1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUÁ TRÌNH KEO TỤ VÀ ANOXIC/OXIC XỬ LÝ NƯỚC THẢI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÔNG TY NÔNG DƯỢC KOSVIDA

61 144 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ NGUYỄN THỊ HỒNG MINH NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUÁ TRÌNH KEO TỤ VÀ ANOXIC/OXIC XỬ LÝ NƯỚC THẢI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÔNG TY NÔNG DƯỢC KOSVIDA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kỹ Thuật Môi Trường Người hướng dẫn: TS NGUYỄN NHƯ SANG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Như Sang tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại Học Nơng Lâm TP HCM đặc biệt thầy khoa Mơi Trường Tài Ngun tận tình dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm trình học tập trường Xin cảm ơn ban lãnh ñạo nhân viên Công ty TNHH Nông Dược KOSVIDA, Công ty TNHH Môi Trường Xây Dựng Sài Gòn Xanh ln tạo điều kiện hỗ trợ cho tơi thực ñược nghiên cứu Xin cảm ơn thành viên lớp DH06MT ln bên cạnh, động viên giúp ñỡ nhiều học tập thực luận văn Cuối cùng, với tất lòng biết ơn tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln nguồn động viên, điểm tựa vững tạo cho tơi có ñủ nghị lực suốt trình học tập thực luận văn Dù ñã cố gắng, khả năng, kiến thức thời gian có hạn nên khơng thể tránh sai sót, kính mong nhận góp ý sửa chữa thầy bạn luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Hồng Minh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh i TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Nghiên cứu triển khai trình keo tụ anoxic/oxic xử lý nước thải thuốc bảo vệ thực vật Công ty nơng dược Kosvida” thực trạm xử lý nước thải công ty Thời gian thực từ 1/2 - 30/6/2010 Đề tài nghiên cứu gồm nội dung chính: Nghiên cứu q trình keo tụ xử lý nước thải sản xuất thuốc bảo vệ thực vật cơng ty nơng dược Kosvida Q trình keo tụ khơng cần phải điều chỉnh pH, hóa chất keo tụ PAC với liều lượng 10.000 mg/l chất trợ keo tụ polymer cation với liều lượng 1,5 mg/l Hiệu khử COD ñạt ñược từ 80 ñến 85% Nghiên cứu trình anoxic/oxic xử lý nước thải rửa sàn, thiết bị nước thải sản xuất sau keo tụ ñược thực qua giai ñoạn: Giai ñoạn 1: Là giai đoạn tạo mơi trường thích nghi để vi sinh vật hiếu khí thiếu khí phát triển làm quen với mơi trường nước thải Ở giai đoạn tải trọng COD bể oxic từ 0,5 – 0,9 kgCOD/m3.ngày tải trọng T-N trình từ 0,1 – 0,12 kgN/m3.ngày Hiệu xử lý COD T-N ñạt ñược 85% 59% Giai ñoạn 2: Được thực sau giai ñoạn với tải trọng thức mơ hình Tải trọng COD bể oxic dao ñộng khoảng 1,1 – 1,6 kgCOD/m3.ngày tải trọng T-N từ 0,19 – 0,23 kgN/m3.ngày Hiệu ñạt ñược giai ñoạn ñối với khử COD T-N 80% 65% SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh ii PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN KHOA : MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HỌ VÀ TÊN SV : NGUYỄN THỊ HỒNG MINH MSSV: 06127074 NIÊN KHOÁ : KHOÁ 32 (2006 – 2010 ) TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu triển khai trình keo tụ anoxic/oxic xử lý nước thải Công ty nông dược KOSVIDA” NỘI DUNG KLTN: - Tổng quan quy trình sản xuất nước thải thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) Công ty nông dược Kosvida - Tổng quan sở lý thuyết nghiên cứu liên quan xử lý nước thải TBVTV, trình keo tụ trình anoxic/oxic (A/O) - Nghiên cứu triển khai vận hành trình keo tụ xử lý nước thải sản xuất TBVTV Kosvida - Nghiên cứu triển khai vận hành trình A/O xử lý vệ sinh, rửa sàn nước thải sản xuất sau trình keo tụ Kosvida - Lấy mẫu phân tích tiêu, xử lý số liệu, trình bày kết nghiên cứu, thảo luận ñánh giá hiệu xử lý THỜI GIAN THỰC HIỆN: Bắt ñầu: 01/02/2010 Kết thúc 30/6/2010 HỌ TÊN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Như Sang Nội dung yêu cầu KLTN thơng qua khoa mơn Ngày Tháng Năm 2010 Ban chủ nhiệm khoa Giáo Viên Hướng dẫn TS Lê Quốc Tuấn TS Nguyễn Như Sang PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ)……………………… Đơn vị……………………………………………… Ngày bảo vệ………………………………………… Điểm tổng kết……………………………………… Nơi lưu trữ luận văn……………………………… SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH PHỤ LỤC ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN .2 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI 2.1.1 Quy trình sản xuất .4 2.1.2 Nguồn gốc, thành phần tính chất nước thải 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.2.1 Nghiên cứu nước .8 2.2.2 Nghiên cứu nước .9 2.2.3 Cơ sở lựa chọn phương án nghiên cứu .9 2.3 TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH KEO TỤ 10 2.3.1 Cơ chế trình keo tụ 10 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình keo tụ 12 2.4 TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH ANOXIC/OXIC .13 2.4.1 Q trình bùn hoạt tính .13 2.2.2 Quá trình nitrate hóa 14 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh iv 2.4.3 Quá trình khử nitrate .15 Chương MƠ HÌNH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 17 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu q trình keo tụ .17 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu trình A/O 20 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 3.2.1 Quá trình keo tụ 22 3.2.2 Quá trình A/O 23 3.3 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 3.3.1 Phương pháp phân tích mẫu .27 3.3.2 Địa ñiểm chu kỳ lấy mẫu .28 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 KẾT QUẢ .30 4.2 THẢO LUẬN 37 4.2.1 Quá trình keo tụ 37 4.2.2 Quá trình A/O 38 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 KẾT LUẬN .41 5.2 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A/O (Anoxic/Oxic) : Thiếu khí/Hiếu khí BOD (Biochemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy sinh hóa BPMC : 2-(1-metylpropyl) phenyl metyl cacbamat C : Carbon CO2 (Carbon dioxide) : Khí cacbonic COD (Chemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa học DMS : Dimethyl Sulphate DO (Dissolved Oxygen) : Oxy hòa tan KH2PO4 : Kali hydro phosphate MIC : Methyl Isocyanate MLSS : Hỗn hợp lỏng chất rắn lơ lửng (Mixed Liquor Suspended Solid) N : Nitơ NO2- : Nitrite NO3- : Nitrate ODCB : Ortho Dichlorobenzene OSPB : Ottho-Sec΄- Butylphenol PAC : Polyaluminium Chloride SA : Natricacbonat SDC : Natri cyanat SO42- : Sunfate T-N (Total Nitrogen) : Tổng nitơ TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật TCB : 1,2,4 Trichlobenzene TEA : Triethyl Amin TDS (Total Dissolved Solids) : Tổng chất rắn hòa tan VSV : Vi sinh vật SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Quy trình sản xuất TBVTV Cơng ty Kosvida Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ mơ hình nghiên cứu q trình keo tụ 17 Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ mơ hình nghiên cứu trình A/O .19 Hình 4.1 pH nước thải đầu vào đầu trình keo tụ 30 Hình 4.2 TDS nước thải ñầu vào ñầu trình keo tụ .31 Hình 4.3 COD nước thải ñầu vào, ñầu hiệu suất trình keo tụ .31 Hình 4.4 pH bể mơ hình A/O q trình nghiên cứu 32 Hình 4.5 TDS đầu vào ñầu bể lắng II trình A/O 33 Hình 4.6 COD đầu vào ñầu bể lắng II trình A/O 33 Hình 4.7 Tải trọng COD bể oxic hiệu suất khử COD 35 Hình 4.8 T-N đầu vào đầu trình A/O 35 Hình 4.9 Tải trọng hiệu suất khử T-N trình A/O 36 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Kết phân tích nước thải .7 Bảng 3.1 Kích thước mơ hình bể trộn + phản ứng 18 Bảng 3.2 Kích thước mơ hình bể lắng I 18 Bảng 3.3 Kích thước mơ hình bể anoxic .20 Bảng 3.4 Kích thước mơ hình bể oxic 21 Bảng 3.5 Kích thước mơ hình bể lắng II .21 Bảng 3.6 Các thông số vận hành trình keo tụ 22 Bảng 3.7 Các thông số vận hành bể anoxic giai ñoạn 23 Bảng 3.8 Các thông số vận hành bể oxic giai ñoạn .24 Bảng 3.9 Các thông số vận hành bể lắng II giai ñoạn 25 Bảng 3.10 Các thông số vận hành bể anoxic giai ñoạn 26 Bảng 3.11 Các thông số vận hành bể oxic giai ñoạn 26 Bảng 3.12 Các thông số vận bể lắng II giai ñoạn 27 Bảng 3.13 Phương pháp phân tích mẫu 28 Bảng 3.14 Điểm lấy mẫu chu kỳ lấy mẫu 28 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh viii DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích thơng số đầu vào đầu q trình keo tụ .45 Phụ lục 2: Kết phân tích thơng số đầu vào đầu q trình A/O 46 Phụ lục 3: Tính tốn tải trọng hiệu xử lý trình A/O 47 Phụ lục 4: Một số hình ảnh trạm xử lý nước thải .48 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh ix 4.2 THẢO LUẬN 4.2.1 Quá trình keo tụ Dựa theo kết nhận từ thí nghiệm jartest, pH tối ưu cho q trình keo tụ nước thải sản xuất khoảng – 8,5 Theo kết theo dõi pH suốt trình nghiên cứu, nhận thấy pH nước thải đầu có xu hướng giảm xuống khoảng - 8,57, khơng cần thiết chỉnh pH trình keo tụ Kết có xu hướng giảm xuống tương tự xảy với trình xử lý phương pháp keo tụ ñối với nước thải dệt nhuộm công ty dệt nhuộm Xn Hương, sử dụng PAC hóa chất keo tụ, pH ñã giảm từ xuống sau q trình xử lý (Cơng Nghệ Xanh, 2008) Đây tượng thường xảy ñối với xử lý phương pháp keo tụ Nguyên nhân thủy phân phèn PAC môi trường kiềm làm giải phóng ion H+, kết pH nước giảm xuống (Metcalf & Eddy, 2003) Kết nghiên cứu ñối với thay ñổi TDS trước sau keo tụ cho thấy nồng độ TDS giảm khơng nhiều sau keo tụ Theo Metcalf & Eddy (2003), TDS nước bao gồm chất rắn hòa tan hạt keo có kích thước từ 0,001 – 0,1 µm Do vậy, trình keo tụ xử lý ñược phần hạt keo theo chế thường xảy thực q trình keo tụ làm tính ổn định hạt keo giúp chúng liên kết với tạo nên hạt keo lớn hấp phụ bề mặt hydroxit nhơm kết tủa xuống (hiệu ứng qt) Phần lại chất rắn hòa tan chiếm phần lớn thành phần nước thải đặc trưng ion sunfate có nước thải bị loại khỏi trình keo tụ Hiệu xử lý COD cao (80 – 85%) ổn ñịnh nồng ñộ PAC ñược áp dụng nghiên cứu 10.000 mg/l Cũng nghiên cứu q trình keo tụ nước thải thuốc trừ sâu, Nguyễn Văn Phước (2006) ñã sử dụng lượng phèn 1.000 – 7.500 mg/l hiệu suất khử COD ñạt ñược từ 21 – 52% Đối với trình keo tụ hiệu suất cao liều lượng phèn sử dụng nhiều, nhiên đến mức giới hạn – tùy thuộc vào loại nước thải loại phèn sử dụng – SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh 37 gây đổi dấu điện tích bề mặt hạt keo, dẫn ñến tượng tái ổn ñịnh hệ keo làm giảm hiệu keo tụ (Metcalf & Eddy, 2003) Do việc xác định lượng phèn thích hợp cho trình xử lý phương pháp keo tụ cần thiết ñể ñạt ñược hiệu cao Từ kết đạt được, cho thấy q trình keo tụ cho hiệu xử lý cao ổn ñịnh, chứng tỏ thông số thiết kế vận hành mơ hình đảm bảo điều kiện tối ưu cho q trình keo tụ Nước thải TBVTV có nồng độ nhiễm nặng lượng PAC tối ưu cho trình keo tụ mức cao cần thiết ñể ñạt ñược hiệu xử lý tốt, nồng ñộ ô nhiễm nước sau keo tụ giảm xuống nhiều góp phần làm giảm tải trọng q trình xử lý sinh học hệ thống 4.2.2 Quá trình A/O Qua kết theo dõi pH bể phản ứng, nhận thấy pH bể anoxic cao bể oxic pH bể anoxic có xu hướng tăng lên ngược lại với pH bể oxic giai đoạn thích nghi Ở giai đoạn tăng tải trọng, pH ổn định có xu hướng tăng nhẹ, giảm nhẹ bể anoxic bể oxic Theo Metcalf & Eddy (2003), q trình nitrate hóa q trình sinh acid, sản phẩm q trình có ion H+ nguyên nhân làm giảm pH nước, pH thích hợp cho trình khoảng từ – 8, tối ưu khoảng 7,5 – Còn q trình khử nitrate trình sinh kiềm, sản phẩm sinh có ion OH- nguyên nhân làm cho pH nước bể anoxic cao bể oxic, pH khoảng – ñảm bảo cho trình khử nitrate diễn bình thường Trong nghiên cứu, diễn biến pH thay đổi giải thích dựa sở lý thuyết trình nitrate hóa khử nitrate Một vi khuẩn nitrate hóa khử nitrate thích nghi với mơi trường nước thải, khả hoạt động chúng tăng lên dẫn đến tốc độ nitrate hóa khử nitrate tăng lên gây nên chênh lệch pH ngày đầu sau q trình xử lý Tuy q trình nitrate hóa làm giảm pH nước ñộ kiềm nước thải ñủ ñể làm cân pH q trình, khơng cần bổ sung kiềm từ bên ngồi Từ thấy pH bể anoxic oxic ñã ñảm bảo cho trình khử nitơ diễn bình thường SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh 38 Nồng ñộ COD ñầu hiệu suất khử COD trình thay ñổi bắt ñầu giai ñoạn thích nghi giai đoạn tăng tải trọng theo trình tự sau: ngày đầu thích nghi với tải trọng hiệu suất khử COD thấp, nồng ñộ COD ñầu cao, sau hiệu suất nồng độ COD đầu thay ñổi tương ứng tăng dần giảm dần Hiệu suất khử COD mức thấp bắt ñầu thay ñổi tải trọng vi khuẩn cần thích nghi với mơi trường thay ñổi Hiệu suất xử lý tăng dần chứng tỏ vi khuẩn thích hợp với mơi trường nước thải phát triển thuận lợi Wang, Y cộng (2004) ñã nghiên cứu trình A/O kết hợp màng xử lý nước thải chế biến thực phẩm với tải trọng COD cao ñạt ñược 3,4 kgCOD/m3.ngày hiệu suất khử COD ñạt ñược ñến 94% Trong nghiên cứu này, mơ hình hoạt động tải trọng dao ñộng từ 1,1 ñến 1,55 kgCOD/m3.ngày, hiệu suất khử COD ñạt 80% có xu hướng tăng lên Kết tương đương với kết nghiên cứu q trình bùn hoạt tính xử lý nước thải thuốc trừ sâu Nguyễn Văn Phước cộng (2006) với hiệu suất khử COD ñạt 80% tải trọng 1,1 - 1,2 kgCOD/m3.ngày Có thể giải thích chênh lệch tải trọng hoạt ñộng hiệu suất xử lý nghiên cứu dựa vào khả phân hủy sinh học nước thải Đối với nước thải chế biến thực phẩm, thành phần chủ yếu chất hữu dễ phân hủy sinh học thích hợp cho xử lý sinh học nên đạt tải trọng hiệu suất xử lý cao Còn nước thải TVBTV nước thải thuốc trừ sâu, thành phần nước thải chứa hợp chất khó phân hủy sinh học mà vi khuẩn khơng thể sử dụng tồn lượng COD khó khơng thể phân hủy sinh học nước ñầu Tương tự thay ñổi COD, T-N ñầu hiệu suất khử T-N biến thiên theo trình tự giảm dần tăng dần bắt đầu vận hành mơ hình tăng tải trọng vi khuẩn cần có thời gian để thích nghi tăng trưởng Hiệu xử lý nitơ cuối q trình nghiên cứu đạt 65% có xu hướng tăng lên chứng tỏ vi khuẩn nitrate hóa khử nitrate thích nghi tốt với mơi trường Nghiên cứu Wang , Y Và cộng (2004) xử lý nước rỉ rác trình A/O ñã ñạt ñược SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh 39 hiệu khử T-N 74% Hiệu khử nitơ bị ảnh hưởng phần độ mặn nước thải, theo Đỗ Khắc Uẩn cộng (2009) nghiên cứu ảnh hưởng nhơm sunfate đến q trình A/O, sunfate tăng lên nước thải nồng ñộ amoni bể hiếu khí tăng lên, chứng tỏ tốc độ nitrate hóa bị giảm xuống từ làm giảm hiệu khử nitơ q trình Từ khẳng định hiệu khử nitơ mơ hình phần bị giảm xuống ảnh hưởng sunfate có nước pha lỗng để giảm nồng độ Tuy nhiên, với hiệu khử T-N ñạt ñược nghiên cứu không chênh lệch nhiều so với hiệu nghiên cứu Wang, Y cộng (2004) Trong nghiên cứu khơng xét đến hiệu khử TDS nhiên tính chất nguồn thải có nồng độ muối vơ cao, cần phải theo dõi biến thiên TDS trình xử lý với TDS nồng độ cao có ảnh hưởng đến q trình xử lý sinh học, gây ức chế sinh trưởng vi sinh vật Từ kết theo dõi TDS ñầu vào ñầu ra, nhận thấy TDS đầu vào q trình A/O dao động nhiều, đầu q trình A/O nồng độ TDS giảm xuống không nhiều Theo Wang, J.L cộng (2005) nghiên cứu ảnh hưởng ñộ mặn ñến hoạt động hệ thống bùn hoạt tính, nồng độ muối 10 g/l, tốc độ oxy hóa hiệu suất khử tổng carbon hữu giảm 35% 30% Q trình nitrate hóa hệ thống sinh học đặc biệt q trình bùn hoạt tính bị ảnh hưởng tiêu cực nồng độ muối vô > 12g/l (Daho, C cộng sự, 1997), Shehadeh, K (1997) ñã xác ñịnh nồng ñộ muối vô cho phép hệ thống bùn hoạt tính nitrate hóa 6,5 g/l Từ kết nêu trên, nhận thấy TDS nước thải ñầu vào q trình A/O đảm bảo cho phát triển vi sinh hệ thống Kết ñạt ñược ñã cho thấy việc áp dụng trình A/O xử lý COD T-N ñạt ñược hiệu khả thi SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh 40 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, số kết luận ñược rút sau: Đối với trình keo tụ: - Việc thực q trình keo tụ nguồn nước thải đậm đặc, có nồng độ nhiễm cao nước thải TBVTV cần phải dùng ñến lượng phèn lớn ñể xử lý - Quá trình keo tụ xử lý nước thải sản xuất TBVTV ñược thực pH từ ñến 8,57, nồng ñộ PAC sử dụng 10.000 mg/l, hiệu suất xử lý COD cao ổn ñịnh khoảng 80 – 85% Đối với trình A/O: Q trình A/O khảo sát qua giai ñoạn thích nghi tăng tải trọng Kết ñạt ñược giai ñoạn sau: - Giai ñoạn thích nghi: Kéo dài thời gian 43 ngày, tải trọng COD bể oxic dao ñộng khoảng 0,5 – 0,9 kgCOD/m3.ngày tải trọng nitơ trình A/O từ 0,1 – 0,12 kgN/m3.ngày Hiệu khử COD T-N ñạt ñược tương ứng 85% 59% với thời gian lưu nước bể anoxic 2,74 h bể oxic A, B 6,85 h - Giai ñoạn tăng tải: Thực sau giai đoạn thích nghi, tải trọng COD bể oxic dao ñộng khoảng 1,1 – 1,6 kgCOD/m3.ngày tải trọng nitơ trình A/O từ 0,19 – 0,21 kgN/m3.ngày Hiệu xử lý COD T-N 80 65% với thời gian lưu nước bể anoxic 2,48 h bể oxic A, B 6,2 h h Nghiên cứu ñược thực dạng mơ hình triển khai trường trạm xử lý nước thải nên kết nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao Q trình keo tụ SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh 41 thực ñối với nước thải sản xuất trước vào q trình A/O làm giảm lượng nhiễm COD lớn, ñảm bảo cho trình A/O hoạt ñộng hiệu Kết nghiên cứu ñạt ñược cho thấy việc áp dụng kết hợp trình keo tụ trình A/O xử lý nước thải TBVTV có tính hiệu khả ứng dụng thực tiễn cao 5.2 KIẾN NGHỊ Mơ hình nghiên cứu triển khai áp dụng vào thực tế, lưu lượng đầu vào bể oxic khó kiểm sốt, thời gian lưu nước bể khơng dẫn ñến có chênh lệch nồng ñộ COD ñầu bể Vì nồng độ BOD nước thải thấp, nên bổ sung thêm nguồn carbon từ bên ngồi để cung cấp thêm dinh dưỡng cho vi sinh vật, cải thiện nồng ñộ BOD nước thải nâng cao hiệu xử lý Tuy hiệu xử lý mơ hình nghiên cứu ñạt ñược hiệu cao, trình sinh học xử lý phần COD hợp chất khó phân hủy sinh học, nên áp dụng thêm trình xử lý bậc cao q trình oxy hóa nâng cao lọc hấp phụ than hoạt tính để xử lý triệt để nồng độ chất nhiễm lại nước thải ñảm bảo ñạt tiêu chuẩn cho phép xả thải Nên có thêm thời gian nghiên cứu để tiếp tục thực nghiên cứu cơng trình hệ thống xử lý nhằm ñánh giá hiệu xử lý quy trình cơng nghệ Nhưng thời gian làm đề tài khơng đủ tác giả dừng lại phạm vi có đề tài SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ty Công nghệ xanh (2008), Xử lý nước thải dệt nhuộm theo phương pháp sinh học kết hợp keo tụ tạo bơng, Tp HCM Hồng Văn Huệ (2002), Thốt nước tập II: xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Quang Huy, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Phong (2009), “Ứng dụng trình thiếu khí mẻ để xử lý oxit nitơ nồng độ cao nước rác cũ”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, 12(2), tr 64-73 Lương Đức Phẩm (2001), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Lê Ngọc Hân, Nguyễn Phước Ngọc Hà, “Xử lý nước thải thuốc trừ sâu – công ty Syngenta”, Hội thảo “Các giải pháp bảo vệ Môi trường Công nghiệp Đô thị Việt Nam”, Khoa môi trường – Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp.HCM Đỗ Khắc Uẩn, Rajesh Banu, Ick – Tae Yeom (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng Nhơm Sunfat đến q trinh xử lý chất ô nhiễm hữu chất dinh dưỡng hệ thống thiếu khí – hiếu khí”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, 4(33), tr 110-118 Tiếng Anh Daho, C., Kristensen, G.G., Vredenbregt, L.H.J (1997), “Combined Biological Nitrification and Denitrification of High Salinity Wastewater”, Water Science and Technology, (36), 345-352 Hong, C.C., Chan, S.K., Shim, H (2007), “Effect of chloride on biological nutrient remove from wastewater”, Joural of Applied Sciences in Enviromental Sanitation, (3), pp 85-92 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh 43 Metcalf & Eddy (2003), Wastewater Engineering Treatment and Reuse, fourth edition, Mc-Graw Hill 10 Shehadeh, K (1997), Effect of Salinity on Biological Removal, M.S Thesis, Department of Hydraulic and Environmental Engineering, Delft University of Technology, Delft, The Netherlands 11 Wang, J.L., Zhan, X.M., Feng, Y.C., Qian, Y (2005), “Effect of sanility variations on the performance of active sludge system”, Biomedical and Enviromental Science, (18), pp 5-8 12 Wang, Y., Huang, X., Yuan, Q (2005), “Nitrogen and carbon removals from food procesing wastewater by an anoxic/aerobic membrane bioreactor”, Process biochemistry, (40), pp 1733-1739 13 Welander, U., Henrysson, T., Welander, T (1998), “Biological nitrogen removal from municipal landfill leachate in a pilot scale suspended carrier biofilm process”, Water Research, 32(5), pp 1564 -1570 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh 44 PHỤ LỤC PHỤ LỤC1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC THƠNG SỐ ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA QUÁ TRÌNH KEO TỤ pH TDS (g/l) COD (mg/l) Ngày Vào Ra Vào Ra Vào Ra 25/2 9.40 8.13 46.0 44.8 3781 772 Hiệu suất (%) 80 26/2 9.35 8.21 50.2 48.0 27/2 9.37 8.53 50.4 47.5 1/3 9.50 8.21 50.6 47.2 2/3 9.46 8.42 51.5 48.1 29/3 9.43 8.32 50.3 47.4 30/3 9.35 8.14 51.6 48.4 3808 624 84 31/3 9.20 8.33 50.5 47.8 1/4 9.54 8.41 51.4 49.3 2/4 9.43 8.38 49.5 46.2 5/4 9.30 8.56 46.0 43.8 6/4 9.23 8.26 46.8 44.7 3186 583 82 8/4 9.35 8.35 50.3 47.4 9/4 9.46 8.24 52.6 49.2 10/4 9.53 8.41 49.0 47.6 13/4 9.32 8.10 49.6 47.1 19/4 9.58 8.00 49.3 47.5 3460 531 85 20/4 9.50 8.47 48.4 46.4 22/4 9.65 8.57 48.0 46.3 23/4 9.51 8.33 50.4 48.0 2894 423 85 24/4 9.64 8.52 51.7 48.7 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh 45 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC THƠNG SỐ ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA QUÁ TRÌNH A/O pH Ngày 25/2 26/2 27/2 1/3 2/3 29/3 30/3 31/3 1/4 2/4 5/4 6/4 8/4 9/4 10/4 13/4 19/4 20/4 22/4 23/4 24/4 TDS (g/l) Anoxic Oxic A Oxic B Vào 7.80 7.92 7.23 7.54 7.55 7.57 8.01 8.23 7.48 7.10 7.43 7.55 8.04 8.19 7.23 6.75 6.88 6.95 8.00 6.87 7.21 8.13 7.95 6.80 6.98 7.11 7.05 7.95 8.02 7.04 7.30 6.78 7.10 7.96 8.21 7.32 7.85 7.44 7.67 7.83 7.44 7.49 7.88 7.87 7.37 7.29 7.25 7.45 7.70 7.89 7.24 7.51 7.11 7.28 7.93 8.07 7.42 7.50 7.04 6.98 7.82 7.48 7.02 7.24 7.89 8.40 5.75 5.21 6.89 5.32 6.45 7.77 5.66 5.62 7.54 8.52 9.43 8.92 7.49 7.00 6.71 8.54 9.85 9.67 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh COD (mg/l) Lắng IIA Lắng IIB 3.12 4.89 4.34 3.54 2.21 3.56 4.32 5.43 3.46 3.48 4.93 4.53 5.94 8.40 8.39 5.11 4.83 5.24 7.15 7.19 8.22 5.32 7.10 6.64 5.95 4.12 4.54 5.32 5.44 6.40 4.68 5.44 3.54 5.80 8.20 7.22 4.20 4.60 6.10 8.18 8.00 8.28 Vào 205 235 276 321 265 276 233 200 244 286 245 294 476 519 470 435 510 489 438 421 498 T-N (mg/l) Lắng IIA Lắng IIB 126 172 124 198 106 103 51 45 42 39 45 51 233 201 233 183 171 148 106 102 92 133 210 187 217 115 131 55 60 51 48 50 59 249 243 213 168 174 132 124 116 113 Vào Ra 124 119 128 133 108 117 105 114 121 127 119 117 169 177 186 167 181 204 186 172 178 102 94 109 105 93 87 69 70 65 56 52 47 151 153 146 94 114 93 68 65 61 46 PHỤ LỤC 3: TÍNH TỐN TẢI TRỌNG VÀ HIỆU SUẤT XỬ LÝ CỦA QUÁ TRÌNH A/O COD Ngày 25/2 26/2 27/2 1/3 2/3 29/3 30/3 31/3 1/4 2/4 5/4 6/4 8/4 9/4 10/4 13/4 19/4 20/4 22/4 23/4 24/4 Tải trọng Oxic A (kgCOD/m3.ngày) 0.55 0.63 0.74 0.86 0.71 0.74 0.63 0.54 0.66 0.77 0.66 0.79 1.42 1.55 1.4 1.3 1.52 1.46 1.31 1.25 1.48 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh Tải trọng Oxic B (kgCOD/m3.ngày) 0.57 0.65 0.76 0.89 0.73 0.76 0.64 0.55 0.67 0.79 0.68 0.81 1.45 1.58 1.43 1.33 1.55 1.49 1.33 1.28 1.52 T-N Hiệu suất (%) 41 23 48 57 68 80 80 74 83 85 84 84 81 58 59 63 75 64 74 74 80 Tải trọng (kgCOD/m3.ngày) 0.11 0.11 0.12 0.12 0.1 0.11 0.1 0.11 0.11 0.12 0.11 0.11 0.19 0.2 0.21 0.19 0.21 0.23 0.21 0.2 0.2 Hiệu suất (%) 18 21 15 21 14 26 34 39 46 56 56 60 11 14 22 44 37 54 63 62 66 47 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hình – PL.1 Nhà máy sản xuất Cơng ty nơng dược Kosvida Hình - PL.2 Trạm xử lý nước thải SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh 48 Hình – PL.3 Bể trộn + phản ứng bể lắng I Hình – PL.4 Bể Oxic B SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh 49 (a) (b) Hình – PL.5 (a): Bơm bùn vào bể anoxic; (b): Bể lắng IIB Hình – PL.6 Bể anoxic, oxic B lắng IIB (theo thứ tự từ gần ñến xa) SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh 50 ... 2.1 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh DMS SDC,SA,ODCB,TCB Hơi nước Bồn chứa Bồn chứa có phận gia nhiệt Hơi nước Bồn phản ứng Bồn gia nhiệt Thi t bị ngưng tụ Trạm xử lý nước thải Thi bị ngưng tụ Bồn chứa... Nguyễn Thị Hồng Minh 13 Lượng dinh dưỡng: Để q trình sinh hóa diễn bình thường, ngun tố dinh dưỡng khơng thấp giá trị cần thi t, thông thường tỷ lệ COD : N : P phải ñảm bảo 150 : : Nếu thi u nguyên... T-N 80% 65% SVTH: Nguyễn Thị Hồng Minh ii PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN KHOA : MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HỌ VÀ TÊN SV : NGUYỄN THỊ HỒNG MINH MSSV: 06127074 NIÊN KHOÁ : KHOÁ

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ty Công nghệ xanh (2008), Xử lý nước thải dệt nhuộm theo phương pháp sinh học kết hợp keo tụ tạo bông, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải dệt nhuộm theo phương pháp sinh học kết hợp keo tụ tạo bông
Tác giả: Công ty Công nghệ xanh
Năm: 2008
2. Hoàng Văn Huệ (2002), Thoát nước tập II: xử lý nước thải, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát nước tập II: xử lý nước thải
Tác giả: Hoàng Văn Huệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2002
3. Lê Quang Huy, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Phong (2009), “Ứng dụng quá trình thiếu khí từng mẻ ủể xử lý oxit nitơ nồng ủộ cao trong nước rỏc cũ”, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, 12(2), tr. 64-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng quá trình thiếu khí từng mẻ ủể xử lý oxit nitơ nồng ủộ cao trong nước rỏc cũ”, "Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ
Tác giả: Lê Quang Huy, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Phong
Năm: 2009
4. Lương Đức Phẩm (2001), Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
5. Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Lê Ngọc Hân, Nguyễn Phước Ngọc Hà, “Xử lý nước thải thuốc trừ sâu – công ty Syngenta”, Hội thảo “Các giải pháp bảo vệ Môi trường Công nghiệp và Đô thị tại Việt Nam”, Khoa môi trường – Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải thuốc trừ sâu – công ty Syngenta”, "Hội thảo “Các giải pháp bảo vệ Môi trường Công nghiệp và Đô thị tại Việt Nam”
6. Đỗ Khắc Uẩn, Rajesh Banu, Ick – Tae Yeom (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng của Nhôm Sunfat ủến quỏ trinh xử lý chất ụ nhiễm hữu cơ và cỏc chất dinh dưỡng trong hệ thống thiếu khí – hiếu khí”, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, 4(33), tr. 110-118.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của Nhôm Sunfat ủến quỏ trinh xử lý chất ụ nhiễm hữu cơ và cỏc chất dinh dưỡng trong hệ thống thiếu khí – hiếu khí”, "Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Đỗ Khắc Uẩn, Rajesh Banu, Ick – Tae Yeom
Năm: 2009
7. Daho, C., Kristensen, G.G., Vredenbregt, L.H.J. (1997), “Combined Biological Nitrification and Denitrification of High Salinity Wastewater”, Water Science and Technology, (36), 345-352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Combined Biological Nitrification and Denitrification of High Salinity Wastewater”, "Water Science and Technology
Tác giả: Daho, C., Kristensen, G.G., Vredenbregt, L.H.J
Năm: 1997
8. Hong, C.C., Chan, S.K., Shim, H. (2007), “Effect of chloride on biological nutrient remove from wastewater”, Joural of Applied Sciences in Enviromental Sanitation, 2 (3), pp. 85-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of chloride on biological nutrient remove from wastewater”, "Joural of Applied Sciences in Enviromental Sanitation
Tác giả: Hong, C.C., Chan, S.K., Shim, H
Năm: 2007
9. Metcalf & Eddy (2003), Wastewater Engineering Treatment and Reuse, fourth edition, Mc-Graw Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wastewater Engineering Treatment and Reuse
Tác giả: Metcalf & Eddy
Năm: 2003
10. Shehadeh, K. (1997), Effect of Salinity on Biological Removal, M.S. Thesis, Department of Hydraulic and Environmental Engineering, Delft University of Technology, Delft, The Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Salinity on Biological Removal
Tác giả: Shehadeh, K
Năm: 1997
11. Wang, J.L., Zhan, X.M., Feng, Y.C., Qian, Y. (2005), “Effect of sanility variations on the performance of active sludge system”, Biomedical and Enviromental Science, (18), pp. 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of sanility variations on the performance of active sludge system”, "Biomedical and Enviromental Science
Tác giả: Wang, J.L., Zhan, X.M., Feng, Y.C., Qian, Y
Năm: 2005
12. Wang, Y., Huang, X., Yuan, Q. (2005), “Nitrogen and carbon removals from food procesing wastewater by an anoxic/aerobic membrane bioreactor”, Process biochemistry, (40), pp. 1733-1739 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nitrogen and carbon removals from food procesing wastewater by an anoxic/aerobic membrane bioreactor”, "Process biochemistry
Tác giả: Wang, Y., Huang, X., Yuan, Q
Năm: 2005
13. Welander, U., Henrysson, T., Welander, T. (1998), “Biological nitrogen removal from municipal landfill leachate in a pilot scale suspended carrier biofilm process”, Water Research, 32(5), pp. 1564 -1570 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biological nitrogen removal from municipal landfill leachate in a pilot scale suspended carrier biofilm process”, "Water Research
Tác giả: Welander, U., Henrysson, T., Welander, T
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN