Theo tác giả Brice Pith từ lứa tuổi thanh thiếu niên trầm cảm là chứng bệnh tâm thần phổ biến nhất. Theo nhiều tác giả, trầm cảm chiếm tỉ lệ 3 – 5% dân số. N.A.Satorious và A.S.Jablenski 1984 đã công bố có khoảng 3–5% dân số trên hành tinh chúng ta tức là gần 200 triệu người, đã lâm vào trạng thái trầm cảm rõ rệt. Nhiều nghiên cứu mới ở Anh, Pháp, Mỹ và khu vực Châu Âu đã nêu tỉ lệ mắc mới trầm cảm từ 15–24%.Có khoảng 18.800.000 người Mỹ trưởng thành, chiếm khoảng 9,5% độ tuổi dân số Hoa Kỳ từ 18 tuổi trở lên, bị rối loạn trầm cảm trong một năm, trong đó tỉ lệ gặp ở phụ nữ cao gấp gần 2 lần nam giới (12% so với 6,6%). Năm 1997 có 30.535 người chết vì tự tử tại Hoa Kỳ. Tỉ lệ tự tử ở người trẻ gia tăng đáng kể trong vài thập kỉ qua. Trong năm 1997, tự tử là nguyên nhân thứ 3 trong số những nguyên nhân tử vong hàng đầu ở lứa tuổi từ 15 đến 24, khoảng 19.100.000 người Mỹ trưởng thành tuổi từ 18 đến 54, chiếm 13,3% người dân trong nhóm tuổi này có một hội chứng rối loạn lo âu (WHO,2001). Rối loạn lo âu thường xuyên xảy ra cùng với các rối loạn trầm cảm, rối loạn ăn uống hoặc lạm dụng thuốc. Trong những năm gần đây rối nhiễu lo âutrầm cảm tăng lên một cách nhanh chóng đồng thời lứa tuổi khởi phát lại giảm xuống (Klerman, 1998). Cũng đã có nghiên cứu chỉ ra rằng rối loạn trầm cảm thường bắt đầu ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Theo kết quả nghiên cứu của Uỷ ban y tế và sức khỏe quốc gia của Úc thì có từ 13 % thanh thiếu niên rối loạn trầm cảm cho đến 18 tuổi. Hơn nữa có khoảng 1540% thanh thiếu niên có dấu hiệu trầm cảm và trầm cảm nhẹ. Ở các em nữ tỉ lệ trầm cảm đặc biệt cao từ 713% (Angold Rutter, 1992; Kaskani, 1987). Trong đề tài khoa học Thiết lập mạng lưới phòng ngừa chứng trầm cảm và tự sát ở các thanh thiếu niên thuộc tỉnh GersCộng hòa Pháp của tác giả Dejean Dupebe Chantal, thì các cứ liệu thống kê về sức khỏe tâm trí ở Pháp ghi nhận rằng từ nhiều năm nay, có sự gia tăng của các mưu toan tự sát và tự sát là nguyên nhân thứ 2 của tử vong ở thanh thiếu niên 15 25 tuổi, sau các tai nạn giao thông
MỤC LỤC I Tổng quan vấn đề nghiên cứu .1 Trên giới a Các lý thuyết nghiên cứu trầm cảm b Các nghiên cứu cụ thể trầm cảm nhận thức trầm cảm .5 Nghiên cứu nước .6 II Lí chọn đề tài III Đối tượng khách thể nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Giả thuyết khoa học đề tài Chương 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Phương pháp luận .9 a Nguyên tắc định luận vật tượng tâm lý b Nguyên tắc thống tâm lý, ý thức hoạt động 10 c Nguyên tắc phát triển tâm lí 11 d Nguyên tắc tiếp cận nhân cách 12 e Nguyên tắc đạo đức nghiên cứu tâm lí học .13 Phương pháp nghiên cứu .16 a Phương pháp vấn .16 b Phương pháp quan sát 17 c Phương pháp điều tra bảng hỏi kết hợp với trắc nghiệm trầm cảm 18 Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 20 Khái niệm 20 Biểu 21 Yếu tố ảnh hưởng 23 a Vai trò gene di truyền 23 b Vai trò chất dẫn truyền thần kinh .25 c Vai trò trục đồi-tiền yên-thượng thận (HPA) 26 d Các yếu tố bất thường não .27 e Tính linh hoạt thần kinh .28 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO .29 PHỤ LỤC 30 Phiếu vấn .36 Đề tài nghiên cứu: NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG BỆNH TRẦM CẢM CỦA SINH VIÊN NĂM ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG I Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên giới a Các lý thuyết nghiên cứu trầm cảm Thuyết phân tâm học trầm cảm S.Freud cho trầm cảm trình tương tự đau buồn Khi q đau buồn, cá nhân thối lui giai đoạn môi miệng phát triển, chế phòng vệ chống lại nỗi buồn lớn Điều dẫn cá nhân đến chỗ phụ thuộc hoàn toàn vào người mà họ yêu quý, hậu họ đồng với người qua đó, họ giành lại mối quan hệ Tiếp theo, qua trình gọi tiếp nhận (introjectinon), cá nhân hướng cảm nhận người họ yêu quý đến thân Những cảm xúc bao gồm giận dữ, kết xung đột không giải Phản ứng thế, nhìn chung, diễn thời gian ngắn, trở thành bệnh lí cá nhân tiếp tục thời gian dài, dẫn đến tự căm ghét thân trầm cảm Freud cho trầm cảm “bình thường” kết mát có tính tượng trưng hay tưởng tượng Theo cách đó, việc nghiêm trọng lấy cá nhân tình u đánh giá người quan trọng, lẽ phải hướng cảm xúc tiêu cực người từ chối cá nhân lại hướng cảm xúc tiếp nhận chúng Những người dễ bị trầm cảm nhất, người thỏa mãn q nhiều, mà khơng thể thỏa mãn Những người suốt đời mình, phụ thuộc vào tình u thương chấp nhận người khác, họ nhạy cảm với kiện gây lo lắng trải nghiệm mát Thuyết hành vi trầm cảm: lí thuyết hành vi trầm cảm tập trung chủ yếu vào q trình điều kiện hóa quan sát Ví dụ Lewinsohn cộng (1979), trầm cảm kết tỉ lệ thấp củng cố xã hội tích cực Điều dẫn đến khí sắc chán nản thu hẹp hành vi mang xu hướng xã hội tán thưởng Cá nhân tự tách khỏi liên hệ xã hội, hành động mà thực tế, làm tăng tạm thời liên hệ xã hội họ có cảm tình ý nhờ hành vi Điều tạo củng cố khác, biết đến lợi ích thứ cấp, mà cá nhân tán hưởng nhờ hành vi có trầm cảm Tuy nhiên, giai đoạn lại thường với thu hẹp ý (tần suất tán thưởng có giá trị từ phía mơi trường giảm đi) khí sắc Lí thuyết tuyệt vọng tập nhiễm Seligman (1975) cho trầm cảm bắt nguồn từ việc người ta học mơi trường sinh lí xã hội nằm ngồi khả kiểm soát cá nhân Thuật ngữ “learned helplessess” bắt nguồn từ thực nghiệm động vật Trong thực nghiệm này, vật đặt khu vực mà chúng chạy trốn, chẳng hạn cách nhảy qua hàng rào thấp Sau trải qua lần sốc điện nhe, thú nhanh chóng học cách nhảy qua hàng rào để tránh bị sốc Tuy nhiên, người ta ngăn chúng làm điều cách nhốt chúng cũi, cuối chúng không cố tránh sốc điện nữa, hội trốn ln rộng mở chúng Chúng học rằng, chúng tránh sốc điện, thể nỗi tuyệt vọng trì trệ, khơng cố gắng thay đổi hồn cảnh Nhiều nghiên cứu sử dụng quy trình khác để tìm tuyệt vọng học tập/tập nhiễm người động vật Những người trải qua thực nghiệm biểu “triệu chứng” tương tự cá nhân bị trầm cảm bệnh lí, bao gồm việc thiếu động hoạt động, bi quan trình tiếp thu bị phá vỡ Thuyết nhận thức A Beck trầm cảm Kết hợp với khác biệt mơ hình lí thuyết tuyệt vọng tập nhiễm người theo trường phái nhận thức thay đổi giải thích trầm cảm trường phái hành vi, tiêu biểu số Beck (1997) Ơng đưa ý kiến trầm cảm bắt nguồn từ nhận thức sai lệch trước kiện ảnh hưởng đến Trong trầm cảm, Beck gọi đáp ứng tức thời với kiện ý nghĩ tiêu cực tự động Những ý nghĩ tức thời, hợp lý thực tế thường chấp nhận Tuy nhiên, cách có hệ thống, chúng lại giải thích sai kiện dẫn đến trầm cảm Đặc trưng cho kiểu suy nghĩ khái quát hóa thái quá, trừu tượng hóa có chọn lọc suy nghĩ khơng dứt khốt Những điều ảnh hưởng đến mà Beck gọi ba nhận thức: niềm tin thân chúng ta, kiện cá nhân khác có ảnh hưởng đến tương lai Theo Beck, suy nghĩ có ý thức bị méo mó sơ đồ trầm cảm tiềm ẩn Đó niềm tin vơ thức thân giới, chúng tác động đến suy nghĩ ý thức hình thành suốt tuổi thơ người Các kiện tiêu cực tuổi thơ, chẳng hạn việc bị bố mẹ từ chối, hình thành nên sơ đồ nhận thức thân giới xung quanh Hầu toàn khoảng thời gian này, chúng rõ rệt cá nhân bị trầm cảm mạn tính Tuy nhiên, đến tuổi trưởng thành, đối mặt với tình gây stress, đặc biệt tình gợi lại kỉ niệm không vui khứ (li dị, chia ly, bị bố mẹ từ chối), sơ đồ tiêu cực tiềm ẩn hoạt hóa, tác động đến nhận thức bề mặt dẫn đến trầm cảm Một số ví dụ Beck lỗi nhận thức nguyên nhân trầm cảm: Suy nghĩ tuyệt đối, kiểu suy nghĩ “tất không cả”, “Nếu không thành công công việc này, kẻ hồn tồn thất bại Hoặc tơi trở thành người thầy giáo giỏi nhất, không chẳng hết” Khái qt hóa thái q Xây dựng kết luận chung tiêu cực chất kiện ngẫu nhiên đơn lẻ: “Chính – Tôi thất bại điểm Tôi làm việc đó” Cá nhân hóa Giải thích kiện tội lỗi chống đối cá nhân: “Tại họ nhắm tôi? Mọi chuyện ln thế, tơi chẳng có tội gì” Kết luận tùy tiện, tự đưa kết luận khơng có chứng đầy đủ cho nó: “Họ khơng thích tơi Tơi nói điều từ lúc mà chúng tơi gặp nhau” Trừu tượng hóa có chọn lọc, tập trung vào chi tiết không trội, tách khỏi bối cảnh: “Tơi nghĩ diễn thuyết hay Nhưng anh sinh viên lại bỏ từ sớm, khơng thích Có lẽ người khác họ khơng thể điều mà thôi” Thuyết liên cá nhân trầm cảm Thuyết liên cá nhân đề cập đến khía cạnh hành vi người bị trầm cảm, bao gồm tổng thể mối quan hệ người trầm cảm với người khác Những người trầm cảm có mạng lưới giao tiếp xã hội thưa thớt coi chúng nguồn nâng đỡ Sự nâng đỡ xã hội giảm sút làm yếu lực cá nhân việc phản ứng với kiện tiêu cực sống, làm cho cá nhân dễ cảm ứng với trầm cảm (Billings, Cronkite Moos 1983) Người trầm cảm nhận phản ứng tiêu cực từ phía người khác (Coyne, 1976), khả nghiên cứu theo nhiều cách khác nhau, từ nói chuyện hướng dẫn qua điện thoại với bệnh nhân trầm cảm, đến việc nghe băng ghi âm họ, chí việc tiếp xúc trực tiếp Dữ kiện thu rằng, hành vi người trầm cảm nhận hắt hủi từ phía người xung quanh Thuyết liên cá nhân không vạch nguyên nhân sâu xa dẫn đến trầm cảm, đóng góp to lớn học thuyết hành vi thích nghi người bệnh đóng vai trò trì bệnh mối quan hệ người bệnh với người xung quanh Điều định hướng cho nhà trị liệu tập trung vào xây dựng mẫu hành vi cho người bệnh xây dựng mạng lưới giúp đỡ người bệnh từ người thân xung quanh b Các nghiên cứu cụ thể trầm cảm nhận thức trầm cảm Theo tác giả Brice Pith từ lứa tuổi thiếu niên trầm cảm chứng bệnh tâm thần phổ biến Theo nhiều tác giả, trầm cảm chiếm tỉ lệ – 5% dân số N.A.Satorious A.S.Jablenski 1984 cơng bố có khoảng 3–5% dân số hành tinh tức gần 200 triệu người, lâm vào trạng thái trầm cảm rõ rệt Nhiều nghiên cứu Anh, Pháp, Mỹ khu vực Châu Âu nêu tỉ lệ mắc trầm cảm từ 15–24% Có khoảng 18.800.000 người Mỹ trưởng thành, chiếm khoảng 9,5% độ tuổi dân số Hoa Kỳ từ 18 tuổi trở lên, bị rối loạn trầm cảm năm, tỉ lệ gặp phụ nữ cao gấp gần lần nam giới (12% so với 6,6%) Năm 1997 có 30.535 người chết tự tử Hoa Kỳ Tỉ lệ tự tử người trẻ gia tăng đáng kể vài thập kỉ qua Trong năm 1997, tự tử nguyên nhân thứ số nguyên nhân tử vong hàng đầu lứa tuổi từ 15 đến 24, khoảng 19.100.000 người Mỹ trưởng thành tuổi từ 18 đến 54, chiếm 13,3% người dân nhóm tuổi có hội chứng rối loạn lo âu (WHO,2001) Rối loạn lo âu thường xuyên xảy với rối loạn trầm cảm, rối loạn ăn uống lạm dụng thuốc Trong năm gần rối nhiễu lo âu-trầm cảm tăng lên cách nhanh chóng đồng thời lứa tuổi khởi phát lại giảm xuống (Klerman, 1998) Cũng có nghiên cứu rối loạn trầm cảm thường bắt đầu lứa tuổi thiếu niên Theo kết nghiên cứu Uỷ ban y tế sức khỏe quốc gia Úc có từ 1-3 % thiếu niên rối loạn trầm cảm 18 tuổi Hơn có khoảng 15-40% thiếu niên có dấu hiệu trầm cảm trầm cảm nhẹ Ở em nữ tỉ lệ trầm cảm đặc biệt cao từ 7-13% (Angold & Rutter, 1992; Kaskani, 1987) Trong đề tài khoa học Thiết lập mạng lưới phòng ngừa chứng trầm cảm tự sát thiếu niên thuộc tỉnh Gers-Cộng hòa Pháp tác giả Dejean Dupebe Chantal, liệu thống kê sức khỏe tâm trí Pháp ghi nhận từ nhiều năm nay, có gia tăng mưu toan tự sát tự sát nguyên nhân thứ tử vong thiếu niên 15 - 25 tuổi, sau tai nạn giao thông Nghiên cứu nước Theo nghiên cứu gần Việt Nam, trầm cảm biểu mạnh mẽ trẻ em thiếu niên Việt Nam như: năm 1982-1989 (viện Nhi) thấy có rối loạn hành vi cảm xúc học sinh độ tuổi từ 6-15 10-26% Giai đoạn từ 1990-1995 có biểu tổn thương hành vi cảm xúc học sinh từ 3-32% Theo điều tra toàn quốc Viện nhi thực thấy rối loạn cảm xúc chiếm 1-6% Trong nghiên cứu “Xây dựng mơ hình chăm sóc sức khỏe tinh thần thành phố Đà Nẵng” bác sĩ Nguyễn Hữu Thọ cộng thực 1998-2000 cho thấy lo âu trầm cảm chiếm 10-21% học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần Theo tài liệu nghiên cứu nước ta chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu trầm cảm lứa tuổi sinh viên II Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển kéo theo nhiều thay đổi đời sống người, với phát sinh nhiều mối nguy hiểm tiềm cho sức khỏe tâm trí Đó loạt trạng thái khác nhau, từ rối nhiễu tâm trí lo âu, trầm cảm, ám ảnh hay chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt, động kinh… Trong đó, trầm cảm tượng bệnh lý xuất ngày nhiều sống Trầm cảm ngày rối loạn tâm thần phổ biến có xu hướng ngày tăng nhiều nước thê giới, nước phát triển Trầm cảm vấn đề lớn cần quan tâm, đặc biệt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng Trầm cảm môṭ nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tự sát mắc bệnh trầm cảm 15% số tử vong thực hành vi tự sát, [4] Trầm cảm gặp vùng dân cư lứa tuổi, tần suất trầm cảm thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố nghề nghiệp, giới tính, trình độ, mức sống, văn hóa xã hội lứa tuổi [5] Ở Việt nam, rối loạn trầm cảm lứa tuổi sinh viên chưa thực quan tâm, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ rối loạn trầm cảm độ tuổi này.Với mong muốn nhận thức toàn bệnh cảnh lâm sàng, hình thái tiến triển bệnh lý cách hệ thống, để giúp cho việc phát sớm can thiệp kịp thời rối loạn trầm cảm độ tuổi Do vậy, chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng bệnh trầm cảm lứa tuổi sinh viên (năm 3) trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng” III Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bệnh trầm cảm sinh viên năm Địa điểm nghiên cứu: trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng IV - Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận trầm cảm sinh viên năm Điều tra tỉ lệ sinh viên năm có biểu trầm cảm Xác định số yếu tố có liên quan đến trầm cảm sinh viên năm Bước đầu đề xuất số khuyến nghị giải pháp giúp người nhận biết biểu trầm cảm sinh viên năm qua giúp sinh viên đạt V VI thành tích cao học tập sống Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vấn sâu Phương pháp quan sát Phương pháp phân tích tiểu sử Phương pháp trắc nghiệm Giả thuyết khoa học đề tài Tỉ lệ sinh viên có vấn đề sức khỏe tâm thần chiếm tỉ lệ cao phải đối diện với nhiều vấn đề từ gia đình, xã hội đến việc học tập (như làm để sau trường tìm kiếm công việc ổn định, cải thiện kết học tập,thực tập vệ tinh, ) Tỉ lệ sinh viên năm có vấn đề cảm xúc ngày gia tăng loại rối nhiễu chiếm tỉ lệ cao vấn đề sức khỏe tâm thần Chương 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Phương pháp luận a Nguyên tắc định luận vật tượng tâm lý Hiện tượng tâm lý người phụ thuộc cách tất yếu có tính quy luật vào nhân tố xác định, tác động từ bên ngoài; điều kiện xã hội- lịch sử cụ thể Các tác động từ bên tác động vào người đóng vai trò định thơng qua điều kiện bên Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khái niệm Trầm cảm mô tả truyền thống, kinh điển nhà tâm thần học trước giai đoạn trầm cảm điển hình-tình trạng u sầu (melancholia), trầm cảm phản ánh ức chế nặng nề mặt hoạt động tâm thần, song chủ yếu tam chứng trầm cảm cổ điển: khí sắc giảm, q trình tư bị ức chế chậm lại, ức chế tâm thần vận động (ngôn ngữ vận động) Người bệnh than vãn buồn , cảm thấy suy nhược, mệt mỏi, khơng lượng hết hi vọng Trong nỗi buồn chán, bệnh nhân thường có cảm giác thất bại, giá trị thân, không hứng thú để làm cơng việc ngày Buồn rầu lan tỏa thấm vào cảm giác tri giác Chứng giải thể nhân cách trầm cảm biểu cảm giác tâm thần cách đau khổ, người bệnh trở nên vơ tình cảm, hết buồn vui, thương cảm với với người thân.[6] Theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, năm 1992 (International Clasification of Diseases-ICD-10, 1992), trầm cảm hội chứng 19 bệnh lý rối loạn cảm xúc biểu đặt trưng khí sắc trầm, quan tâm hay thích thú, giảm lượng dẫn tới tăng mệt mỏi giảm hoạt động, phổ biến mệt mỏi rõ rệt sau cố gắng nhỏ, tồn khoảng thời gian kéo dài tuần Những biểu xem triệu chứng đặc trưng có ý nghĩa lâm sàng đặc biệt thường gặp mức độ giai đoạn trầm cảm Ngoài triệu chứng đặc trưng có triệu chứng phổ biến khác triệu chứng thể.[7] Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 năm 1992 phân trầm cảm hình thái sau: [8] - Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, giai đoạn trầm cảm Giai đoạn trầm cảm Giai đoạn trầm cảm vừa Giai đoạn trầm cảm nặng khơng có triệu chứng loạn thần Giai đoạn trầm cảm nặng có loạn thần Rối loạn trầm cảm tái diễn Loạn khí sắc “Trầm cảm tâm căn” Ngồi ICD-10 (1992) mơ tả hình thái rối loạn trầm cảm khơng điển hình gọi trầm cảm ẩn không biệt định trầm cảm thể Đó trầm cảm khơng phù hợp với mô tả dành cho giai đoạn trầm cảm, song chuẩn đoán phải trầm cảm nhẹ, mờ mạt, với pha trộn thay đổi triệu chứng thể-nội tạng-thần kinh thực vật, nội tạng chiếm ưu thế: mệt mỏi dai dẳng nghỉ ngơi, đau nhức thường không phân định được, rối loạn giấc ngủ, lo âu dễ bị kích thích, rối loạn tiêu hóa dày-ruột, rối loạn tim mạch, Trầm cảm khơng điển hình thường gặp nhiều lĩnh vực nội khoa Quan niệm rối loạn trầm cảm theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 mang tính chất rộng hơn, định lượng làm cho dễ nhận dạng hình thái trầm cảm, khơng bó gọn phạm vi ức chế ba mặt hoạt động tâm thần quan điểm trầm cảm cổ điển trước đây.[9] 20 Biểu Theo thang đánh giá trầm cảm Hamilton cấu trúc gồm 24 đề mục :[10] - Khí sắc trầm Cảm giác tội lỗi Tự sát Mất ngủ (mất ngủ lúc ban đầu, ngủ vào đêm, ngủ sáng) Công việc hoạt động Kích động Lo âu triệu chứng tâm lý Lo âu triệu chứng thể Triệu chứng thể (dạ dày-ruột) Triệu chứng thể chung Triệu chứng sinh dục Nghi bệnh Sút cân Mất thấu hiểu Những biến thể ngày Giải thể nhân cách, tri giác sai thực Triệu chứng hoang tưởng Triệu chứng ám ảnh cưỡng Tiêu chuẩn chẩn đoán cho giai đoạn trầm cảm chủ yếu theo DSM-5 (Năm số triệu chứng sau biểu thời gian tuần biểu số thay đổi mức độ chức trước đây, có triệu chứng khí sắc giảm thích thú/ sở thích):[11] - Khí sắc giảm phần lớn thời gian ngày, gần hàng ngày Nhận biết bệnh nhân quan sát người khác - Giảm sút rõ ràng thích thú/ sở thích cho tất hầu hết hoạt động, có phần lớn thời gian ngày - Mất khối lượng thể không ăn kiêng tăng khối lượng thể Giảm tăng cảm giác ngon miệng hàng ngày Với trẻ em: khả đạt khối lượng cần thiết - Mất ngủ ngủ nhiều hàng ngày 21 - Kích động vận động tâm thần chậm hàng ngày (được quan sát người khác, không cảm giác bệnh nhân không yên tĩnh chậm chạp) - Mệt mỏi lượng hàng ngày - Cảm giác vô dụng tội lỗi mức hàng ngày - Giảm khả suy nghĩ, tập trung, ý khó định hàng ngày - Ý nghĩ tiếp tục chết, ý định tự sát tái diễn kế hoạch trước, hành vi tự sát kế hoạch cụ thể để tự sát thành công Với bênh trầm cảm thể: Thuật ngữ trầm cảm thể (Trầm cảm che đậy) –Đây kiểu biểu bệnh lý cảm xúc trầm cảm Trong rối loạn trầm cảm mức độ nhẹ, mờ nhạt ẩn diện mạo rối loạn khác thay thuộc thể, thần kinh thực vật-nội tạng sử dụng nhiều chuẩn đoán khơng lĩnh vực tâm thần học mà lĩnh vực chuyên khoa chuẩn đoán Điều cắt nghĩa lý sau (Trước tiên tác động trạng thái trầm cảm nhẹ, không điển hình có kèm theo triệu chứng thể thần kinh thưc vật-nội tạng trội chiếm ưu gây nhiều sai lầm chuẩn đoán phân biệt điều trị khơng có kết Thứ hai, phát triển mạnh mẽ tiến đáng kể dược lý chống trầm cảm thay đổi mặt lâm sàn rối loạn trầm cảm nói chung đặc biệt hình thái trầm cảm thể Thứ ba, nhận biết chuyển dạng cảm xúc trầm cảm nhẹ, khơng điển hình nhà tâm thần học Sau cùng, tiến nhận thức người bệnh rối loạn tâm thần bắt nguồn từ vấn đề thể tâm lý xã hội.[12] Yếu tố ảnh hưởng a Vai trò gene di truyền Ngay từ nửa đầu kỉ trước, người ta nhận thấy trầm cảm rối loạn có tính chất gia đình Nghiên cứu ban đầu di truyền học trầm cảm tiến 22 hành với cặp song sinh, cặp song sinh trứng chia sẻ gene giống nhau, cặp song sinh khác trứng có chất liệu khơng hồn tồn giống Các nhà nghiên cứu giới thấy cặp song sinh trứng, người bị trầm cảm người có nguy bị trầm cảm cao Theo Kaplan (1994) tỉ lệ 76%, theo Gelder tỉ lệ dao động từ 72-80% tùy thuộc vào nghiên cứu Còn với cặp song sinh khác trứng hay anh chị em ruột tỉ lệ phù hợp bị rối loạn cảm xúc thấp nhất, khoảng 90% theo