1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề : LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO

9 341 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 40,85 KB

Nội dung

Thông qua các mô phỏng đặt vấn đề giải quyết làm thế nào để xác định được độ lớn lực đàn hồi của lò xo, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với yếu tố nào? Học sinh được giao nhiệm vụ tìm tòi khám phá giải quyết vấn đề, được tự học cá nhân, thảo luận nhóm, báo cáo kết quả học tập, ghi chép thông tin… được tương tác thầy với trò, trò với trò, trò với thiết bị, phương tiện và học liệu (môi trường học tập). Bài học được thiết kế theo chuỗi các hoạt động học: Tình huống xuất phát Nhiệm vụ mở đầu – Hình thành kiến thức – Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập – Vận dụng vào thực tiễn – Tìm tòi mở rộng.

Tên tác giả: …………………… Chức vụ : Giáo viên Tên chủ đề : LỰC ĐÀN HỒI CỦA XO Đối tượng học sinh : Lớp 10, dự kiến 02 tiết, chương trình BÀI HỌC: LỰC ĐÀN HỒI CỦA XO I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Nêu đặc điểm điểm đặt hướng lực đàn hồi xo - Phát biểu định luật Húc viết cơng thức tính độ lớn lực đàn hồi xo - Nêu đặc điểm hướng lực căng dây lực pháp tuyến b) Kĩ - Biễu diễn lực đàn hồi xo bị dãn bị nén - Sử dụng lực kế để đo lực, biết xem xét giới hạn đo dụng cụ trước sử dụng - Vận dụng định luật Húc để giải tập c) Thái độ - Tích cực hào hứng việc làm việc nhóm - Quan tâm đến tượng liên quan đến lực đàn hồi thực tế - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực ngơn ngữ, tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, tin học, lực thẩm mỹ, thể chất Cụ thể sau: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, tài liệu, phiểu học tập, ghi chép… - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo:Lực đàn hồi xo có phương chiều độ lớn nào? Tại lại vậy? - Năng lực tính tốn, lực thực hành thí nghiệm: thao tác cách bố trí thí nghiệm… II CHUẨN BỊ Giáo viên - Thí nghiệm cách xác định độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng - Các video mô lực đàn hồi xo - Những thiết bị, học liệu khác cần cho học… Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp - Những nhiệm vụ khác GVphân công liên quan đến học… III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hướng dẫn chung Từ việc quan sát video, mô lực đàn hồi xo, u cầu học sinh dự đốn phương, chiều, điểm đặt lực đàn hồi xo Thông qua mô đặt vấn đề giải làm để xác định độ lớn lực đàn hồi xo, lực đàn hồi xo tỉ lệ với yếu tố nào? Học sinh giao nhiệm vụ tìm tòi khám phá giải vấn đề, tự học cá nhân, thảo luận nhóm, báo cáo kết học tập, ghi chép thông tin… tương tác thầy với trò, trò với trò, trò với thiết bị, phương tiện học liệu (môi trường học tập) Bài học thiết kế theo chuỗi hoạt động học: Tình xuất phát/ Nhiệm vụ mở đầu – Hình thành kiến thức – Hệ thống hóa kiến thức luyện tập – Vận dụng vào thực tiễn – Tìm tòi mở rộng Dự kiến chuỗi hoạt động học sau: Các bước Tạo tình xuất phát Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Tạo tình phát biểu vấn đề 10 phút lực đàn hồi xo Hình thành kiến thức - Hướng điểm đặt lực đàn hồi 10 phút xo 15 phút - Độ lực đàn hồi xo Hệ thống hóa kiến - Hệ thống hóa kiến thức thức – Bài tập - Bài tập lực đàn hồi xo Tìm tòi mở rộng - 10 phút Áp dụng kiến thức học lực 45 phút Luyện tập ( tiết 2) đàn hồi xo, giải thích hoạt động số thiết bị đời sống giải tập lực đàn hồi xo Tổ chức hoạt động Hoạt động 1:(Tạo tình xuất phát/ Nhiệm vụ mở đầu) a) Mục tiêu: - Kiểm tra chuẩn bị kiến thức cũ GV giao nhà - Tìm hiểu việc xo dãn ra, co lại để đẩy vật? b) Nội dung: + Kiểm tra chuẩn bị học sinh phiếu trả lời câu hỏi GV + Quan sát video mơ xo dãn, nén để đẩy vật c) Tổ chức hoạt động: - GV phát phiếu học tập cho nhóm để kiểm tra cũ - GV cho HS quan sát đoạn video video mơ xo dãn, nén để đẩy vật -Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu HS mơ tả dự đốn phương, chiều, điểm đặt lực đàn hồi xo - Tổ chức HS báo cáo kết trước lớp dẫn dắt HS giải vấn đề cần xác định d) Sản phẩm: Ý kiến nhóm nội dung ghi học sinh + Lực đàn hồi xuất hai đầu xo tác dụng vào vật tiếp xúc làm biến dạng + Hướng lực đàn hồi đầu xo ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Hình thành kiến thức) I Hướng điểm đặt lực đàn hồi xo a) Mục tiêu: - Nêu đặc điểm điểm đặt hướng lực đàn hồi xo b) Nội dung: - GV giao cho nhóm số xo làm thí nghiệm để phát điêm đặt, phương chiều lực đàn hồi xo - Học sinh hướng dẫn cách làm thí nghiệm để phát điêm đặt, phương chiều lực đàn hồi xo - Dưới hướng dẫn giáo viên, nhóm thực theo yêu cầu sau: +Dùng hai tay để tạo hai lực kéo vào hai đầu xo theo phương ngang +Tay chịu tác dụng lực không? +Theo định luật III niu tơn lực có điêm đặt, phương chiều nào? c) Tổ chức hoạt động: - GV cho nhóm làm thí nghiệm với xo theo hướng dẫn - GV chuyển giao nhiệm vụ: Qua thí nghiệm em nêu ra: + Điêm đặt lực đàn hồi xo + Phương chiều lực đàn hồi xo - Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập d) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS + Lực đàn hồi xuất hai đầu xo tác dụng vào vật tiếp xúc làm biến dạng + Hướng lực đàn hồi đầu xo ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát trao đổi thảo luận học sinh để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tư sáng tạo, khả phát vấn đề học II Độ lực đàn hồi xo a) Mục tiêu: - Xác định lực đàn hồi xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng - Nêu giới hạn đàn hồi xo - Phát biểu định luật Húc viết cơng thức tính độ lớn lực đàn hồi xo b) Nội dung: - Giáo viên giao cho nhóm số xo, qủa nặng, thước đo - Yêu cầu nhóm thiết kế phương án thí nghiệm xác định lực đàn hồi xo phương án tìm mối quan hệ lực đàn hồi xo với độ biến dạng c) Tổ chức hoạt động: - GVchuyển giao nhiệm vụ: Để hoàn thiện cơng việc nhóm em tiến hành theo gợi ý sau: + Nếu treo nặng vào xo nặng chịu tác dụng lực điều kiện cân gì? Từ xác định độ lớn lực đàn hồi xo + Làm để xác định độ biến dạng tương ứng với giá trị lực đàn hồi Fdh / ∆l + Từ kết đo tính tỉ số + Đưa kết luận mối quan hệ lực đàn hồi xo với độ biến dạng + Cho biết giới hạn đàn hồi xo gì? + Phát biêu định luật húc d) Sản phẩm: Thí nghiệm + Treo cân có trọng lượng P vào xo xo giãn Ở vị trí cân ta có : Fđh = P = mg + Treo tiếp 1, 2… cân vào xo Ở lần, ta đo chiều dài l xo có tải tính độ giãn ∆l = l – lo Ta có kết : Fđh = P l ∆l = l – lo 1N 2N 3N 4N Fdh / ∆l 2.Giới hạn đàn hồi xo - Mỗi xo hay vật đàn hồi có giới hạn đàn hồi định Định luật Húc (Hookes) Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng xo Fđh = k.| ∆l | k gọi độ cứng (hay hệ số đàn hồi) xo, có đơn vị N/m e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - Căn vào sản phẩm học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả tư loogic kĩ giải vấn đề để đến kết mong muốn Hoạt động (Hệ thống hóa kiến thức Luyện tập) a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập lực đàn hồi xo b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức điểm đặt, hướng lực đàn hồi xo định luật húc - Học sinh làm việc nhóm, trả lời câu hỏi tập lực đàn hồi xo ( theo phiếu học tập giáo viên) c) Tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ HS ghi nhiệm vụ vào - Yêu cầu làm việc nhóm, nêu điểm đặt, hướng lực đàn hồi xo định luật húc trả lời câu hỏi tập lực đàn hồi xo - Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức d) Sản phẩm: - Bảng báo cáo nhóm phương án trả lời học sinh e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá khả tổng hợp kiến thức kĩ vận dụng kiến thức học sinh vào giải tập Hoạt động : Tìm tòi mở rộng - Luyện tập ( tiết 2) - GV giao nhiệm vụ nhà cho nhóm sau: + Nhóm 1: Hệ thống hóa lại kiến thức tìm hiểu xuất lực đàn hồi sợi dây cao su hay dây thép mặt tiếp xúc bị biến dạng bị ép vào + Nhóm 2: Tìm hiểu vai trò số xo đời sống, kĩ thuật cân đồng hồ, lực kế + Nhóm 3: Chuẩn bị trình bày lời giải số tập lực đàn hồi a) Mục tiêu: - Sử dụng kiến thức lực đàn hồi xo để giải tập giải thích hoạt động cân đồng hồ, cấu tạo lực kế b) Nội dung: - Học sinh trình bày nội dung nhóm - Học sinh luyện tập theo phiếu học tập c) Tổ chức hoạt động: - Các nhóm thảo luận kết trình bày bảng - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập theo phiếu học tập c) Sản phẩm: + Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi xuất bị ngoại lực kéo dãnlực đàn hồi trường hợp gọi lực căng + Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạn bị ép vào lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc + Phần giải thích học sinh chế cân bàn lực kế + Lời giải tập e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu Chọn phát biểu sai A Phản lực mặt bàn lên vật đặt mặt bàn có chất lực đàn hồi B Lực căng sợi dây tác dụng lên vật treo có chất lực đàn hồi C Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào nhau, lực đàn hồi có phương tiếp xúc với mặt tiếp xúc D Lực bóng tác dụng vào tường phản lực tường tác dụng vào bóng có chất lực đàn hồi ∆l Câu :Một xo có độ cứng k, người ta làm dãn đoạn sau lại làm dãnFthêm đoạn x Lực đàn hồi xoF dh = k ∆ l dh = kx A F = k ∆l + x B.F = k (∆l + x) dh dh C D Câu : Chọn phát biểu sai A Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng có tác dụng chống lại biến dạng B Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng có chiều với chiều biến dạng C Lực đàn hồi sợi dây xo bị biến dạng có phương trùng với sợi dây trục xo D Lực đàn hồi xuất mặt phẳng bị nén có phương vng góc với mặt phẳng Câu 4:Chọn đáp án Phải treo vật có trọng lượng vào xo có độ cứng k = 100N/m để dãn 10cm Lấy g = 10m/s2 A 1000N B 100N C 10N D 1N Câu Phải treo vật có khối lượng vào xo có độ cứng K = 100N/m để xo dãn 10cm? Lấy g = 10m/s2 A 1kg B 10kg C 100kg D 1000kg Câu Một xo có độ dài tự nhiên 20 cm có độ cứng 40 N/m Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực N để nén xo Khi độ dài xo A 25 cm B 12,5 cm C 15 cm D 19,65 cm Câu Một xo có độ dài tự nhiên 20 cm Khi bị kéo với lực N xo có độ dài 24 cm Khi có lực 10 N, độ dài A 28 cm B 26 cm C 30 cm D 25,5 cm Câu Một xo có chiều dài tự nhiên 20cm Khi xo có chiều dài 24cm lực dàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi xo 10N chiều dài bao nhiêu? A 22cm B 28cm C 40cm D 48cm Câu Trong xo có chiều dài tự nhiên 21cm xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực kéo 5,0N Khi xo dài 25cm Hỏi độ cứng xo bao nhiêu? A 1,25N/m B 20N/m C 23,8N/m D 125N/m Câu 10: Dùng xo để treo vật có khối lượng 300 g thấy xo giãn đoạn cm Nếu treo thêm vật có khối lượng 150 g độ giãn xo là: A cm B cm C cm D / cm Câu 11: Một xo treo vật m = 100g dãn 5cm Khi treo vật m', xo dãn 3cm Tìm m' A 0,5 kg B g C 75 g D 0,06 kg Câu 12 Treo vật có khối lượng 400 g vào xo có độ cứng 100 N/m xo dài 30 cm Tìm độ dài tự nhiên xo Lấy g = 10 m/s2 (ĐS: 26 cm) A 26 cm B 28 cm C 30 cm D 32 cm ... điểm đặt lực đàn hồi lò xo a) Mục tiêu: - Nêu đặc điểm điểm đặt hướng lực đàn hồi lò xo b) Nội dung: - GV giao cho nhóm số lò xo làm thí nghiệm để phát điêm đặt, phương chiều lực đàn hồi lò xo -... vấn đề học II Độ lực đàn hồi lò xo a) Mục tiêu: - Xác định lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng - Nêu giới hạn đàn hồi lò xo - Phát biểu định luật Húc viết cơng thức tính độ lớn lực đàn. .. lượng dự kiến Tạo tình phát biểu vấn đề 10 phút lực đàn hồi lò xo Hình thành kiến thức - Hướng điểm đặt lực đàn hồi 10 phút lò xo 15 phút - Độ lực đàn hồi lò xo Hệ thống hóa kiến - Hệ thống hóa

Ngày đăng: 16/03/2019, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w