1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CHỖ Ở CHO ĐỐI TƯỢNG SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2009

63 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG CHỖ Ở CHO ĐỐI TƯỢNG SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2009” SVTH MSSV LỚP KHÓA NGÀNH : : : : : PHẠM NGỌC THỐNG 06135062 DH06TB 2006 – 2010 Quản Lý Thị Trường BĐS -TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Trang Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN PHẠM NGỌC THỐNG “THỰC TRẠNG CHỖ Ở CHO ĐỐI TƯỢNG SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC TRONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2009” Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Duyên Linh ( Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh ) Ký tên Tp.Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2010 Trang Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tp.HCM, ngày… tháng … năm……… Ký tên Trang Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Báo cáo tốt nghiệp này, trước hết cho gởi đến cha mẹ lời ghi ơn chân thành sâu sắc, cha mẹ hết lòng ni dưỡng, dạy dỗ trưởng thành ngày hôm với tất kính trọng yêu thương Xin cảm ơn người thân gia đình thương yêu, giúp đỡ động viên học tập Xin chân thành cảm Quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Q thầy khoa Quản Lý Đất Đai Bất Động Sản tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức, học quý báu suốt trình học tập trường để nhờ em vận dụng cách thiết thực, hiệu vào Báo cáo tốt nghiệp công việc sau Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến dạy tận tình thầy Nguyễn Duyên Linh, thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban Giám Đốc công ty Cổ Phần Tư Vấn – Thiết Kế - Xây Dựng Sông Trà tạo điều kiện thuận lợi để em có điều kiện cọ sát thực tế hướng dẫn thu thập số liệu trình thực đề tài Xin gởi lời cảm ơn đến tất bạn sinh viên lớp Quản Lý Thị Trường Bất Động Sản K32 nhiệt tình giúp đỡ, động viên hồn thành đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Phạm Ngọc Thống Trang Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống TÓM TẮT Sinh viên thực : Phạm Ngọc Thống, Khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Đề tài “ Thực trạng chỗ cho sinh viên trường địa bàn Quận Thủ Đức giai đoạn 2005 – 2009” Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Duyên Linh, Bộ môn Kinh tế Học, Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nội dung tóm tắt báo cáo : Mùa tuyển sinh Đại học, Cao đẳng đến gần nỗi lo trường Đại học, Cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh sinh viên tỉnh, thành phố với mong muốn theo học trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vấn đề nơi nơi cho sinh viên ký túc xá trường lại không đáp ứng đủ số lượng nhu cầu sinh viên trường Đối với số sinh viên có người thân địa bàn việc đa số gặp vấn đề chỗ lại cách xa trường theo học Trước nhó khăn nhà nước đề nhiều sách phù hợp để giải phần nhu cầu chỗ cho sinh viên toàn quốc mà tập trung chủ yếu hai thành phố lớn Hà Nội Tp.Hồ Chí Minh Mới đây, nhà nước đề việc lấy vốn từ trái phiếu phủ để phục vụ cho đề án xây dựng 100.000 chỗ cho sinh viên toàn nước 60.000 chỗ cho sinh viên địa bàn Tp.HCM giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 Trước bối cảnh đề tài : “ thực trạng chỗ cho sinh viên trường địa bàn quận Thủ Đức giai đoạn 2005 – 2009” đề tài thực địa bàn quận Thủ Đức nơi tập trung nhiều trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp Qua đó, nhằm khái qt lại tình hình cung cấp nhìn rõ vấn đề đối tượng có mối quan tâm : sinh viên, nhà trường, quan nhà nước tổ chức đầu tư… Đề tài nêu lên thực trạng cung cầu nêu chênh lệch cung cầu vấn đề nảy sinh từ chênh lệch đưa học từ nước thực tương đối thành công giải chỗ cho sinh viên đề giải pháp nhằm cải thiện thực trạng Đề tài thực sở thu thập, đánh giá nguồn tư liệu, số liệu tình hình thực tế vấn đề chỗ cho sinh viên địa bàn quận Thủ Đức Các phương pháp sử dụng : Phương pháp chuyên gia Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thừa kế Trang Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống Từ nội dung đề ra, kết đề tài nêu lên thực trạng lượng cung lượng cầu chỗ cho sinh viên địa bàn quận Thủ Đức Từ đó, đánh giá lại tiềm mở hướng việc đầu tư vào lĩnh vực này, đồng thời đưa kiến nghị cho quan quản lý nhà nước nhằm để đưa sách hợp lý Trang Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống MỤC LỤC Tiêu đề Trang Phần I:TỔNG QUAN I.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu …………………… I.1.1Khái niệm – Đặc điểm – Phân loại bất động sản…………… I.1.1.1Khái niệm bất động sản…………………………… I.1.1.2 Đặc điểm bất động sản ……………………… I.1.1.3 Phân loại bất động sản ……………………………… I.1.2 Cung cầu chổ cho sinh viên trường địa bàn Tp.HCM ……………………………………… I.1.2.1 Khái niệm cung ……………………………………… I.1.2.2 Khái niệm cầu………………………………………… I.1.2.3 Khái quát lượng cung cầu chổ cho sinh trênđịabànTp.HCM ………………………………………… I.2 Cơ sở pháp lý ……………………………………………… I.3 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………… I.3.1Về số lượng ………………………………………………… I.3.2Về chất lượng ……………………………………………… I.4 Khái quát địa bàn nghiên cứu…………………………………… I.4.1Khái quát địa bàn quận Thủ Đức ………………………… I.4.2 Khái quát vấn đề nghiên cứu địa bàn quận Thủ Đức I.5 Nội dung, phương pháp nghiên cứu quy trình thực … I.5.1Nội dung nghiên cứu ……………………………………… I.5.2 Phương pháp nghiên cứu ………………………………… I.5.3 Quy trình thực ………………………………………… 3 7 10 11 12 12 13 14 14 18 18 18 19 19 Phần II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU II.1 Thực trạng chỗ cho sinh viên trường ……………… 20 II.1.1 Cung cầu chỗ cho sinh viên trường ……… 21 II.1.2 Cung cầu chổ bên địa bàn quận Thủ Đức.46 II.1.3 Những vấn đề nảy sinh chênh lệch cung cầu …… 48 II.2 Những mơ hình điển hình chổ cho sinh viên…………… 50 II.2.1 Mơ hình Kí túc xá tiêu biểu trường……………… 50 II.2.2 Mô hình kí túc xá “ nhà” ……………………………… 53 II.2.3 Mơ hình đầu tư kinh doanh tư nhân …………………… 54 Phần III.Kết Luận Kiến Nghị Trang Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống III.1 Kết Luận …………………………………………………… 56 III.2 Kiến Nghị …………………………………………………… 56 Tài liệu tham khảo Trang Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống ĐẶT VẤN ĐỀ  Sự cần thiết đề tài Mùa thi Đại học, Cao đẳng đến, lo thường trực phận học sinh từ tỉnh, thành phố khác học tập trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề chỗ Trong số trường khơng có khu kí túc xá phục vụ cho sinh viên mà có có trường đáp ứng hết nhu cầu học sinh vào trường số sinh viên theo học trường Vấn đề nhà cho đối tượng sinh viên ln trở thành chủ đề nóng xã hội Mới đây, Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định 2217/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục dự án phát triển nhà sinh viên TP Hà Nội TPHCM nguồn trái phiếu Chính phủ năm 2009 phân bổ cho thành phố trước đó, Ủy Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua kế hoạch xây dựng 100.000 chỗ cho sinh viên giai đoạn 2009 đến năm 2015.Cụ thể đến năm 2015, TP hoàn thành 71 khối KTX khu quy hoạch ĐH Quốc gia TPHCM, đáp ứng khoảng 100.000 chỗ cho SV trường ĐH, CĐ khu quy hoạch ĐH Quốc gia TPHCM Cụ thể, giai đoạn 2009 2010, TP hoàn thành 28 khối KTX, đáp ứng khoảng 30.000 chỗ cho SV (khoảng 7,5m²/chỗ ở), với tổng mức đầu tư 1.229 tỷ đồng (trong có 88,7 tỷ đồng tỉnh đầu tư); giai đoạn 2011 - 2015 hoàn thành thêm 43 khối KTX đáp ứng khoảng 70.000 chỗ với tổng đầu tư 2.856 tỷ đồng.Nhưng giai đoạn chưa hoàn thành dự kiến hoàn thành vào năm 2011 Bản thân sinh viên từ Quảng Ngãi vào học tập quận Thủ Đức Tp.HCM qua nhiều lần tìm chỗ trọ phần thấu hiểu khổ bạn sinh viên việc tìm chỗ nên định thực đề tài “Thực trạng chỗ cho đối tượng sinh viên địa bàn quận Thủ Đức Tp.HCM giai đoạn 2005-2009” Trang Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống  Mục đích – Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài  Thực trạng chỗ cho đối tượng sinh viên  Tìm hiểu cung cầu chỗ cho sinh viên từ tìm hiểu khả để đầu tư vào lĩnh vực Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu đề tài chỗ cho sinh viên, lượng cung, lượng cầu chỗ đối tượng sinh viên  Đối tượng khảo sát kí túc xá chỗ cho thuê nhà trọ địa bàn quận Thủ Đức Tp.HCM Phạm vi thời gian  Phạm vi không gian : đề tài thực hiên địa bàn quận Thủ Đức Tp.HCM  Phạm vi thời gian : đề tài thu thập thông tin từ năm 2005 đến năm 2009  Ý nghĩa đề tài Đề tài nêu lên thực trạng chỗ cho đối tượng sinh viên Qua cung cấp thông tin vấn đề cách khái qt từ cung cấp nhìn rõ cho đối tượng quan tâm đông thời mở lĩnh vực đầu tư tiềm mà lâu chưa ý Trang 10 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống Số lượng sv có nhu cầu KTX NĂM 2005 2006 2007 2008 2009 SỐ LƯỢNG SV 2581 2987 3452 3984 5074 Biểu đồ tổng kết Trang 49 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống Đây trường xem có trọng đến vấn đề giải chỗ cho sinh viên trường Nếu lấy năm 2005 mốc để so sánh tính năm 2009 số lượng sinh viên theo học chi nhánh trường 7002 sinh viên số lượng sinh viên có nhu cầu chỗ tăng từ 5925 năm 2005 lên 11646 năm 2009.Trong khi, tỷ lệ sinh viên trường liên tục tăng 96,57% số lượng chỗ kí túc xá tăng thêm 450 chỗ năm 2007 tương đương 22,16% Nhưng trường có số lượng chỗ cho sinh viên giá tăng giai đoạn 2005 đến năm 2009, điều kiện sở vật chất xây dựng nên nói chung sở vất chất tốt so với trường địa bàn quận Thủ Đức kí túc xá trường Đại học Ngân Hàng Tp.HCM thuộc loại chấp nhận bạn sinh viên Từ năm 2005 đến năm 2009 có khoản 30.000sinh viên phải tìm chỗ bên ngồi, thường sinh viên trường thuê khu đường Hoàng Diệu II… giá thuê trung bình cung từ 250.000đ đến 300.000/1 tháng Trang 50 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống II.1.2 Cung cầu chổ bên địa bàn quận Thủ Đức Theo thống kê quận Thủ Đức địa bàn từ năm 2005 đến năm 2009 số lượng chỗ cho sinh viên có khoản : NĂM SỐ LƯỢNG CHỖ Ở 2005 Khoản 10.300 2006 Khoản 12.900 2007 Khoản 15.800 2008 Khoản 19.600 2009 Khoản 28.000 tt Những số số tương đối thực tế số lượng sinh viên trường địa bàn quận Thủ Đức cao ngồi sinh viên trường tốt nghiệp có phận sinh viên trường học tập làm việc Tp.HCM trọ địa bàn quận Thủ Đức, chưa kể số sinh viên trường Giao Thông Vận Tải, Cao đẳng Tài Chính Hải Quan… thuê trọ địa bàn nghiên cứu Bởi vì, lý sau:  Chi phí chỗ địa bàn quận Thủ Đức tương đối chấp nhận  Số lượng chỗ nhiều  Trên địa bàn có nhiều trường Đại học, Cao đẳng lớn mà số lượng nhu cầu chỗ cao  Điều kiện giao thông cụ thể xe bus có nhiều tuyến đến trường Đại học, Cao đẳng khác Trang 51 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống Về mặt giá tăng lên theo năm Đơn vị tính :1000/tháng/1 người NĂM 2005 TIỀN 140-170 THUÊ/THÁNG/NGƯỜI 2006 170-210 2007 2008 2009 210-250 250-300 300 - 350 Chi phí cho vần đề nhà qua năm phần phản ánh nhu cầu chỗ địa bàn quận Thủ Đức từ năm 2005 đến năm 2009 chi phí cho vấn đề chỗ sinh viên tăng lên gấp đơi nghĩa 100% điều lý giải phần nhu cầu chỗ địa bàn Tính đầu năm 2009 địa bàn có tới 1.671 hộ cho thuê nhà II.1.3 Những vấn đề nảy sinh chênh lệch cung cầu a) Chất lượng chổ Theo thống kê tiêu tuyển sinh trường liên tục tăng nhanh qua năm Nhưng nhà trường khơng đủ kinh phí để đầu tư xây dựng thêm cải tạo lại kí túc xá làm cho nhiều khu kí túc xá xuống cấp Chất lượng sống sinh viên không đảm bảo vệ sinh nhu cầu thể thao giải trí sinh viên Những nơi vui chơi giải trí cho sinh viên sau học hạn chế như: sân bóng, phòng tự học,phòng internet… Trang 52 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống Trong nhiều sinh viên khơng kí túc xá trường lại tìm chỗ bên ngồi Vì nhà với mục đích kinh doanh nên đa số điều kiện nơi không đảm bảo mặt diện tích, sinh mơi trường … b) An ninh trật tự xã hội Làng đại học Đại học Quốc gia TP.HCM nằm khu vực giáp ranh ấp Đơng Hòa, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP.HCM, với gần 10.000 sinh viên theo học, có 4.500 sinh viên ký túc xá (KTX) Sinh viên KTX đa phần tỉnh xa lên thành phố để học, thường hay nhớ nhà Chính nên nhu cầu giải chuyện vui buồn, nhung nhớ sinh hoạt, vui chơi sinh viên điều cần thiết tất yếu Biết sinh viên thiếu nơi sinh hoạt, vui chơi, giải trí nên hầu hết hộ sống trước cổng KTX mở quán cá phê, quán nhậu Trang 53 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống giá “sinh viên” Điều lý giải xung quanh Đại học Quốc gia TP.HCM lại có nhiều quán cà phê, quán nhậu sinh viên ln có mặt túc trực lúc Chính mà tình trạng an ninh trật tư trở nên vấn đề nóng khu vực với nhiều tệ nạn trộm cắp,cướp giật … hồnh hành nơi với bao quanh làng đại học quán xá café , quán nhậu mọc lên để phục vụ cho nhu cầu “thượng đế” nơi Theo thống kê năm 2008 2009 địa bàn quận Thủ Đức có :  Năm 2008:  Về an tồn trật tự giao thông: Phát lập biên 21.489 trường hợp vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường định xử phát 23.038 vụ Tai nạn giao thông đường xảy 71 vụ làm chết 74 người, bị thương 37 người hư hỏng 131 phương tiện loại, va chạm xảy 187 vụ bị thương 275 người  Về trật tự xã hội: Trang 54 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống Phát 13vụ 54 đối tượng đánh ăn tiền, 19 vụ/ 62 đối tượng ghi đề, vụ/ 48 đối tượng tham gia cá độ bóng đá  Năm 2009 : (tính đến tháng đầu năm 2009)  Về trật tự an tồn giao thơng: Tuần tra kiểm soát lập biên 15739 trường hợp vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường Tai nạn giao thông đường xảy 28 vụ làm chết 31 người, bị thương người, hư hỏng 47 xe gắn máy  Về an ninh trật tự: Phát 22 vụ/119 đối tượng đánh bài, ghi số đề, xử lý hình 07 vụ/13 đối tượng, xử lý hành 15 vụ/106 đối tượng; bắt tang 01 vụ/ xử lý hành 04 đối tượng mua bán dâm, mở đợt truy quét bắt xử phạt hành 22 gái mại dâm phát 21 vụ mua bán, tàng trữ sử dụng trái phép chất ma túy, bắt 106 đối tượng (so kỳ tăng vụ /28 đối tượng, tỷ lệ tăng 31,25% số vụ 35,48% số đối tượng)  Trên phần tảng băng chìm thực tế tệ nạn địa bàn quận Thủ Đức cao nhiều mà phần lớn đối tượng phạm tội nằm độ tuổi từ 20 đến 30 tuổi Do không chịu quản lý từ phía gia đình nên số sinh viên trở thành đối tượng tệ nạn xã hội cờ bạc, đề đóm, cá độ bóng đá … với thiếu quan tâm, quản lý mức từ quan ban ngành dẫn đến nhiều tệ nạn “bao vây” sinh viên II.2 Những mơ hình điển hình chổ cho sinh viên II.2.1 Mơ hình Kí túc xá tiêu biểu trường a) Khu kí túc xá Đại học Quốc gia Tp.HCM Ký túc xá Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh (ĐHQG.HCM) nằm địa bàn giáp ranh Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh Bình Dương, thành lập năm 2000; nhiệm vụ chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho sinh viên nội trú công tác sinh viên ngoại trú Nhiều năm qua, Ký túc xá sử tin tưởng sinh viên, phụ huynh xã hội, sinh viên xem ngơi nhà thứ hai Trang 55 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống Ký túc xá đưa vào sử dụng 15 dãy nhà với gần 12500 chỗ ĐHQG tỉnh xây dựng bao gồm: An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Thuận, Khánh Hồ, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang TPHCM (Hiện có 03 nhà tòa nhà xây dựng chuẩn bị đưa vào sử dụng năm học 2009 -2010) Có kết nhờ quan tâm thiết thực nhiều hệ lãnh đạo ĐHQG.HCM; Sự quan tâm, đầu tư cụ thể tỉnh sinh viên tỉnh mình; Sự nỗ lực, cố gắng không ngừng tập thể CBCNV Trung tâm; phối hợp với Trường/Khoa thành viên ĐHQG, tổ chức Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên cấp hoạt động chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho sinh viên KTX Số chỗ có đáp ứng khoảng 65% chỗ sinh viên học trường khu vực Thủ Đức – Dĩ An, thời gian tới, số tỉnh ĐHQG tiếp tục đầu tư, xây dựng KTX b) Kí túc xá Đại học Bách khoa Tp.HCM KTX Bách khoa toạ lạc số 497 đường Hoà Hảo, thuộc Phường 7, Quận 10, Tp.HCM, cách Trường Đại Học Bách khoa (CS1) khoảng 1,5 Km nơi mà quý vị bạn thường xuyên lui tới để tham gia học tập, nghiên cứu, nơi có nhiều tuyến xe buýt chạy qua, thuận tiện cho việc lại phương tiện khác nhau, KTX Bách khoa nhà mơ ước SV trường Đại học Bách khoa xa nhà học tập, nghiên cứu TP HCM Được thành lập từ năm 1978, sau nhiều năm sử dụng, KTX Bách khoa xuống cấp nghiêm trọng, năm 2004 KTX Bách khoa nhà trường đầu tư xây đưa vào sử dụng từ đầu năm 2009, với quy mô 12 tầng lầu 01 tầng hầm để xe, tổng diện tích xây dựng khoảng 38.000 m2 , mặt khối có hình chữ U giật cấp thấp phía đường Lý Thường Kiệt, bốn hướng tiếp cận mặt đường chính, phòng lấy ánh sáng gió tự nhiên, đồng thời bố trí sân vườn bên kết Trang 56 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống hợp xanh Tồn cơng trình có 03 vị trí thang máy, 05 thang hệ thống PCCC, báo cháy tự động hệ thống tạo áp thang hiểm Với 400 phòng ở, làm việc, sinh hoạt theo thiết kế ban đầu, quý vị bạn hình dung việc bố trí loại phòng sau: Tầng : Bố trí phòng chức điều hành quản lý KTX, Thư viện 100 chỗ, phòng máy tính dự kiến 140 máy cấu hình mạnh, nhà ăn diện tích 300 m2, phòng sinh họat đa năng, Phòng tiếp khách SV 59 chỗ ngồi; Phòng Y tế; Văn phòng Đồn TN Hội SV trường, điểm giao dịch ngân hàng ATM …… Có 02 phòng khách với 16 chỗ dành cho thân nhân SV nội trú đến thăm lại qua đêm cần Từ tầng đến tầng 10: Dành cho SV Bách khoa diện ưu tiên (tổng cộng 2456 chỗ) Có 307 phòng (Loại phòng A1) , phòng 43 m2 bố trí SV-VN lưu trú (04 giừơng tầng sắt), sân phơi quần áo hệ thống Toilet khép kín phòng SV Mỗi SV trang bị: 01 tủ sắt đựng quần áo có móc khố riêng, 01 bàn học liền kệ sách có chỗ để máy vi tính cần, 01 ghế ngồi sắt nệm Hoà Phát, kệ để giày dép, SV đến cần trang bị cá nhân gồm: mùng, mền, chiếu, gối mà thơi Trong phòng SV trang bị bóng đèn loại, 02 quạt trần hệ thống nước cấp thường trực 24/24 01 bàn sinh hoạt chung Mỗi tầng bố trí 01 phòng sinh hoạt chung để sinh viên học nhóm, hội họp sinh hoạt tập thể, xem Tivi truyền hình cáp Tầng 11 : Gồm 20 phòng (Loại phòng A2), phòng 43 m2 dùng để bố trí SV nước ngồi lưu trú với 04sv/phòng, sân phơi quần áo hệ thống Toilet khép kín phòng Mỗi phòng trang bị Tủ lạnh, nước nóng/lạnh, 04 giường cá nhân sắt nệm, 04 tủ sắt cá nhân có khố riêng, 04 bàn học liền kệ sách có chỗ để máy vi tính, 04 ghế ngồi sắt nệm Hoà Phát, kệ để giày dép 01 bàn sinh hoạt chung Trong phòng trang bị bóng đèn loại, 02 quạt trần hệ thống nước nóng/lạnh cấp thường trực 24/24 giờ, SV đến ở mà khơng cần trang bị thêm Trang 57 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống Tầng 11 bố trí 01 phòng sinh hoạt chung để sinh viên học nhóm, hội họp sinh hoạt tập thể, xem Tivi truyền hình cáp Tầng 12 : Theo thiết kế, Nhà khách trường gồm 20 phòng (Loại phòng A3) với 02 người/phòng, phòng 43 m2 dùng để bố trí chỗ cho giáo sư, chuyên gia quý khách đến làm việc với nhà trường Trang bị phòng gồm: 02 giường cá nhân gỗ nệm, tủ gỗ treo áo quần, 02 bàn làm việc gỗ + ghế nệm, bàn nước + ghế, máy lạnh 2,5HP, Tivi truyền hình cáp, tủ lạnh, hệ thống nước nóng/lạnh, sân phơi quần áo hệ thống Toilet khép kín phòng ở, kệ để giày dép, ngồi có internet, điện thoại nội bộ… II.2.2 Mơ hình kí túc xá “ nhà” Đây mơ hình hoạt động kết hợp đồng thuận “3 nhà”: Nhà trường nhà dân - Nhà nước Tất thỏa thuận nguyên tắc chung để hoạt động, là: Nhà trường chịu trách nhiệm giới thiệu SV, thành lập BQL KTX, ban hành nội quy, quy chế hoạt động nội trú, khung giá phòng… Trang 58 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống Nhà dân - chủ nhà trọ chịu trách nhiệm xây dựng phòng trọ đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu nhà trường đặt (mỗi phòng tối thiểu 18m2, chưa tính gác lửng, vệ sinh khép kín, bảo đảm hệ thống điện nước, ánh sáng, khơng gian), trang bị hệ thống máy tính, loa truyền để quản lý SV, thành lập tổ tự quản… Nhà nước - quyền địa phương chịu trách nhiệm quản lý tình hình an ninh trật tự sẵn sàng có mặt kịp thời để giải cố xảy có Nhờ có thỏa thuận ràng buộc hợp đồng nên sở hạ tầng KTX nơi bảo đảm tiêu chuẩn, khu có khơng gian thống mát, sân chơi, căng tin, phòng xem tivi có đầy đủ hệ thống PCCC, nhiều sở đầu tư kết nối internet cho SV sử dụn nhà trường dân hợp tác với để đưa mức giá cho SV thuê phù hợp Không thế, chủ nhà vi phạm hợp đồng bị nhà trường “mời” khỏi hệ thống KTX trường Hiện nay, mơ hình phát triển mạnh tập trung chủ yếu xung quanh trường thuộc hai phường: Hiệp Thành Phú Lợi, TX Thủ Dầu Một, với bán kính từ 450m -1.2 II.2.3 Mơ hình đầu tư kinh doanh tư nhân Nằm riêng biệt yên tĩnh hẻm nhỏ đường số 11, Q.Gò Vấp, TP.HCM khu KTX dành cho sinh viên với tổng diện tích 720m2 khang trang, KTX 142A khánh thành đưa vào hoạt động từ đầu tháng 9/2006, có tầng lầu, gồm 52 phòng, phòng diện tích 3,4 x 7m 3,8 x 7m cho từ - sinh viên KTX thiết kế theo kiểu mơ hình khép kín đầy đủ tiện nghi như: nệm, tivi, giá sách vật dụng cá nhân khác nên điều kiện sinh hoạt thuận lợi cho việc học tập sinh viên Hiện KTX có khoảng 350 sinh viên Trong phòng lắp đặt truyền hình cáp, internet điện thoại nghe miễn phí, khn viên KTX có chỗ để xe rộng rãi; ngồi có căng tin phục vụ sinh viên với suất ăn 8.000 đ/người, quầy tạp hóa, nhân viên vệ sinh, phòng y tế, thiết bị phòng cháy chữa cháy trang bị đến phòng Đặc biệt cổng vào gắn hệ thống camera quan sát, bảo vệ 24/24h đảm bảo an ninh tuyệt đối Chủ đầu tư KTX tư nhân - anh Huỳnh Phi Châu Trang 59 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống Hình 2: Kí túc xá tư nhân Tp.HCM Hiện địa bàn quận Thủ Đức xuất mơ hình tư nhân đầu tư xây dựng kí túc xá Tuy nhiên, quy mơ khơng lớn khơng có hợp tác với phía nhà trưởng quyền mà tự phát chạy theo lợi nhuận Nó giống nhiều mơ hình xây phòng cho th Hình 3: Kí túc xá tư nhân đầu tư xây dựng tự phát Trang 60 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết Luận Với thực trạng phần cho thấy vấn đề chỗ cho sinh viên trở thành vấn đề đáng quan tâm ngày trở thành vấn đề cấp bách xã hội nói chung trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp nói riêng Từ năm 2005 đến năm 2009 số chênh lệch chỗ sinh viên giá thuê phần nói lên nỗi lo ngại sinh viên từ tỉnh, Thành phố khác học tập trường địa bàn Tp.HCM Trong kí túc xá trường phục vụ phần nhỏ số lượng sinh viên có nhu cầu chỗ với việc không đầu tư xây dựng cải tạo việc phục vụ nhu cầu sinh viên nâng cao chất lượng sống cho sinh viên trở thành vấn đề tầm tay trường Cùng với việc gia tăng số sinh viên trường số sinh viên trường lại Tp.HCM sinh sống làm việc nhu cầu chỗ bên cho đối tượng sinh viên lại gặp khó khăn đồng nghĩa với việc chất lượng chỗ giảm xuống mà tiền thuê lại liên tục tăng lên Một đáng lo ngại sinh viên khơng kí túc xá có quản lý nên số sinh viên lơ việc học dính vào tệ nạn xã hội ngày gia tăng ngày trở thành lo ngại bậc phụ huynh, nhà trường xã hội III.2 Kiến Nghị Tuy nhận nhiều quan tâm vấn đề chỗ cho đối tượng sinh viên cần phải có nhiều quan tâm từ phía nhà nước, quan tổ chức có liên quan cần có hỗ trợ chung tay cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp để phần giaỉ vần đề  Về phía nhà nước  Cần đưa nhiều sách ưu đãi lãi suất ưu tiên, miễn tiền sử dụng đất …… nhằm mục đích khuyến khích cho nhiều tổ chức, doanh nghiệp Trang 61 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống tham gia vào vấn đề giải chỗ cho sinh viên mà cụ thể sách xã hội hóa kí túc xá  Các cấp quyền tạo điều kiện cho việc xây dựng kí túc xá có tính khả thi đạt hiêu giao đất “sạch”,địa điểm xây dựng… cho trường, tổ chức, doanh nghiệp để xây dựng kí túc xá  Về phía trường  Các trường cần tăng cường việc hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia xây dựng kí tức xá phục vụ cho sinh viên trường đồng thời hỗ trợ việc quản ly sinh viên trường kí túc xá cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp…  Về phía cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp  Với sách ưu đãi nhà nước cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp cần có xem xét khả đầu tư, việc đầu tư khai thác lâu dài Trang 62 Quản lý thị trường BĐS Phạm Ngọc Thống TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Thị Trường Bất Động Sản – GV.TS.Trần Thanh Hùng Tài liệu Cục Quản Lý Nhà Thị Trường Bất Động Sản – Bộ Xây Dựng Quyết định 86/2008/QĐ-UBND việc quản lý sử dụng nhà xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Quyết định 65/2009/QĐ-TTg chế, sách phát triển nhà cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề thuê Thủ tướng Chính phủ ban hành Báo cáo tình hình nhà xã hội địa bàn Tp.HCM Tài liệu nhà xã hội Hiệp hội Bất Động Sản Tp.HCM Tài liệu từ Internet Trang 63 ... thọ kinh tế nhà , khách sạn , nhà hát 40 năm ; tuổi thọ kinh tế nhà xưởng công nghiệp , nhà phổ thong 45 năm v.v Chính tính chất lâu bền hàng hóa BĐS đất đai không bị , không bị lý sau q trình

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w