ 1ca -1ca/ 8 giờ).
Số lao động là:
243.5
1814
Trang 11Vậy chọn 7 người/1ca.Công tác đổ bê tông cọc:
Phương thức đổ bê tông
Cọc được đúc tại bãi theo phương pháp xen kẽ để tiết kiệm diện tích coffa, chia làmnhiều lớp, mỗi lớp tiến hành đổ bê tông theo 2 đợt Đợt 1 đổ các cọc ở vị trí lẻ, sau 1ngày có thể tháo coffa rồi đổ đợt 2 các cọc ở vị trí chẵn
Cụ thể như sau:
- Đợt 1: Đổ bê tông các cọc được đánh số lẻ lớp 1.
- Đợt 2: Đổ bê tông các cọc được đánh số chẵn lớp 1.
- Đợt 3: Đổ bê tông các cọc được đánh số lẻ lớp 2.
- Đợt 4: Đổ bê tông các cọc được đánh số chẵn lớp 2
Trước khi đổ đợt tiếp theo, nên bôi trơn thành cọc đã đổ trước đó để tiện cho việctách cọc
Đổ xong đoạn cọc thứ nhất mới chuyển sang đổ đoạn cọc thứ hai
Mỗi đợt đổ phải được tiến hành nhanh chóng với số lượng nhân công đã ấn định,đảm bảo xong hết tất cả các đoạn cọc trong đợt đổ mới ngừng việc đổ bê tông
Các tổ đội gia công cốt thép và coffa cần làm việc ăn khớp với nhau
Chọn xe Kamaz mã hiệu SB-92B có:( sổ tay chọn máy xây dựng Nguyễn Tiến Thụ)
- Dung tích thùng trộn: 6m3
Trang 12- Tốc độ quay thùng trộn: 9-14,5 vòng/phút.
- Độ cao đổ phối liệu vào: 3.5m
- Thời gian đổ bêtông ra và nhận bêtông: tmin = 10 phút
- Vận tốc di chuyển: 70 Km/h với đường nhựa, 40 Km/h đối với đường đất
- Kích thước giới hạn: dài 7.38 m, rộng 2.5 m, cao 3.4 m
- Trọng lượng (có bêtông): 21.85 Tấn
Trạm trộn bêtông thương phẩm cách công trình đang thi công 10 km Giả sử với đường nhựa nhưng xe chỉ chạy được với tốc độ 30km/h khi chở bêtông và 45km/h khi chạy xe không và thời gian đổ bêtông ra là 15 phút, thời gian nạp bêtông vô là 15 phút Vậy tổng thời gian để 1 xe hoàn thành 1 chu kỳ là:
T = 10x60/30 + 10x60/45 + 30 = 63.3 (phút) ~ 64 (phút)
Số chuyến mà xe đi được trong 1 ngày: 8x60/64= 7chuyến
Lượng bê tông vận chuyển được trong một ngày: 7x6=42 m3
Vậy chọn 2 xe vận chuyển bê tông trong 1 ngày để thi công 84 m3 bê tông cọc
Chọn 10 công nhân phuc vụ công tác đổ bê tông.
Công tác bảo dưỡng bê tông cọc:
Tất cả các cọc bê tông mới đổ đều phải được bảo dưỡng Công tác bảo dưỡng đượctiến hành sau khi đổ bê tông xong khoảng 4 – 6 giờ, khi bề mặt bê tông bắt đầu se lại ấntay không lún Do bãi cọc nằm ở khu vực ngoài trời nắng nóng nên tốt nhất là dùng bao
bố tưới ẩm phủ lên bề mặt bê tông cọc
Luôn tưới nước giữ ẩm các cọc đã đổ xong liên tục ít nhất 7 ngày
Cường độ tối thiểu để tháo dỡ coffa đạt 25% mác thiết kế, tách và di chuyển cọc là70% mác thiết kế
Sau khi tháo dỡ ván khuôn, tiến hành kiểm tra nghiệm thu chất lượng bề mặt bêtông, kích thước, độ nhẵn, độ thẳng và nhẵn của bê tông Đối với mũi cọc nên kiểm tra độđồng trục so với trục cọc
2.2 Tính toán,lựa chọn thiết bị thi công cọc
+ Chọn máy ép: Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải qua các tầng địa chất khác
nhau.Ta thấy cọc muốn qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị : Pe
K Pc
Trang 13Pe là lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế.
K: Hệ số lớn hơn 1, phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc
Pc: Tổng sức kháng tức thời của đất nền, Pc gồm 2 phần: Phần kháng mũi cọc(Pm) và phần ma sát của cọc (Pms) Như vậy để ép được cọc xuống chiều sâu thiết kế cầnphải có 1 lực thắng được lực ma sát mặt bên của cọc và phá vỡ được cấu cấu trúc của lớpđất dưới mũi cọc Để tạo ra lực ép cọc ta có: trọng lượng bản thân cọc và lực ép bằngkích thuỷ lực, và lực ép cọc chủ yếu do kích thuỷ lực gây ra Theo kết quả tính từ phầnthiết kế móng cọc ta có:
- Dung tích của dầu 2139 cm3
- Nước sản xuất: Mỹ theo tiêu chuẩn ANSI B30.1
Trang 14+ Với 1 máy ép cọc CLS5012 E012: 120m cọc mất 1 ca máy
Ta chọn 1 máy ép có 2 dàn đế để thi công nên rút ngắn thời gian
=> số ca máy ép cọc: 4704/120 = 39.2ca
Thời gian di chuyển đối trọng: 3tim cọc di chuyển 1 lần mỗi lần mất 8phút
Ta chọn 1 máy ép nên có số ca ép cọc là: 39.2+ 1.36 = 40.56ca
chọn 41ca (1 ngày /2 ca) => Mất 21 ngày.
Máy ép cọc cần 6 công nhân điều khiển, lắp dựng và nối cọc
Chọn kích thước khung dẫn và đối trọng để đảm bảo ép được tất cả các cọc trong 2 đàiM1 và M3 một lần mà không phải di chuyển khối tải trọng
Thiết kế giá ép có cấu tạo bằng dầm tổ hợp thép tổ hợp chữ I bề rộng 15 cm cao 50 cmkhoảng cách giữa 2 dầm đỡ đối trọng là 2,7 m
+ Các yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc:
Lực nén (danh định) lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực nén lớn nhất Pemax
yêu cầu theo qui định của thiết kế
Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc, không gây lực ngang khi ép.Chuyển động của pít tông kích phải đều, và khống chế được tốc độ ép cọc
Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo
Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng qui định về an toàn laođộng khi thi công
Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vượt quá hai lần áp lực đo khi ép cọc, chỉnên huy động 0,7 0,8 khả năng tối đa của thiết bị
2.3 Qui trình công nghệ thi công cọc.
+ Chuẩn bị ép cọc: