Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
-1- LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Thủylợi, cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý, Phòng Đào tạo đại học sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS Nguyễn Xuân Phú; TS Nguyễn Quang Phú hết lòng ủng hộ hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô Hội đồng khoa học đóng góp góp ý, lời khuyên quý giá cho luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Banquảnlýdựán đầu tư xâydựng thuộc tỉnhHà Nam quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thông tin, tài liệu trình thực luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 NguyễnHà Anh Tuấn -2- Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… Chương I: Tổng quancơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng 11 1.1 Dựánxâydựng 11 1.1.1 Khái niệm dựán 11 1.1.2 Dựánxâydựng 12 1.2 Quảnlýdựánxâydựng 12 1.2.1 Khái niệm chung quảnlýdựánxâydựng 12 1.2.2 Bảnchấtquảnlýdựán 13 1.2.3 Mục tiêu quảnlýdựán 14 1.3 Quảnlý thi cơngxâydựngcơngtrình 14 1.3.1 Nội dungquảnlý thi cơngxâydựngcơngtrình 14 1.3.2 Quảnlý tiến độ thi côngxâydựngcôngtrình 15 1.3.3 Quảnlý khối lượng thi cơngxâydựngcơngtrình 15 1.3.4 Quảnlýan tồn lao động công trường xâydựng 16 1.3.5 Quảnlý môi trường xâydựng 16 1.4 Chấtlượng 16 1.5 Quảnlýchấtlượng sản phẩm xâydựng 18 1.6 Một số khái niệm liên quan đến đầu tư dựán 19 1.6.1 Quảnlý đầu tư xâydựng 19 1.6.2 Bộ ngành quảnlý 19 1.6.3 Tiêu chuẩn xâydựng 19 1.6.4 Qui chuẩn xâydựng 19 1.7 Qúa trình đầu tư dựán 20 1.8 Những đối tượng tham gia vào thực đầu tư 20 1.8.1 Chủ đầu tư 20 1.8.2 Các tổ chức tư vấn đầu tư xâydựng 21 1.8.3 Nhà thầu hoạt động xâydựng 21 1.8.4 Các doanh nghiệp tổ chức cung cấp yếu tố đầu vào cho 21 dựán đầu tư giai đoạn trình đầu tư 1.8.5 Các tổ chức cung cấp tài trợ vốn cho dựán đầu tư 21 -31.8.6 Các khách hàng tiêu thụ sản phẩm đầu cho dựán 21 1.8.7 Cácquan Nhà nước có liên quan đến đầu tư 22 1.8.8 Các tổ chức xã hội, hiệp hội có liên quan đến đầu tư 22 1.9 Ngành xâydựng doanh nghiệp thi côngxây lắp 22 1.9.1 Ngành xâydựng 22 1.9.2 Doanh nghiệp thi côngxây lắp 23 1.10 Đặc điểm sản xuất xâydựng 24 1.11 Hệ thống tổ chức quảnlýchấtlượngcôngtrìnhxâydựng 24 Chương II: Thực trạng cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng 26 địabàntỉnhHà Nam giai đoạn 2.1 Giới thiệu tỉnhHà Nam 26 2.1.1 Vị trí địalý 26 2.1.2 Khí hậu, thủy văn Hà Nam 27 2.1.3 Hệ thống thủylợi,thủy nông 28 2.2 Tình hình cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng 29 địabàntỉnhHà Nam 2.2.1 Một số dựán đầu tư xâydựngđịabàntỉnhHà Nam thời gian gần 29 2.2.1.1 Những dựán thực 29 2.2.1.2 Những dựán thực 31 2.2.1.3 Dựán chuẩn bị khởi công 33 2.2.2 Một số suy nghĩ chấtlượngxâydựngcơngtrình 34 2.2.2.1 Vấn đề thể chế, sách định giá sản phẩm xâydựng 35 2.2.2.2 Về thương hiệu cạnh tranh 36 2.2.2.3 Vấn đề lương tâm nghề nghiệp văn hoá doanh nhân 37 2.3 Đặc điểm nguyên tắc quảnlýchấtlượngcơngtrình 38 xâydựngđịabàntỉnhHà Nam 2.3.1 Những đặc điểm quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng 38 2.3.2 Những nguyên tắc quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng 38 2.3.3 Quy trìnhquảnlýchấtlượng 39 2.4 Thực trạng tình hình quảnlýchấtlượngcơngtrình 42 xâydựngđịabàntỉnhHà Nam giai đoạn 2.4.1 Các văn pháp lý sử dụng để quảnlýchấtlượngcơngtrình 42 2.4.2 Những tồn công tác quảnlýxâydựng 45 -42.5 Những tồn cơng tác khảo sát có ảnh hưởng đến chấtlượng 48 cơngtrìnhxâydựng 2.5.1 Những vấn đề khảo sát 49 2.5.2 Phạm vi đo vẽ địachấtcơngtrình 50 2.5.3 Vấn đề ổn định mái hố móng 50 2.5.4 Tính từ biến đá suy giảm cường độ đá yếu 50 vật chất xi măng kẽ nứt 2.6 Những tồn cơng tác đấu thầu có ảnh hưởng đến 51 chấtlượngcơngtrìnhxâydựng 2.6.1 Đánh giá chung cơng tác đấu thầu gói thầu mua sắm hàng hố 51 xây lắp khơng qua sơ tuyển từ năm 2000 đến 2.6.2 Những khó khăn vướng mắc thực Luật đấu thầu số 61 52 nghị định số 85 Chính phủ 2.6.3 Những tồn công tác đấu thầu 52 2.7 Những tồn công tác thiết kế có ảnh hưởng đến 55 chấtlượngcơngtrìnhxâydựng 2.8 Những tồn công tác thi công có ảnh hưởng đến 57 chấtlượngcơngtrìnhxâydựng 2.9 Những vấn đề công tác thẩm định thiết kế, dự tốn 58 có ảnh hưởng đến chấtlượngcơngtrìnhxâydựng 2.9.1 Về hồ sơ thiết kế sở, thiết kế vẽ thi công 58 2.9.2 Về cơng tác thẩm tra thiết kế dự tốn 59 2.10 Sự phối hợp chủ đầu tư nhà thầu có ảnh hưởng đến 61 chấtlượngxâydựngcơngtrìnhthủy lợi 2.11 Những tồn cơng tác bảo hành, bảo trì cơngtrình 63 xâydựng có ảnh hưởng đến chấtlượngcơngtrìnhxâydựng Chương III: Các giải pháp quảnlý nhằm đảm bảo chấtlượngcơngtrìnhxâydựng 65 3.1 Nhóm giải pháp cải