Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
475,34 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM DIAMOND V TRONG THỨC ĂN GÀ ĐẺ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT TRỨNG Sinh viên thực hiện: PHẠM ĐÌNH TỒN Lớp DH05TY Ngành: Thú Y Niên khố: 2005 - 2010 THÁNG 08/2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** PHẠM ĐÌNH TỒN ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM DIAMOND V TRONG THỨC ĂN GÀ ĐẺ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT TRỨNG Khoá luận đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn PGS.TS BÙI HUY NHƯ PHÚC KS LÊ THỊ NGỌC HƯƠNG THÁNG 08/2010 i PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Phạm Đình Tồn Tên luận văn: “Ảnh hưởng chế phẩm Diamond V thức ăn gà đẻ đến suất phẩm chất trứng” Đã hoàn thành sửa chữa luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi – Thú Y ngày ……………… Giáo viên hướng dẫn PGS.TS BÙI HUY NHƯ PHÚC ii LỜI CẢM TẠ Kính dâng ba mẹ, người suốt đời hy sinh cho chúng Xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS.Bùi Huy Như Phúc, KS Lê Thị Ngọc Hương hướng dẫn, vạch phương hướng bảo chi tiết cho tơi suốt q trình thực đề tài Trân trọng biết ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa chăn ni thú y, tồn thể q thầy hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu cho tơi suốt khóa học Ban lãnh đạo công ty TNHH Japfa Comfeed Long An Ban lãnh đạo công ty cổ phần phát triển nông nghiệp TNXP (ADECO) Cảm ơn anh chị, bạn bè lớp động viên, chia giúp đỡ tơi suốt q trình học tập lúc thực đề tài Sinh viên thực Phạm Đình Tồn iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Ảnh hưởng chế phẩm Diamond V thức ăn gà đẻ đến suất phẩm chất trứng” thực trại gà Thanh Tân II, thuộc công ty cổ phần phát triển Nông Nghiệp Thanh Niên Xung Phong thời gian từ 08/04/2010 đến 08/06/2010 Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố Nội dung đề tài bổ sung chế phẩm Diamond V vào thức ăn gà đẻ nhằm để cải thiện suất phẩm chất trứng Thí nghiệm tiến hành 900 gà đẻ tuần tuổi thứ 22 chia thành lô với lần lặp lại Ở lô đối chứng (lô 1) gà cho ăn phần sở có 2850 kcal ME/ kg TA; 17 % Protein thô; 0,8 % Lysine, 0,65 % Methionin + Cystin; 0,6 % Threonin; lô bổ sung 0,25 % Diamond V; lô bổ sung 0,5 % Diamond V Kết cho thấy tỷ lệ đẻ lô giảm 0,1 % so với lô 1; lô giảm 0,2 % so với lô Lượng thức ăn tiêu thụ gà ngày lô giảm 0,1 % so với lô 1; lô giảm 0,6 % so với lô Tiêu tốn thức ăn để sản xuất trứng lô tương đương với lô 1; lô tăng 0,2 % so với lô Đối với tiêu, tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg trứng lô giảm % so với lô 1; lô giảm 4,3 % so với lô Trọng lượng trung bình trứng lơ tăng 1,1 % so với lô 1; lô tăng 4,8 % so với lơ Về tiêu chất lượng trứng lơ bổ sung chế phẩm có cải thiện đáng kể phẩm chất trứng so với lô đối chứng Về tiêu hiệu kinh tế, tỷ lệ đẻ lơ có bổ sung chế phẩm Diamond V có giảm so với lơ đối chứng Nhưng xét khía cạnh kinh tế lơ thí nghiệm có lợi nhuận cao so với lơ đối chứng Cụ thể lô giảm 0,81 %; lô giảm 4,04 % chi phí thức ăn so với lơ đối chứng iv MỤC LỤC TRANG TỰA i PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Tình hình chăn ni gà nước ta 2.2 Sơ lược gia cầm 2.2.1 Sinh lý đẻ trứng gia cầm mái 2.2.3 Các giống gà chuyên trứng 10 2.2.4 Thành tích gà thí nghiệm 12 2.3 Men 14 2.3.1 Khái niệm men 14 2.3.2 Đặc điểm chung nấm men 15 2.3.3 Cơ sở việc sử dụng nấm men sản xuất chế biến thức ăn 15 2.3.4 Thành phần hóa học dinh dưỡng nấm men 19 2.4 Sơ lược chế phẩm nấm men Diamond V 20 2.4.1 Khái niệm 20 2.4.2 Công nghệ sản xuất 21 2.4.3 Ưu điểm sản phẩm 21 v 2.4.4 Thành phần dinh dưỡng chế phẩm Diamond V 21 2.4.5 Cách sử dụng 22 2.5 Giới thiệu trại gà đẻ Thanh Tân thuộc công ty ADECO 22 2.5.1 Lịch sử 22 2.5.2 Vị trí địa lý 22 2.5.3 Khí hậu-thời tiết-nguồn nước 22 2.5.4 Chuồng trại 23 2.5.5 Cơ cấu tổ chức lao động 23 2.6 Tình hình sản xuất trại 24 2.6.1 Nhiệm vụ sản xuất 24 2.6.2 Con giống 24 2.6.3 Dinh dưỡng 24 2.6.4 Quy trình thú y 24 2.6.5 Quy trình tiêm phòng, thú y 24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 26 3.1 Nội dung 26 3.2 Thời gian địa diểm 26 3.2.1 Thời gian 26 3.2.2 Địa điểm 26 3.3 Các điều kiện thí nghiệm 26 3.3.1 Con giống 26 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 26 3.3.3 Chăm sóc ni dưỡng 27 3.4 Các tiêu theo dõi 28 3.4.1 Sức sản xuất 28 3.4.2 Hiệu sử dụng thức ăn 29 3.4.3 Đánh giá phẩm chất trứng 29 3.4.4 Trứng kỳ hình 30 3.4.5 Tăng trọng 30 3.4.6 Hiệu kinh tế 30 vi 3.5 Phương pháp xử lí số liệu 30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Tỷ lệ đẻ 31 4.2 Trọng lượng trứng 32 4.3 Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày qua tuần 34 4.4 Tiêu tốn thức ăn cho trứng 35 4.5 Tiêu tốn thức ăn cho kg trứng 36 4.6 Chất lượng trứng 37 4.7 Trứng kỳ hình 39 4.8 Tăng trọng 40 4.9 Hiệu kinh tế 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP (crude protein): Protein thô Ctv: Cộng tác viên HSBCTA: Hệ số biến chuyển thức ăn ME (metabolisable energy): Năng lượng trao đổi TA: Thức ăn TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNXP: Thanh niên xung phong TB: Trung bình TN: Thí nghiệm WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thời gian tạo trứng chu kỳ đẻ trứng gia cầm Bảng 2.2 Tỷ lệ đẻ theo số lượng thức ăn trọng lượng gà Bảng 2.3 Sử dụng thức ăn theo phần cân đối không cân đối Bảng 2.4 Quan hệ lượng/protein theo tỷ lệ đẻ Bảng 2.5 Protein tiêu hóa theo tuần tuổi Bảng 2.6 Mức Protein thích hợp theo tuần tuổi Bảng 2.7 Thành tích sản xuất giống gà thí nghiệm 13 Bảng 2.8 Thành phần hóa học nấm men (*) 16 Bảng 2.9 Thành phần axit amin nấm men gia súc (*) .17 Bảng 2.10 Thành phần khoáng nấm men (*) .17 Bảng 2.11 Thành phần vitamin nấm men gia súc (mg/kg) (*) 18 Bảng 2.12 Quy trình tiêm phòng thú y .25 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm .27 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng cám thí nghiệm 27 Bảng 4.1 Tỷ lệ đẻ trung bình qua tuần (%) 31 Bảng 4.2 Trọng lượng trứng qua tuần (g) 32 Bảng 4.3 Lượng thức ăn tiêu thụ ngày qua tuần (g/con/ngày) 34 Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn cho trứng qua tuần (g) 35 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn cho kg trứng (kg) 36 Bảng 4.6 Các tiêu chất lượng trứng .37 Bảng 4.7 Tỷ lệ trứng kỳ hình 39 Bảng 4.8 Trong lượng gà trước sau thí nghiệm (g/con) 40 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế 41 ix (57,81 g) lô (54,62 g) thấp lô đối chứng (54,28 g) Tuy nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Sang tuần 25, trọng lượng trứng tất lô tiếp tục tăng theo tuổi đẻ gà Có khác biệt trọng lượng trứng lô, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa mặt thông kê Trứng lô đối chứng đạt trọng lượng cao (58,45 g) tuần theo dõi trọng lượng Đến tuần thứ 27, giai đoạn đẻ đỉnh cao gà khác biệt trọng lượng trứng lơ thí nghiệm lơ đối chứng rõ hơn, cao lô (62,23 g) lô (59,77 g) cuối lô đối chứng (57,94 g), khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P0,05), điều cho thấy tăng lượng thức ăn tiêu thụ để sản xuất trứng lô thí nghiệm so với lơ đối chứng khơng nhiều coi tương đương So với kết (157,23 - 161,71 g/trứng) Trần Anh Tuấn (2003), (126,4 - 130,5 g/trứng) Trần Ngọc Tuyền (2009) kết (117,21 - 117,43 g/trứng) thấp Điều giải thích điều kiện thí nghiệm khác nên kết khác Ngồi ra, tuổi gà thí nghiệm chúng tơi (22 - 30 tuần tuổi) nhỏ tuổi gà thí nghiệm Trần Ngọc Tuyền (40 - 48 tuần tuổi) (mặc dù sử dụng loại Diamond V) nên hệ số biến chuyển thức ăn khác Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn cho trứng qua tuần (g) Lô Tuần 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Sd 117,9 113,9 116,7 116,9 118,9 115,3 117,2 119,1 119,3 117,21 118,2 113,9 116,9 116,9 118,9 115,8 117,1 118,9 118,5 117,22 116,7 113,4 115,7 115,4 119,5 117,2 119,1 119,8 120,5 117,43 4,37 4,48 4,68 35 4.5 Tiêu tốn thức ăn cho kg trứng Trọng lượng trứng cân vào tuần đẻ thứ 23, 25, 27, 29 thời gian thí nghiệm Kết trình bày Bảng 4.5 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn cho kg trứng (kg) Lô P 23 2,10 0,12 2,08 0,03 1,96 0,08 >0,05 25 2,00a 0,05 2,01a 0,02 1,91b 0,04