1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM BVR402 LÊN TỔNG SỐ VI KHUẨN E. COLI, SALMONELLA, CLOSTRIDIUM TRONG PHÂN VÀ KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA HEO CON CAI SỮA

65 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y **************** NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM BVR-402 LÊN TỔNG SỐ VI KHUẨN E COLI, SALMONELLA, CLOSTRIDIUM TRONG PHÂN VÀ KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA HEO CON CAI SỮA Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ ngành thú y Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN KIÊN CƯỜNG TS PHẠM TẤT THẮNG THÁNG 08/2010 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC Tên khóa luận: “Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm BVR-402 lên tổng số vi khuẩn E coli, Salmonella, Clostridium phân khả tăng trọng heo cai sữa” Đã hồn thành khóa luận theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội Đồng Chấm Thi Tốt Nghiệp Khoa ngày Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN KIÊN CƯỜNG ii LỜI CẢM TẠ Ngày hôm nay, bước chân khỏi giảng đường đại học, mang bên hành trang đầu đời, kiến thức tích lũy suốt q trình học, tơi cảm thấy hạnh phúc xúc động Thành kính ghi ơn ơng bà, cha mẹ gia đình lo lắng dạy bảo cho nên người Trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, q thầy Khoa Chăn Ni Thú YTrường Đại học Nông Lâm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi, tận tình truyền đạt kiến thức khoa học kinh nghiệm chun mơn q báu cho tơi suốt q trình học tập thực tập tốt nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Nguyễn Kiên Cường thầy Nguyễn Văn Khanh tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Trung tâm Nghiên Cứu Huấn Luyện Chăn Ni Bình Thắng, chân thành cảm ơn Phạm Tất Thắng, chị Trần Vân Khánh, chị Bá Thị Hải Lý cô anh chị em Trung tâm tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Xin ghi nhớ quan tâm, động viên, chia thầy chủ nhiệm tất bạn bè lớp TY 31 suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu: “Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm BVR-402 lên tổng số vi khuẩn E coli, Salmonella, Clostridium phân khả tăng trọng heo cai sữa” thực Trung tâm Nghiên Cứu Huấn Luyện Chăn Ni Bình Thắng tỉnh Bình Dương từ ngày 14/12/2009 đến ngày 23/2/2010 Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố, tiến hành 100 heo cai sữa từ 28 đến 60 ngày tuổi Thí nghiệm chia làm đợt (đợt có 60 đợt có 40 con), đợt gồm hai lô ĐC (không bổ sung chế phẩm) TN (bổ sung chế phẩm) Hai lô đảm bảo đồng tổng số heo, trọng lượng, giống giới tính Kết thu sau: Tổng số vi khuẩn E coli lô TN (90,30 MPN/gam phân) giảm đáng kể so với lô ĐC (775,10 MPN/gam phân) tính chung hai đợt, đặc biệt khác biệt có ý nghĩa đợt 1giữa lơ ĐC (1100,40 MPN /gam phân) lô TN (37,20 MPN/gam phân), đợt khác biệt hai lơ khơng có ý nghĩa Đối với tổng số vi khuẩn Salmonella Clostridium việc bổ sung chế phẩm chưa mang lại khác biệt hai lô, lơ ĐC có tổng số vi khuẩn cao lơ TN Tỉ lệ tiêu chảy lô ĐC, TN chung cho đợt 40%, 60% 43% tỉ lệ ngày tiêu chảy 2,86%, 2,06% 2,45% Tỉ lệ ho lô ĐC, TN chung cho đợt 4%, 6%, 5% tỉ lệ ngày ho lô ĐC, TN chung cho đợt 0,37%, 0,56%, 0,43% Tăng trọng bình quân chung hai đợt lô ĐC 10,79 kg thấp lô TN 12,35 kg Tương tự, tăng trọng tuyệt đối lô ĐC (36 gam/con/ngày) thấp lơ TN (412 gam/con/ngày) Trong đó, hệ số chuyển hóa thức ăn heo lơ ĐC 1,50 cao lô TN 1,39 chung hai đợt iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách biểu đồ x Danh sách hình xi Chương MỞ ĐẦU 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu hệ vi sinh đường ruột 2.1.1 Phân loại hệ vi sinh đường ruột 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột 2.1.3 Sơ lược vi khuẩn E.coli, Salmonella, Clostridium .5 2.1.3.1 Vi khuẩn E.coli 2.1.3.2 Vi khuẩn Salmonella .8 2.1.3.3 Vi khuẩn Clostridium 11 2.2 Đặc điểm heo cai sữa 13 2.2.1 Tuổi cai sữa 13 2.2.2 Đặc điểm máy tiêu hóa heo cai sữa 13 2.3 Một số bệnh thường gặp heo cai sữa 15 2.3.1 Tiêu chảy 15 2.3.2 Bệnh đường hô hấp 17 2.4 Giới thiệu chế phẩm BVR-402 17 v 2.4.1 Thành phần .17 2.4.2 Tính chất 17 2.4.3 Tác dụng 18 2.4.4 Liều dùng cách sử dụng .18 2.4.5.1 Tính chất 18 2.4.5.2 Tác động 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .20 3.1 Thời gian địa điểm 20 3.2 Đối tượng khảo sát 20 3.3 Nội dung khảo sát 20 3.4 Phương pháp tiến hành 21 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Các tiêu khảo sát phương pháp .22 3.4.2.1 Tổng số vi khuẩn 22 3.4.2.2 Tình trạng bệnh .25 3.4.2.3 Khả tăng trọng hệ số chuyển hóa thức ăn 26 3.5 Xử lý số liệu 26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết vi sinh 27 4.1.1 Tổng số vi khuẩn E.coli trung bình gam phân 29 4.1.2 Tổng số vi khuẩn Samonella trung bình gam phân 30 4.1.3 Tổng số vi khuẩn Clostridium trung bình gam phân .30 4.2 Tần số xuất triệu chứng bệnh 31 4.2.1 Tỉ lệ tiêu chảy tỉ lệ ngày tiêu chảy 31 4.2.2 Tỉ lệ ho tỉ lệ ngày ho .33 4.3 Kết tăng trọng .34 4.3.1 Khả tăng trọng 35 4.3.1.1 Trọng lượng bình quân 35 4.3.1.2 Tăng trọng bình quân 35 vi 4.3.1.3 Tăng trọng tuyệt đối 36 4.3.2 Lượng thức ăn ăn vào hệ số chuyển hóa thức ăn 37 4.3.2.1 Lượng thức ăn ăn vào 38 4.3.2.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn .39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận .41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 46 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEEC: Attaching and Effacing Escherichia Coli BSA: Bismuth Sulfite Agar ĐC: Đối chứng EC: Enrichement Coli EMB: Eosine Methylene blue EHEC: Entertoxigenic Escherichia Coli EPEC: Enteropathogenic Escherichia Coli ETEC: Enterohaemorrhagic Escherichia Coli FMD: Foot and Mouth Disease IMViC: Indol - Methyl Red - Voges Proskauer - Citrat LTB: Lauryl Tryptose Broth MPN: Most Probable Number n: Mẫu NB: Nutrient Broth FCR: Food conversion ratio PRRS: Porcine Reproductive and Respiratory Syndrom TLBQ: Trọng lượng bình qn TN: Thí nghiệm TSC: Trytose Sulfate Cycloserine agar TTBQ: Tăng trọng bình quân TTTĐ: Tăng trọng tuyệt đối viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số tính chất độc tố đường ruột Bảng 2.2: Tóm tắt tính chất phân biệt kháng nguyên O, H, Vi 10 Bảng 2.3: Sự biến đổi pH đường tiêu hóa heo theo tuổi 15 Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm 21 Bảng 4.1: Kết số lượng vi sinh heo thí nghiệm 27 Bảng 4.2: Kết số lượng vi sinh chuyển qua log 28 Bảng 4.3: Kết số lượng vi khuẩn E.coli 29 Bảng 4.4: Kết số lượng vi khuẩn Salmonella 30 Bảng 4.5: Kết số lượng vi khuẩn Clostridium 31 Bảng 4.6 Tỉ lệ tiêu chảy tỉ lệ ngày tiêu chảy qua đợt thí nghiệm 32 Bảng 4.7: Tỉ lệ ho tỉ lệ ngày ho qua đợt thí nghiệm 33 Bảng 4.8: Kết tăng trọng heo thí nghiệm 34 Bảng 4.9 : Lượng thức ăn ăn vào hệ số chuyển hóa thức ăn 38 ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Trọng lượng bình qn lúc kết thúc thí nghiệm 35 Biểu đồ 4.2 Tăng trọng bình quân lúc kết thúc thí nghiệm 36 Biểu đồ 4.3 Tăng trọng tuyệt đối lúc kết thúc thí nghiệm 36 Biểu đồ 4.4 Lượng thức ăn ăn vào hàng ngày qua đợt thí nghiệm 38 Biểu đồ 4.5 Hệ số chuyển hóa thức ăn 39 x Với hệ số chuyển hóa thức ăn trung bình lơ TN đợt (1,39) số liệu nhỏ so với số liệu Đồng Văn Quốc (2009), khảo sát ảnh hưởng chế phẩm axit ascorbic lên tăng trọng tình trạng sức khỏe heo sau cai sữa đến 63 ngày tuổi trại Hưng Việt tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, với hệ số chuyển hóa thức ăn nhỏ qua đợt thí nghiệm 1,75 Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hồng (2005) ghi nhận, hệ số chuyển hóa thức ăn heo cai sữa đến 60 ngày tuổi có bổ sung axit hữu ultraxit lac 1,40 Trong Nguyễn Hân Thiên Thu (2007) ghi nhận hệ số chuyển hóa thức ăn sau bổ sung axit hữu ultraxit lac probiotic heo sau sữa 1,62 Theo kết khảo sát Nguyễn Thị Ánh Trâm (2007), hệ số chuyển hóa thức ăn sau bố sung Enzyme AveMix CS 02 vào thức ăn heo từ 28-65 ngày tuổi 1,34 Như số liệu nhỏ so với số liệu tác giả Đồng Văn Quốc, Nguyễn Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Hân Thiên Thu lớn số liệu tác giả Nguyễn Thị Ánh Trâm Hệ số chuyển hóa thức ăn nhỏ đồng nghĩa với khả chuyển hóa thức ăn tốt Như chế phẩm BVR-402 gián tiếp cải thiện đáng kể hệ số chuyển hóa thức ăn tác dụng tốt so với số chế phẩm tác giả nêu 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau hai tháng tiến hành thử nghiệm chế phẩm BVR-402 100 heo từ cai sữa (28 ngày tuổi) đến 60 ngày tuổi với kết đạt được, rút số kết luận sau: - Đối với tổng số vi khuẩn E coli, Salmonella Clostridium phân heo, việc bổ sung chế phẩm làm giảm đáng kể tổng số vi khuẩn E.coli phân heo Trong vi khuẩn Salmonella Clostridium việc bổ sung chế phẩm chưa mang lại hiệu rõ rệt - Tuy nhiên, tần số xuất triệu chứng bệnh ho tiêu chảy việc bổ sung chế phẩm chưa mang lại hiệu rõ rệt heo sau cai sữa - Việc bổ sung chế phẩm BVR-402 chứa axit sulfamic gián tiếp cải thiện rõ rệt tăng trọng bình quân, tăng trọng tuyệt đối hệ số chuyển hóa thức ăn heo từ cai sữa đến 60 ngày tuổi so với heo không bổ sung 5.2 Đề nghị Từ kết đạt qua thực tế khảo sát, có số đề nghị nhằm giúp cho nghiên cứu khác liên quan đến chế phẩm đạt hiệu là: - Lặp lại thí nghiệm với số lần lặp lại tổng số heo thí nghiệm nhiều Có thể tiến hành thử nghiệm heo lứa tuổi khác - Nên tăng số lần lấy mẫu phân để việc đánh giá tổng số vi khuẩn xác - Mặt khác nên so sánh hiệu kinh tế lô để khẳng định thêm lợi ích việc bổ sung chế phẩm 41 - Nên so sánh hiệu sát trùng hiệu kinh tế chế phẩm BVR-402 với sản phẩm sát trùng khác lưu hành Virkon … - Với kết bước đầu, người chăn ni bổ sung chế phẩm cho heo từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi khuẩn nấm gây bệnh Thú y Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM Trần Cừ Nguyễn Khắc Khôi, 1985 Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trương Quốc Cường, 2007 Khảo sát khả sinh trưởng sức sống heo cai sữa giai đoạn 21-60 ngày tuổi thuộc số xí nghiệp chăn ni Xn Phú Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM Trần Thị Dân, 2003 Sinh sản heo nái sinh lý heo Nhà xuất Nông nghiệp Đào Trọng Đạt - Phan Thanh Phượng Lê Ngọc Mỹ, 1995 Bệnh đường tiêu hóa heo Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Hiền, 2002 Cai sữa sớm nuôi dưỡng lợn Nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Thị Thanh Hòa, 2006 Khảo sát ảnh hưởng YIDUOZYME 818 đến khả tăng trưởng sử dụng thức ăn heo cai sữa Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách đại học Nơng Lâm Tp.HCM Lê Minh Hồng, 2000 Chế Biến thức ăn gia súc, gia cầm Nhà xuất Văn Hóa Dân Tộc Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Hồng, 2005 Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm axit hữu ultraxit lac heo cai sữa đến 60 ngày tuổi Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM 10 Nguyễn Trung Nghĩa, 2006 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm axit lactic vào phần heo giai đoạn từ 50 tuổi đến 90 tuổi Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM 11 Võ Văn Ninh, 2007 Kỹ thuật chăn nuôi heo Nhà xuất Đà Nẵng 12 Nguyễn Như Pho, 2001 Bệnh tiêu chảy heo Nhà xuất Nông nghiệp TP.HCM 13 Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm vi trùng heo Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM 43 14 Đặng Minh Phước, 2008 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm axit hữu cơ, probiotics, thảo dược thay kháng sinh thức ăn heo cai sữa, luận án tiến sĩ chăn nuôi, Đại học Nông Lâm Tp.HCM 15 Đồng Văn Quốc, 2009 Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm Ascorbic axit lên tăng trọng tình trạng sức khỏe heo sau cai sữa đến 63 ngày tuổi trại Hưng Việt tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM 16 Straw B., Jame A.R., Linda JS., 1996 Cơ sở miễn dịch Cẩm nang chăn nuôi lợn cộng nghiệp (Trần Trọng Chiển, Thái Đình Dũng, Bạch Quốc Minh, Trần Công Tá, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Mỹ dịch) Nhà xuất Bản Đồ, Hà Nội, trang 713-716 17 Lê Đức Thế, 2007 Khảo sát khả sinh trưởng sức sống heo cai sữa giai đoạn 21-60 ngày tuổi thuộc số giống xí nghiệp Thân Cửu Nghĩa Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM 18 Nguyễn Thị Thu Thảo, 2007 Sản xuất thử nghiệm chế phẩm probiotic phòng tiêu chảy sinh trưởng heo sau cai sữa (21 đến 58 ngày tuổi) Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM 19 Nguyễn Hân Thiên Thu, 2007 Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm axit hữu ultraxit lac probiotic heo sau sữa Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM 20 Bùi Thị Thư, 2009 Hiệu chế phẩm kích thích biến dưỡng chứa Butaphosphan lên số tiêu tăng trưởng sức khỏe đàn heo cai sữa trại chăn nuôi Hưng Việt tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM 21 Nguyễn Thị Ánh Trâm, 2007 Khảo sát ảnh hưởng Enzyme AveMix CS 02 vào thức ăn heo từ 28-65 ngày tuổi Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM 22 Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 1997 Kỹ thuật chăn nuôi heo Nhà xuất Nơng nghiệp TP.HCM 23 Hồng Thế Uy, 2008 Thăm dò ảnh hưởng chế phẩm Sup®solac sức sinh sản heo nái chế phẩm Sup®creep sức sinh trưởng heo từ cai sữa đến 60 ngày tuổi trại heo Hưng Việt Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM 44 24 http://www.khoahoc.com.vn/photos/Image/2009/01/09/4.jpg 25 http://www.ecoliblog.com/cell-ecoli.gif 26 http://www.topnews.in/health/files/Salmonella%20bacteria.jpg 27 http://homepages.uel.ac.uk/u0220158/index_files/image006.jpg 28 http://t3.gstatic.com/images?q=tbn:KJW7sHDvr29NpM::&t=1&usg= WxSLw CwL5oRCukmM2naR4wHxyyE 29 http: //oolfool.com/images/Microbiology/cell.JPG 30 http: //en Wikipedia Org/wiki/sulfamic- acid 45 PHỤ LỤC Tổng số vi khuẩn E.coli đợt Two-Sample T-Test and CI: Eco DC; Eco TN Two-sample T for Ecoli Eco TN N Mean StDev SE Mean 2,738 0,682 0,30 1,421 0,362 0,16 Difference = mu (1) - mu (2) Estimate for difference: 1,317 95% CI for difference: (0,521; 2,114) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 3,82 P-Value = 0,005 DF = Both use Pooled StDev = 0,5460 Tổng số vi khuẩn E.coli đợt Two-Sample T-Test and CI: Ecoli II; KQ ecol Two-sample T for Ecoli II KQ Ecol N Mean StDev SE Mean 1,890 0,822 0,37 1,561 0,718 0,32 Difference = mu (1) - mu (2) Estimate for difference: 0,329 95% CI for difference: (-0,797; 1,454) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 0,67 P-Value = 0,519 DF = Both use Pooled StDev = 0,7717 Tổng số vi khuẩn E.coli 2đợt Two-Sample T-Test and CI: Eco DC; Eco TN Two-sample T for Eco DC Eco TN N Mean StDev SE Mean 10 2,314 0,841 0,27 10 1,491 0,541 0,17 Difference = mu (1) - mu (2) Estimate for difference: 0,823 95% CI for difference: (0,159; 1,487) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 2,60 P-Value = 0,018 DF = 18 Both use Pooled StDev = 0,7070 46 Tổng số vi khuẩn Salmonella đợt Two-Sample T-Test and CI: Salmonella; KQ Two-sample T for KQ Clos N Mean StDev SE Mean 5,057 0,635 0,28 4,52 1,06 0,47 Difference = mu (1) - mu (2) Estimate for difference: 0,535 95% CI for difference: (-0,740; 1,809) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 0,97 P-Value = 0,362 DF = Both use Pooled StDev = 0,8738 Tổng số vi khuẩn Salmonella đợt Two-Sample T-Test and CI: Salmonella II; Two-sample T for KQ Clo N Mean StDev SE Mean 4,44 1,19 0,53 4,089 0,914 0,41 Difference = mu (1) - mu (2) Estimate for difference: 0,347 95% CI for difference: (-1,197; 1,891) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 0,52 P-Value = 0,618 DF = Both use Pooled StDev = 1,0590 Tổng số vi khuẩn Salmonella 2đợt Two-Sample T-Test and CI: SalmonellaI; KQ Two-sample T for SalmonellaI KQ Clos N Mean StDev SE Mean 10 4,746 0,955 0,30 10 4,306 0,961 0,30 Difference = mu (1) - mu (2) Estimate for difference: 0,441 95% CI for difference: (-0,459; 1,341) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 1,03 P-Value = 0,317 DF = 18 Both use Pooled StDev = 0,9578 47 Tổng số vi khuẩn Clostridiumđợt Two-Sample T-Test and CI: Clostridium; KQ Two-sample T for KQ N Mean StDev SE Mean 1,689 0,648 0,29 1,181 0,269 0,12 Difference = mu (1) - mu (2) Estimate for difference: 0,509 95% CI for difference: (-0,214; 1,232) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 1,62 P-Value = 1,43 DF = Both use Pooled StDev = 0,4959 Tổng số vi khuẩn Clostridiumđợt Two-Sample T-Test and CI: Clostridium II; Two-sample T for II KQ Sal N Mean StDev SE Mean 2,016 0,791 0,35 1,925 0,479 0,21 Difference = mu (1) - mu (2) Estimate for difference: 0,091 95% CI for difference: (-0,862; 1,044) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 0,22 P-Value = 0,835 DF = Both use Pooled StDev = 0,6535 Tổng số vi khuẩn Clostridiumcả đợt Two-Sample T-Test and CI: Clostridium; KQ Two-sample T for Clostridium KQ N Mean StDev SE Mean 10 1,853 0,703 0,22 10 1,553 0,536 0,17 Difference = mu (1) - mu (2) Estimate for difference: 0,300 95% CI for difference: (-0,287; 0,887) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 1,07 P-Value = 0,297 DF = 18 Both use Pooled StDev = 0,6251 48 10 Tỉ lệ tiêu chảy Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts TCHAY KTCHAY 20 30 21.50 28.50 23 21.50 Total 50 27 28.50 50 Total 43 57 100 Chi-Sq = 0.105 + 0.079 + 0.105 + 0.079 = 0.367 DF = 1, P-Value = 0.545 11 Tỉ lệ ngày tiêu chảy Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts NGAYTCH 46 39.50 NGAYKTC 1554 1560.50 Total 1600 33 39.50 1567 1560.50 1600 Total 79 3121 3200 Chi-Sq = 1.070 + 0.027 + 1.070 + 0.027 = 2.193 DF = 1, P-Value = 0.139 12 Tỉ lệ ho Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts HO KHO Total 48 50 2.50 47.50 2.50 47 47.50 50 Total 95 100 Chi-Sq = 0.100 + 0.005 + 0.100 + 0.005 = 0.211 DF = 1, P-Value = 0.646 cells with expected counts less than 5.0 49 13 Tỉ lệ ngày ho Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts NGAY HO 7.50 NGAY KHO 1594 1592.50 Total 1600 7.50 1591 1592.50 1600 Total 15 3185 3200 Chi-Sq = 0.300 + 0.001 + 0.300 + 0.001 = 0.603 DF = 1, P-Value = 0.438 14 Trọng lượng bình quân đầu đợt One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TTT1 Source DF SS MS F P LOAI 0.000 0.000 0.00 1.000 Error 58 25.933 0.447 Total 59 25.933 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -1 30 7.6333 0.6424 ( -* -) 30 7.6333 0.6940 ( -* -) + -+ -+ -Pooled StDev = 0.6687 7.50 7.65 7.80 15 Trọng lượng bình quân đầu đợt One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TTT2 Source DF SS MS F P LOAI 0.000 0.000 0.00 1.000 Error 38 14.600 0.384 Total 39 14.600 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev 50 Level N Mean StDev -+ -+ -+ 20 7.8500 0.6509 ( -* ) 20 7.8500 0.5871 ( -* ) -+ -+ -+ Pooled StDev = 0.6198 7.68 7.84 8.00 16 Trọng lượng bình quân đầu qua đợt One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TTTTB Source DF SS MS F P LOAI TB 0.000 0.000 0.00 1.000 Error 98 41.660 0.425 Total 99 41.660 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ 50 7.7200 0.6481 ( -* -) 50 7.7200 0.6559 ( -* -) -+ -+ -+ Pooled StDev = 0.6520 7.60 7.70 7.80 17 Trọng lượng bình quân sau đợt One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TTS1 Source DF SS MS F P LOAI 34.38 34.38 12.21 0.001 Error 58 163.37 2.82 Total 59 197.75 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ 30 18.519 1.513 ( * -) 30 20.033 1.829 ( * -) -+ -+ -+ Pooled StDev = 1.678 18 Trọng lượng bình quân sau đợt One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TTS2 Source DF SS MS F P LOAI 26.41 26.41 7.72 0.008 Error 38 129.94 3.42 Total 39 156.34 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev 51 Level N Mean StDev + -+ -+ -+-1 20 18.500 1.257 ( -* -) 20 20.125 2.293 ( -* ) + -+ -+ -+-Pooled StDev = 1.849 19 Trọng lượng bình quân sau qua đợt One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TTSTB Source DF SS MS F P LOAI TB 60.72 60.72 20.28 0.000 Error 98 293.41 2.99 Total 99 354.13 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ 50 18.512 1.403 ( -* ) 50 20.070 2.005 ( * ) -+ -+ -+ -+ Pooled StDev = 1.730 18.20 18.90 19.60 20.30 20 Tăng trọng bình quân đợt One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TTBQ1 Source DF SS MS F P LOAI 34.38 34.38 11.39 0.001 Error 58 175.07 3.02 Total 59 209.45 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -+ -1 30 10.886 1.484 ( -* -) 30 12.400 1.958 ( -* -) + -+ -+ -+ -Pooled StDev = 1.737 10.40 11.20 12.00 12.80 21 Tăng trọng bình quân đợt One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TTBQ2 Source DF SS MS F P LOAI 26.41 26.41 7.67 0.009 Error 38 130.79 3.44 Total 39 157.19 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev 52 Level N Mean StDev + -+ -+ -+ -1 20 10.650 1.387 ( * -) 20 12.275 2.227 ( * -) + -+ -+ -+ -Pooled StDev = 1.855 10.0 11.0 12.0 13.0 22 Tăng trọng bình quân qua đợt One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TTBQTB Source DF SS MS F P LOAI TB 60.72 60.72 19.40 0.000 Error 98 306.71 3.13 Total 99 367.43 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ 50 10.792 1.436 ( * ) 50 12.350 2.049 ( * -) -+ -+ -+ -+ Pooled StDev = 1.769 10.50 11.20 11.90 12.60 23 Tăng trọng tuyệt đối đợt One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TTTD1 Source DF SS MS F P loai 1 0,03825 0,03825 11,39 0,001 Error 58 0,19475 0,00336 Total 59 0,23300 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ 30 0,36283 0,04951 ( * ) 30 0,41333 0,06530 ( * ) -+ -+ -+ Pooled StDev = 0,05795 0,360 0,390 0,420 53 24 Tăng trọng tuyệt đối đợt One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TTTD2 Source DF SS MS F P loai 0,02927 0,02927 7,65 0,009 Error 38 0,14531 0,00382 Total 39 0,17458 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ 20 0,35500 0,04624 ( * -) 20 0,40910 0,07423 ( * -) -+ -+ -+ -+ Pooled StDev = 0,06184 0,330 0,360 0,390 0,420 25 Tăng trọng tuyệt đối qua đợt One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TTTDTB Source DF SS MS F P LOAI TB 0.06744 0.06744 19.38 0.000 Error 98 0.34101 0.00348 Total 99 0.40846 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ 50 0.35970 0.04791 ( * ) 50 0.41164 0.06830 ( * -) -+ -+ -+ -+ Pooled StDev = 0.05899 0.350 0.375 0.400 0.425 54 ... nhung mao ruột bị ngắn nên làm giảm khả tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng Ở ruột già thi u vi sinh vật có lợi cần thi t cho việc tiêu hóa thành phần thức ăn chưa tiêu hóa dày ruột non Việc tồn đọng... 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thi u hệ vi sinh đường ruột 2.1.1 Phân loại hệ vi sinh đường ruột 2.1.2 Các yếu... cai sữa 15 2.3.1 Tiêu chảy 15 2.3.2 Bệnh đường hô hấp 17 2.4 Giới thi u chế phẩm BVR-402 17 v 2.4.1 Thành phần .17 2.4.2 Tính chất

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w