tiến cấu tổ chức quảnlý 65 3.2 Nhóm giải pháp quảnlýchấtlượng nhân 67 3.2.1 Nhóm giải pháp cải tiến cách thức quảnlý người 67 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chấtlượng nhân 68 3.2.2.1 Nâng cao chấtlượng nhân văn phòng 68 3.2.2.2 Nâng cao chấtlượng nhân cơng trường 70 -53.3 Nhóm giải pháp cải tiến quy trìnhquảnlýdựán 71 3.4 Nhóm giải pháp quảnlý để đảm bảo chấtlượngxâydựngcơngtrình 73 3.4.1 Các giải pháp công tác khảo sát 73 3.4.1.1 Tầm quan trọng công tác khảo sát xâydựng 73 3.4.1.2 Một số quy định pháp lýcông tác khảo sát 73 3.4.1.3 Các giải pháp quảnlý nhằm đảm bảo chấtlượngcông tác khảo sát 75 3.4.2 Các giải pháp công tác lựa chọn nhà thầu 78 3.4.2.1 Vấn đề lựa chọn nhà thầu hoạt động xâydựng 78 3.4.2.2 Yêu cầu lựa chọn nhà thầu hoạt động xâydựng 79 3.4.2.3 Phương pháp lựa chọn nhà thầu xây lắp 79 3.4.2.4 Các giải pháp để nâng cao hiệu việc lựa chọn nhà thầu 80 3.4.3 Các giải pháp công tác thiết kế 85 3.4.3.1 Một số quy định pháp lýcông tác thiết kế xâydựng 85 3.4.3.2 Các giải pháp quảnlý nhằm đảm bảo chấtlượng 87 cơng tác thiết kế xâydựngcơngtrình 3.4.4 Các giải pháp nâng cao chấtlượngcơngtrìnhxâydựngcông tác thi công 89 3.4.5 Các giải pháp thông qua công tác kiểm định 93 3.4.6 Các giải pháp phối hợp chủ đầu tư nhà thầu 93 3.4.6.1 Tác dụng phối hợp việc đảm bảo chấtlượng 94 3.4.6.2 Các giải pháp phối hợp chủ đầu tư nhà thầu nhằm 94 nâng cao chấtlượngcơngtrìnhxâydựng 3.5 Nhóm giải pháp tăng cường quảnlýchấtlượngxâydựngcơngtrình việc 96 áp dựngquảnlýchấtlượng đồng bộ, toán diệ (TQM) vào doanh nghiệp xâydựng 3.5.1 Cơ sở hệ thống TQM 96 3.5.2 Triết lý TQM 96 3.5.3 Triển khai áp dụng TQM vào doanh nghiệp 97 3.6 Nhóm giải pháp sở vật chất cho công tác quảnlý 110 Kết luận 111 Kiến nghị 112 -6- MỞ ĐẦU Quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề mới, nghiên cứu cố gắng tìm kiếm giải pháp để nâng cao hiệu công tác quảnlý Trước đây, từ người làm việc Ban kiến thiết đến người thực công tác khảo sát, thiết kế người công nhân xâydựng biến chế, hưởng lương nhà nước nhà nước đạo, điều hành tất Hiện với kinh tế nhiều thành phần, hoạt động xâydựng trở nên đa dạng yếu tố Đến nay, doanh nghiệp nhà nước chuyển dần thành cơng ty cổ phần, cách quảnlý đạo nhà nước thay đổi nhiều Trong bối cảnh kinh tế nước ta trình hội nhập với kinh tế giới, việc áp dụng phương thức quảnlý mới, áp dụng tiến khoa học giới cần thiết, đồng thời với việc học tập tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, cần áp dụng kinh nghiệm phương thức quảnlý truyền thống đáp ứng với thực tiễn Đề tài“Nghiêncứuquảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngdựánpháttriểnthủylợi,tàinguyênnướcđịabàntỉnhHàNam” mong muốn đóng góp phần nhỏ cho công tác quảnlýchấtlượngcôngtrìnhxâydựngđịabàntỉnhHà Nam ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến giới kinh nghiệm truyền thống đáp ứng với thực tiễn ngành xâydựng Đề tài hy vọng làm sáng tỏ cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxây dựng, yếu cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxây dựng, từ có biện pháp nhằm nâng cao chấtlượngcơngtrìnhxâydựngđịabàntỉnhHà Nam -71 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIHà Nam tỉnh nông nghiệp, thuộc đồng châu thổ sơng Hồng, nằm lưu vực sơng Đáy, có diện tích đất tự nhiên 851,7 km2, diện tích đất nơng nghiệp 45.000 nên hệ thống cơngtrìnhthuỷ lợi (CTTL), đặc biệt cơngtrình đầu mối trạm bơm đóng vai trò quan trọng q trìnhcơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn Hệ thống cơngtrìnhthủy lợi tỉnh có nhiều trạm bơm với loại máy bơm khác có công suất lớn, hệ thống Công ty Khai thác CơngtrìnhThuỷ lợi (KTCTTL) quảnlýCác tuyến kênh mương, cống, đập, cầu máng, xi phông, hàng trăm trạm bơm nhỏ Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp quảnlý Hàng năm, hệ thống phục vụ tưới tiêu cho tồn diện tích đất canh tác tiêu nước đảm bảo sản xuất nơng nghiệp phục vụ dân sinh kinh tế Trong năm qua, tỉnhHà Nam cải tạo, nâng cấp, xâydựng số trạm bơm, có nhiều trạm bơm lớn như: Giáp Ba, Quế II, Điệp Sơn, Yên Lệnh…và xâydựng trạm bơm Lạc Tràng II với quy mô 12 x 4.000 m3/h Nhìn chung, hệ thống thuỷ lợi xâydựngphát huy hiệu quả, hệ thống cơngtrìnhthủy lợi đảm bảo tưới tiêu cho hầu hết diện tích đất canh tác, đảm bảo 100% diện tích gieo cấy khung thời vụ; vụ mùa tiêu nước kịp thời, khơng để xảytình trạng ngập úng gây mùa diện rộng; góp phần nâng cao suất lúa, ổn định an ninh lương thực Thời gian tới, tỉnh cho rà soát lại quy hoạch hệ thống thủy lợi làm sở cho việc đầu tư nâng cấp cơngtrình phù hợp với định hướng pháttriển kinh tế tỉnh; tuyên truyền phổ biến Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ cơngtrìnhthủy lợi cách thường xuyên sâu rộng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cán thuỷ nông với nhân dân cơng tác quảnlý khai thác cơngtrìnhthủy lợi; Tiếp tục nâng cấp, cải tạo đồng hệ thống thuỷlợi, dần bước đưa khoa học cơng nghệ cao áp dụng q trình điều hành hệ thống để đảm bảo tưới tiêu kịp thời như: Xâydựng hệ điều hành tưới tiêu tự động phần mềm chuyên dụngquảnlý kết nối với máy vi tính; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng -8- để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho đội ngũ cán thuỷ lợi; thường xuyên tuyên truyền sâu rộng nhân dân thực Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ CơngtrìnhThuỷ lợi Trong côngphát triển, Đảng tỉnhHà Nam quan tâm đến công tác xâydựng quy hoạch thủy lợi Cơngtrìnhthủy lợi xâydựng từ trước đến khơng có sai sót vấn đề quy hoạch, quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxây dựng; cơngtrìnhthủy lợi đầu tư phát huy hiệu tốt, đóng góp quan trọng việc ổn định đời sống nhân dân an ninh xã hội, góp phần pháttriển cho ngành kinh tế khác Tuy nhiên, năm gần đây, vấn đề quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxây dựng, quy hoạch thủy lợi bộc lộ nhiều vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu, trận mưa lớn, hạn hán gây biến động lớn, cộng thêm q trình thị hóa diễn biến nhanh làm ảnh hưởng đến hệ thống thủy lợi Hiện nay, hệ thống thủy lợi khơng đáp ứng tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa, biến đổi khí hậu… Do đó, việc nghiên cứu đề giải pháp quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngDựánpháttriểnthuỷlợi,tàinguyênnướcđịabàntỉnhHà Nam hoàn cảnh cần thiết cấp bách ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Hiện trạng công tác quảnlýchấtlượngcôngtrìnhxâydựngdựánpháttriểnthủylợi,tàinguyênnướcđịabàntỉnhHà Nam - Tham khảo thực tiễn việc áp dụng khoa học kỹ thuật cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxây dựng, để rút kinh nghiệm áp dụng toàn quốc 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Do thời gian điều kiện khác hạn chế, nên đề tài sâu vào việc đưa giải pháp quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngdựánpháttriểnthủylợi,tàinguyênnướcđịabàntỉnhHà Nam công tác khảo sát, lựa chọn nhà thầu, thiết kế, thi cơngxâydựngcơng trình, quảnlý sử dụngcơngtrình -9- MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tàiTrên sở nghiên cứu trạng quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngdựánpháttriểnthủylợi,tàinguyênnướcđịabàntỉnhHà Nam Từ đưa giải pháp tốt áp dụngquảnlýchấtlượngcôngtrìnhxâydựngđịabàntỉnhHà Nam, qua mong muốn nhân rộng tỉnh thành nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng công tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng Việt Nam nay, bao gồm: Hệ thống tổ chức quảnlýchấtlượngcôngtrìnhxây dựng, đặc điểm nguyên tắc quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxây dựng, quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng chủ thể tham gia xâydựng Nội dungtrình bày chương luận văn - Nghiên cứu thực trạng tình hình quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngdựánpháttriểnthủylợi,tàinguyênnướcđịabàntỉnhHà Nam giai đoạn Chương tổng hợp kết nghiên cứu - Đề giải pháp nghiên cứu, nhằm nâng cao cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngdựánpháttriểnthủylợi,tàinguyênnước giai đoạn Nhiệm vụ hoàn thành chương luận văn CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở phương pháp luận đề tài Là quy luật pháttriển vật, tượng Mác - Lê Nin khái quát hóa học thuyết mình, mơn học khoa học chương trình cao học đại học chuyên ngành kinh tế tàinguyên thiên nhiên môi trường số môn khoa học khác 4.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Với nhiệm vụ làm rõ trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp phân tích số liệu - Phương pháp lý luận kết hợp với khảo sát thực tế - Phương pháp vấn phương pháp chuyên gia -10- NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Nêu đặc điểm cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng Việt Nam, đặc thù sản phẩm xâydựng gây - Nghiên cứu thực trạng công tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngdựánpháttriểnthủylợi,tàinguyênnướcđịabàntỉnhHà Nam - Làm rõ yêu cầu đặc điểm cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxây dựng, góc độ quảnlýcơngtrìnhxâydựng - Lược thảo tình hình kinh nghiệm áp dụng giải pháp quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng ngành xâydựngnước ta; kinh nghiệm áp dụng ngành thủy lợi để kế thừa rút kinh nghiệm Từ đó, nêu thuận lợi khó khăn cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngnước ta; xác định xu hướng tất yếu áp dụngcơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng Việt Nam - Đưa giải pháp quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng phù hợp với đặc điểm quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu, định hướng công tác quản lý; lập kế hoạch áp dụng cho cơngtrình cụ thể làm chứng đảm bảo chấtlượng với bên Luận văn đề xuất nguyên tắc cần thực tảng để thực công tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng - Hướng dẫn xâydựng hệ thống tài liệu cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng phù hợp với đặc thù cơng tác quản lý, có sử dụng kinh nghiệm chuyên gia đầu ngành BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, luận văn gồm chương sau: Chương I: Tổng quancông tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng Chương II: Thực trạng quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngdựánpháttriểnthủylợi,tàinguyênnướcđịabàntỉnhHà Nam giai đoạn Chương III: Các giải pháp nâng cao công tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngdựánpháttriểnthủylợi,tàinguyênnướcđịabàntỉnhHà Nam giai đoạn -100- Căn vào mục tiêu, sách, việc phân cơng trách nhiệm phải rõ ràng cấu ban lảnh đạo phận chức để đảm bảo khâu hoạt đông chấtlượng thông suốt Việc phân công trách nhiệm thực theo cấp bậc sau: b1 Điều hành cấp cao Tuy không trực tiếp sản xuất, phận định hiệu hoạt động hệ thống Có thể xem giám đốc phụ trách chung chất lượng, ngang quyền với giám đốc phụ trách khâu khác giám đốc Marketing, sản xuất Cấp quảnlý khâu nầy thuộc phòng đảm bảo chấtlượng phải nhận trách nhiệm soạn thảo huy rành mạch đường lối chấtlượng đến người, người thuộc cấp cao tổ chức b2 Cấp giám sát Là người phụ trách việc quan sát tiến trình thực hoạt động chấtlượng tổ chức hay gọi quan sát viên thực tế chỗ Họ có điều kiện nắm vững hoạt động thực tiễn, diễn biến tốt hay xấu hai bên : cung ứng khách hàng, từ có tác động điều chỉnh Cấp quảnlý nầy có trách nhiệm hướng dẫn thuộc cấp phương pháp thủ tục phù hợp, nguyên nhân gây hư hỏng biện pháp ngăn chận Để thực tốt vai trò mình, thành viên phụ trách phòng đảm bảo chấtlượng phải thực nắm vững hoạt động then chốt nhóm tồn cơng ty: Ai ? Làm gì? Làm nào? Ở đâu? theo chức tiêu biểu marketing, sản xuất, vận chuyển, lưu kho hàng hóa hoạt động dịch vụ ,để từ quản lý, tra phân tích vấn đề tồn đọng tiềm ẩn b3 Đối với thành viên hệ thống Trọng tâm TQM phát triển, lơi kéo tham gia gây dựng lòng tin, gắn bó, khuyến khích óc sáng tạo cho nhân viên TQM đòi hỏi ủy quyền cho nhân viên kết hợp với hệ thống thiết kế tốt cơng nghệ có lực Chính vậy, để tiến hành TQM cần thiết phải có chiến lược dài hạn, cụ thể người thông qua đào tạo, huấn luyện, ủy quyền, khuyến khích giáo dục -101- thường xuyên tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng Các thành viên hệ thống phải hiểu rõ vai trò góc độ : • Khách hàng : người tiếp nhận sản phẩm, dịch vụ từ khâu trước • Người chế biến sản xuất : Biến đầu vào thành sản phẩm • Người cung ứng : Cung cấp sản phẩm cho cơng đoạn Vì vậy, thành viên hệ thống cần phải hiểu rõ họ : • Phải làm gì? Cần phải nhận sản phẩm với yêu cầu ? • Đang làm gì? Làm để hồn chỉnh sản phẩm khâu trước? • Có khả điều chỉnh, cải tiến cơng việc làm theo mong muốn khơng? Nhằm đảm bảo chấtlượng với khâu kế tiếp-Khách hàng mình? Chính hoạch định phân cơng trách nhiệm cần phải tiêu chuẩn hóa cơng việc, nêu rõ trách nhiệm liên đới công việc liên tục trình Trách nhiệm chấtlượng cụ thể hóa cơng việc sau : • Theo dõi thủ tục thỏa thuận viết thành văn • Sử dụng vật tư, thiết bị cách đắn dẫn • Lưu ý cấp lãnh đạo vấn đề chấtlượng báo cáo sai hỏng, lãng phí sản xuất • Tham gia đóng góp ý kiến cải tiến chất lượng, khắc phục trục trặc ảnh hưởng tới chấtlượngcơng việc • Giúp huấn luyện nhân viên đặc biệt nêu gương tốt • Có tinh thần hợp tác nhóm, chủ động tích cực tham gia vào nhóm, đội cải tiến chấtlượng c Đo lườngchấtlượng Việc đo lườngchấtlượng TQM việc đánh giá mặt định lượng cố gắng cải tiến, hoàn thiện chấtlượng chi phí khơng chấtlượng hệ thống Việc đo lườngchấtlượng xí nghiệp cần thiết phải cụ thể hóa thơng qua nhiệm vụ sau : • Doanh nghiệp trước hết cần xác định cam kết tâm ban lãnh đạo phải kiểm sốt, nắm rõ chi phí liên quan đến chất lượng, cần phân phối -102- cách hợp lý khỏan đầu tư cho chấtlượng (chi phí phòng ngừa, kiểm tra), sở đạo hoạt động theo dõi, giám sát chặt chẽ • Cần thiết xâydựng hệ thống kế toán giá thành nhằm theo dõi, nhận dạng phân tích chi phí liên quan đến chấtlượng tồn doanh nghiệp (kể phận phi sản xuất, dịch vụ) • Xâydựng hệ thống tài liệu theo dõi loại chi phí liên quan đến chấtlượng (các báo cáo lao động, sử dụng trang thiết bị, báo cáo chi phí sản xuất, chi phí sửa chữa, phế liệu, phế phẩm, chi phí thử nghiệm sản phẩm, chi phí giải khiếu nại khách hàng) • Cần thiết phải cử nhóm quảnlý chi phí chấtlượng chịu trách nhiệm đạo, phối hợp hoạt động hệ thống theo dõi quảnlý chi phí chấtlượng cách đồng doanh nghiệp • Đưa việc tính giá thành vào chương trình huấn luyện chấtlượng doanh nghiệp Làm cho thành viên doanh nghiệp hiểu mối liên quanchấtlượngcông việc cụ thể họ đến vấn đề tài chung đơn vị, lợi ích thiết thực thân họ giá chấtlượng giảm thiểu Điều nầy kích thích họ quan tâm đến chấtlượngcơng việc • Tun truyền doanh nghiệp vận động, giáo dục ý thức người chi phí chất lượng, trình bày mục chi phí chấtlượng liên quan đến cơng việc cách dễ hiểu, giúp cho người doanh nghiệp nhận thức cách dễ dàng : • Phát động phong trào thi đua thiết thực nhằm cải tiến chất lượng, giảm chi phí sai hỏng, tiết kiệm nguyên vật liệu Xâydựng tổ chất lượng, nhóm cải tiến doanh nghiệp Hỗ trợ, khuyến khích tiếp thu sáng kiến chấtlượng biện pháp đánh giá khen thưởng động viên kịp thời d Hoạch định chấtlượng Hoạch định chấtlượng phận kế hoạch chung, phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp thời kỳ Công tác hoạch định chấtlượng -103- chức quan trọng nhằm thực sách chấtlượng vạch ra, bao gồm hoạt động thiết lập mục tiêu yêu cầu chất lượng, yêu cầu việc áp dụng yếu tố hệ chấtlượngCông tác hoạch định chấtlượng doanh nghiệp cần thiết phải đề cập tới vấn đề chủ yếu sau: d1 Lập kế hoạch cho sản phẩm Để đảm bảo chấtlượngtrình sản xuất, cần thiết phải xác định, phân loại xem xét mức độ quan trọng đặc trưng chất lượng, yêu cầu kỹ thuật cụ thể cho chi tiết, sản phẩm cách rõ ràng, sơ đồ, hình vẽ, kích thước ,cũng hướng dẫn, điều bắt buộc phải thực nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng bên bên Các yêu cầu nguyên vật liệu cung cấp, thời hạn hoàn thành hợp đồng… Cần có hệ thống văn ghi rõ thủ tục liên quan đến việc lấy mẫu kiểm tra (số lượng mẫu lô hàng, cách thức lấy mẫu, phương pháp thử nghiệm, đánh giá chất lượng, mức độ kiểm tra ) để đảm bảo trì chấtlượng Trong doanh nghiệp cần phải xâydựng cấu mặt hàng theo cấp chấtlượng cho loại thị trường để có sách đầu tư thích hợp d2 Lập kế hoạch quảnlý tác nghiệp Để quản lý, tác động vào qui trình, người ta phải lập kế hoạch tỉ mỷ công việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ dựa hoạt động thực tế hệ thống Thông thường doanh nghiệp phải lập sơ đồ khối để mô tả tồn diện cơng việc cần phải quảnlý Thông qua sơ đồ thành viên tổ chức hiểu rõ vai trò, vị trí mối quan hệ tương tác phận, phòng ban chức toàn hệ thống chấtlượng doanh nghiệp sở tổ chức, bố trí, hợp lý hóa bước cần thiết cho việc phối hợp đồng chức hệ thống Trong sản xuất, việc xâydựng sơ đồ với tham gia thành viên dây chuyền giúp hình thành pháttriển hoạt động đồng đội, tạo điều kiện để cải tiến qui trình, nâng cao chấtlượngcông việc Việc xâydựng sô đồ để quảnlý sử dụng cho yếu tố sản xuất : -Con người : diễn tả hình ảnh việc người đã, làm hệ thống tùy theo đặc điểm cơng việc thiết lập sơ đồ cách cụ thể mô tả bước thực việc cung cấp dịch vụ, qui trình sản xuất) -104- -Vật liệu : Mơ tả qui trình việc tổ chức cung ứng xử lýnguyên vật liệu tiến hành (lựa chọn nhà cung ứng, mua, vận chuyển, bảo quản -Thiết bị : Mô tả qui trình khai thác, sử dụng, bảo dưỡng máy móc phân cơng thực nào, việc bố trí mặt bằng, phối hợp với phận khác sao… -Thơng tin : Mơ tả dòng chuyển động hệ thống thông tin, truyền thông hồ sơ tài liệu chấtlượng vận hành (xuất phát từ đâu, cần thiết đến đâu, phản hồi nào) d3 Lập kế hoạch, phương án đề qui trình cải tiến chấtlượng Chương trình cải tiến chấtlượng doanh nghiệp cần thiết phải hướng vào mục tiêu sau : • Cải tiến hệ thống chấtlượngcông tác quảnlýchấtlượng • Cải tiến qui trình sản xuất, máy móc, thiết bị cơng nghệ • Cải tiến chấtlượngcơng việc tồn doanh nghiệp e Thiết kế chấtlượng Thiết kế chấtlượngcơng việc quan trọng, khơng hoạt động thiết kế sản phẩm, dịch vụ cách đơn thuần, mà việc thiết kế, tổ chức trình nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng Việc tổ chức thiết kế xác, khoa học dựa vào thơng tin bên trong, bên ngồi khả doanh nghiệp có ảnh hưởng to lớn kết hoạt động quảnlý cải tiến nâng cao chấtlượngcông việc, chấtlượng sản phẩm Thiết kế chấtlượng khâu then chốt hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm hoạt động chủ yếu sau : • Nghiên cứu : nghiên cứu thị trường, tìm kỹ thuật, phương pháp, thơng tin hệ thống sản phẩm nhằm nâng cao suất, chấtlượng thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng • Pháttriển : nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện vấn đề kỹ thuật, phương pháp hệ thống có nhằm khai thác cách hợp lý, tiết kiệm hiệu nguồn lực doanh nghiệp -105- • Thiết kế : Thể cho yêu cầu khách hàng theo hình thức thích hợp với điều kiện tác nghiệp, sản xuất đặc điểm khai thác sử dụng sản phẩm Từ nhu cầu khách hàng, xâydựng tiêu chuẩn kỹ thuật, qui cách cụ thể cho sản phẩm, dịch vụ Công việc thiết kế cần phải tổ chức quảnlý cẩn thận Quá trình thiết kế chấtlượng đòi hỏi kỹ chuyên môn am hiểu sâu sắc qui trình, sản phẩm Chấtlượng khâu thiết kế chấtlượng định chấtlượng sản phẩm, suất giá thành dịch vụ sản phẩm cuối • Thẩm định thiết kế : hoạt động nhằm xác định để đảm bảo trình thiết kế đạt mục tiêu đề cách tối ưu Các kỹ thuật phân tích giá trị, độ tin cậy, phương pháp thử nghiệm, đánh giá ghi thành biên đưa vào hệ thống hồ sơ chấtlượng f Xâydựng hệ thống chấtlượng Trong TQM, hệ thống chấtlượng phải mơ tả thủ tục cần thiết, xác nhằm đạt mục tiêu chấtlượng Toàn thủ tục hệ thống chấtlượng phải thể “Sổ tay chất lượng” đơn vị Việc xâydựng ”Sổ tay chất lượng” công việc quan trọng để theo dõi hoạt động liên quan đến chấtlượng Hệ thống chất lượng, phải viết ra, bao gồm tài liệu hướng dẫn quảnlýchấtlượng làm tài liệu mức cao nhất, sau cập nhật cuối thủ tục chi tiết Nhờ có hệ thống chấtlượng hồ sơ hóa, khâu hoạt động doanh nghiệp đảm bảo thực cách khoa học hệ thống Kết làm tăng hiệu việc thực phương châm làm đúng, làm tốt từ đầu, tránh sai lệch việc thực hợp đồng, giảm lãng phí tới mức thấp Tuy nhiên, hệ thống chấtlượng tự khơng mang lại lợi ích khơng có tham gia tất thành viên tổ chức cách tự nguyện tích cực Để thành công, hệ thống chấtlượng cần phải xâydựng tỉ mỷ xác, phù hợp với hoàn cảnh, lĩnh vực hoạt động cụ thể doanh nghiệp môi -106- trường, đồng thời phải phối hợp đồng với hệ thống có doanh nghiệp Mặt khác, phải xâydựng với tham gia thành viên để người hiểu rõ hệ thống chấtlượng doanh nghiệp.Trong thủ tục để xâydựng hệ thống chấtlượng doanh nghiệp cần ý điểm sau : • Phải xâydựng hệ thống hồ sơ, tài liệu chấtlượng chuẩn bị kế hoạch chấtlượng • Xác định lĩnh vực phương tiện cần thiết để đạt chấtlượng mong muốn • Phải có hệ thống đo lườngchấtlượng • Phải xác định đặc trưng chuẩn chấp nhận cho tất yêu cầu cho sản phẩm cơng việc tồn qui trình • Đảm bảo hài hòa hoạt động từ quan niệm, triển khai, tổ chức sản xuất lắp đặt • Xác định chuẩn bị phương thức khác để ghi nhận có liên quan đến chấtlượng Trong q trình vận hành, hệ thống chấtlượng cần phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi, cải tiến hoàn thiện Đối với số sản phẩm, hàng hóa yêu cầu khách hàng, hệ thống chấtlượng cần phải chứng nhận, công nhận để chứng minh khả tuân thủ biện pháp đảm bảo chấtlượng g Theo dõi thống kê Để thực mục tiêu công tác quảnlý nâng cao chấtlượng , TQM đòi hỏi khơng ngừng cải tiến qui trình cách theo dõi làm giảm tính biến động nhằm : • Xác định khả đáp ứng yêu cầu qui trình • Khả hoạt động thường xun theo u cầu • Tìm ngun nhân gây biến động qui trình để tránh lập lại xâydựng biện pháp phòng ngừa • Thực biện pháp chỉnh lý đắn cho qui trình đầu vào có vấn đề trục trặc ảnh hưởng đến chấtlượng -107- h Kiểm tra chấtlượng Quá trình kiểm tra chấtlượng TQM hoạt động gắn liền với sản xuất, kiểm tra chấtlượng sản phẩm mà việc kiểm tra chấtlượng chi tiết, bán thành phẩm nguyên vật liệu điều kiện đảm bảo chấtlượng Khái niệm kiểm tra TQM hiểu kiểm sốt Nó khơng đơn cơng việc kỹ thuật mà bao gồm biện pháp tổng hợp đồng tổ chức, kinh tế, giáo dục, hành chính, Việc đo lường đầu vào, đầu thân quy trình, hệ thống khâu quan trọng TQM nhằm loại bỏ hay kiểm soát nguyên nhân sai sót trục trặc chấtlượng hệ thống sở tiến hành hoạt động cải tiến, nâng cao hoàn thiện chấtlượng h1 Kiểm tra chấtlượng trước sản xuất • Kiểm tra tình trạng chấtlượng việc cung cấp hồ sơ tài liệu thiết kế, công nghệ • Kiểm tra tình trạng phương tiện đo lường, kiểm nghiệm • Kiểm tra tình trạng thiết bị cơng nghệ • Kiểm tra điều kiện đảm bảo chấtlượng khác • Kiểm tra chấtlượngnguyên vật liệu sản phẩm nhập: • Kiểm tra bên ngồi • Kiểm tra phân tích thử nghiệm h2 Kiểm tra q trình sản xuất • Kiểm tra tiêu thụ sản phẩm • Kiểm tra phòng ngừa phế phẩm • Thống kê, phân tích tiêu chấtlượng • Thống kê, phân tích dạng nguyên nhân gây khuyết tật sản phẩm trục trặc quy trình h3 Kiểm tra thăm dò chấtlượng q trình sử dụng • Các hình thức thử nghiệm môi trường, điều kiện sử dụng khác để kiểm chứng cải tiến chấtlượng -108- • Thăm dò khách hàng qua trưng cầu ý kiến, hội nghị