1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI VƯỜN BƯỞI DA XANH BỊ NHIỄM BỆNH VÀNG LÁ GREENING BẰNG CHẤT KHÁNG SINH

62 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI VƯỜN BƯỞI DA XANH BỊ NHIỄM BỆNH VÀNG LÁ GREENING BẰNG CHẤT KHÁNG SINH Họ tên sinh viên: TRẦN ƯỚC Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 08/2010 NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI VƯỜN BƯỞI DA XANH BỊ NHIỄM BỆNH VÀNG LÁ GREENING BẰNG CHẤT KHÁNG SINH Tác giả TRẦN ƯỚC Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật Giáo viên hướng dẫn NGUYỄN HỮU TRÚC NGUYỄN THÀNH HIẾU Tháng 08/2010 i LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ anh chị gia đình ni dạy động viên trình học tập Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm khoa Nơng học tồn thể q thầy ln hết lòng giảng dạy, dẫn, truyền đạt kiến thức động viên em suốt thời gian em theo học trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Hữu Trúc – người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Minh Châu – Viện trưởng Viện Cây Ăn Quả Miền Nam ban lãnh đạo Viện tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập tốt nghiệp Đặc biệt em xin cảm ơn Ths Nguyễn Thành Hiếu anh chị Bộ môn Bảo vệ Thực vật – Viện Cây Ăn Quả Miền Nam tận tình giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn tập thể lớp DH06BV, bạn bè tạo điều kiện ủng hộ, giúp đỡ học tập chia sẻ vui buồn suốt thời gian học Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2010 Trần Ước ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu phục hồi vườn bưởi Da Xanh bị nhiễm bệnh vàng Greening chất kháng sinh” tiến hành Trại thực nghiệm – Viện Cây Ăn Quả Miền Nam thuộc ấp Đông, xã Long Định - Châu Thành - Tiền Giang, thời gian từ tháng 3/2010 đến 7/2010 Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên Các phương pháp thực hiện: - Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh nghiệm thức trước sau tiêm chất kháng sinh: + Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh nghiệm thức trước tiêm chất kháng sinh + Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh vàng Greening nghiệm thức trước sau tiêm thông qua giám định nhanh “Bộ Kít Bác Sĩ Nhà Vườn 1” + Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh vàng Greening nghiệm thức trước sau tiêm thông qua giám định PCR - Theo dõi ảnh hưởng chất kháng sinh đến bệnh vàng Greening nghiệm thức sau tiêm: + Số chồi mới/vết cắt chiều dài chồi nghiệm thức tiêm chất kháng sinh + Diện tích nghiệm thức sau tiêm chất kháng sinh - Theo dõi biểu triệu chứng bệnh lá, gân lá, rụng sau tiêm chất kháng sinh Trong trình thực thí nghiệm ghi nhận kết sau: - Nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline (2 tuần) + lần tiêm bổ sung Tetracycline), nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline + lần tiêm Penicillin) nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline) có khả giúp vườn bưởi Da Xanh phục hồi hiệu quản lý bệnh vàng Greening tốt cách tiêm vào - Tetracycline có tác dụng tốt Penicillin việc quản lý bệnh vàng Greening cách tiêm vào iii - Nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline (2 tuần) + lần tiêm bổ sung Tetracycline), nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline + lần tiêm Penicillin), nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline) nghiệm thức (Tiêm lần Penicillin) có tác động tốt đến chiều dài chồi - Nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline) có tác động tốt đến diện tích iv MỤC LỤC Nội dung Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan bưởi 2.1.1 Đặc điểm thực vật học bưởi 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng bưởi 2.1.3 Giá trị kinh tế bưởi 2.2 Tổng quan bệnh vàng Greening 2.2.1 Một số nghiên cứu nước 2.2.2 Một số nghiên cứu nước 2.2.2.1 Một số triệu chứng điển hình bệnh vàng Greening 2.2.2.2 Điều kiện lây lan 2.2.2.3 Một số biện pháp phòng trừ bệnh vàng Greening 2.3 Tổng quan rầy chổng cánh 10 2.3.1 Phân bố 10 2.3.2 Điều điểm hình thái 11 2.3.3 Đặc điểm sinh học 12 2.3.4 Ký chủ rầy chổng cánh cách gây hại 12 2.3.5 Một số biện pháp phòng trừ rầy chổng cánh 13 v 2.4 Tổng quan chất kháng sinh 14 2.4.1 Một số nghiên cứu nước việc sử dụng chất kháng sinh việc quản lý bệnh trồng 15 2.4.2 Một số nghiên cứu nước việc tiêm chất kháng sinh cho 19 2.4.3 Cơ chế tác động chất kháng sinh 19 Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 20 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2 Vật liệu nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 22 3.3.2 Phương pháp tiêm 23 3.3.3 Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh nghiệm thức trước sau tiêm chất kháng sinh 24 3.3.3.1 Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh nghiệm thức trước sau tiêm chất kháng sinh 24 3.3.3.2 Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh vàng Greening nghiệm thức trước sau tiêm thơng qua giám định nhanh “Bộ Kít Bác Sĩ Nhà Vườn 1” 25 3.3.3.3 Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh vàng Greening nghiệm thức trước sau tiêm thông qua giám định PCR 25 3.3.4 Theo dõi ảnh hưởng chất kháng sinh đến bệnh vàng Greeinng nghiệm thức sau tiêm chất kháng sinh 26 3.3.4.1 Số chồi mới/vết cắt chiều dài chồi nghiệm thức sau tiêm chất kháng sinh 26 3.3.4.2 Diện tích nghiệm thức sau tiêm chất kháng sinh 26 3.3.5 Theo dõi biểu triệu chứng bệnh lá, gân lá, rụng sau tiêm chất kháng sinh 26 3.3.6 Theo dõi mật số rầy chổng cánh trước sau tiêm chất kháng sinh 26 3.3.7 Phương pháp thống kê số liệu 27 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh vàng Greening nghiệm thức trước sau tiêm chất kháng sinh 28 vi 4.1.1 Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh vàng Greening nghiệm thức trước tiêm chất kháng sinh 28 4.1.2 Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh vàng Greening nghiệm thức trước sau tiêm thông qua giám định nhanh “Bộ Kít Bác Sĩ Nhà Vườn 1” 29 4.1.3 Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh vàng Greening nghiệm thức trước sau tiêm thông qua phương pháp giám định PCR 32 4.2 Ảnh hưởng chất kháng sinh đến bệnh vàng Greening bưởi Da Xanh sau tiêm 33 4.2.1 Số chồi mới/vết cắt chiều dài chồi nghiệm thức sau tiêm chất kháng sinh 33 4.2.2 Diện tích nghiệm thức sau tiêm chất kháng sinh 36 4.3 Ảnh hưởng cuả chất kháng sinh đến tình hình sinh trưởng, gân lá, rụng sau tiêm chất kháng sinh 37 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 46 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long NT Nghiệm thức Ctv Cộng tác viên SOFRI Southern Fruit Research Institute HLB Huanglongbing PCR Polymerase Chain Reaction STT Số thứ thự Bt Bình thường viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 4.1: Tỷ lệ nhiễm bệnh vàng Greening (%) cuả nghiệm thức trước sau tiêm chất kháng sinh 28 Bảng 4.2: Kết giám định nhanh bệnh vàng Greening “Bộ Kít Bác Sĩ Nhà Vườn 1” trước sau tiêm chất kháng sinh 30 Bảng 4.3: Kết giám định bệnh vàng Greening phương pháp PCR giai đoạn trước tiêm tháng sau tiêm chất kháng sinh 32 Bảng 4.4: Ảnh hưởng cuả chất kháng sinh đến bệnh vàng Greening bưởi Da Xanh đến số tiêu sinh trưởng cuả giai đoạn 60 ngày sau tiêm 34 Bảng 4.5: Trung bình diện tích (mm2) nghiệm thức sau tiêm chất kháng sinh 36 Bảng 4.6: Ảnh hưởng chất kháng sinh đến hình thái bưởi Da Xanh sau tiêm chất kháng sinh 38 ix Hình 4.8: Các kích cỡ chọn để đo diện tích nghiệm thức 5, nghiệm thức nghiệm thức đối chứng 4.3 Ảnh hưởng chất kháng sinh đến tình hình sinh trưởng, gân lá, rụng sau tiêm chất kháng sinh Kết bảng 4.6 cho thấy gân nghiệm thức sau tiêm bình thường, khơng có rụng hình thái bình thường (Hình 4.9), ngoại trừ nghiệm thức (Tiêm lần Penicillin-G) nghiệm thức đối chứng lốm đốm vàng, gân bị sưng hoá gỗ phần (Hình 4.10) Kết sau tiêm Tetracyline vào bưởi Da Xanh nhiễm bệnh vàng Greening thí nghiệm cho kết tương tự kết nghiên cứu trước nhóm tác giả Shashi Kapur ctv (1996) ghi nhận giảm triệu chứng vàng cao (92%) đạt có múi bị nhiễm bệnh vàng Greening tiêm Tetracycline-HCl + kẽm sulphat hiệu kéo dài 12 tháng phục hồi (32%) đạt điều trị kẽm sulphat 37 Bảng 4.6: Ảnh hưởng chất kháng sinh đến hình thái bưởi Da Xanh sau tiêm chất kháng sinh Ảnh hưởng chất kháng sinh STT Nghiệm thức Tiêm lần Tetracycline tháng sau tiêm đến hình thái Gân Lá Sự rụng Bt Bt Không Bt Bt Không Bt Bt Không Bt Bt Không Bt Bt Không + lần Tetracycline Tiêm lần Tetracycline + lần Penicillin-G Tiêm lần Tetracycline + lần Penicillin-G Tiêm lần Tetracycline + lần Penicillin-G Tiêm lần Tetracycline Tiêm lần Penicillin-G Gân hố gỗ Lốm đốm phần Đối chứng (khơng tiêm, cắt) vàng Gân hoá gỗ Lốm đốm phần Khơng Khơng vàng Ghi chú: Bt: bình thường Hình 4.9: Lá bưởi Da Xanh Hình 4.10: Lá bưởi Da Xanh (sau xử có hình thái bình thường giai lý) có hình thái lốm đốm vàng gân hóa đoạn tháng sau tiêm chất gỗ phần giai đoạn tháng sau kháng sinh (nghiệm thức 5) tiêm chất kháng sinh (nghiệm thức 6) 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline (2 tuần) + lần tiêm Tetracycline), nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline + lần tiêm Penicillin) nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline) có khả giúp vườn bưởi Da Xanh phục hồi hiệu quản lý bệnh vàng Greening tốt cách tiêm vào - Tetracycline có tác dụng tốt Penicillin việc quản lý bệnh vàng Greening cách tiêm vào - Nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline (2 tuần) + lần tiêm Tetracycline), nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline + lần tiêm Penicillin), nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline) nghiệm thức (Tiêm lần Penicillin) có tác động tốt đến chiều dài chồi - Nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline) có tác động tốt đến diện tích 5.2 Đề nghị - Sử dụng nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline) để điều trị bệnh vàng Greening tốt Cần phải tiếp tục theo dõi thí nghiệm thời gian tới (có thể 12 – 24 tháng lâu hơn) - Cần phải phân tích dư lượng kháng sinh trái để kiểm tra dư lượng kháng sinh các độc tố thực vật sinh q trình xử lý - Cần phải tiến hành thí nghiệm diện rộng với nhiều địa điểm khác để có kết luận xác - Điều trị vàng Greening Tetracycline (Achromycin) cho kết tốt để phòng chống tái nhiễm việc kiểm soát véctơ (rầy chổng cánh) truyền bệnh vàng Greening cần thiết 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Trần Thị Thiên An, 2004 Côn trùng chun khoa Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Châu, Lê Thị Thu Hồng, Nguyễn Thanh Nhàn, Huỳnh Trí Phạm Văn Vui, 2001 Bệnh vàng Greening có múi tỉnh phiá Nam: khó khăn tiến độ giải Hội thảo bệnh vàng Greening lần thứ SOFRI, 27/03/2001 Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000 Côn trùng nhện gây hại ăn trái đồng sông Cửu Long biện pháp phòng trị Nhà xuất Nơng Nghiệp Nguyễn Văn Hồ, 2007 Sổ tay phòng trừ số bệnh hại quan trọng ăn đặc sản tỉnh Bến Tre Nhà xuất Phương Đông, 94 trang Nguyễn Văn Hoà, 2008 Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tượng chổi rồng nhãn Nam Bộ biện pháp quản lý” (chưa xuất bản) Lê Thị Thu Hồng, 2000 Nghiên cứu số biện pháp bảo vệ thực vật sản xuất giống có múi Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận án tiến sĩ nông nghiệp (131 trang) Hà Nội, 2000 Lê Thị Thu Hồng, 2004 Nghiên cứu phát triển sản xuất giống có múi bệnh Hội thảo “Hiệu 10 năm hợp tác Pháp – Việt cải thiện sản xuất ăn Việt Nam” SOFRI 19/5/2004 Lê Thị Thu Hồng, Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Ngọc Trúc Bùi Thị Ngọc Lan, 2002 Quy trình cải tiến kỹ thuật PCR giám định nhanh bệnh Huanglongbin có múi (p 17 – 43) Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau 2001 – 2002 (540 trang), Viện nghiên cứu ăn miền Nam NXB Nông Nghiệp Nguyễn Văn Kế, 2008 Bài giảng Cây ăn nhiệt đới Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Văn Luật, 2008 Cây có múi, giống kỹ thuật trồng Nhà xuất Nông Nghiệp 95 trang Nguyễn Trần Oánh, 1997 Hóa học bảo vệ thực vật (giáo trình cao học) (p 126) Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 136 trang Võ Thị Thu Oanh, 2004 Bệnh chuyên khoa Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đồn Hữu Tiến, 8/2006 Đánh giá phân tích hiệu kinh tế cam sành nông hộ Tiền Giang Bến Tre (p 32 – 35) Luận văn Thạc sĩ kinh tế 83 trang Nguyễn Thị Ngọc Trúc Lê Thị Thu Hồng, 2002 Nghiên cứu giám định nhanh bệnh vàng Greening thuốc thử Iod Báo cáo khoa học hàng năm, Viện Cây Ăn Quả Miền Nam Hà Minh Trung, Ngô Vĩnh Viễn Đỗ Thành Lâm, 1994 Kết giám định kế hoạch phòng chống vàng cam quýt Đồng sông Cửu Long Báo cáo hội thảo bệnh vàng Greening có múi ĐBSCL 22/1/1997 Viện Cây Ăn Quả Miền Nam Hà Minh Trung, Ngơ Vĩnh Viễn, Vũ Đình Phú, Đặng Thị Bình, Trần Huy Thọ Trịnh Thị Tồn, 2001 Hiện tượng bệnh vàng Greening có múi số kết nghiên cứu miền Bắc Hội thảo lần bệnh vàng Greening có múi SOFRI 27/03/2001 Nguyễn Thị Thanh Vân, 2006 Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh học đánh giá tính ưa thích rầy chổng cánh Diaphorina citri lồi có múi Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006 Viện Cây Ăn Quả Miền Nam, 2005 Sổ tay kỹ thuật trồng ăn miền Trung miền Nam (p – 21) Nhà xuât Nông Nghiệp159 trang Tài liệu nước Aubert B and Bové J M., 1980 Effect of penicillin or tetracycline injections of citrus trees affected by greening disease under field conditions in Reunion Island Proc Conf Int Org Citrus Virol 8: 103 – 108 41 Bhavakum K., Intavimolsri S., Vichitrananda S and Kratureuk C., 1979.The current Citrus disease situation in Thailand with emphasis on Citrus Greening pp 465 – 466 Bové J M and.Garnier M., 1984 Citrus greening and psylla vectors of the disease in the Arabian penisula In proc 9th Conf IOCV, Riverside pp 109 – 114 Bové J M., 1986 Greening in the Arabian Peninsula: toward new techniques for It’s detection and control FAO Plant Prot Bull 34: – 14 Bové J M., 2006 Huanglongbin: a destructive, newly-ermerging, century-old disease of citrus Journal of Plant Pathology 88: – 37 Buitendag C H., and Bronkhorst G J., 1983 Micro-injection of citrus trees with Noyrrolidinomethyl tetracycline (PMT) for the control of greening disease Citrus Subtrop Fruit J 592: 8-10 Capoor S P and Thirumalachar M J., 1973 Control of greening disease of citrus by a new chemotherapeutic agent Plant Dis Reptr (In press) Capoor S P., Thirumalachar M J., Pandey P K.and Chakraborty N K., 1974 Control of the greening disease of citrus by BP – 101: a new chemotherapeutant See Ref 27, pp 50 – 52 Cheema S S., Kapur S P and Sharma O P, 1986 Chemotherapeutic control of greening disease of citrus through bud dip treatment Indian J Virol 2: 104 – 107 Cheema S S., Kapur S P And Bansal R D., 1985 Efficacy of various therapeutic agents against greening disease of citrus J Res Punjab Agric Univ 22: 479 – 482 Chiu R J., Tsai M Y and Huang C H., 1979 Distribution and retention of tetracyclines in healthy and likubin-infected citrus trees following trunk transfusion Proc ROC – US Co-op Sci Sem Mycoplasma Dis Plants (Natl Sci Counc Symp Ser No 1, pp 143 – 152 Da Graca J V., 1991 Citrus greening disease Annu, Rev Phytopathol 29: 109-136 Hoa, N.V., Hong, L.T.T and Chau, M N., 2004 Citrus Huanglongbing (Greening) Disease in Vietnam and its control measures In “Steps toward mutual 42 collaboration for controlling citrus Huanglongbing in Southeast Asia”, Proceeding of JIRCAS-SOFRI international workshop 52 pp Huang T H., Wu M L., and Su H J., 1999 Development of a rapid method for the diagnosis of citrus greening disease using the polymerase chain reaction J Phytopathology 147: 599 - 640 Hung T H., Hung S C., Chen C N., Hsu M H and Su H J., 2004 Detection by PCR of Candidatus Liberibacter asiaticus, the fastidious bacterium causing citrus huanlongbing, in vector psyllids: application to the study of vector-pathogen relationships Plant Pathology 53:96-102 Kapur S P., Cheema S S, Bansal R D And Singh L., 1986 Chemotherapeutic control of citrus greening through foliar spray effect on chlorophyll and greening marker substances (GMS) Indian J Virol 2: 68 – 72 Lopes, S.A., Frare, G F., Yamamoto, P T., Ayres, A J., and Barbosa, J C., 2007 Ineffectiveness of pruning to control citrus huanglongbing caused by Candidatus Liberibacter americatus Eur J Plant Pathol (Short Communication) Martinez A L., Nora D M and Armedilla A L., 1970 Suppression of symptoms of citrus greening disease in the Philippines by treatment with tetracycline antibiotics Plant Dis Rep 54: 1009 – 1019 Mead F W., 1997 The Asiatic citrus psyllid, Diaphorina citri Kuwayama (Homoptera: Psyllid) Entomology Cirular 180 4pp Miyakawa T., 1979 Suppressive effect of penicillin and some other antibiotics on symptoms and host range of citrus likubin (greening disease) Ann Phytopathol Soc Jpn 45: 401 – 403 Moll J N., van Vuuren S P and Milne D L., 1980 Greening disease, the South African situation See Ref 13, pp 109 – 117 Moll J N and van Vuuren S P., 1977 Greening disease in Africa Prot Int Soc Citricult 3: 903 – 1012 Moll J N., 1974 Fluorimetric determination of antibiotic residues in citrus trees injected with tetracycline hydrochloride See Ref 27, pp 198 – 201 43 Nariani T K and Bhagabati K N., 1980 Studies on the therapeutic and insect vector control of the greening disease of citrus in India See Ref 13, pp 122 – 128 Nariani T K., Raychaudhuri S P., and Viswanath S M., 1971 Response of greening pathogen of citrus to certain tetracycline antibiotics 552pp Raychaudhuri S P., Niriani T K., Ghost S K., Viswanath S M and Kumar D., 1974 Recent studies on citrus greening in India See Ref 27, pp 53 – 57 Schwarz R E and van Vuuren S P., 1970 Decreases in fruit greenings of sweet orange by trunk injections with tetracyclines Plant Disease Reporter 55: 747750 Schwarz R E., Moll J N and van Vuuren S P., 1974a Control citrus greening and its psylla vector by trunk injections of tretracyclines and insecticides See Ref 27: 26 – 29 Schwarz R E., Moll J N and van Vuuren S P., 1974b Incidence of fruit greening on individual trees in South Africa See Ref 27: 30 – 32 Shashi Kapur, Kapur S P and Kang Santokh S., 1996 Chemo-trunk injection for the control of citrus greening Indian J Virol Vol.12, No I, pp 55 – 57 Smith J H., 1984 Enhancement of tetracycline distribution in citrus trees with enzymes, Imazalil and nitrate of urea Proc Greening Symp., Nelspruit (South Africa), 26 – 28 Nov (In press) Su H J and Chen C N, 1991 Implementation of IPM of citrus virus and greening (likubin) diseases Integrated Control of Plant Virus Diseases 1991 FFTC Supplement No pp – 11 Su H J and Chu J Y., 1984 Modified Technique of citrus shoot-tip grafting and rapid propagation method to obtain citrus budwoods free of citrus viruses and likubin organism Proc Int Soc Citriculture 2: 332 – 334 Su H J and Tsai M C, 1991 The etilogical nature and transmission of fruit virus and virus-like diseases in Taiwan Integrated Control of Plant Virus Diseases 1991 FFTC Supplement No pp 83 - 87 Su H J., 2009 Health management of pathogen-free citrus seedlings for citrus rehabilitation from epidemic of citrus HLB and virus diseases In: Health 44 Management of Pathogen-free Citrus Orchards, SOFRI, Tien Giang - Viet Nam, 16th – 20th November, 2009, pp - 37 Su, H J and Chang S C 1996 The responses of the Likubin Pathogen to Antibiotics and Heat Therapy Pp 22 – 26 In Proceedings of the 7th Conference of the International Organization of Citrus Virologists E C Calavan, eds University of California Riverside 227 pp Takushi, T., Toyozato, T., Kawano, S., Taba, S., Taba, K., Ooshiro, A., Numazama, M and Tokeshi, M., 2007 Scratch method for simple, rapid diagosis of citrus huanglongbing using iodine to detect hight accumulation of starch in the citrus leaves Jpn J Phytopathol 73: – Van Vuuren S P., 1977 The determination of optimal concentration and pH of tetracycline hydrochloride for trunk injection of greening-infected citrus trees Phytophylactica 9:77-81 Van Vuuren S P., Moll J N and da Graca J V., 1977 Preliminary report on extended treatment of citrus greening with tetracycline hydrocholoride by trunk injection Plant Disease Reporter 61: 358-359 Zhao X Y., 1981 Citrus yellow shoot disease (Huanglongbin) – a review Proc Int Soc Citricult 1: 466 – 469 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỷ lệ bệnh vàng Greening nghiệm thức trước tiêm chất kháng sinh Function: ANOVA-2 Data case to 21 Two-way Analysis of Variance over variable (LLL) with values from to and over variable (NT) with values from to Variable 3: TL A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -LLL 200.00 100.000 1.00 0.3966 NT 1400.00 233.333 2.33 0.0997 Error 12 1200.00 100.000 Non-additivity 2.72 2.721 0.02 Residual 11 1197.28 108.844 -Total 20 2800.00 -Grand Mean= 90.000 Grand Sum= Coefficient of Variation= 1890.000 11.11% Means for variable (TL) for each level of variable (NT): Var Value Var Mean 86.667 86.667 93.333 100.000 73.333 93.333 96.667 46 Total Count= 21 Phụ lục 2: Tỷ lệ chồi hồi phục bệnh vàng Greening nghiệm thức sau tiêm chất kháng sinh Function: ANOVA-2 Data case to 21 Two-way Analysis of Variance over variable (lll) with values from to and over variable (nt) with values from to Variable 4: schoiphuc A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lll 23.14 11.571 0.40 0.6802 nt 5568.00 928.000 31.92 0.0000 Error 12 348.86 29.071 Non-additivity 13.48 13.477 0.44 Residual 11 335.38 30.489 -Total 20 5940.00 -Grand Mean= 79.000 Grand Sum= Coefficient of Variation= 1659.000 Total Count= 6.83% Means for variable (schoiphuc) for each level of variable (nt): Var Value Var Mean 91.333 88.000 85.000 89.333 91.000 61.333 47.000 Trắc nghiệm phân hạng Original Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = Ranked Order 91.33 88.00 85.00 89.33 91.00 61.33 47.00 A A A A A B C Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 47 = = = = = = = 91.33 91.00 89.33 88.00 85.00 61.33 47.00 A A A A A B C 21 Phụ lục 3: Số chồi vết cắt nghiệm thức sau tiêm chất kháng sinh Function: ANOVA-2 Data case to 21 Two-way Analysis of Variance over variable (lll) with values from to and over variable (nt) with values from to Variable 3: SC A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lll 1.63 0.813 1.13 0.3557 nt 1.53 0.255 0.35 0.8940 Error 12 8.65 0.721 Non-additivity 0.05 0.053 0.07 Residual 11 8.60 0.782 -Total 20 11.81 -Grand Mean= 4.819 Grand Sum= Coefficient of Variation= 101.200 17.62% Means for variable (SC) for each level of variable (nt): Var Value Var Mean 4.767 4.400 5.267 5.067 4.667 4.633 4.933 48 Total Count= 21 Phụ lục 4: Trung bình chiều dài chồi nghiệm thức sau tiêm chất kháng sinh Function: ANOVA-2 Data case to 21 Two-way Analysis of Variance over variable (lll) with values from to and over variable (NT) with values from to Variable 3: CD A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lll 0.51 0.257 0.23 0.7997 NT 35.38 5.897 5.23 0.0073 Error 12 13.52 1.127 Non-additivity 2.65 2.646 2.68 Residual 11 10.87 0.989 -Total 20 49.42 -Grand Mean= 11.760 Grand Sum= Coefficient of Variation= 246.953 Total Count= 9.03% Means for variable (CD) for each level of variable (NT): Var Value Var Mean 12.588 11.675 10.843 13.467 12.380 12.206 9.159 Trắc nghiệm phân hạng Original Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = Ranked Order 12.59 11.68 10.84 13.47 12.38 12.21 9.159 A AB AB A A A B Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 49 = = = = = = = 13.47 12.59 12.38 12.21 11.68 10.84 9.159 A A A A AB AB B 21 Phụ lục 5: Trung bình diện tích nghiệm thức sau tiêm chất kháng sinh Function: ANOVA-2 Data case to 21 Two-way Analysis of Variance over variable (lll) with values from to and over variable (NT) with values from to Variable 3: DT A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lll 3287385.51 1643692.757 5.26 0.0229 NT 12873410.54 2145568.423 6.87 0.0024 Error 12 3750066.22 312505.519 Non-additivity 353533.59 353533.589 1.14 Residual 11 3396532.64 308775.694 -Total 20 19910862.28 -Grand Mean= 7447.476 Grand Sum=156396.999 Coefficient of Variation= Total Count= 7.51% Means for variable (DT) for each level of variable (NT): Var Value Var Mean 7526.370 7562.555 6769.556 7853.185 8565.148 7891.629 5963.889 Trắc nghiệm phân hạng Original Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = Ranked Order 7526 7563 6770 7853 8565 7892 5964 AB AB BC AB A AB C Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 50 = = = = = = = 8565 7892 7853 7563 7526 6770 5964 A AB AB AB AB BC C 21 Phụ lục 6: Các loại thuốc sử dụng thí nghiệm -Dantotsu 16WSG Thành phần hoạt chất: Clothiadinin 16% w/w Cơng dụng: trừ sâu vẽ bùa, giòi đục lá, loại rầy Liều lượng sử dụng: 3,5 – 5g/bình 16 lít Thời điểm phun: phun sâu rầy chớm xuất Thời gian cách ly: ngày có múi -Zintrac Thành phần hoạt chất: Zinc (Zn) 40% Cơng dụng: phân bón cung cấp kẽm (Zn), thúc đẩy sinh trưởng, tăng nảy chồi, tăng kích thước lá, xanh mướt, tăng quang hợp, tăng tính chống chịu Liều lượng sử dụng: 10 – 15ml/bình lít Thời điểm phun: cắt tỉa cành, đọt non -AGRI – FOS 400 Thành phần: 400g/lít acid phosphonic hỗn hợp mono – potassium phosphonate di-potassium phosphonate Công dụng: đặc trị nấm Phytophthora Liều lượng sử dụng: 5ml/1 lít nước, phun lên tán Thời điểm phun: nên xử lý thuốc vào lúc sáng sớm chiều mát 51 ... chồi - Nghiệm thức (Tiêm lần Tetracycline) có tác động tốt đến diện tích iv MỤC LỤC Nội dung Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục... Huanglongbing PCR Polymerase Chain Reaction STT Số thứ thự Bt Bình thường viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 4.1: Tỷ lệ nhiễm bệnh vàng Greening (%) cuả nghiệm thức trước sau tiêm chất kháng sinh... đến hình thái bưởi Da Xanh sau tiêm chất kháng sinh 38 ix DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1: Triệu chứng điển hình bưởi Da Xanh vườn thí nghiệm Hình 2.2: Triệu chứng điển hình

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN