1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG XỬ LÝ NITƠ CỦA BỂ SBR TRONG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CAO SU

66 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG XỬ LÝ NITƠ CỦA BỂ SBR TRONG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CAO SU SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐỨC SƠN NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG KHĨA: 2006 -2010 TP HCM, tháng 07/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG XỬ LÝ NITƠ CỦA BỂ SBR TRONG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CAO SU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV: 06127100 Th.S PHẠM TRUNG KIÊN NGUYỄN ĐỨC SƠN TP HCM, tháng 07/2010 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐH NƠNG LÂM TPHCM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN   PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN Khoa: MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Họ tên: NGUYỄN ĐỨC SƠN Khóa học: 2006 - 2010 MSSV: 06127100 1) Tên đề tài: “Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su” 2) Nội dung khóa luận:  Xác định thơng số thời gian: lắng, thiếu khí, sục khí thích hợp bể SBR nước thải chế biến cao su  Xác định nồng độ COD thích hợp để xử lý sinh học (khả xử lý đạt hiệu bể SBR)  Xác định nồng độ bùn xử lý đạt hiệu tốt 3) Thời gian thực hiện: Bắt đầu: 03 – 2010 Kết thúc: 06 - 2010 4) Họ tên giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Trung Kiên Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày ….tháng ….năm 2010 Ngày … tháng … năm 2010 Ban chủ nhiệm Khoa Giáo Viên Hướng Dẫn Th.S Phạm Trung Kiên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến người có nhiều giúp đỡ cho tơi để hồn thành đề tài này: Thầy Phạm Trung Kiên tận tình hướng dẫn, bảo kiến thức kinh nghiệm suốt thời gian tiến hành đề tài để tiến hành hồn thành đề tài Ban lãnh đạo Nhà máy chế biến mủ cao su Xà Bang nhân viên nhà máy tạo điều kiện thuân lợi để lấy mẫu theo yêu cầu cần thiết Phòng kiểm phẩm Nhà máy chế biến mủ cao su Xà Bang tạo điều kiện để tiến hành thí nghiệm với dụng cụ cần thiết Những thành viên lớp DH06MT đóng góp kiến thức kinh nghiệm cần thiết cho trình tiến hành đề tài Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi chia khó khăn lúc thực đề tài Do hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm thực tế nên đề tài khơng thể tránh nhiều sai sót khơng đáng có Rất mong nhận góp ý quý giá quý thầy cô bạn bè để đề tài hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Ngày … tháng … năm 2010 Nguyễn Đức Sơn                                                                                                                                                            Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su TĨM TẮT KHỐ LUẬN 5) Đề tài nghiên cứu “Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su” tiến hành khoảng thời gian từ tháng 3-2010 đến 6-2010 Nhà máy chế biến mủ cao su Xà Bang, nước thải lấy sau bể lắng I trước vào bể Aerotank quy trình xử lý nước thải nhà máy Xà Bang Thí nghiệm tiến hành qua thí nghiệm chính:  Thí nghiệm A: Xác định thơng số động học q trình khử chất dinh dưỡng vùng thiếu khí, hiếu khí lắng nồng độ COD = 1500 mg/l (Nồng độ bùn 3500 mg/l.)  Thí nghiệm B: Xác định nồng độ COD thích hợp để xử lý sinh học (khả xử lý đạt hiệu bể SBR)  Thí nghiệm C Xác định nồng độ bùn xử lý đạt hiệu tốt Qua trình tiến hành thí nghiệm thu số kết quả:  Thời gian lắng để tách phần nước sau xử lý 0,5h  Thời gian thiếu khí 4h đạt hiệu xử lý cao  Nồng độ COD < 3000 mg/l bể SBR sau 8h sục khí có khả xử lý đạt loại B QCVN 01:2008/BTNMT  Nồng độ bùn 3500 mg/l xử lý đạt suất nồng độ bùn 5000 mg/l SVTH: Nguyễn Đức Sơn     i  Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su MỤC LỤC Mục lục Trang DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.2 MỤC TIÊU KHÓA LUẬN 1.3 NỘI DUNG KHÓA LUẬN 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI 1.6 Ý NGHĨA .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN MỦ CAO SU .3 2.1.1 Sơ lược ngành chế biến mủ cao su .3 2.1.2 Quy trình sản xuất chung .5 2.1.3 Nguồn gốc phát sinh, tính chất nước thải chung nước thải cao su 2.1.3.2 Tính chất chung nước thải cao su .7 2.1.4 Công nghệ XLNT số công ty chế biến cao su nước 2.2 TỔNG QUAN VỀ NITƠ VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NITƠ: .9 2.2.1 Nitơ: .9 2.2.2.1 Một số biện pháp xử lý Nitơ 2.2.2.2 Khử Nitơ biện pháp sinh học: .10 2.3 TỔNG QUAN HỆ THỐNG SBR .17 2.3.1 Giới thiệu bể sinh học mẻ (SBR): 17 2.3.2 Nguyên tắc hoạt động bể SBR: .19 3.1 MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 21 3.1.1 Mục đích lập mơ hình thí nghiệm 21 3.1.2 Giới thiệu khái qt mơ hình 21 3.1.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 22 3.2.1 Xác định số bùn hoạt tính .22 3.2.2 Chạy mơ hình theo mẻ khác 23 3.2.2.1 Thí nghiệm A: Tiến hành nhằm số mục đích: 25 3.2.2.3 Thí nghiệm : Xác định nồng độ bùn tối ưu để xử lý đạt hiệu cách chạy thí nghiệm nồng độ bùn 5000 mg/l với nồng độ COD: 1800; 2600 mg/l 26 4.1 KẾT QUẢ 29 4.1.1 Kết thí nghiệm A 29 4.1.1.1.Thí nghiệm A1 29 4.1.1.2 Thí nghiệm A2 .32 SVTH: Nguyễn Đức Sơn     ii  Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su 4.1.1.3 Thí nghiệm A3 33 4.1.2 Kết thí nghiệm B 35 4.1.2.1 Thí nghiệm B1 .35 4.1.2.2 Thí nghiệm B2 .36 4.1.2.3 Thí nghiệm B3 .37 4.1.2.4 Thí nghiệm B4 .39 4.1.2.5 Thí nghiệm B5 .40 4.1.2.6 Thí nghiệm B6 .41 4.1.3 Kết thí nghiệm C 43 4.1.3.1 Thí nghiệm C1 44 4.1.3.2 Thí nghiệm C2 .45 4.2 THẢO LUẬN .47 4.2.1 Thảo luận kết 47 4.2.1.1.Theo kết thí nghiệm A .47 4.2.1.2 Kết thí nghiệm B 47 4.2.1.3 Kết thí nghiệm C 47 4.2.2 Kết luận kết thí nghiệm A+B+C 47 5.1 KẾT LUẬN 48 5.2 KIẾN NGHỊ .48   SVTH: Nguyễn Đức Sơn     iii  Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Đặc tính nhiễm nước thải ngành chế biến cao su Bảng 2.2 Công nghệ XLNT áp dụng số công ty Bảng 2.3: Giá trị giới hạn thông số ô nhiễm theo QCVN 13:2008 .20 Bảng 3.1: Mơ tả thí nghiệm 27 Bảng 3.2: Các phương pháp phân tích tiêu 28 Bảng 4.1: Thơng số đầu vào thí nghiệm A1 29 Bảng 4.2: Kết thí nghiệm A1: 30 Bảng 4.3: Thông số đầu vào thí nghiệm A2 32 Bảng 4.4: Kết thí nghiệm A2 32 Bảng 4.5: Thơng số đầu vào thí nghiệm A3 33 Bảng 4.6: Kết thí nghiệm A3 34 Bảng 4.7: Thông số đầu vào thí nghiệm B1 35 Bảng 4.8: Kết thí nghiệm B1 35 Bảng 4.9: Thơng số đầu vào thí nghiệm B2 36 Bảng 4.10: Kết thí nghiệm B2 37 Bảng 4.11: Thơng số đầu vào thí nghiệm B3 38 Bảng 4.12: Kết thí nghiệm B3 38 Bảng 4.13: Thông số đầu vào thí nghiệm B4 39 Bảng 4.14: Kết thí nghiệm B4 39 Bảng 4.15: Thơng số đầu vào thí nghiệm B5 40 Bảng 4.16: Kết thí nghiệm B5 40 Bảng 4.17: Thông số đầu vào thí nghiệm B6 41 Bảng 4.18: Kết thí nghiệm B6 42 Bảng 4.19: Thơng số đầu vào thí nghiệm C1 44 Bảng 4.20: Kết thí nghiệm C1 44 Bảng 4.21: Thơng số đầu vào thí nghiệm C2 45 Bảng 4.22: Kết thí nghiệm C2 45  SVTH: Nguyễn Đức Sơn     iv  Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1: Cơ cấu sản phẩm cao su Hình 2.2: Sơ đồ mơ tả q trình sinh hóa khử Nitơ nước 14 Hình 2.3: Sơ đồ hoạt động hệ thống SBR .17 Hình 2.4: Mơ hình hoạt động hệ thống SBR 18 Hình 3.1: Mơ hình thí nghiệm phản ứng sinh học mẻ SBR 21 Hình 4.1: TN A1.1: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian lắng, (thời gian sục khí = 6h) 31 Hình 4.2: TN A1: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí, (thời gian lắng = 0,5h) 31 Hình 4.3: TN A2: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí 33 Hình 4.4: TN A3: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí 34 Hình 4.5: TN B1: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí 36 Hình 4.6: TN B2: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí 37 Hình 4.7: TN B3: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí 38 Hình 4.8: TN B4: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí 39 Hình 4.9: TN B5: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí 41 Hình 4.10: TN B6: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí 42 Hình 4.11: TN C1: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí 44 Hình 4.12: TN C2: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí 46  SVTH: Nguyễn Đức Sơn     v  Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SBR (Sequencing Batch Reactor) : Hệ thống xử lý sinh học mẻ COD (Chemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa học DO (Dissolved Oxygen) : Oxy hòa tan BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa MLSS (Mixed Liquor Suspended Solids) : Chất rắn lơ lửng hỗn dịch SS (Suspended Solids) : Cặn lơ lửng SVI : Chỉ số thể tích bùn USBF (Upflow Sludge Blanket Filter) : Cơng nghệ lọc ngược dòng bùn sinh học XLNT SVTH: Nguyễn Đức Sơn     : Xử lý nước thải vi  Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su Bảng 4.18: Kết thí nghiệm B6 COD Nitơ tổng Mẫu nước (mg/l) H (%) (mg/l) H (%) B6.1 Sục khí 8h 485 86 112 57 B6.2 Sục khí 10h 392 88 108 58 B6.3 Sục khí 12h 364 89 113 56 B6.4 Sục khí 14h 323 90 100 61 Hình 4.10: TN B6: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí Dựa vào bảng 4.18 hình 4.10, đưa số nhận xét:  Sau 8h sục khí nồng độ COD = 485 mg/l, sau 14h sục COD = 323 mg/l Với nồng độ COD đầu vào 3500 mg/l, sau qua bể SBR với thời gian sục khí nhiều 8h COD sau xử lý cao làm cho cơng trình sau bể SBR xử lý khó đạt hiệu  Hiệu suất xử lý N khoảng 60% nồng độ sau xử lý cao 100 mg/l  Nồng độ COD sau qua bể SBR cao ảnh hưởng lớn đến cơng trình xử lý Như nồng độ COD q cao(COD>=3000mg/l) khơng thích hợp để xử lý  Kết luận thí nghiệm B  Sau 4h khuấy trộn 8h sục khí hiệu suất xử lý COD >85%  Mơ hình có khả chịu sốc (15003000mg/l sau qua SBR cao, gây khó khăn cho cơng trình xử lý  Từ kết thí nghiệm ta nhận thấy được: Nồng độ COD= 3000 mg/l sau 8h sục khí COD > 400 mg/l gây khó khăn cho cơng trình xử lý Để đạt hiệu xử lý tốt thời gian sục khí >= 12h 4.1.3 Kết thí nghiệm C Từ kết thí nghiệm Avà thí nghiệm B chọn đươc: thời gian lắng tối ưu, thời gian thiếu khí tối ưu, thời gian sục khí thích hợp 6-12h Chạy thí nghiệm với nồng độ bùn 5000 mg/l thay đổi nồng độ COD: 1800; 2600 mg/l SVTH: Nguyễn Đức Sơn  43  Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su 4.1.3.1 Thí nghiệm C1  Thời gian thiếu khí 4h  Nước thải cao su nồng độ COD = 1800mg/l, nồng độ bùn 5000 mg/l  Sục khí: 6; 8; 10; 12h  Lắng 0,5h Bảng 4.19: Thông số đầu vào thí nghiệm C1 Mẫu nước thải Thời gian lấy nước thải 16h/ 29/05/2010 Thời gian thiếu khí 4h Nồng độ COD đầu vào 1800 Nồng độ Nitơ đầu vào 100 Bảng 4.20: Kết thí nghiệm C1 Mẫu nước COD Nitơ tổng (mg/l) H (%) (mg/l) H (%) C1.1 Sục khí 6h 250 86 15 85 C1.2 Sục khí 8h 220 88 14 86 C1.3 Sục khí 10h 198 89 14 86 C1.4 Sục khí 12h 176 90 15 85 Hình 4.11: TN C1: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí SVTH: Nguyễn Đức Sơn  44  Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su Dựa vào bảng 4.20 hình 4.11, đưa số nhận xét:  Hiệu suất xử lý COD sau 8h sục khí so với thí nghiệm B1.1 (8h sục khí) xử lý tốt Hiệu suất xử lý COD 86%  Với nồng độ bùn 5000mg/l thi hiệu suất xử lý N cao 85% 4.1.3.2 Thí nghiệm C2  Thời gian thiếu khí 4h  Nước thải cao su nồng độ COD = 2600mg/l  Sục khí: 6; 8; 10; 12h  Lắng 0,5h  Nồng độ bùn 5000 mg/l Bảng 4.21: Thông số đầu vào thí nghiệm C2 Mẫu nước thải Thời gian lấy nước thải 16h, 31/05/2010 Thời gian thiếu khí 4h Nồng độ COD đầu vào 2600 Nồng độ Nitơ đầu vào 80 Bảng 4.22: Kết thí nghiệm C2 Mẫu nước COD Nitơ tổng (mg/l) H (%) (mg/l) H (%) C1.1 Sục khí 6h 260 90 13 84 C1.2 Sục khí 8h 225 91 13 84 C1.3 Sục khí 10h 215 92 15 81 C1.4 Sục khí 12h 196 92 14 83 SVTH: Nguyễn Đức Sơn  45  Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su Hình 4.12: TN C2: Sự biến thiên nồng độ COD N tổng qua thời gian sục khí Dựa vào bảng 4.22 hình 4.12, đưa số nhận xét:  Sau 6h sục khí hiệu suất xử lý COD cao >90%  Hiệu suất xử lý N khoảng 83%  Kết luận thí nghiệm C  Sau 4h khuấy trộn 6h sục khí hiệu suất xử lý COD >85%  Hiệu suất xử lý Nitơ cao >83%  Cơng suất xử lý nước thải nhỏ: lít nồng độ bùn 5000mg/l so với 6,5 lít nồng độ bùn 3500mg/l  Khả xử lý chất hữu (COD) chất dinh dưỡng (N) nồng độ bùn 5000 mg/l tốt nồng độ bùn 3500 mg/l công suất xử lý nồng độ bùn 3500 mg/l nhiều (gấp 6,5/5 lần) SVTH: Nguyễn Đức Sơn  46  Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su 4.2 THẢO LUẬN 4.2.1 Thảo luận kết 4.2.1.1.Theo kết thí nghiệm A  Thời gian lắng không làm thay đổi nhiều đến nồng độ COD Nitơ, sau thời gian lắng 30phút tách lấy phần nước  Thời gian khuấy trộn khơng thổi khí tối ưu 4h đạt hiệu xử lý Nitơ cao  Hiệu suất xử lý sau 4h thiếu khí 8h sục khí xử lý COD>85%; Nitơ>67% Nước thải sau qua SBR đạt loại B QCVN 01:2008/BTNMT (ở nồng độ COD=1500mg/l) 4.2.1.2 Kết thí nghiệm B  Nếu nồng độ 3500 >COD> 3000 mg/l sau qua bể SBR nồng độ COD>400mg/l gây khó khăn cho cơng trình xử lý phía sau  Nồng độ COD thích hợp để xử lý COD< 3000mg/l  Thời gian sục khí 8h phù hợp với kỹ thuật tính kinh tế 4.2.1.3 Kết thí nghiệm C Nồng độ bùn 3500mg/l xử lý đạt hiệu tính kinh tế cao nồng độ bùn 5000mg/l (công suất xử lý nhiều hơn) 4.2.2 Kết luận kết thí nghiệm A+B+C  Thời gian lắng bể SBR để tách phần nước 0,5h  Thời gian thiếu khí tối ưu để khử Nitơ 4h  Nồng độ COD < 3000 mg/l thích hợp để xử lý.(khoảng 4h thiếu khí + 8h sục khí)  Nồng độ 3500 > COD > 3000 mg/l thời gian sục khí >=12h SBR có khả xử lý đạt hiệu SVTH: Nguyễn Đức Sơn  47  Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN  Thời gian lắng thích hợp để tách phần nước sau xử lý 0,5h  Mơ hình có khả chịu sốc thay đổi tính chất nồng độ nước thải  COD từ 1500 – 3000 mg/l sau 4h thiếu khí 8h sục khí đạt hiệu suất 85% Hiệu suất xử lý N đạt 65%  COD từ 3000 – 3500 mg/l sau 4h thiếu khí 8h sục khí đạt hiệu suất 85% Hiệu suất xử lý N đạt 65% (Vì nồng độ COD đầu vào cao nên để bể SBR xử lý đạt hiệu tốt thời gian sục khí phải lớn 12h.)  Đối với nước thải cao su sử dụng để nghiên cứu loại nước thải có tính chất tương đối ổn định, có chất dinh dưỡng cao nên đáp ứng đầy dủ chất dinh dưỡng cho vi sinh vật.sinh trưởng phát triển khơng cần thêm hố chất q trình xử lý  Mơ hình bể SBR thích hợp cho xử lý nước thải có chất dinh dưỡng cao ngành chế biến mủ cao su 5.2 KIẾN NGHỊ Ứng dụng ,vận hành bể SBR cho nước thải chế biến mủ cao su Do thời gian nghiên cứu khóa luận có hạn nên việc nghiên cứu thực nồng độ COD từ 1500 – 3500mg/l Vì thế, nhằm góp phần đa dạng hố cơng nghệ xử lý nước thải nay, cần phải nghiên cứu thêm:  Nghiên cứu khả chịu sốc bể SBR nồng độ COD > 3500 mg/l nhằm xác định thông số tối ưu cho trình xử lý  Nghiên cứu thêm nồng độ bùn hoạt tính < 3500 mg/l vi khuẩn bùn giúp khả xử lý nước thải cao su đạt hiệu tốt  Hiệu xử lý Phốt nước thải cao su bể SBR  Khả xử lý Nitơ nồng độ cao ( vào mùa cao điểm lượng N-NH3 cao sử dụng Amoniac để chống đông)  Áp dụng bể SBR cho xử lý lọai nước thải có chất dinh dưỡng cao khác SVTH: Nguyễn Đức Sơn  48  Xác định khả xử lý Nitơ bể SBR nước thải sản xuất cao su TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Minh Triết (chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Cơng Nghiệp – Tính Tốn Thiết Kế Cơng Trình, CEFINEA Nhà xuất Viện Môi Trường Tài Nguyên Trung tâm nghiên cứu môi trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, 2002 Giáo trình thực hành hóa mơi trường TS Nguyễn Ngọc Bích Sự nhiễm môi trường công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên TS Nguyễn Phước Dân, 2005 Tài liệu giảng dạy- lớp tập huấn XLNT chế biến cao su - Báo cáo tình hình xử lý nước thải tổng công ty cao su Việt Nam PGS TS Nguyễn Văn Phước, Khoa Môi Trường, ĐH Bách Khoa TPHCM Cấu tạo, ngun lý hoạt động cơng trình xử lý nước thải sơ chế cao su Ngơ Thị Bích Ngọc, 2009 Nâng cấp cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy cao su Xuân Lập, công suất 1760 m3/ngày đêm Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Nông Lâm Tp.HCM SVTH: Nguyễn Đức Sơn  1  Phụ lục PHỤ LỤC Phụ lục I: Phương pháp đo COD dùng thí nghiệm  Nguyên tắc Hầu hết hợp chất hữu bị phân hủy đun sôi hỗn hợp cromic acid sunfuric: CnHaOb + cCr2O72- + 8cH+ → nCO2 + (a/2 + 4x)H2O + 2cCr3+ Với c = 2n/3 + a/6 – b/3 Lượng Cr2O72- biết trước giảm tương ứng với lượng chất hữu có mẫu Lượng Cr2O72- dư phân giải dung dịch FAS ( Ferrous Ammonium Sulfate – Fe(NH4)2(SO4)2) lượng chất hữu bị ôxy tương đương qua Cr2O72- bị khử Lượng ơxy tương đương COD  Hóa chất Dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0,0167M: hòa tan 4,913g K2Cr2O7 (đã sấy 1050C giờ) 500mL nước cất, thêm 167 mL H2SO4 đậm đặc 33,3 HgSO4 khuấy tan, để nguội đến nhiệt độ phòng, định mức thành lít Acid sulfuric reagent: cân 5,5g AgSO4 1kg H2SO4 đậm đặc (d = 1,84) để 1-2 ngày để hòa tan hồn tồn Chi thị màu Ferroin: hoà tan hoàn toàn 1,485g 1,10-phenanthrolinemonohydrate thêm 0,695g FeSO4.7H2O nước cất định mức thành 100ml (khi hai chất trộn lẫn với dung dịch hòa tan có màu đỏ) Dung dịch FAS 0,1 M: hòa tan 39,2g FAS nước cất, thêm vào 20ml H2SO4 đậm đặc, để nguội định mức thành lít Chuẩn lại nồng độ FAS ngày với K2Cr2O7 0,0167M sau: chọn thể tích mẫu (dùng nước cất thay cho mẫu) hóa chất sử dụng theo bảng sau: Ống thí nghiệm (đường kính xdài) (mm) Mẫu (ml) Dung dịch K2Cr2O7 0,0167M (ml) H2SO4 reagent (ml) Tổng thể tích 16 x 100 2,5 1,5 3,5 7,5 20 x 150 5,0 3,0 7,0 15,0 25 x 150 10,0 6,0 14,0 30,0 Ống chuẩn 10 ml 2,5 1,5 3,5 7,5 SVTH: Nguyễn Đức Sơn  1  Phụ lục Để nguội ống đến nhiệt độ phòng thêm 0,05 – 0,1 ml (1 – giọt) thị ferroin chuẩn độ với FAS Điểm kết thúc phản ứng chuẩn độ, dung dịch chuyển từ xanh sang màu nâu đỏ Thể tích K2Cr2O7 0,0167M (ml) M Thể tích FAS dùng để chuẩn độ (FAS) = (ml) x 0,1  Tiến hành Rửa ống nghiệm có nút vặn kín với 20% trước sử dụng Chọn thể tích mẫu thể tích hóa chất dùng tương ứng theo bảng Cho mẫu vào ống nghiệm, thêm , cẩn thận thêm reagent vào cách cho acid chảy từ từ dọc theo thành ống nghiệm Đậy nút vặn ngay, lắc kỹ nhiều lần (cẩn thận phản ứng sinh nhiệt), đặt ống nghiệm giá inox cho vào tủ sấy nhiệt độ 1500C Để nguội đến nhiệt độ phòng, đổ dung dịch ống nghiệm vào bình tam giác 100ml, thêm – giọt thị ferroin định phân FAS 0,1M Dứt điểm mẫu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ Làm hai mẫu trắng với nước cất (mẫu mẫu B) Tính tốn kết COD(mgO2/l) = Trong đó: A SVTH: Nguyễn Đức Sơn (A – B) x M x 8000 ml mẫu : thể tích FAS dùng định phân mẫu trắng B (ml) B : thể tích FAS dùng định phân mẫu cần xác định (ml) M : nồng độ mole FAS  2  Phụ lục Phụ lục II: Một số hình ảnh tiến hành thí nghiệm Hình PL-1: Bùn hoạt tính nhà máy Xà Bang SVTH: Nguyễn Đức Sơn  3  Phụ lục Hình PL-2: Mơ hình bể SBR kính SVTH: Nguyễn Đức Sơn  4  Phụ lục Hình PL-3: Bùn hoạt tính nước thải SVTH: Nguyễn Đức Sơn  5  Phụ lục Hình PL-4: Khuấy trộn khơng sục khí Hình PL-5: Sục khí vào bể SBR SVTH: Nguyễn Đức Sơn  6  Phụ lục Hình PL-6: Các mơ hình bể SBR trước sục khí Hình PL-7: Sục khí vào bể SBR SVTH: Nguyễn Đức Sơn  7  ... hoạt động bể chia làm giai đoạn tạo nên chu kỳ bể sinh học mẻ: a Giai đoạn làm đầy: Nước thải qua song chắn rác, bể lắng cát, bể tách dầu mở….tự chảy bơm vào bể đến mức nước định trước rơle phao

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w