khách hàng, trả lời thư khách hàng, thống kê, theo dõi khách hàng Khác với phương pháp quảnlýchấtlượng cổ truyền, TQM việc kiểm tra chấtlượng chủ yếu thực cơng nhân, nhân viên quy trình Điều dẫn đến tư sản xuất là: Mọi nhân viên chủ động tự kiểm tra xem “mình làm ?”Tại lại không làm ?” người khác kiểm tra xem kết công việc họ Chính mà TQM việc đào tạo, huấn luyện cho thành viên việc khuyến khích hoạt động nhóm, cơng việc quan trọng giúp cho người thực thi biện pháp tự quản lý, kiểm soát hợp tác với Trong doanh nghiệp việc sử dụngcông cụ thống kê giúp cho người nắm bắt cơng khai thông tin đặc điểm quảnlý i Hợp tác nhóm Sự hợp tác nhóm hoạt động chấtlượng có ý nghĩa to lớn tổ chức, xí nghiệp cố gắng vượt bậc cá nhân riêng lẽ tổ chức khó đạt hoàn chỉnh việc giải thắc mắc, trục trặc so với hợp tác nhiều người, mà hình thức hợp tác nhóm mang lại hiệu cao việc cải tiến chấtlượngtrình áp dụng TQM Tinh thần hợp tác nhóm thấm nhuần rộng rãi tổ chức phận thiết yếu để thực TQM Nhưng khơng ngụ ý vai trò cá nhân bị lu mờ ngược lại pháttriển mạnh mẽ Để làm điều tổ chức phải tạo điều kiện cho thành viên thấy trách nhiệm mình, nhóm cơng việc cách trao cho họ quyền tự phải thừa nhận đóng góp, ý kiến, hay cố gắng bước đầu họ Chính tinh thần trách nhiệm làm nảy sinh tính tự hào, hài lòng với cơng việc việc làm tốt Sự hợp tác nhóm hình thành từ lòng tin cậy, tự trao đổi ý kiến đặc biệt thông hiểu công việc thành viên mục tiêu, kế hoạch chung doanh nghiệp Các hoạt động quảnlý cải tiến chấtlượng đòi hỏi phải có hợp tác nhóm mối quan hệ tương hỗ lẫn Mục tiêu hoạt động tổ, nhóm chấtlượng thường tập trung vào vấn đề cụ thể, qua phân tích, thảo luận, hiến kế -109- thành viên chọn giải pháp tối ưu, khả thi Hoạt động nhóm chấtlượng doanh nghiệp đa dạng phong phú, quảnlý tốt mang lại hiệu lớn việc thực hiên chương trình TQM cách nhanh chóng tiết kiệm j Đào tạo huấn luyện chấtlượng Để thực việc cam kết tham gia quản lý, cải tiến chấtlượng tất thành viên doanh nghiệp cần phải có chương trình đào tạo, huấn luyện cụ thể, tiến hành cách có kế hoạch thường xuyên để đáp ứng thay đổi công nghệ thích ứng cách nhanh chóng với yêu cầu sản phẩm ngày đa dạng thị trường Mặt khác, việc áp dụng TQM đòi hỏi tiêu chuẩn hóa tất yếu tố q trình sản xuất, qui trìnhcơng nghệ Cơng việc kiểm tra, kiểm sốt chấtlượng đòi hỏi phải sử dụngcông cụ thống kê, hoạt động cần tính tốn phối hợp cách đồng bộ, có kế hoạch cơng tác đào tạo, huấn luyện chấtlượng yêu cầu cần thiết Mục tiêu công tác đào tạo phải đề cách cụ thể thường tập trung vào vấn đề sau: • Phải đảm bảo nhân viên đào tạo, huấn luyện đắn để họ thực thi nhiệm vụ phân cơng • Làm để nhân viên hiểu rõ yêu cầu khách hàng? • Những lĩnh vực cần ưu tiên cải tiến? • Xâydựng kế hoạch nhân lâu dài, chuẩn bị cho tương lai • Cần phải soạn thảo thêm thủ tục, tiêu chuẩn nào? k Hoạch định việc thực TQM Để thực TQM, điều trước tiên tổ chức phải xâydựng cho kế hoạch giúp cho tổ chức tiếp cận với TQM cách dễ dàng, xác định trình tự thực công đoạn TQM từ am hiểu, cam kết việc thiết lập hệ thống chất lượng, kiểm sốt, hợp tác nhóm, đào tạo.v.v Tuy nhiên, muốn áp dụng TQM hoàn cảnh Việt Nam nay, doanh nghiệp cần có tư duy, nhận thức quảnlýchấtlượng đạo đức kinh doanh hỗ trợ cần thiết kịp thời nhà nước -110- Từ kinh nghiệm thực tế, người ta nhận thấy kết thu từ hoạt động cải tiến chấtlượng toàn doanh nghiệp mang lại ưu sau : • Nhờ thường xun có hoạt động cải tiến chất lượng, doanh nghiệp nâng cao uy tín thương trường, tăng thu nhập cách ổn định nhờ chấtlượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng đòi hỏi khách hàng • Trong doanh nghiệp, thống nỗ lực tất cán bộ, lôi kéo tham gia thành viên vào hoạt động cải tiến, nâng cao chấtlượng cách đồng tạo hệ thống hoạt động nhịp nhàng • Trong q trình thực thi TQM, việc phân tích q trình sản xuất chấtlượngcơng cụ thống kê cho phép nghiên cứu xác kết thu nguyên nhân chúng • Việc áp dụng TQM cách rộng rãi sở vững để tiếp thu, quảnlý cải tiến công nghệ nhằm nâng cao khả nâng cạnh tranh sản phẩm nhiều lĩnh vực 3.6 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CHO CÔNG TÁC QUẢNLÝ - Trang bị đày đủ máy tính để thuận tiện cho việc lưu trữ hồ sơ cơngtrình - Trang bị điện thoại cho công trường để thực việc giao ban kiểm tra - Thực nối mạng internet cho công trường thuận tiện cho việc trao đổi thông tin công trường đơn vị quảnlý thông qua thư điện tử đồng thời giúp cho cán trường chủ động tìm hiểu cập nhật tài liệu, văn - Trang bị máy chụp ảnh, máy kinh vĩ … đảm bảo cơng tác kiểm tra hạng mục cơngtrình chụp ảnh lưu giữ hồ sơ -111- KIẾN NGHỊ Hiện Nhà nước can thiệp trực tiếp vào trình định giá sản phẩm xâydựngban hành định mức, đơn giá đầu vào, tỷ lệ chi phí khác liên quan… mà chưa thực chuyển sang chế thị trường, cần sớm tách rời quảnlý nhà nước đầu tư xâydựng với quảnlý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xâydựng Bổ sung quy chuẩn, tiêu chuẩn phù hợp với tình hình thực tế số công tác khảo sát, thiết kế, thi cơngxâydựngcơng trình, bảo hành, bảo trì cơngtrìnhxâydựng Cần có chế tài pháp lý mạnh quy định trách nhiệm cụ thể cá nhân, phận tổ chức việc thực phần việc giao; nâng cao trách nhiệm trình thực -112- KẾT LUẬN Cùng với đổi kinh tế, công tác quảnlýchấtlượngcôngtrìnhxâydựng góp phần quan trọng việc đầu tư xâydựngpháttriển kinh tế quốc dân, đem lại lợi ích to lớn cho đất nướcđịa phương Với kết đạt thông qua thực đề tài“Nghiêncứu giải pháp nâng cao chấtlượngcơngtrìnhxâydựngdựánpháttriểnthủylợi,tàinguyênnướcđịabàntỉnhHàNam” luận văn đã: Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng Bằng số liệu minh chứng cụ thể, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngdựánpháttriểnthủylợi,tàinguyênnướcđịabàntỉnhHà Nam Trên sở luận văn số tồn công tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngđịabàntỉnhHà Nam Luận văn tập trung phân tích nguyên nhân hạn chế cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngđịabàntỉnhHà Nam, là: - Chấtlượng mơ hình quảnlýdự án, quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng - Chấtlượng nguồn nhân quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng - Quy trình thực cơng việc cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngTrên sở lý luận khoa học cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng với phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngđịabàntỉnhHà Nam thời gian tới Những giải pháp hồn thiện cơng tác quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựngđịabàntỉnhHà Nam có nội dung chủ yếu sau: (1) Nhóm giải pháp cải tiến cấu tổ chức quảnlý (2) Nhóm giải pháp quảnlýchấtlượng nhân -113- (3) Nhóm giải pháp cải tiến quy trìnhquảnlýdựán (4) Nhóm giải pháp quảnlý để đảm bảo chấtlượngxâydựngcơngtrình (5) Nhóm giải pháp tăng cường quảnlýchấtlượngxâydựngcơngtrình biện pháp áp dụngquảnlýchấtlượng đồng bộ, tồn diện (TQM) vào doanh nghiệp xâydựng (6) Nhóm giải pháp sở vật chất cho công tác quảnlýCác giải pháp nhằm nâng cao chấtlượngcơngtrìnhxâydựngđịabàntỉnhHà Nam mà tác giả đề có tính khả thi cao Để giải pháp vào ứng dụng thực tế mong ủng hộ lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền Do thời gian, kiến thức thông tin giới hạn nên đề tài nghiên cứu số giải pháp quảnlý nhằm đảm bảo chấtlượngcơngtrìnhxâydựngdựánpháttriểnthủylợi,tàinguyênnướcđịabàntỉnhHà Nam Xin trân trọng cảm ơn! -114- TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Xâydựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xâydựng Luật Đầu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xâydựng Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xâydựng Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng Nghị định 49/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/04/2008 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quảnlýchấtlượngcơngtrìnhxâydựng Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 quảnlýdựán đầu tư xâydựngcơngtrình Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 hướng dẫn thi hành luật đấu thầu Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 hướng dẫn số nội dungquảnlýchấtlượngcơngtrình Thơng tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quảnlýdựán đầu tư xâydựngcơngtrình 10 Giáo trình Kinh tế xâydựng 2010 - Bộ mơn Kinh tế trường Đại học thủy lợi 11 Tập giảng Quảnlýdựán - Bộ môn kinh tế trường Đại học Thủy lợi 12 Hội đập lớn pháttriển nguồn nước Việt Nam 13 Cáctài liệu quảnlýchất lượng: Tiêu chuẩn ISO, TQM, 5S, BASE, QS-9000 14 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xâydựng 15 Vietbao.vn 16 Vnexpress.net 17 Các tư liệu đăng báo tài liệu khác có liên quan ... tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 11 1.1 Dự án xây dựng 11 1.1.1 Khái niệm dự án 11 1.1.2 Dự án xây dựng 12 1.2 Quản lý dự án xây dựng 12 1.2.1 Khái niệm chung quản lý dự án xây dựng. .. thi cơng xây dựng cơng trình Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm quản lý chất lượng xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình, quản lý an tồn... I: Tổng quan công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Chương II: Thực trạng quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dự án phát triển thủy lợi, tài nguyên nước địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn