BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP

37 169 0
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Giảng viên: ThS Hồng Văn Thành v1.0015103212 MỤC TIÊU BÀI HỌC • • • • • • • • Trình bày khái niệm doanh nghiệp; Phân tích đặc điểm doanh nghiệp; Trình bày loại hình doanh nghiệp theo tiêu chí phân loại khác nhau; Trình bày quy chế, trình tự thủ tục thành lập doanh nghiệp; Trình bày trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp chuyển đổi hình thức pháp lý doanh nghiệp; Trình bày khái niệm giải thể doanh nghiệp điều kiện giải thể doanh nghiệp; Trình bày bước tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp Trình bày khái niệm phá sản bước trình tự thủ tục phá sản doanh nghiệp v1.0015103212 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt học này, sinh viên phải học xong mơn sau: • Lý luận chung Nhà nước pháp luật; • Luật Dân v1.0015103212 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo ➢ Luật Doanh nghiệp 2014 ➢ Bộ Luật Dân 2005 ➢ Luật Cán công chức 2008 ➢ Luật Phá sản 2014 ➢ Nghị định số 43/2010/NĐ-CP • Thảo luận với giảng viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ • Trả lời câu hỏi ôn tập cuối v1.0015103212 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015103212 2.1 Khái quát doanh nghiệp 2.2 Thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp 2.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 2.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp 2.1.3 Phân loại doanh nghiệp v1.0015103212 2.1.1 KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh (Khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2014) v1.0015103212 2.1.2 ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng • Tên riêng doanh nghiệp phải tuân thủ điều kiện sau: ➢ Tên tiếng Việt doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự: loại hình doanh nghiệp tên riêng ➢ Tên doanh nghiệp phải gắn trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh doanh nghiệp ➢ Không thuộc trường hợp cấm đặt tên đặt tên trùng, tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đăng ký • Các trường hợp cấm đặt tên quy định Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2014: ➢ Đặt tên trùng tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đăng ký Ví dụ: Tên tiếng Việt doanh nghiệp yêu cầu đăng ký đọc giống tên doanh nghiệp đăng ký khác tên doanh nghiệp đăng ký ký hiệu &… ➢ Sử dụng tên quan Nhà nước, đơn vị Lực lượng vũ trang nhân dân, tên tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn phần tên riêng doanh nghiệp, trừ trường hợp có chấp thuận quan, đơn vị tổ chức ➢ Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức phong mỹ tục dân tộc v1.0015103212 2.1.2 ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng Đặc điểm doanh nghiệp Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ổn định Doanh nghiệp phải có tài sản riêng Doanh nghiệp hình thành sở đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật v1.0015103212 2.1.3 PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp Nhà nước Căn vào hình thức sở hữu vốn điều lệ Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước v1.0015103212 10 2.2.2 TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP (tiếp theo) e Chuyển đổi doanh nghiệp • Khái niệm: Chuyển đổi doanh nghiệp hình thức tổ chức lại doanh nghiệp theo đó, pháp luật cho phép số loại hình cơng ty thay đổi hình thức pháp lý cách thay đổi cấu vốn cấu tổ chức cơng ty • Các trường hợp chuyển đổi doanh nghiệp: ➢ Doanh nghiệp tư nhân chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn; ➢ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên ngược lại; ➢ Công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần ngược lại • Hậu pháp lý: ➢ Cơng ty chuyển đổi chấm dứt hoạt động sau chuyển đổi; ➢ Công ty chuyển đổi tiến hành đăng ký kinh doanh sau chuyển đổi; ➢ Công ty chuyển đổi hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty chuyển đổi v1.0015103212 23 2.2.3 GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP a Khái niệm • Định nghĩa: Giải thể doanh nghiệp việc chấm dứt tồn tại, hoạt động doanh nghiệp • Đặc điểm: ➢ Về đối tượng, áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp ➢ Về chủ thể có quyền định: ▪ Chủ doanh nghiệp – Doanh nghiệp tư nhân ▪ Thành viên hợp danh – Công ty hợp danh ▪ Hội đồng thành viên, chủ sở hữu – Công ty trách nhiệm hữu hạn ▪ Đại hội đồng cổ đông – Công ty cổ phần ▪ Lưu ý trường hợp bắt buộc giải thể việc giải thể không chủ sở hữu doanh nghiệp định ➢ Về tính chất, giải thể vừa quyền, vừa nghĩa vụ doanh nghiệp ➢ Về điều kiện, giải thể phép tiến hành tài sản doanh nghiệp đủ trả 100% tất khoản nợ, nghĩa vụ tài doanh nghiệp v1.0015103212 24 2.2.3 GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP (tiếp theo) b Các trường hợp giải thể doanh nghiệp (Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014) • Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ cơng ty mà khơng có định gia hạn; • Theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân, tất thành viên hợp danh công ty hợp danh, Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, Đại hội đồng cổ đơng cơng ty cổ phần; • Cơng ty khơng đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật Doanh nghiệp thời hạn tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; • Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Điều 222): ➢ Nội dung kê khai hồ sơ đăng ký kinh doanh giả mạo; ➢ Doanh nghiệp người bị cấm thành lập doanh nghiệp thành lập; ➢ Doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh 01 năm mà không thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh quan thuế v1.0015103212 25 2.2.3 GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP (tiếp theo) c Thủ tục giải thể doanh nghiệp (Điều 202 Luật Doanh nghiệp 2014) • Bước 1: Thơng qua định giải thể doanh nghiệp: Quyết định giải thể doanh nghiệp bao gồm số nội dung sau đây: ➢ Tên, địa trụ sở doanh nghiệp; ➢ Lý giải thể; ➢ Thời hạn, thủ tục lý hợp đồng toán khoản nợ doanh nghiệp; thời hạn toán nợ, lý hợp đồng không vượt tháng, kể từ ngày thơng qua định giải thể • Bước 2: Chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng • Bước 3: Gửi định giải thể biên họp đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lao động doanh nghiệp, đăng định giải thể cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp phải niêm yết công khai trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp • Bước 4: Thanh toán khoản nợ, nghĩa vụ tài doanh nghiệp • Bước 5: Xóa tên doanh nghiệp khỏi sổ đăng ký kinh doanh v1.0015103212 26 2.2.4 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP a Khái niệm phá sản doanh nghiệp: (Khoản 1, Điều Luật Phá sản 2014) • • Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán Đặc điểm: ➢ Phá sản áp dụng cho loại hình doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp ➢ Phá sản thủ tục tư pháp Tòa án tiến hành ➢ Phá sản thủ tục phục hồi doanh nghiệp đặc biệt ➢ Phá sản thủ tục tốn nợ đặc thù: ▪ Việc đòi nợ tốn nợ mang tính tập thể; ▪ Việc đòi nợ toán khoản nợ tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định; ▪ Thanh toán khoản nợ tiến hành sở số tài sản lại doanh nghiệp; ▪ Việc toán khoản nợ tiến hành sau có định quan Nhà nước có thẩm quyền 27 v1.0015103212 2.2.4 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP v1.0015103212 28 2.2.4 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) b Trình tự, thủ tục phá sản • Bước 1: Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản • Bước 2: Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản • Bước 3: Mở thủ tục phá sản • Bước 4: Thành lập hội nghị chủ nợ • Bước 5: Phục hồi hoạt động kinh doanh • Bước 6: Tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản • Bước 7: Thi hành định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản v1.0015103212 29 2.2.4 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) b Trình tự, thủ tục phá sản • Bước 1: Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ➢ Quyền nộp đơn: ▪ Khoản Điều 5: Chủ nợ không bảo đảm, chủ nợ đảm bảo phần ▪ Khoản Điều 5: Người lao động, tổ chức cơng đồn ▪ Khoản Điều 5: Cổ đông công ty cổ phần (>=20% ~ tháng Điều lệ công ty) ▪ Khoản Điều 5: Thành viên hợp tác xã, người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã ➢ Nghĩa vụ nộp đơn ( Khoản 3, Điều Luật Phá sản 2014): ▪ Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã; ▪ Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh v1.0015103212 30 2.2.4 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • Bước 2: Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều Luật Phá sản 2014) v1.0015103212 Tòa án nhân dân cấp tỉnh Doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh vụ việc phá sản đặc biệt (có yếu tố nước ngồi, có chi nhánh, văn phòng đại diện, tài sản bất động sản nhiều quận huyện khác nhau, tòa cấp tỉnh lấy lên giải quyết) Tòa án nhân dân cấp huyện Doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở khơng thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh 31 2.2.4 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) v1.0015103212 32 2.2.4 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) v1.0015103212 33 2.2.4 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) v1.0015103212 34 2.2.4 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) v1.0015103212 35 2.2.4 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • Bước 7: Thi hành định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản Phí phá sản Thứ v1.0015103212 Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội Các khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh Thứ hai Thứ ba Nghĩa vụ tài Nhà nước, nợ khơng có bảo đảm Thứ tư 36 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong học này, tìm hiểu nội dung sau: v1.0015103212 • Khái quát doanh nghiệp bao gồm khái niệm, đặc điểm, phân loại doanh nghiệp; • Thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp 37

Ngày đăng: 15/03/2019, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan