1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những vấn đề cơ bản khi luyện thi THPT Quốc gia phần truyện ngắn hiện đại Việt Nam

105 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Quá trình thực hiện và cải tiến chuyên đề, tổ chúng tôi nhận thấy: chuyên đề đã góp phần không nhỏ thay đổi thực trạng dạy học môn Ngữ văn của nhà trường. Biết rằng kết quả bài thi là tổng hợp của nhiều yếu tố, nhưng chúng tôi khẳng định rằng: những kiến thức mà chúng tôi truyền đạt tới học sinh từ chuyên đề này có vai trò không nhỏ trong việc nâng cao điểm số cũng như làm thay đổi ở các em những quan niệm chưa tích cực về môn Ngữ văn. Đây chính là lí do tôi xin mạo muội trình bày chuyên đề Những vấn đề cơ bản khi luyện thi THPT quốc gia phần truyện hiện đại Việt Nam, với mong muốn sẽ góp thêm những kinh nghiệm luyện thi cho đồng nghiệp tỉnh nhà, giúp họ nâng cao hơn nữa chất lượng mỗi giờ dạy, trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết để các em tự tin bước vào kì thi THPTQG.

MỤC LỤC Lời giới thiệu - Nền văn học vận động chủ yếu theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước .7 - Nền văn học hướng đại chúng - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: .7 I Hệ thống kiến thức .9 - Nắm vững kiến thức tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại kiến thức lí luận, thành thạo kĩ năng: đọc hiểu văn bản, kĩ làm văn nghị luận học sinh hồn tồn làm thi đạt kết tốt Dạng câu hỏi đọc - hiểu ( điểm ) - Ở phần đọc hiểu kiến thức lí thuyết chủ yếu kiến thức tiếng Việt: Từ ngữ, câu, văn (các biện pháp tu từ, ý nghĩa từ ngữ, câu thơ,hình ảnh; phương thức biểu đạt, phép liên kết, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ; thể thơ,… đoạn văn/thơ cho sẵn) .10 - Để làm tốt phần Đọc - hiểu, giáo viên cần giúp học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết xây dựng loại câu hỏi tập trung vào số khía cạnh sau: 10 + Nhận diện thể loại/ phương thức biểu đạt/ phong cách ngôn ngữ vb ? 10 + Chỉ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ/ thông tin bật văn 10 + Chỉ cách thức liên kết văn bản/ thao tác lập luận, 10 + Khái quát chủ đề/ nội dung chính/ vấn đềvăn đề cập 10 + Nêu cách hiểu câu văn 10 + Hiểu quan điểm,/ tư tưởng tác giả 10 + Nhận xét giá trị nội dung/ nghệ thuật đoạn văn 10 + Rút học tư tưởng/ nhận thức 10 + Rút thông điệp cho thân .10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Lí luận văn học – Nhà xuất Giáo dục, Trần Đăng Suyền – Nguyễn Long (đồng chủ biên) 91 Giáo trình VHVN đại - Tập II, Nhà xuất ĐHSP - Nguyễn Văn Long (chủ biên) 91 SGK Ngữ văn 11 tập 1, lớp 12 tập – Nhà xuất Giáo dục tháng 6/2008SGK Ngữ văn 11 tập 1, lớp 12 tập - sách nâng cao – Nhà xuất Giáo dục tháng 6/2008 91 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp11, lớp 12 NXB Giáo dục Việt Nam 91 Thực hành làm văn lớp 11, 12 NXB Giáo dục Việt Nam .91 Bộ đề luyện thi THPT quốc gia, năm 2017 NXB Giáo dục Việt Nam 91 Các chuyên đề ôn thi THPT quốc gia trương THPT tỉnh truyện ngắn đại Việt Nam 91 Các tài liệu liên quan đến truyện ngắn đại Việt Nam 91 PHỤ LỤC 92 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Bộ sách giáo khoa Ngữ văn phân ban thực toàn quốc từ năm học 2006 - 2007 Với quan điểm tích hợp, sách xếp theo tiêu chí giai đoạn, loại thể Phần truyện đại Việt Nam đưa vào giảng dạy học kì I lớp 11 học kì II lớp 12 Đồng hành với việc thực thi sách giáo khoa mới, Bộ Giáo dục Đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên Chuẩn kiến thức - kĩ năng, giới thiệu Cấu trúc đề thi THPTQG môn Ngữ văn hướng dẫn dạy học tích hợp, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh kết hợp đổi kiểm tra đánh giá Đây định hướng cho giáo viên đứng lớp bám sát chương trình, bước thay đổi từ nâng cao hiệu giảng dạy Để dạy học tác phẩm truyện ngắn đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11, 12, sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức - kĩ hàng loạt sách tham khảo khác hướng dẫn phương pháp dạy cho truyện nhiều học chương trình cung cấp cho em đặc điểm truyện cách chiếm lĩnh tác phẩm tuyện như: Đọc truyện (Lớp 11 Nâng cao), Phương pháp đọc truyện (Tự chọn nâng cao lớp 11); Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi (Lớp 12) Song thực tế, để phân loại thí sinh thi THPTQG đề Ngữ văn thường yêu cầu cao khả tổng hợp kiến thức sáng tạo nên kiến thức chưa đủ giúp em giải linh hoạt đề Ngữ văn yêu cầu cao kiến thức, kĩ Để giải đề Ngữ văn liên quan đến tác phẩm truyện, ngồi kiến thức tác phẩm học sinh cần nắm kiến thức về: tiếp nhận văn học, giai đoạn văn học, đặc trưng thể loại truyện phong cách nghệ thuật nhà văn Trong đó, tài liệu tính chất giới thiệu tản mạn, chưa tập trung chưa giúp học sinh nhìn khái quát để giải tốt đề văn liên quan vấn đề Đây lí khiến tơi trăn trở nghiên cứu đề tài “Những vấn luyện thi THPT quốc gia phần truyện ngắn đại Việt Nam” Năm học 2017 – 2018, Bộ Giáo dục & Đào tạo tiếp tục đổi hướng tới hoàn thiện kì thi THPT Quốc gia Bám sát tình hình thực tiễn đó, Sở Giáo dục Vĩnh Phúc tổ chức nhiều đợt tập huấn chuyên môn, Hội thảo chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia, thi khảo sát giáo viên, nhằm nâng cao chất lượng cho đội ngũ nhà giáo.Và đạo cho trường tiển khai thực công tác ôn thi THPT Quốc gia cách hiệu Thực nghiêm túc kế hoạch Sở, BGH trường THPT Bến Tre xây dựng kế hoạch, giám sát thực tạo điều kiện để tổ chuyên môn ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề chuyên môn thiết thực việc luyện thi THPT Quốc gia Từ đầu năm học đến nay, tổ Văn – Ngoại ngữ phối hợp thực nghiệm giảng dạy số chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia như: Kĩ làm văn nghị luận xã, Kĩ làm Đọc - hiểu ; Những vấn đề luyện thi THPT Quốc gia phần thơ Việt Nam 1945 1975;…Chuyên đề này, xin trình bày cần thiết việc tích hợp kiến thức đặc trưng thể loại truyện ngắn cách đọc - hiểu tác phẩm truyện, giai đoạn văn học phong cách nghệ thuật nhà văn việc tìm phương pháp phân tích, cảm thụ, khai thác góc độ khác phần tác phẩm truyện ngắn đại Việt Nam lớp 11,12; gợi ý giải số đề cụ thể, thường gặp kì thi THPTQG Quá trình thực cải tiến chuyên đề, tổ nhận thấy: chuyên đề góp phần khơng nhỏ thay đổi thực trạng dạy học môn Ngữ văn nhà trường Biết kết thi tổng hợp nhiều yếu tố, khẳng định rằng: kiến thức mà truyền đạt tới học sinh từ chuyên đề vai trò khơng nhỏ việc nâng cao điểm số làm thay đổi em quan niệm chưa tích cực mơn Ngữ văn Đây lí tơi xin mạo muội trình bày chuyên đề Những vấn đề luyện thi THPT quốc gia phần truyện đại Việt Nam, với mong muốn góp thêm kinh nghiệm luyện thi cho đồng nghiệp tỉnh nhà, giúp họ nâng cao chất lượng dạy, trang bị cho học sinh kiến thức cần thiết để em tự tin bước vào kì thi THPTQG Tên sáng kiến: "Những vấn đề luyện thi THPT Quốc gia phần truyện ngắn đại Việt Nam" Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Thơ - Địa chỉ: Trường THPT Bến Tre, Phúc Yên, Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0972373335; - Email: nguyenthitho.gvbentre@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư: Nguyễn Thị Thơ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực áp dụng áp dụng sáng kiến: Ngữ văn THPT - Vấn đề sáng kiến giải quyết: “Những vấn đề luyện thi THPT Quốc gia phần truyện ngắn đại Việt Nam” Ngày sáng kiến áp dụng: 18/9/2017 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Nội dung sáng kiến A.Tổng quan vấn đề nghiên cứu I sở lí luận Khái niệm truyện ngắn Là tác phẩm văn xuôi tự sự, khn khổ ngắn, nhân vật, kiện, nhà văn thường tập trung vào tình đặc biệt để làm nên lát cắt sống, qua khám phá, phát hiện, giải mã sống Đặc trưng truyện ngắn a Truyện mang tính chất khách quan phản ánh - Con người, kiện miêu tả kể lại người kể chuyện - Nếu thơ in đậm dấu ấn chủ quan truyện in đậm dấu ấn khách quan - Dù kể chuyện đời hay kể chuyện mình, truyện báo tơn trọng thật Bởi thật hư cấu tạo nhân vật điển hình b Cốt truyện tổ chức cách nghệ thuật Cốt truyện bao gồm nhân vật, kiện mối quan hệ tình tiết kiện Tất tạo vận động thực phản ánh, góp phần khắc họa tính cách nhân vật, số phận nhân vật Nhân vật miêu tả đặt quan hệ với hồn cảnh, với mơi trường xung quanh Vì truyện không bị hạn chế không gian, thời gian c Ngơn ngữ truyện Phong phú ngơn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại ngơn ngữ độc thoại Ngơn ngữ truyện gần với dời sống Yêu cầu phương pháp đọc - hiểu tác phẩm truyện ngắn a Yêu cầu: Đọc - hiểu tác phẩm văn học công việc khó khăn phải huy động vốn kiến thức nhiều mặt ( lịch sử xã hội, lịch sử văn học, xã hội học, tâm lí học…) Nhưng kiến thức chưa đủ, phải khả cảm thụ, tức cần nhạy bén tình cảm, cảm xúc trước đẹp văn chương Ngồi phải nắm phương pháp tiếp cận tác phẩm, khám phá khía cạnh khác tác phẩm Đối với truyện ngắn, khai thác cần ý vấn đề sau: * Phong cách tác giả - Phong cách biểu tài nghệ người nghệ sĩ ngôn từ việc đem đến cho người đọc nhìn mẻ chưa đời thơng qua phương thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân người sáng tạo - Phong cách tác giả qua tác phẩm nhận thấy ngay, phần tiểu dẫn cho văn văn học sách giáo khoa giới thiệu phong cách tác giả Người học khai thác tác phẩm cần nắm điều để soi chiếu, đánh giá sâu nội dung, nghệ thuật, vị trí tác phẩm, nét độc đáo so với tác phẩm khác * Bối cảnh truyện - Bối cảnh truyện yếu tố tầm quan trọng bậc việc hiểu tư tưởng tác phẩm - Hiểu bối cảnh truyện, người tìm hiểu truyện dễ dàng phân tích yếu tố nội dung tác phẩm, tránh nhầm lẫn trước vấn đề nhiều cách hiểu khác - Bối cảnh truyện yếu tố liên quan đến hồn cảnh lịch sử đất nước Hiểu nó, ta đánh giá xác vai trò, vị trí, ý nghĩa tác phẩm * Các yếu tố nội dung tác phẩm - Chủ đề: Vấn đề nêu văn Ví dụ Chí Phèo – Nam Cao: Sự mâu thuẫn nông dân với cường hào - Đề tài: Đối tượng để miêu tả, thể tác phẩm Nói cách khác lĩnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn Ví dụ Tắt đèn – Ngơ Tất Tố: Cuộc sống bi thảm người dân Việt Nam trước CMT8/1945, ngày sưu thuế - Nội dung cảm hứng: Niềm hứng khởi người nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật, thúc mạnh mẽ từ tâm hồn trí óc hướng tới đối tượng thẩm mỹ - Giá trị tư tưởng: Tư tưởng ý nghĩ quan điểm chung tác giả với thực khách quan Trong tác phẩm truyện, giá trị tư tưởng quy tư tưởng yêu nước, tư tưởng nhân đạo * Các yếu tố nghệ thuật Một truyện ngắn, để truyền tải tốt nội dung, người viết phải quan tâm đến yếu tố nghệ thuật, nghệ thuật sáng tạo, độc đáo phát huy hết giá trị nội dung, làm bật lên tư tưởng tình cảm người cầm bút Người học bắt buộc phải nắm kĩ yếu tố nghệ thuật tác phẩm truyện Bao gồm yếu tố sau: - Nhan đề: Các nhà thơ, nhà văn tạo tác phẩm ý thức cao việc chọn tên gọi cho đứa tinh thần Nhan đề thường vai trò thâu tóm nội dung tư tưởng tác phẩm, nhiều yếu tố nghệ thuật làm nên thành công tác phẩm - Cách vào truyện (cách mở đầu) + Gây ấn tượng hút người đọc phải nhan đề, sau phải kể đến cách vào truyện (cách mở đầu) + Cách mở đầu truyện ngắn thao túng toàn định hướng phát triển mạch truyện, chất chứa châm ngòi cho cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Khai mở cảm xúc, mạch truyện Một mở đầu hay phải ấn tượng, lạ, trở thành điểm tựa cho sáng tạo nhà văn tạo sức hấp dẫn với người đọc - Cốt truyện: Là hệ thống kiện làm nòng cốt cho diễn biến mối quan hệ phát triển tính cách nhân vật tác phẩm - Nhân vật: Là đối tượng miêu tả (thường người) tác phẩm Đây yếu tố trung tâm, nơi người nghệ sĩ gửi gắm quan điểm, suy nghĩ sống Qua nhân vật ta dễ dàng nhận phong cách, tài nghệ thuật tác giả - Tình truyện + Tình truyện tình xảy truyện, khoảnh khắc mà việc diễn đậm đặc, khoảnh khắc chứa đựng đời người Tình truyện hiểu mối quan hệ đặc biệt nhân vật với nhân vật khác, nhân vật với hồn cảnh mơi trường sống Qua tình nhà văn bộc lộ tâm trạng, tính cách, thân phận nhân vật… Tình góp phần thể tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ cách sâu sắc + ba loại tình huống:  Tình hành động: Đặt nhân vật vào tình đặc biệt mà giải hành động  Tình tâm trạng: Đặt nhân vật vào tình biểu lộ chủ yếu gới nội tâm, tạo nên cho truyện ngắn kiểu nhân vật người tình cảm, làm nên tác phẩm truyện ngắn trữ tình giàu chất thơ  Tình nhận thức: Là kiện đời sống mà nhân vật đẩy tới tình bất ngờ, đối mặt với học nhận thức để làm bật lên vấn đề nhân sinh, nhận thức cần phải vỡ lẽ, giác ngộ - Cách kết thúc truyện: Kết thúc gọi mở nút Một thành phần cốt truyện, thường sau đỉnh điểm, đảm nhiệm chức thể tình trạng cuối xung đột miêu tả tác phẩm Một kết thúc truyện vừa làm nhiệm vụ kết luận, vừa giải vấn đề mâu thuẫn đường dây, vừa hình ảnh cuối đọng lại tâm trí người đọc, vừa phải gây ấn tượng sâu sắc Cho nên, tác giả cài ý triết lý tích cực rút từ nội dung câu chuyện, truyện nâng lên bất ngờ - Cách sử dụng ngôn ngữ: Ngôn ngữ yếu tố tác phẩm văn học Ngôn ngữ văn học giống màu sắc hội họa, âm âm nhạc Trong lao động nhà văn lao động ngơn ngữ, giày vò sáng tạo nghệ thuật giày vò ngơn từ Thành cơng tác phẩm phần lớn nhờ khả ngôn ngữ tác giả b Phương pháp Đọc – hiểu tác phẩm truyện - Chúng ta biết tác phẩm truyện cơng trình nghệ thuật mà nhà văn bao cơng sức, bao trải nghiệm để sáng tạo nên Nó thật giá trị mang ý nghĩa đời sống, ảnh hưởng sâu sắc đến tâm tư tình cảm, nhận thức người Khi đọc hiểu tác phẩm truyện, cần tiến hành theo bước sau đây: + Tìm hiểu xuất xứ: Đó bối cảnh xã hội , hoàn cảnh sáng tác mà truyện đời để sở cảm nhận tầng nghĩa tác phẩm + Phân tích diễn biến cốt truyện + Phân tích nhân vật + Giá trị tác phẩm: phương diện nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ Tác phẩm văn học giá trị khảng định tư tưởng sâu sắc, mẻ sống qua sức mạnh tryền cảm nghệ thuật - Giá trị sức sống tác phẩm truyện phụ thuộc nhiều vào khả cảm thụ người tiếp nhận Chính bạn đọc tạo nên giá trị cho tác phẩm Vì thế, học sinh phải thấy vai trò quan trọng – tư cách người tiếp nhận tác phẩm truyện Trong dạy học tác phẩm văn học nói chung tác phẩm truyện ngắn nói riêng, q trình tiếp nhận tác phẩm trở thành trình "đồng sáng tạo" Cần nhìn nhận tác phẩm truyện ngắn đại tìm hiểu chuyên đề gắn bó với đặc điểm Văn học Việt Nam: a Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945: - Văn học đổi theo hướng đại hóa - Văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều dòng vừa đấu tranh vừa bổ sung cho phát triển - Văn học phát triển với nhịp độ nhanh chóng b Văn học Việt nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến 1975 - Nền văn học vận động chủ yếu theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Nền văn học hướng đại chúng - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn c Văn học Việt Nam 1975 – hết kỉ XX Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu săc, tính hướng nội, quan tâm nhiều đến số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường, đồng thời nhiều đổi mới, tìm tòi nghệ thuật II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Thuận lợi: - Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngành toàn xã hội - Yêu cầu mục tiêu học chuẩn kiến thức, kĩ dạy cụ thể Bộ Giáo Dục Đào tạo - Gợi ý hướng dẫn giảng dạy theo thể loại sách giáo viên - Kinh nghiệm giảng dạy lòng yêu nghề giáo viên - Học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo việc tìm hiểu, khám phá tác giả, tác phẩm văn học Khó khăn: - Phương pháp khó đạt hiệu cao học sinh khơng tích cực chủ động, chuẩn bị trước lên lớp (Tồn lớn thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn giáo viên giảng Đa phần học sinh chưa thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học Điều thủ tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ người học, biến học sinh thành người quen suy nghĩ diễn đạt ý vay mượn, lời sẵn, lẽ phải làm chủ tri thức lại trở thành nơ lệ sách Người học chưa hào hứng chưa quen bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, phải nói viết, học sinh gặp nhiều khó khăn) - Năng lực đọc – hiểu học sinh hạn chế, văn hóa đọc chưa tự giác - Xu xã hội, tâm lí học sinh trọng mơn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội - Tiếp cận khai thác tác phẩm dựa vào đặc trưng thể loại mà kiến thức lí luận học sinh hạn chế III Mơ tả giải pháp nghiên cứu: - Tổ chức ôn luyện hệ thống kiến thức cần sử dụng chuyên đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản, khám phá tác phẩm từ kiến thức đến kiến thức nâng cao - Hệ thống hóa mức độ kiến thức kiểm tra, hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra (bám sát cấu trúc đề thi Bộ Giáo dục Đào tạo) tác phẩm truyện ngắn đại Việt Nam - Hướng dẫn giải đề cụ thể - Phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại: Trong học chuyên đề, giáo viên cho học sinh tự giải vấn đề qua thảo luận nhóm Cuối cùng, giáo viên nhận xét kết luận Như thế, học sinh phải tư chủ động việc chiếm lĩnh tri thức - Phương pháp thực hành: Giáo viên cần phải cho học sinh viết chuyên đề cấu trúc đề thi THPTQG theo định kì (có báo trước) khơng theo định kì (bất chợt), chấm chữa uốn nắn chỗ chưa đạt viết học sinh Khuyến khích nêu gương học sinh viết tốt, khen ngợi kịp thời học sinh biểu tiến từ thổi bùng lên em lửa đam mê, tình yêu văn chương + Điều kiện sở vật chất : đầy đủ SGK, Chuẩn kiến thức kĩ năng,tài liệu tham khảo, TBDH + Điều kiện tinh thần: giáo viên: tâm huyết, yêu nghề; học sinh phải nỗ lực, phát huy cá tính sáng tạo, lực ngữ văn 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến a Đánh giá tác giả sáng kiến: - Với nỗ lực cố gắng thầy trò, lợi ích mà chúng tơi thu thực chuyên đề là: chuyên đề góp phần khơng nhỏ thay đổi thực trạng dạy học môn Ngữ văn nhà trường Biết kết thi tổng hợp nhiều yếu tố, khẳng định rằng: kiến thức mà truyền đạt tới học sinh từ chuyên đề vai trò khơng nhỏ việc nâng cao điểm số làm thay đổi em quan niệm chưa tích cực mơn Ngữ văn Đây lí tơi xin mạo muội trình bày chuyên đề Những vấn đề luyện thi THPT quốc gia phần truyện ngắn đại Việt Nam với mong muốn góp thêm kinh luyện thi cho đồng nghiệp tỉnh nhà, giúp họ nâng cao chất lượng dạy, trang bị cho học sinh kiến thức cần thiết để em tự tin bước vào kì thi THPTQG năm 2018 - Tạo mối quan hệ thân thiện thầy trò Giờ học sơi nổi, trò hiểu sâu sắc học - Dần rèn luyện tư logich, khoa học trò, vận dụng vào mơn học khác, lĩnh vực khác - Học sinh biết cách học, chủ động sáng tạo học chủ động sáng tạo sống Xử lí cơng việc nhanh chóng, khoa học làm cho hiệu kinh tế, lợi ích xã hội cao b Đánh giá tổ chức/ cá nhân áp dụng sáng kiến: - Khi giáo viên đóng góp ý kiến cho sáng kiến kinh nghiệm tạo đoàn kết, tâm huyết nghiệp trồng người Mọi người đồng tâm vào công đổi giáo dục nước nhà đáp ứng xu hội nhập toàn cầu - Vấn đề mới/ cải tiến sáng kiến kinh nghiệm đặt giải so với SKKN trước đây( nhà trường/ tỉnh nhà): + Chuyên đề tích hợp kiến thức lí luận truyện, đặc trưng truyện ngắn đại Việt nam việc khai thác, đọc – hiểu tác phẩm truyện ngắn, tính hệ thống khoa học 89 - Hệ thống đề luyên tập phong phú, đa dạng bám sát chương trình, đặc trưng thể loại, cấu trúc đề thi THPT Quốc gia; tính ứng dụng thực tiễn cao 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Địa Nguyễn Thị Thơ THPT Bến Tre Trường THPT Bùi Bình THPT Bến Tre Trường THPT Ngô Thị Thu Thủy THPT Bến Tre Trường THPT Nguyễn Kim Anh THPT Bến Tre Trường THPT Đặng Thị Thu Hằng THPT Bến Tre Trường THPT Nguyễn Thu Thủy THPT Bến Tre Trường THPT Nguyễn Thị Thu Thủy THPT Bến Tre Trường THPT Mai Thị Ngọc Hoa THPT Bến Tre Trường THPT Lê Ngọc Lan THPT Mê Linh Trường THPT 10 Nguyễn Thị Hằng THPT Mê Linh Trường THPT 11 Phạm Thúy Hoa THPT Mê Linh Trường THPT 12 Nguyễn Kim Chung THPT Mê Linh Trường THPT 13 Phạm Thúy Hoa THPT Mê Linh Trường THPT 14 Lưu Thu Hương THPT Hai Bà Trưng Trường THPT 15 Nguyễn Thị Nhung THPT Hai Bà Trưng Trường THPT 16 Nguyễn Thanh Lan THPT Hai Bà Trưng Trường THPT Xác nhận Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Phúc Yên, ngày 18 tháng 02 năm 2019 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Lí luận văn học – Nhà xuất Giáo dục, Trần Đăng Suyền – Nguyễn Long (đồng chủ biên) Giáo trình VHVN đại - Tập II, Nhà xuất ĐHSP - Nguyễn Văn Long (chủ biên) SGK Ngữ văn 11 tập 1, lớp 12 tập – Nhà xuất Giáo dục tháng 6/2008- SGK Ngữ văn 11 tập 1, lớp 12 tập - sách nâng cao – Nhà xuất Giáo dục tháng 6/2008 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp11, lớp 12 NXB Giáo dục Việt Nam Thực hành làm văn lớp 11, 12 NXB Giáo dục Việt Nam Bộ đề luyện thi THPT quốc gia, năm 2017 NXB Giáo dục Việt Nam Các chuyên đề ôn thi THPT quốc gia trương THPT tỉnh truyện ngắn đại Việt Nam Các tài liệu liên quan đến truyện ngắn đại Việt Nam 91 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BAN ĐẦU NĂM HỌC 2017 – 2018 (Khi chưa thực chuyên đề này) LỚP THỰC NGHIỆM (LỚP 12A4) STT Họ tên Điểm kiểm tra trước tác động Nguyễn Thị An 6,5 Đặng vân Anh Nguyễn Mai Anh Nguyễn Minh Anh 6,5 Nguyễn Trung Hậu 6 Phạm Thị Quỳnh Hoa 5,5 Đồn Khánh Hòa 6,5 Đồn Linh Hương Đỗ Thị Thanh Hương 10 Nguyễn Thị Thanh Hương 11 Đỗ Đăng Khánh 3,5 12 Nguyễn Thị Khiêm 5,5 13 Đoàn Thanh Lam 14 Lê Thị Thùy Linh 15 Nguyễn Diệu Linh 6,5 16 Nguyễn Diệu Linh 5,5 17 Nguyễn hà Linh 18 Nguyễn Lê Thùy Linh 19 Trần Hà Linh 20 Đỗ Thị Loan 21 Lê Đức Long 22 Nguyễn Thành Long 23 Nguyễn Hương Ly 24 Lê Hà My 25 Nguyễn Ngọc Thanh Ngoan 26 Nguyễn Minh Ngọc 27 Nguyễn Thị Nhung 6.5 6 5,5 92 28 Nguyễn Thị Hồng Nhung 29 Kiều Thị Bích Phượng 30 Nguyễn Anh Quân 31 Nguyễn Như Quỳnh 32 Nguyễn Văn Thắng 6,5 33 Nguyễn Thị Thủy 34 Nguyễn Thanh Vân 35 Hoàng Hà Vi 36 Nguyễn Hải Yến 6,5 5,5 LỚP ĐỐI CHỨNG (LỚP 12A5) STT Họ tên Điểm kiểm tra trước tác động Dương Thị Hồng Anh Lê Sĩ Việt Anh Nguyễn Huyền Anh Nguyễn Mai Anh Nguyễn Trung Anh Phạm Vân Giang 4,5 Nguyễn Hải Hà Nguyễn Thanh Huyền 7,5 Dương Duy Hưng 6,5 10 Nguyễn Đình Khiêm 4,5 11 Đoàn Tuấn Linh 12 Đỗ Thùy Linh 13 Nguyễn Hoài Linh 5,5 14 Nguyễn Thị Linh 6,5 15 Nguyễn Thị Thùy Linh 6,5 16 Đỗ Thị Luyến 5,5 17 Đặng Thị Nhung 6,5 18 Nguyễn Tuyết Mai 6,5 6,5 6,5 93 19 Vũ Ánh Mây 6,5 20 Phạm Thu Phương 6,5 21 Nguyễn Thu Phương 5,5 22 Phạm Thúy Quỳnh 23 Nguyễn Hương Quỳnh 24 Nguyễn Minh Thu 25 Hồ Thị Thu 26 Nguyễn Thị Thùy 27 Nguyễn Thị Thủy 5,5 28 Lê Thu Trang 29 Nguyễn Thu Trang 30 Nguyễn Thị Huyền Trang 31 Nguyễn Thị Huyền Trang 32 Hoàng Thị Thanh Vân 33 Nguyễn Thị Vân 7,5 34 Đỗ Thị Vinh 3,5 35 Nguyễn Thành Vinh 5,5 6,5 94 KẾT QUẢ SAU KHI ĐÃ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 2.1 ĐIỂM THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN II NĂM HỌC 2017 - 2018 (Kiểm tra chung Đề Trường) LỚP THỰC NGHIỆM (LỚP 12A4) STT Họ tên Điểm kiểm tra sau tác động Nguyễn Thị An 6,5 Đặng vân Anh 6,5 Nguyễn Mai Anh 6,5 Nguyễn Minh Anh 6,5 Nguyễn Trung Hậu 6,5 Phạm Thị Quỳnh Hoa Đồn Khánh Hòa 7,5 Đồn Linh Hương Đỗ Thị Thanh Hương 10 Nguyễn Thị Thanh Hương 11 Đỗ Đăng Khánh 12 Nguyễn Thị Khiêm 5,5 13 Đoàn Thanh Lam 5,5 14 Lê Thị Thùy Linh 15 Nguyễn Diệu Linh 7,5 16 Nguyễn Diệu Linh 17 Nguyễn hà Linh 18 Nguyễn Lê Thùy Linh 19 Trần Hà Linh 20 Đỗ Thị Loan 21 Lê Đức Long 22 Nguyễn Thành Long 6,6 23 Nguyễn Hương Ly 5,5 24 Lê Hà My 6,5 25 Nguyễn Ngọc Thanh Ngoan 5,5 26 Nguyễn Minh Ngọc 27 Nguyễn Thị Nhung 6 5,5 95 28 Nguyễn Thị Hồng Nhung 7,5 29 Kiều Thị Bích Phượng 30 Nguyễn Anh Quân 31 Nguyễn Như Quỳnh 32 Nguyễn Văn Thắng 33 Nguyễn Thị Thủy 34 Nguyễn Thanh Vân 35 Hoàng Hà Vi 36 Nguyễn Hải Yến 5,5 6,5 5,5 LỚP ĐỐI CHỨNG (LỚP 12A5) STT Họ tên Điểm kiểm tra sau tác động Dương Thị Hồng Anh 5,5 Lê Sĩ Việt Anh Nguyễn Huyền Anh Nguyễn Mai Anh Nguyễn Trung Anh Phạm Vân Giang Nguyễn Hải Hà 5,5 Nguyễn Thanh Huyền Dương Duy Hưng 10 Nguyễn Đình Khiêm 11 Đồn Tuấn Linh 4,5 12 Đỗ Thùy Linh 5,5 13 Nguyễn Hoài Linh 14 Nguyễn Thị Linh 15 Nguyễn Thị Thùy Linh 16 Đỗ Thị Luyến 17 Đặng Thị Nhung 18 Nguyễn Tuyết Mai 5,5 96 19 Vũ Ánh Mây 20 Phạm Thu Phương 21 Nguyễn Thu Phương 22 Phạm Thúy Quỳnh 23 Nguyễn Hương Quỳnh 24 Nguyễn Minh Thu 25 Hồ Thị Thu 26 Nguyễn Thị Thùy 5,5 27 Nguyễn Thị Thủy 28 Lê Thu Trang 5,5 29 Nguyễn Thu Trang 5,5 30 Nguyễn Thị Huyền Trang 31 Nguyễn Thị Huyền Trang 32 Hoàng Thị Thanh Vân 33 Nguyễn Thị Vân 34 Đỗ Thị Vinh 35 Nguyễn Thành Vinh 4,5 97 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THI THPT QUỐC GIA LẦN II NĂM HỌC 2017 – 2018 (Kiểm tra chung Đề Sở) LỚP THỰC NGHIỆM (LỚP 12A4) STT Họ tên Điểm kiểm tra sau tác động Nguyễn Thị An 7,5 Đặng vân Anh 7,5 Nguyễn Mai Anh Nguyễn Minh Anh Nguyễn Trung Hậu Phạm Thị Quỳnh Hoa Đoàn Khánh Hòa 8 Đồn Linh Hương Đỗ Thị Thanh Hương 10 Nguyễn Thị Thanh Hương 11 Đỗ Đăng Khánh 12 Nguyễn Thị Khiêm 13 Đoàn Thanh Lam 14 Lê Thị Thùy Linh 8,5 15 Nguyễn Diệu Linh 16 Nguyễn Diệu Linh 17 Nguyễn hà Linh 18 Nguyễn Lê Thùy Linh 19 Trần Hà Linh 8,5 20 Đỗ Thị Loan 21 Lê Đức Long 5,5 22 Nguyễn Thành Long 23 Nguyễn Hương Ly 24 Lê Hà My 25 Nguyễn Ngọc Thanh Ngoan 26 Nguyễn Minh Ngọc 6,5 7,5 4,5 7,5 8,5 98 27 Nguyễn Thị Nhung 6,5 28 Nguyễn Thị Hồng Nhung 7,5 29 Kiều Thị Bích Phượng 7,5 30 Nguyễn Anh Quân 31 Nguyễn Như Quỳnh 32 Nguyễn Văn Thắng 33 Nguyễn Thị Thủy 34 Nguyễn Thanh Vân 35 Hoàng Hà Vi 36 Nguyễn Hải Yến 7,5 LỚP ĐỐI CHỨNG (LỚP 12A5) STT Họ tên Điểm kiểm tra sau tác động Dương Thị Hồng Anh Lê Sĩ Việt Anh Nguyễn Huyền Anh Nguyễn Mai Anh Nguyễn Trung Anh Phạm Vân Giang 5,5 Nguyễn Hải Hà Nguyễn Thanh Huyền Dương Duy Hưng 7,5 10 Nguyễn Đình Khiêm 5,5 11 Đoàn Tuấn Linh 4,5 12 Đỗ Thùy Linh 13 Nguyễn Hoài Linh 14 Nguyễn Thị Linh 15 Nguyễn Thị Thùy Linh 16 Đỗ Thị Luyến 17 Đặng Thị Nhung 18 Nguyễn Tuyết Mai 7,5 7,5 99 19 Vũ Ánh Mây 7,5 20 Phạm Thu Phương 21 Nguyễn Thu Phương 6,5 22 Phạm Thúy Quỳnh 8,5 23 Nguyễn Hương Quỳnh 24 Nguyễn Minh Thu 25 Hồ Thị Thu 26 Nguyễn Thị Thùy 5,5 27 Nguyễn Thị Thủy 6,5 28 Lê Thu Trang 29 Nguyễn Thu Trang 30 Nguyễn Thị Huyền Trang 5,5 31 Nguyễn Thị Huyền Trang 5,5 32 Hoàng Thị Thanh Vân 5,5 33 Nguyễn Thị Vân 8,5 34 Đỗ Thị Vinh 4,5 35 Nguyễn Thành Vinh 6,5 100 2.3 KẾT QUẢ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2017 - 2018 (Kiểm tra chung Đề Bộ) LỚP THỰC NGHIỆM (LỚP 12A4) STT Họ tên Điểm kiểm tra sau tác động Nguyễn Thị An 7,5 Đặng vân Anh 7,75 Nguyễn Mai Anh 7,5 Nguyễn Minh Anh 7,25 Nguyễn Trung Hậu 7,5 Phạm Thị Quỳnh Hoa Đoàn Khánh Hòa 8,25 Đồn Linh Hương 7,5 Đỗ Thị Thanh Hương 7,5 10 Nguyễn Thị Thanh Hương 7,25 11 Đỗ Đăng Khánh 4,75 12 Nguyễn Thị Khiêm 6,25 13 Đoàn Thanh Lam 6,75 14 Lê Thị Thùy Linh 8,75 15 Nguyễn Diệu Linh 16 Nguyễn Diệu Linh 7,5 17 Nguyễn hà Linh 6,25 18 Nguyễn Lê Thùy Linh 6,25 19 Trần Hà Linh 8,5 20 Đỗ Thị Loan 8,25 21 Lê Đức Long 22 Nguyễn Thành Long 7,25 23 Nguyễn Hương Ly 6,5 24 Lê Hà My 7,75 25 Nguyễn Ngọc Thanh Ngoan 6,5 26 Nguyễn Minh Ngọc 8,5 27 Nguyễn Thị Nhung 7 101 28 Nguyễn Thị Hồng Nhung 7,75 29 Kiều Thị Bích Phượng 7,75 30 Nguyễn Anh Quân 6,25 31 Nguyễn Như Quỳnh 8,25 32 Nguyễn Văn Thắng 7,5 33 Nguyễn Thị Thủy 8,25 34 Nguyễn Thanh Vân 7,5 35 Hoàng Hà Vi 36 Nguyễn Hải Yến 6,25 LỚP ĐỐI CHỨNG (LỚP 12A5) STT Họ tên Điểm kiểm tra sau tác động Dương Thị Hồng Anh Lê Sĩ Việt Anh Nguyễn Huyền Anh 8,25 Nguyễn Mai Anh 8,25 Nguyễn Trung Anh Phạm Vân Giang Nguyễn Hải Hà 6,5 Nguyễn Thanh Huyền 8,25 Dương Duy Hưng 10 Nguyễn Đình Khiêm 11 Đồn Tuấn Linh 4,75 12 Đỗ Thùy Linh 6,5 13 Nguyễn Hoài Linh 14 Nguyễn Thị Linh 15 Nguyễn Thị Thùy Linh 7,5 16 Đỗ Thị Luyến 6,25 17 Đặng Thị Nhung 7,5 18 Nguyễn Tuyết Mai 7,5 19 Vũ Ánh Mây 7,75 102 20 Phạm Thu Phương 7,5 21 Nguyễn Thu Phương 22 Phạm Thúy Quỳnh 8,5 23 Nguyễn Hương Quỳnh 6,25 24 Nguyễn Minh Thu 25 Hồ Thị Thu 7,75 26 Nguyễn Thị Thùy 6,25 27 Nguyễn Thị Thủy 28 Lê Thu Trang 6,25 29 Nguyễn Thu Trang 6,25 30 Nguyễn Thị Huyền Trang 31 Nguyễn Thị Huyền Trang 32 Hoàng Thị Thanh Vân 33 Nguyễn Thị Vân 8,5 34 Đỗ Thị Vinh 4,75 35 Nguyễn Thành Vinh 7 103 ... chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia như: Kĩ làm văn nghị luận xã, Kĩ làm Đọc - hiểu ; Những vấn đề luyện thi THPT Quốc gia phần thơ Việt Nam 1945 1975;…Chuyên đề này, xin trình bày cần thi t việc... dục Việt Nam 91 Thực hành làm văn lớp 11, 12 NXB Giáo dục Việt Nam .91 Bộ đề luyện thi THPT quốc gia, năm 2017 NXB Giáo dục Việt Nam 91 Các chuyên đề ôn thi THPT quốc gia trương THPT. .. cần thi t để em tự tin bước vào kì thi THPTQG Tên sáng kiến: "Những vấn đề luyện thi THPT Quốc gia phần truyện ngắn đại Việt Nam" Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Thơ - Địa chỉ: Trường THPT

Ngày đăng: 15/03/2019, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lí luận văn học – Nhà xuất bản Giáo dục, Trần Đăng Suyền – Nguyễn Long (đồng chủ biên) Khác
2. Giáo trình VHVN hiện đại - Tập II, Nhà xuất bản ĐHSP - Nguyễn Văn Long (chủ biên) Khác
3. SGK Ngữ văn 11 tập 1, lớp 12 tập 2 – Nhà xuất bản Giáo dục tháng 6/2008- SGK Ngữ văn 11 tập 1, lớp 12 tập 2 - sách nâng cao – Nhà xuất bản Giáo dục tháng 6/2008 Khác
4. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp11, lớp 12 NXB Giáo dục Việt Nam Khác
5. Thực hành làm văn lớp 11, 12. NXB Giáo dục Việt Nam Khác
6. Bộ đề luyện thi THPT quốc gia, năm 2017. NXB Giáo dục Việt Nam 7. Các chuyên đề ôn thi THPT quốc gia của các trương THPT trong tỉnh về truyện ngắn hiện đại Việt Nam Khác
8. Các tài liệu liên quan đến truyện ngắn hiện đại Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w