Kaplan 18% theo Gelder Các nghiên cứu kiểm tra cặp sơ sinh lớn lên mơi trường gia đình khác củng cố thêm chứng liên kết di truyền trầm cảm, số cặp song sinh trứng lớn lên môi trường cách biệt, người bị trầm cảm người phát triển rối loạn tương tự với tỉ lệ 67% Như vậy, có gene di truyền hồn toàn giống tỉ lệ bị rối loạn khí sắc cặp sinh đơi trứng khơng phải 100% Vì mà nhiều tác giả giả thiết yếu tố di truyền quan trọng khơng phải tất mà chịu tác động môi trường xung quanh Theo Nguyễn Văn Ngân (2005), nguy trầm cảm tăng cao người họ hàng mức độ người nghiện rượu Rối loạn khí sắc phổ biến người có quan hệ họ hàng mức độ với người có rối loạn trầm cảm Theo Bùi Quang Huy (2008), gây rối loạn trầm cảm gene mà nhiều gene chịu trách nhiệm theo chế tổ hợp gene phức tạp Về vị trí gene gây trầm cảm, nghiên cứu gần cho thấy số gene bắt nguồn từ khu vực cụ thể nhiễm sắc thể thứ 15, gene hoạt hóa chúng tương tác với yếu tố gây stress đặc biệt gây trầm cảm điển hình Avshalom Caspi cộng năm 2003 tìm thấy mối tương tác gen-mơi trường (GxE) giải thích lý sống căng thẳng yếu tố dự báo gây trầm cảm chủ yếu số cá nhân không gây bệnh cá nhân khác tùy 23 thuộc vào biến thể allen vận chuyển serotonin (5-HTTLPR) Một nhóm giả thuyết khác ccho ảnh hưởng gien BDNF chi phối đến việc sản sinh BDNF protein yếu tố dinh dưỡng thần kinh não, nghiên cứu vai trò BDNF với hành vi tự sát bệnh nhân trầm cảm Như vậy, thấy nhiều gene tương tác với theo cách đặc biệt gây trầm cảm mang tính di truyền gia đình Mặc dù tất chứng cho thấy rõ liên kết gia đình trầm cảm đến nhà khoa học chưa xác định đâu gene trầm cảm b Vai trò chất dẫn truyền thần kinh Trong não có hóa chất đặc biệt gọi chất dẫn truyền thần kinh, chúng thực nhiều chức quan trọng Về chúng giúp thơng tin chuyển giao suốt tồn cấu trúc tế bào thần kinh não Trong số 30 loại chất dẫn truyền thần kinh xác định, người ta phát mối quan hệ liên quan lâm sàng trầm cảm với chức ba chất dẫn truyền thần kinh chính: serotonin, norepinephrin dopamin Chức ba chất dẫn truyền điều chỉnh cảm xúc, phản ứng với stress, giấc ngủ, thèm ăn tình dục Theo Nguyễn Văn Ngân (2005), giả thuyết vai trò chất dẫn truyền thần kinh rối loạn khí sắc dựa tác động thuốc chống trầm cảm trình điều trị bệnh trầm cảm Các loại thuốc điều chỉnh nồng độ chất dẫn truyền thần kinh não tạo hiệu điều trị Tuy nhiên, vai trò chất dẫn truyền thần kinh điều trị trầm cảm chưa thật rõ ràng Bùi Quang Huy (2009) cho tác động chất dẫn truyền thần kinh chưa rõ ràng, thực tế thuốc chống trầm cảm điều trị khỏi cho tất bệnh nhân Hơn nữa, thuốc chống trầm cảm thay đổi nồng độ chất 24 dẫn truyền thần kinh não thường vài tuần để cải thiện triệu chứng lâm sàng bệnh nhân trầm cảm Theo Sadock (2007), lý hiểu biết tác động chất dẫn truyền thần kinh thực tế chúng khó nghiên cứu Chất dẫn truyền thần kinh xuất với số lượng nhỏ, chúng khu vượt định não chúng nhanh chóng sau sử dụng Do đó, khơng thể đo lường trực tiếp Các nhà nghiên cứu đo lường phần lại sau chúng sử dụng não, chất lại gọi chất chuyển hóa tìm thấy máu, nước tiểu dịch não tủy Năm 2011, Gelder cho nhà nghiên cứu chưa hiểu liệu thay đổi nồng độ chất dẫn truyền thần kinh gây trầm cảm hay ngược lại trầm cảm gây thay đổi nồng độ chất dẫn truyền thần kinh Nó xảy hai khả Các nhà nghiên cứu tin hành vi người ảnh hưởng đến hóa chất não ngược lại hóa chất não ảnh hưởng đến hành vi Đến nay, nhà nghiên cứu thống hầu hết thuốc chống trầm cảm làm tăng nồng độ chất dẫn truyền thần kinh serotonin khe xinap, chúng làm tăng nồng độ norepinephrin dopamin c Vai trò trục đồi-tiền yên-thượng thận (HPA) Một hướng nghiên cứu nghuyên nhân trầm cảm tập trung vào hệ thống nội tiết Theo Kaplan (1994), số lượng lớn người bị trầm cảm có bất thường nồng độ số hormon máu, tuyến nội tiết họ bình thường người ta cho bất thường nội tiết liên quan đến số triệu chứng trầm cảm, chẳng hạn cảm giác ngon miệng giấc ngủ Sadock (2015) cho hệ thống nội tiết hoạt động theo chế feedback nồng độ hormon thể liên tục kiểm soát, người bị trầm cảm trình 25 phản hồi ngược khơng hoạt động bình thường Trục đồi-tiền yên-thượng thận (HPA) chuỗi tuyến nội tiết kích hoạt trình phản ứng thể loại stress khác Người ta thấy HPA tăng hoạt động người bị trầm cảm loại thuốc giảm hoạt động đơi có hiệu việc làm giảm triệu chứng trầm cảm Theo Cao Tiến Đức, Bùi Quang Huy cộng (2016) khoản nửa số bệnh nhân trầm cảm có nồng độ cortison máu cao bình thường Trong lâm sàng người ta kiểm tra nồng độ cortison bệnh nhân trầm cảm cách thử nghiệm ức chế dexamethason (DST) Đây xét nghiệm phát trầm cảm đặc hiệu xét nghiệm có kết dương tính 50% số bệnh nhân trầm cảm d Các yếu tố bất thường não Theo Sadock (2015), não bệnh nhân trầm cảm thường có bất thường nhiều vùng khác nhau, khu vực có khả bị ảnh hưởng nặng bao gồm: - Nhân raphe: nhóm nhân nhỏ phía thân não, nằm đường não Chúng khu vực sản sinh serotonin não Mặc dù kích thước nhỏ chức lớn, liên quan đến tập hợp đa dạng chức - Nhân suprachiasmatic (SCN): trung tâm điều khiển đồng hồ sinh học thể, khu vực nhỏ đường não, nằm phía chéo thị giác, hình dạng thơng kích thước hạt gạo với khoảng 20.000 tế bào thần kinh chịu trách nhiệm nhịp sinh học, hoạt động tế bào thần kinh hormon, điều hòa chức thể chu kì 24 giờ, kiểm sốt chu kì thức ngủ Rối loạn SCN triệu chứng quan trọng trầm cảm, đặc biệt loại u sầu - Khu vực ventral tegmental (VTA): khu vực nhỏ não phóng thích dopamin đến nhân accumbens 26 - Nhân accumbens (NAC): tiếp xúc lâu dài với yếu tố gây stress làm giảm phóng thích dopamin NAC, điều chứng minh thử nghiệm bơi bắt buộc mơ hình động vật bị trầm cảm - Vỏ não cingulate phía trước (ACC): bao gồm khu vực 23, 32, 33 brodmann, có hình cổ áo xung quanh thể chai Nó đóng vai trò quan trọng loạt chức tự động điều chỉnh huyết áp, nhịp tim chức nhận thức (khen thưởng, dự đốn, định, đồng cảm, cảm xúc) e Tính linh hoạt thần kinh Một số nghiên cứu trầm cảm gần cho thấy trước, sau giai đoạn trầm cảm có thay đổi rõ ràng kích thước số vùng não Hiện tượng chứng tỏ tế bào thần kinh có tái sinh gọi neuroplasticity Pittenger Duman thiết lập hội tụ ba tượng trầm cảm, - Trạng thái stress mạn tính làm giảm tính linh hoạt khớp thần kinh đuôi gai - Ở người bị trầm cảm có suy giảm tính linh hoạt thần kinh neuroplasticity - Thuốc chống trầm cảm tăng cường tính linh hoạt thần kinh mức độ phân tử gai Vì phá vỡ neuroplasticity đặc điểm trầm cảm thuốc chống trầm cảm đảo ngược tượng DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO BS Trần Lý Lê (2014), PDF Bệnh trầm cảm Paul Bennett (2003), Tâm lý học dị thường tâm lý học lâm sàng (PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc dịch) PGS.TS Bùi Quang Huy (2016), Rối loạn trầm cảm, Nhà xuất Y học PGS.TS Trần Hữu Bình (2016), Bệnh trầm cảm thể thực hành chẩn đoán điều trị thầy thuốc, Nhà xuất Y học 27 PGS.TS Trần Hữu Bình (2016), Rối loạn trầm cảm bệnh lý tiêu hóa dày-ruột, Nhà xuất Y học TS Lê Mỹ Dung (2016), Bài giảng phương pháp nghiên cứu Tâm lý học, Đại học Đà Nẵng-Trường Đại học Sư phạm, Đà Nẵng Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chuẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, Hà Nội http://www.nimh.gov.vn/index.php http://www.nimh.gov.vn/trac-nghiem-tam-ly/28-cac-trc-nghim/54-bng-hi-t-anhgia-trm-cm.html 10 WHO (2000), Children and adolescent Disorders, Management of Mental Disorders Chú thích [1] Nguyễn Bá Đạt (2003), Tạp chí Tâm lý học, số 7, tr.57-63 [3] Trần Hữu Bình (2003), Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở những người có bệnh lý dày–ruột thực thể chức năng, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [4] WHO (2000), Children and adolescent Disorders, Management of Mental Disorders, Vol 2, p.516-537 [5] Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Xiêm (1991), Rối loaṇ Trầm cảm, Bách khoa thư bệnh học tập 1, Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr 214-218] [6], [7], [8], [9] PGS.TS Trần Hữu Bình (2016), Rối loạn trầm cảm bệnh lý tiêu hóa dày-ruột, Nhà xuất Y học [10], [12] PGS.TS Trần Hữu Bình (2016), Bệnh trầm cảm thể thực hành chẩn đoán điều trị thầy thuốc, Nhà xuất Y học [11] PGS.TS Bùi Quang Huy (2016), Rối loạn trầm cảm, Nhà xuất Y học 28 Phiếu vấn BẢNG PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG BỆNH TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Xin chào bạn với mục đích tìm hiểu bệnh trầm cảm sinh viên năm 3, để ̣thống hóa những vấn đề lý luận trầm cảm ở sinh viên Đồng thời điều tra tỉ lê ̣sinh viên có biểu hiêṇ trầm cảm, xác định số yếu tố có liên quan đến trầm cảm sinh viên Bước đầu đề xuất môṭ số khuyến nghi ̣và giải pháp giúp moị người nhâṇ biết biểu hiêṇ trầm cảm ở sinh viên năm qua giúp sinh viên đaṭ đươc̣ những 29 thành tích cao hoc̣ tâp̣ cc̣ sống Vì vậy, chúng tơi tiến hành trưng cầu ý kiến sinh viên,bạn trả lời trung thực với suy nghĩ cảm xúc thân Tất câu trả lời giữ kín khơng ảnh hưởng đến việc đánh giá nhà trường cá nhân bạn, mà chỉ nhằm mục đích nghiên cứu *Thông tin dành cho nhà nghiên cứu (bạn không cần điền phần này) I Mã số phiếu : Điều tra viên : Ngày điều tra : / /2019 Thời gian bắt đầu : Thời gian kết thúc: Thông tin nghiệm thể Tên nghiệm thể : Nam Nữ STT Giới tính Tuổi ………………… Cân nặng ………………….kg Chiều cao ………………….cm II Câu hỏi kiểm tra Bạn đánh giá sức khỏe thời gian gần nào? Rất tốt Tốt Trung bình Xấu Rất xấu Trong tháng qua bạn có gặp khó khăn với việc học tập khơng? (Nếu có cụ vấn đề gì?) Trong tháng qua bạn có gặp việc khiến lo lắng, suy sụp khơng? (Nếu có việc gì?) 30 Trong tuần qua bạn có thấy thân hay cáu giận, khó chịu, tính cách thay đổi thất thường? Trong tháng vừa qua bạn có gặp khó khăn phải học tập kiến thức không? Bạn nói mối quan hệ bạn với người xung quanh (gia đình, thầy cô, bạn bè) tháng qua hay không? Tình cảm bạn với gia đình nào? Quan hệ bạn với ba mẹ có tốt khơng? Quan hệ bạn với bạn bè có tốt khơng? 10.Quan hệ bạn với thầy có tốt không? 11.Trong tháng qua bạn có gặp khó khăn việc giải xung đột với người khác không? 12.Xung đột từ nguyên nhân mà xảy ra? 31 13.Bạn mơ tả chất lượng giấc ngủ bạn tháng trở lại khơng (ví dụ khó ngủ,thường xun thức giấc vào đêm khuya, dậy sớm vào buổi sáng) 14.Trong tuần qua bạn có hay tham gia vào giao tiếp, nói chuyện phiếm với bạn bè khơng? a Mỗi ngày nói chuyện phiếm với bạn b Thường xun có trò chuyện c Thỉnh thoảng tham gia trò chuyện d Khơng thích giao tiếp 15.Trong tháng qua bạn có thấy thân ln mệt mỏi khơng? (nếu thời gian từ tuần đến tháng bạn khơng có cảm giác mệt mỏi bỏ qua câu 16, 17) 16.Giai đoạn mệt mỏi có kéo dài tuần? 17.Cảm giác mệt mỏi có xảy hàng ngày? 18 Bạn có ảo giác nghe thấy âm hay nhìn thấy vật khơng? 19 Bạn có đến khám viện sức khỏe tâm thần hay khơng? (nếu có kết chẩn đốn em gì?) 20.Trong 12 tháng qua bạn có bị chấn thương vùng đầu cổ hay không? (nếu có thời điểm xảy chấn thương tính đến tháng?) 21.Tại thời điểm bạn cảm thấy thân trạng thái tâm lý nào? 22.Bạn có phiền khơng anh/chị liên lạc để trao đổi với bạn số thông tin sau lần vấn này? 32 Một lần cảm ơn bạn hợp tác dành thời gian trả lời vấn này! 33 ... Bệnh trầm cảm sinh viên năm Địa điểm nghiên cứu: trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng IV - Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận trầm cảm sinh viên năm Điều tra tỉ lệ sinh viên năm có biểu trầm. .. trầm cảm độ tuổi Do vậy, chọn đề tài Nghiên cứu thực trạng bệnh trầm cảm lứa tuổi sinh viên (năm 3) trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng” III Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bệnh. .. loạn trầm cảm, Nhà xuất Y học 28 Phiếu vấn BẢNG PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG BỆNH TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Xin chào bạn với mục đích tìm hiểu bệnh trầm cảm sinh viên năm 3,