1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng và nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại

124 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Trong nông nghiệp giới, trang trại( mà chủ yếu trang trại gia đình) hình thức tổ chức sản xuất có vái trò quan trọng hệ thống nông nghiệp nước Ở nước phát triển, trang trại gia đình có vai trò to lớn có ý nghĩa định sản xuất nông nghiệp, sản xuất tuyệt đại phận nông sản, sản phẩm cho xã hội Ở Việt Nam, kinh tế trang trại phát triển năm gần đây, từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, mục tiêu cơng nghiệp hố - đại hố (CNH – HĐH) đất nước, song lấy nông nghiệp khâu đột phá Đặc biệt sau Nghị 10 Bộ Chính trị ( tháng 4/ 1988) đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, quan hệ sản xuất nông nghiệp nước ta điều chỉnh bước đến Nghị VI Ban Chấp hành Trung ương (khoá VI – tháng 3/ 1989) phát huy vai trò tự chủ kinh tế hộ nơng dân đặt móng cho đời kinh tế trang trại Hơn sau có Luật đất đai (năm 1993) quy định quyền sử dụng đất kinh tế trang trại thực phát triển nhanh đa dạng Mặc dù mơ hình kinh tế trang trại nước ta phát triển có vị quan trọng thể vai trò tích cực kinh tế, xã hội môi trường Trên nhiều vùng trang trại góp phần tích cực mặt kinh tế, xã hội môi trường Trên nhiều vùng trang trại góp phần tích cực phát triển loại trồng vật ni có gía trị kinh tế cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất phân tán, manh mún Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với việc khai thác sử dụng cách đầy đủ hiệu nguồn lực nông nghiệp nông thôn, đặc biệt đất đai tiền vốn Do phát triển kinh tế trang trại nước ta bước đầu góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Không phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo thêm việc làm, thu nhập, xố đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, làm gương cho hộ nông dân cách thức tổ chức quản lý sản xuất … qua góp phần thúc đẩy thay đổi mặt nông thôn nhiều vùng Hà nội với tốc độ thị hố cao, đất nơng nghiệp bình quân hàng năm giảm 1000 (ước đến năm 2010 gần 34.000 ha), nơng nghiệp Hà Nội chuyển theo hướng thâm canh, áp dụng tiến kỹ thuật, tập trung sản xuất loại sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao, an tồn thực phẩm có ưu Hà Nội Phát triển kinh tế trang trại theo hướng tổng hợp, gắn sản xuất nông nghiệp với chế biến du lịch sinh thái Qua kết khả sát sở Nông Nghiệp PTNT Hà Nội ( theo tiêu chí quy định Thông tư liên tịch số 62/ TTLT/ - TCTK, ngày 20/05/2003), số lượng trang trại Hà Nội 401 trang tập trung chủ yếu huyện ngoại thành Bước đầu khẳng định kinh tế trang trại Hà Nội đạt kết định, khai thác tiềm mạnh Hà Nội, cải thiện thu nhập giải phần việc làm cho lao động Cùng với huyện ngoại thành, huyện Gia Lâm năm gần mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện có ổn định số lượng, quy mơ có tác dụng định đến tình hình kinh tế xã hội huyện Tuy nhiên trình hình thành phát triển kinh tế trang trại huyện bộc lộ số hạn chế phần lớn trang trại lúng túng việc lựa chọn phương hướng sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất, đặc biệt hiệu kinh tế trang trại thấy chưa tương xứng với tiềm mạnh nông nghiệp huyện Vấn đề đặt thời gian tới làm để khai thác sử dụng tốt lợi so sánh ( đất đai, vốn, lao động,…) nâng cao hiệu kinh tế trang trại huyện Gia Lâm Để góp phần nhỏ bé vào phát triển kinh tế trang trại huyện, thực đề tài: “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: + Nghiên cứu, đánh giá hiệu kinh tế trang trại Gia Lâm, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Gia Lâm cho năm … * Mục tiệu cụ thể : + Góp phần hệ thống hố sở lý luận trang trại, kinh tế trang trại + Đánh giá hiệu kinh tế trang trại, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại huyện Gia Lâm + Đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Gia Lâm 1.3 Đối tượng phạm vị nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Các trang trại chăn nuôi, thủy sản, tổng hợp địa bàn huyện Gia Lâm * Phạm vị nghiên cứu + Phạm vị nội dung nghiên cứu: nghiên cứu hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội + Phạm vị thời gian: từ tháng đến tháng năm 2005 + Phạm vị không gian: địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những lý luận chung trang trại 2.1.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại Trong năm gần đây, kinh tế trang trại nước ta có xu hướng phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng nhiều địa phương Chính vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu khái niệm nội dung trang trại, kinh tế trang trại cần thiết để có nhận thức đắn cơng việc đánh giá thực trạng phát triển Trong từ điển Việt, trang trại hiểu cách khái quát là: “ Trại lớn sản xuất nông nghiệp” Trên giới dùng phổ biến từ farm ( tiếng Anh) feme ( tiếng Pháp) mà từ điển Anh – Việt ta dịch trang trại văn kiện đảng dùng thuật ngữ “ trang trại” Trong tài liệu nghiên cứu kinh tế trang trại thường gắn với ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp gọi “ nông trại”, “ lâm trại”, “ngư nghiêp” để phân biệt chuyên ngành sản xuất Hiện nay, tài liệu nghiên cứu khoa học kinh tế, trang trại kinh tế trang trại nhìn nhận nhiều quan điểm khác nhau, thể rõ qua khái niệm Trang trại chủ lực tổ chức làm nông nghiệp nước tư nước phát triển [13] Trang trại đơn vị kinh tế hộ gia đình có tư pháp nhân, Nhà nước giao quyền sử dụng số diện tích đất đai, rừng, biển hợp lý: để tổ chức lai trình sản xuất nơng, lâm nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; tích cực áp dụng tiến kỹ thuật cộng nghệ nhằm cung ứng ngày nhiều sản phẩm hàng hố có chất lượng cao cho nhu cầu nước xuất khẩu; nâng cao hiệu kinh tế xã hội đơn vị diện tích, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống chất lượng sống người tham gia [17] Trang trại gia đình, thực chất kinh tế hộ sản xuất hàng hoá với quy mô lớn, sử dụng lao động tiền vốn gia đình chủ yếu để sản xuất kinh doanh có hiệu [38] Trang trại gia đình loại hình sở sản xuất nông nghiệp điều kiện kinh tế thị trường từ phương thức sản xuất tư thay phương thức sản xuất phong kiến, bắt đầu cách mạng cơng nghiệp hố lần thứ số nước Châu Âu [8] Trang trại loại hình tổ chức sản xuất sở nơng lâm, thuỷ sản, có mục đích sản xuất hàng hố, có tư liệu sản xuất thuộc sở hữu quyền sử dụng chủ độc lập, sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ ln gắn với thị trường [22] Trang trại hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp dựa sở lao động đất đai hộ gia đình chủ yếu, có tư cách pháp nhân, tự chủ sản xuất kinh doanh bình đẳng với thành phần khác, có chức chủ yếu sản xuất nơng sản hàng hố, tạo nguồn thu nhập đáp ứng nhu cầu cho xã hội [21] Kinh tế trang trại hình thức tổ chức kinh tế – hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp ( hiểu nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nơng, lâm, ngư nghiệp) phổ biến hình thành phát triển tảng kinh tế nông hộ Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại có gắn với tích tụ tập trung yếu tố sản xuất kinh doanh đất đại, lao động, tư liệu sản xuất – vốn, khoa học công nghệ, để nâng cao lực sản xuất sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá với suất, chất lượng hiệu cao [26] Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố lớn nông, lâm, ngư nghiệp thành phần kinh tế khác nơng thơn, có sức đầu tư lớn, có lực quản lý trực tiếp trình sản xuất kinh doanh, có phương pháp tạo sức sinh lời cao bình thường đồng vốn bỏ ra; có trình độ đưa thành tựu khoa học cơng nghệ kết tinh hàng hố tạo sức cạnh tranh cao thị trường xã hội, mang lại hiệu kinh tế – xã hội cao [12] Mặc dù, nhiều tác giả đưa khái niệm khác chúng có điểm chung sau: + Trang trại sở sản xuất – kinh doanh hàng hố nơng, lâm, ngư nghiệp + Có nguồn gốc hình thành phát triển từ kinh tế nông hộ vào giai đoạn có trình độ tổ chức quản lý sản xuất hàng hoá cao + Khai thác sử dụng nguồn lực kinh tế địa phường ( đất đai, vốn, lao động, ứng dụng khoa học công nghệ) + Hoạt động sản xuất – kinh doanh gắn liền với kinh tế thị trường + Nguồn gốc sở hữu trang trại thành phần kinh tế tư nhân chủ yếu, song tác động kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế nên ngày mở rộng nhiều hình thức sở hữu, từ thành phần kinh tế đến nhiều thành phần kinh tế Ngoài ra, qua thực tiễn hoạt động sản xuất – kinh doanh trang trại, nhận thấy lĩnh vực hoạt động khơng bó hẹp sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, mà bên cạnh chun mơn hố sản xuất nông lâm ngư nghiệp, mà bên cạnh chuyên mơn hố sản xuất nơng lâm ngư nghiệp kết hợp thêm số hoạt động dịch vụ kinh doanh hỗ trợ yếu tố đầu vào, đầu hoạt động dịch vụ kinh doanh hỗ trợ yếu tố đầu vào, đầu hoạt động chế biến nơng, lâm, thuỷ sản nhằm mục đích tăng thêm thu nhập trang trại Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, đưa khái niệm kinh tế trang trại sau: Trang trại tổ chức kinh tế sở lấy hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp làm mục đích sản xuất kinh doanh chính, có kết hợp thêm ngành nghề, dịch vụ phụ trợ phi nông nghiệp thành phần kinh tế khác nơng thơn, hình thành chủ yếu sở kinh tế nơng hộ, có quy mơ sản xuất, thu nhập, giá trị tỷ suất kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường 2.1.1.2 Vị trí, vai trò kinh tế trang trại Trên giới, trải qua hàng kỷ đến trang trại gia đình xuất hiện, tồn tại, phát triển nước công nghiệp phát triển mở rộng, khuyến khích phát triển tồn giới Trang trại gia đình có vị trí vai trò quan trọng kinh tế đất nước Trước hết, trang trại gia đình lực lượng chủ yếu sản xuất loại nông sản, đáp ứng nhu cầu đa dạng người; nước phát triển, kinh tế trang trại góp phần thu hút lao động, xố đói gỉam nghèo, nâng cao thu nhập nơng dân Trong trình phát triển, kinh tế trang trại gia đình đáp ứng u cầu hình thức sở hữu khác nhau, với quy mơ khác nhau, thúc đẩy q trình đại hố nơng nghiệp với xu hướng chun mơn hố, tập trung hố sản xuất nước ta, kinh tế trang trại mà chủ yếu trang trại gia đình phát triển năm gần đây, song nghiên cứu cho thấy vai trò tích cực thể rõ nét mặt kinh tế, xã hội môi trường a Về mặt kinh tế Kinh tế trang trại có ý nghĩa quan trọng kinh tế đất nước nói chung nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Các trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo sản phẩm có giá trị hàng hố cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất phân tán, góp phần bước tạo nên vùng chun mơn hố thâm canh cao góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn Từ góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất nông thôn b Về mặt xã hội Kinh tế trang trại phát triển làm tăng số hộ giàu nông thôn, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho lao động, điều có ý nghĩa quan trọng mặt xã hội nông thôn Hơn kinh tế trang trại phát triển góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo gương cho hộ nông dân mặt tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, phát triển kinh tế trang trại kéo theo tập trung ruộng đất – tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp, dẫn đến vài nơi có phận lao động nơng nghiệp thiếu ruộng đất trở thành người làm th Nếu nhà nước khơng có sách cụ thể, sát thực để giải vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề đói nghèo nơng thơn Đây vấn đề phải lựa chọn c, Về mặt môi trường Do sản xuất kinh doanh tự chủ lợi ích thiết thực lâu dài mà chủ trang trại ln có ý thức khai thác hợp lý quan tâm bảo vệ môi trường trước hết phạm vi trang trại Các trang trại vùng núi, đồi gò góp phần tích cực vào việc trồng vào bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, cải tạo bảo vệ môi trường sinh thái 2.1.1.3 Các điều kiện, nhân tốt hình thành nâng cao hq kinh tế trang trại 2.1.1.3.1 Điều kiện hình thàng a, Điều kiện môi trường pháp lý Trang trại phận cấu thành hệ thống nông nghiệp nước theo mô hình kinh tế thị trường Tuy nhiên hình thành phát triển có mơi trường pháp lý phù hợp thuận lợi Kinh tế trang trại phải đủ điều kiện Nhà nước công nhận mặt pháp lý nước ta, thời gian dài không thừa nhận trang trại phận cấu thành hệ thống nông nghiệp nước ta Sự công nhận đại vị pháp lý kinh tế trang trại tạo sở pháp lý cho người có nguồn lực yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh theo mơ hình trang trại, đồng thời Nhà nước tạo điều kiện cần thiết cho kinh tế trang trại đời phát triển - Có quỹ rộng đất cần thiết sách để tập trung rộng đất - Có hỗ trợ cơng nghiệp chế biến - Có phát triển định kết cấu hạ tầng, trước kết giao thông, thuỷ lợi - Có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội - Có phát triển định hình thức liên kết kinh tế hoạt động sản xuất Nông lâm – Ngư nghiệp b, Các điều kiện trang trại chủ trang trại - Chủ trang trại phải người có ý chí tâm làm giàu từ nghề nơng, lâm, ngư Chủ trang trại phải có tích luỹ định kinh nghiệm sản xuất, trí thức tăng lực tổ chức sản xuất kinh doanh - Có tập trung định quy mô yếu tố sản xuất trước hết ruộng đất tiền vốn Quản lý sản xuất kinh doanh trang trại phải dựa sở hạch tốn phân tích kinh doanh 2.1.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đế hiệu kinh tế trang trại a, Nhân tố quản lý trang trại quản lý trang trại quy trình chủ trang trại tác động vào đối tượng bị quản lý từ đầu tư đến đưa sản phẩm tiêu thụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Mục tiêu, mục đích hoạt động sản xuất trang trại sản xuất hàng hố Vì vậy, chất vấn đề tổ chức quản lý trang trại có đặc thù riêng, khác biệt so với quản lý doanh nghiệp Xác định chiến lược kinh doanh: đòi hỏi chủ trang trại phải xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh trang trại sản xuất kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường chủ trang trại giải vấn đề sau: sản xuất dịch vụ gì? Sản xuất dịch nào? Sản xuất dịch vụ cho ai? Lợi nhuận thu bao nhiêu? Muốn giải tốt vấn đề trên, chủ trang trại phải người có đủ khả nắm bắt xử lý kịp thời thông tin thị trường, sở đưa định xác đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Việc xác định chiến lược kinh doanh trang trại hướng góp phần vào thành cơng trang trại, nâng cao hiệu kinh tế trang trại [17] Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh: Trên sở mục tiêu định hướng chiến lược kinh doanh, phân tích đánh giá tình hình diễn biến thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh qua năm, chủ trang trại xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm Trong kế hoạch cần phải xây dựng nhiều phương án tối ưu để thực Kế hoạch phải lập cụ thể cho khâu chức sản xuất: kế hoạch tài chính, kế hoạch bố trí sử dụng đất, kế hoạch lao động sách marketing Có vậy, hoạt động sản xuất trang trại thích ứng với biến động thị trường Tổ chức quản lý thực hiện: Từ kế hoạch, chủ trang trại cụ thể hoá phương án sản xuất kinh doanh, sếp bố trí nguồn lực, yếu tố sản xuất cho việc sử dụng chúng nâng cao hiệu kinh tế cao nhất, yếu tố sản xuất có biện pháp cách thức tác động riêng Cơng tác kiểm tra điều phối: chức quan trọng quản lý trang trại, q trình hoạt động ln có diễn biến xảy ra, có thơng tin phản hồi từ đối tượng bị quản lý, chủ trang trại phẩm thuỷ sản từ trang trại ni cá huyện hồn tồn thị trường tự do, chưa có tổ chức hay sở làm trung gian tiêu thụ thuỷ sản, đặc biệt chưa có tác động cơng nghiệp chế biến Để nâng cao hiệu kinh tế trang trại Thuỷ sản tạo điều kiện cho trang trại phát triển bền vững; - Xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm Thuỷ sản nước với công suất thích hợp địa bàn huyện, nhà máy chế biến hỗ trợ cho trang trại nuôi cá vốn vật tư sản xuất dịch vụ kỹ thuật, đồng thời nơi tiêu thụ sản phẩm cá - Tổ chức hệ thống kênh cung cấp thông tin thị trường sản phẩm thuỷ sản nhằm cung cấp thông tin kịp thời, cần thiết cho chủ trang trại nuôi cá như; số lượng, giá cả, lượng cầu thuỷ sản, xu hướng tiêu dùng thuỷ sản thông tin phản hồi chủng loại, chất lượng, giá sản phẩm thuỷ sản từ phái khách Bên cạnh để nâng cao sản lượng cá/đơn vị diện tích, trang trại thuỷ sản cần trọng vấn đề thức ăn khoa học công nghệ: - Về vấn đề thức ăn: + Khai tác tối đa loại phí phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm chất thải sinh hoạt làm thức ăn nuôi + Vận dụng hệ sinh thái VAC, kết hợp nuôi cá với chăn nuôi để giải thức ăn cho nuôi cá + Từng bước sử dụng thức ăn tổng hợp cho ni cá Hình thành sở sản xuất thức ăn tổng hợp phục vụ cho cá đối tượng phương thức nuôi khác chất lượng thuỷ đặc sản Chuyển dần nuôi trồng thuỷ sản thức ăn tổng hợp vào năm 2005: 10%, năm 2010: 30% diện tích - Về khoa học cơng nghệ + Đối với trang trại ni cá có kết hợp với trồng trọt (mơ hình – lúa) cần tiến hành phun thuốc trừ sâu cho lúa thời hạn quy trình kỹ thuật nhằm bảo vệ mơi trường nước cho cá Có đảm bảo suất lúa không làm giảm suất ni cá diện tích + Cùng với việc làm bảo vệ môi trường nước, chủ trang trại cần có biện pháp phòng trừ dịch bệnh cho loại thuỷ sản như: kiểm tra giống trước thả để kịp thời phát loại giống chất lượng; thường xuyên kiểm tra ao nuôi, thấy có tượng mắc bệnh, nhanh chóng tách chúng có biện pháp phòng trừ dịch bệnh tránh lây lan bệnh diện rộng + Tăng cường hợp tác với trung tâm sở nghiên cứu thuỷ sản để tiếp thu triển khai nhanh công nghệ tiên tiến vào sản xuất c, Đối với loại hình trang trại tổng hợp (trồng trọt – thuỷ sản – dịch vụ) Hiện xu hướng phát triển kinh tế trang trại Hà Nội phát triển theo hướng thâm canh, áp dụng tiến kỹ thuật, tập trung sản xuất loại sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao, an tồn thực phẩm có ưu Hà Nội Phát triển kinh tế trang trại theo hướng tổng hợp, gắn sản xuất nông nghiệp với chế biến du lịch sinh thái Do định hướng phát triển trang trại Gia Lâm tập trung vào loại hình Loại hình phát triển mạnh xã Trâu Quỳ, Phú Thị, Phù Đổng vùng trung tâm có điều kiện khoa học kỹ thuật, điều kiện kinh tế phát triển Đây mơ hình đạt hiệu sử dụng đất hiệu đồng vốn đầu tư chưa cao mơ hình đưa vào sản xuất kinh doanh Song bước đầu tạo thu nhập bình quân trang trại cao đạt 83,47 triệu đồng/TT Điều chứng tỏ định hướng phát triển loại hình trang trại tổng hợp đắn Nhằm phát triển mở rộng nâng cao hiệu kinh tế loại hình trang trại tổng hợp cần thực đồng giải pháp tổng hợp cho chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nêu Ngoài thực số giải pháp sau trồng trọt (cây cảnh, giống ăn quả): - Giải pháp kỹ thuật, công nghệ tổ chức sản xuất + áp dụng yếu tố kỹ thuật công nghệ, tạo giống nhân giống có chất lượng cao, giống bệnh trì đặc điểm ưu việt giống đặc sản Lựa chọn mật độ, phương pháp trồng thực nhanh, có hiệu giải pháp cải tạo vườn tạp để thu kinh tế cao diện tích ăn có + Có sách khuyến khích hộ nơng dân đầu tư thâm canh, mở rộng quy mô sản xuất ăn quả, bước gắn vườn với việc khai thác tổng hợp du lịch sinh thái văn hoá + Thực việc đạo xây dựng mơ hình trình diễn, chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ ăn tới hộ nông dân, bao gồm khâu: sản xuất, bảo quản chế biến - Giải pháp chế, sách + Có chế sách cho việc chuyển đổi đất lúa, màu có hiệu thấp sang trồng ăn + Có sách ưu đãi cho trang trại hộ nông dân vay vốn trung dài hạn để đầu tư thâm canh mở rộng quy mô sản xuất ăn + Thành phố cần có chế giải pháp cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm địa bàn 4.2.2.8 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu kinh tế trang trại Gia Lâm Một là, tổ chức điều tra tồn diện mơ hình trang trại theo thông tư liên số 62/TTLT/BNN-TCTK, ngày 20/5/2003 Từ có đánh giá thống xác số lượng, chất lượng mơ hình trang trại, làm sở cho việc công nhận mặt pháp lý trang trại Tiến hành cấp giấy chứng nhận cho trang trại đạt tiêu chuẩn Đồng thời nghiên cứu số hình thức khẳng định tư cách pháp nhân trang trại, cho phép trang trại sử dụng dấu Trước mắt năm 2005, Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội phải hoàn thiện hướng dẫn cho UBND quận, huyện cấp giấy chứng nhận trang trại Hai là, thực miễn, giảm thuế với mức tối đa trang trại - Các trang trại sử dụng đất hoang diện tích vùng nước tự nhiên chưa có điều kiện đầu tư cải tạo thuộc diện quy hoạch phát triển trang trại, miễn giảm tiền thuê sử dụng đất nông nghiệp tiền thuê đất - Thực miễn nộp thuế thu nhập cho trang trại với thời gian tối đa Đối tượng nộp thuế thu nhập trang trại sản xuất kinh doanh ổn định có giá trị hàng hoá thu nhập lớn (dự kiến mức thu nhập đạt từ 150 triệu đồng/năm trở lên) Riêng với trang trại địa bàn huyện Gia Lâm quy mơ chưa lớn, có 10% số trang trại có thu nhập 100 triệu đồng/năm, đề nghị năm tới chưa thu thuế thu nhập Nhằm tạo điều kiện cho trang trại tập trung mở rộng quy mô sản xuất, đề nghị Nhà nước không thu tiền đất phần vượt mức hạn điều chuyển nhượng hợp pháp Ba là, tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước kinh tế trang trại - Nhà nước ban hành áp dụng chế độ báo cáo thống kê cấp, ngành trang trại để quản lý kinh tế trang trại với tư cách đối tượng độc lập - Tăng cường củng cố đội ngũ cán quản lý kinh tế trang trại từ thành phố xuống sở, Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội nên nghiên cứu thành lập ban quản lý kinh tế trang trại thành phố để thống quản lý kinh tế trang trại KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kinh tế trang trại xuất , tồn phát triển tồn giới Kinh tế trang trại gia đình có vị trí vai trò quan trọng ke đất nước Vì vậy, phát triển kinh tế trang trại gia đình nước ta, Hà Nội, Gia Lâm yêu cầu khách quan Trang trại Gia Lâm hình thành năm gần có bước phát triển ổn định số lượng, quy mô, phương thức sản xuất Kết điều tra 20 trang trại địa bàn huyện , phân loại trang trại tra có loại hình trang trại , loại hình thể rõ hướng sản xuất kinh doanh trang trại phát triển sản xuất chun mơn hố kết hợp với phát triển sản xuất tổng hợp Nguồn lực sản xuất hiệu kinh tế loại mơ hình khác nhau, bình qn trang trại điều tra sử dụng 2,16ha đất, vốn đầu tư bình quân trang trại 31,55 triệu đồng Năm 2004 trang trại Gia Lâm tạo 227,32 triệu đồng giá trị sản xuất, bình quân trang trại có mức thu nhập 56,81 triệu đồng, thu nhập cho lao động 1,36 triệu đồng/tháng Hiệu kinh tế loại hình trang trại đem lại khác nhau, loại hình trang trại tổng hợp có hiệu sử dụng đồng vốn cao nhất, chủ trang trại bỏ đồng vốn thu 0,77 đồng giá trị sản xuất 0,19 đồng thu nhập Mặt khác loại hình hiệu ngành đem lại khác loại hình trang trại chăn nuôi hiệu sử dụng vốn ngành chăn nuôi cao nhất, chủ trang trại bỏ đồng chi phí thu 1,38 đồng, giá trị sản xuất 0,37 đồng thu nhậ Ngành trồng trọt kinh doanh dịch vụ loại hình trang trại tổng hợp cao loại hình chăn ni thuỷ sản, cụ thể bỏ đồng chi phí cho ngành trồng trọt thu 1,37 đồng giá trị sản xuất 0,37 đồng thu nhập, bỏ đồng chi phí cho ngành dịch vụ thu 1,33 đồng giá trị sản xuất 0,33 đồng thu nhập Ngành thủy sản loại hình trang trại thuỷ sản đạt hiệu sử dụng vốn cao loại hình tổng hợp, bỏ đồng chi phí thu 1,37 đồng giá trị sản xuất 0,37 đồng thu nhập Như lĩnh vực sản xuất loại hình trang trại có khác nhau, loại hình chun mơn hố ngành, ngành náo ngành có hiệu sử dụng vốn cao Tóm lại loại hình trang trại điều tra loại hình trang trại tổng hợp đạt hiệu cao nhất, ty nhiên hiệu đạt mức thấp Nguyên nhân trang trại giai đoạn đầu phát triển: Giá trị sản xuất, thu nhập chưa phù hợp với lượng chi phí bỏ ra, hiệu sử dụng đồng vốn đồng chi phí chưa cao Đây loại hình đem lại hiệu cao năm tới Mơ hình trang trại tổng hợp mơ hình có hiệu kinh tế cao năm tới, đáp ứng đủ yêu càu vốn, lao động ,… Phát triển kinh tế trang trại huyện Gia Lâm cò gặp nhiều bất cập; Đất đai trang trại chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, vốn thiếu, liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh chưa chặt chẽ gắn bó, tiêu thụ chế biến gặp nhiều khó khăn Phương hướng phát triển trang trại huyện Gia Lâm phải phù hợp với xu hướng phát triển trang trại Hà Nội ; phát triển theo hướng thâm canh, áp dụng tiến kỹ thuật, tập trung sản xuất loại sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao, an tồn thực phẩm có ưu Hà Nội, phát triển kinh tế trang trại theo hướng tổng hợp, gắn sản xuất nông nghiệp với chế biến du lịch sinh thái 5.2 Kiến nghị a Đối với nhà nước; - Nhà nước có sách để kinh tế trang trại đời , nhiều bấp cập, Vì Nhà nước cần sách hợp lý để kinh tế trang trại phát triển ổn định, bền vững sách đất đai, sách đầu tư tín dụng, sách thuế, sách giá cả, …, có hướng dẫn cụ thể trang trại hưởng lợi Cục Thống kê đuă tiêu chí xác định trang trại Thơng tư liên số 62, ngày 20/05/2003 khơng phù hợp với Hà Nội Cần phải có tiêu chí xác định trang trại riêng cho Hà Nội ( Xác định trang trại dựa vao tiêu chí giá trị sản lượng hàng hố dịch vụ bình qn năm 40 triệu đồng trở lên thấp Hà Nội) b Đối với thành phố ; - Sở nông nghiệp PTNT Hà Nội Quận, Huyện cần đầu tư để điều tra nghiên cứu cách tồn diện mơ hình trang trại theo thơng tư liên số 62/TTLT/BNN_TCTK, ngày 20/5/2003 Từ có đánh giá thống sác số lượng , chất lượng mơ hình trang trại Trên sở tiến hành tổng kết , đánh giá, rút kinh nghiệm, tìm hình sản xuất kinh doanh giỏi để nhân rộng - Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội năm 2005 phải hoàn thiện Hướng dẫn cấp giấy chứng nhận trang trại, sở pháp lý để trang trại yên tâm đầu tư hưởng chinh sách ưu đãi Nhà nước - Thành phố sớm triển khai ban hành sách khuyến khích phát triển trang trại địa bàn thành phố Hà Nội, động lực hỗ trợ khuyến khích việc hình thành phát triển trang trại Hà Nội c Địa phương * Đối với huyện - Hoàn chỉnh quy hoạch đất đai cấp huyện thành phố cấp xã, để hình thành quy mô vùng sản xuất cây, chuyên mơn hố, tập trung: vùng chuyển đổi (vùng đất hoang hoá, đất trũng cấy bấp bênh) - Xúc tiến có hiệu biện pháp tập trung ruộng đất nơng nghiệp, tạo điều kiện hình thành mơ hình trang trại, tổ chức tun truyền vận động hộ chuyển đổi cho nhằm hình thành khu trang trại tập trung * Đối với chủ trang trại Tranh thủ giúp đỡ Nhà nước địa phương sử dụng hiệu nguồn lực trang trại - Đa dạng hoá ngành nghề trang trại đặc biệt ngành dịch vụ, chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ thị trường nông sản - Tích cực tham gia lớp tập huấn thành phố, huyện cập nhập kiến thức thông tin qua sách báo, ty vi… để sản xuất nông sản phẩm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương khoá VII (1993), Nghị TW5 số05/ TW Ban chấp hành Trung ương (1998), Nghị số 06NQ/TW khố VIII Bộ Nơng nghiệp PTNT (1999), kế hoạch triển khai thực nghị 06 Bộ trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), số chủ trương, sách nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Phạm Thị Cẩn, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ “Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta (2000) Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Chỉ thị 100 CT/TW ngày 13/1/1981 Cục hợp tác xã phát triển nông thôn (2004), Báo cáo sơ kết năm thực nghị số 03/NQ-CP ngày 02/02/2000 phủ kinh tế trang trại Nguyễn Điền, Trần Đức, Nguyễn Huy Năng (1993) kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Nguyễn Đình Điền (2000), Trang trại gia đình, bước phát triển kinh tế hộ nông dân, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trần Đức (1998), Mơ hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, nhà xuất nông nghiệp, hà nội 12 Trần Hai (2000), “Một số nhận thức kinh tế trang trại Việt Nam”, Tư liệu kinh tế trang trại, trang 171 – 173, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 13 Hội khoa học kinh tế Việt Nam (2000), “kinh tế trang trại tổng quan giới Việt Nam”, Tư liệu kinh tế trang trại, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 14 Hội khoa học kinh tế Việt Nam (2000), “Kinh tế trang trại gia đình nông nghiệp giới:, Tư liệu kinh tế trang trại, nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam Nhà xuất Chính Trị quốc gia, Hà Nội 16 Lâm Quang Huyên 92002), “ Trang trại xu hướng phát triển tât6s yếu nông nghiệp nước ta”, Tư liệu kinh tế trang trại, trang 164 NXB thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Kiên (2000), Làm giàu kinh tế trang trại, NXB Thanh Niên, Hà Nội 18 Nghị 03/2000/NQ-CHI PHí ngày 2/2/2002 kinh tế trang trại 19 Nguyễn Thế Nhã (1999), Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam Lý luận, thực tiễn giải pháp, Hội thảo khoa học trường Đại học nông nghiệp I, 10/1999 20 Quản lý sản xuất kinh doanh trang trại (2000), Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 21 Trần Hữu Quang (1993), Mơ hình kinh tế trang trại triển vọng phát triển Việt Nam”, tạp chí thông tin lý luận, viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 22 Tổng cụ thống kê, niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2002 23 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 24 Tổng cục thống kê (2000), Tơng tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại 25 tổng cục thống kê (2003), thơng tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại 26 Đồn Cơng Tiến (2000), “Kinh tế trang trại gia đình Nam Bộ nông lâm ngư” Tư liệu kinh tế trang trại, NXB thành phố Hồ Chí Minh 27 Tơ Dũng Tiến, “kinh tế hộ nông dân vấn đề phát triển kinh tế trang trại Việt Nam”, Hội thảo dự án HAU-JICA tháng 10/1999, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 28 Lê Trọng (2000), Phát triển kinh tế quản lý trang trại kinh tế trang trại, NXB Hà Nội 29 Lê Trọng (2000) Những vấn đề trang trại chế thị trường, NXB Hà Nội 30 Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2002 31 Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2003 32 Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2004 33 Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm (2001 – 2005), phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm (2006 – 2010) 34 Nguyễn Phượng Vĩ “ Tổng quan hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam”, Hội thảo dự án HAU-JICA tháng 10/1999, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 35 Đỗ Văn Viện, “ Những vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý trang trại”, Hội thảo dự án HAU-JICA tháng 10/1999, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 36 Hoàng Việt (2001), Quản lý sản xuất kinh doanh trang trại, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 37 Bùi Minh Vũ (2000), “Cơ sở khoa học hình thành phát triển kinh tế trang trại, tư liệu kinh tế trang trại”, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 38 Chu Văn Vũ (1995), kinh tế nông hộ nông thôn Việt Nam, nhà xuất khoa học xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vị nghiên cứu .3 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.1 Những lý luận chung trang trại 2.1.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại 2.1.1.2 Vị trí, vai trò kinh tế trang trại 2.1.1.3 Các điều kiện, nhân tốt hình thành nâng cao hq kinh tế trang trại .8 2.1.2 Khái niệm quan điểm đánh giá hiệu kinh tế trang trại 14 2.1.2.1 Khái niệm 14 2.1.2.2 Các quan điểm đánh giá hiệu kinh tế trang trại 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số nước giới khu vực 17 2.2.1.1 Kinh tế trang trại số nước Châu Âu, Mỹ .17 2.2.1.2 Kinh tế trang trại nước Châu Á khu vực Đông Nam Á 20 2.2.1.3 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại nước ta .23 2.2.2 Tình hình phát triển hiệu kinh tế trang trại Việt Nam 25 2.2.2.1 Tiêu chi để xác định trang trại 25 2.2.2.2 Tình hình phát triển trang trại hiệu kinh tế trang trại Việt Nam .28 2.2.2.3 Quan điểm sách phát triển kinh tế trang trại Đảng Nhà nước ta .33 2.2.2.4 Tình hình phát triển trang trại Hà Nội 37 2.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 41 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Gia Lâm 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.1.1 Vị trí địa lý .42 3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết .43 3.1.1.3 Điều kiện đất đai .44 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 46 3.1.2.1 Dân số, lao động .46 3.1.2.2 Những kết phát triển kinh tế – xã hội huyện .49 3.2.2 Thu nhập số liệu .57 3.2.2.1 Thu nhập tài liệu thứ cấp (đã công bố ) 57 3.2.2.2 Thu thập tài liệu sơ cấp (chưa công bố) 57 3.2.3 Công cụ xử lý số liệu 58 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 58 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu .58 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 4.1 Thực trạng hiệu kinh tế trang trại huyện Gia Lâm 60 4.1.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Gia Lâm 60 4.1.2 Hiệu kinh tế trang trại điều tra 63 4.1.2.1 Kết sản xuất kinh doanh trang trại .63 4.1.2.2 Hiệu kinh tế trang trại điều tra 70 4.1.3 Các yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại 76 4.1.3.1 Điều kiện đất đai 76 4.1.3.2 Điều kiện vốn .80 4.1.3.3 Điều kiện lao động trình độ văn hoá 83 4.1.3.4 thị trờng tiêu thụ 86 4.1.3.5.Cân đối nhu cầu số yếu tố sản xuất nâng cao hiệu kinh tế trang trại .89 4.1.4 Đánh giá chung thuận lợi khơ khăn vớng mắc việc nâng cao hiệu kinh tế trang trại 91 4.1.4.1 Thn lỵi 91 4.1.4.2 Một số khó khăn, vớng mắc ảnh hởng đến hiệu kinh tế trang trại nguyên nhân 94 4.2 nh hng phát triển trang trại giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế trang trại Gia Lâm .95 4.2.1 Định hướng, mục tiêu phát triển trang trại .95 4.2.1.1 Định hướng phát triển trang trại .95 4.2.1.2 Mục tiêu phát triển trang trại 2010 96 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế trang trại Gia Lâm .98 4.2.2.1 Giải pháp đất đai 98 4.2.2.2 Giải pháp vốn 100 4.2.2.3 Giải pháp thị trường 102 4.2.2.5 Hình thành phát triển hình thức liên kết, hợp tác sản xuất, kinh doanh trang trại .105 4.2.2.6 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng phục vụ sản xuất chế biến cho trang trại 106 4.2.2.7 Các giải pháp phát triển loại mơ hình trang trại 106 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 114 5.1 Kết luận 114 5.2 Kiến nghị .115 ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những lý luận chung trang trại 2.1.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại Trong năm gần đây, kinh. .. lao động,…) nâng cao hiệu kinh tế trang trại huyện Gia Lâm Để góp phần nhỏ bé vào phát triển kinh tế trang trại huyện, thực đề tài: “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế trang trại địa bàn... trại, kinh tế trang trại + Đánh giá hiệu kinh tế trang trại, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại huyện Gia Lâm + Đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao hiệu kinh tế trang trại

Ngày đăng: 16/03/2019, 20:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Trần Hai (2000), “Một số nhận thức về kinh tế trang trại Việt Nam”, Tư liệu về kinh tế trang trại, trang 171 – 173, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận thức về kinh tế trang trại Việt Nam
Tác giả: Trần Hai
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
13. Hội khoa học kinh tế Việt Nam (2000), “kinh tế trang trại tổng quan trên thế giới và Việt Nam”, Tư liệu kinh tế trang trại, nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế trang trại tổng quan trênthế giới và Việt Nam
Tác giả: Hội khoa học kinh tế Việt Nam
Nhà XB: nhà xuất bản thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
16. Lâm Quang Huyên 92002), “ Trang trại là xu hướng phát triển tât6s yếu của nông nghiệp nước ta”, Tư liệu về kinh tế trang trại, trang 164 NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại là xu hướng phát triển tât6s yếucủa nông nghiệp nước ta
Nhà XB: NXBthành phố Hồ Chí Minh
26. Đoàn Công Tiến (2000), “Kinh tế trang trại gia đình ở Nam Bộ trong nông lâm ngư”. Tư liệu kinh tế trang trại, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đình ở Nam Bộ trong nônglâm ngư
Tác giả: Đoàn Công Tiến
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
27. Tô Dũng Tiến, “kinh tế hộ nông dân và vấn đề phát triển kinh tế trang trại Việt Nam”, Hội thảo dự án HAU-JICA tháng 10/1999, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế hộ nông dân và vấn đề phát triển kinh tế trang trạiViệt Nam
34. Nguyễn Phượng Vĩ “ Tổng quan về các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam”, Hội thảo dự án HAU-JICA tháng 10/1999, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về các hình thức tổ chức sản xuất nôngnghiệp ở Việt Nam
35. Đỗ Văn Viện, “ Những vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý trang trại”, Hội thảo dự án HAU-JICA tháng 10/1999, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý trang trại
37. Bùi Minh Vũ (2000), “Cơ sở khoa học của sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại, tư liệu kinh tế trang trại”, nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của sự hình thành và phát triển kinh tếtrang trại, tư liệu kinh tế trang trại
Tác giả: Bùi Minh Vũ
Nhà XB: nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
1. Ban chấp hành Trung ương khoá VII (1993), Nghị quyết TW5 số05/ TW Khác
2. Ban chấp hành Trung ương (1998), Nghị quyết số 06NQ/TW khoá VIII Khác
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (1999), kế hoạch triển khai thực hiện nghị quyết 06 của Bộ chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Hà Nội Khác
4. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), một số chủ trương, chính sách mới về nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Khác
5. Phạm Thị Cẩn, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ “Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay (2000) Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội Khác
7. Cục hợp tác xã và phát triển nông thôn (2004), Báo cáo sơ kết 4 năm thực hiện nghị quyết số 03/NQ-CP ngày 02/02/2000 của chính phủ về kinh tế trang trại Khác
8. Nguyễn Điền, Trần Đức, Nguyễn Huy Năng (1993) kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và ở Châu Á, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Đình Điền (2000), Trang trại gia đình, bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Khác
10. Trần Đức (1995), Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
11. Trần Đức (1998), Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, nhà xuất bản nông nghiệp, hà nội Khác
14. Hội khoa học kinh tế Việt Nam (2000), “Kinh tế trang trại gia đình trong nông nghiệp trên thế giới:, Tư liệu kinh tế trang trại, nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
15. Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam.Nhà xuất bản Chính Trị quốc gia, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w