1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC

91 451 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 754 KB

Nội dung

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11

Trang 1

Lời mở đầu

Mục đích của nền sản xuất hàng hoá là nhằm thoả mãn nhu cầu vật chấtvà văn hoá ngày càng tăng của toàn xã hội Mục đích đó đòi hỏi chúng ta phảilàm thế nào tạo ra nhiều sản phẩm mới nhất với chất lợng cao nhất cho xã hội.Doanh nghiệp là nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất đó , họ luôn phấn đấu tìmmọi biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất thấp nhất, với chất lợng sản phẩm caonhất, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng Để đạt đợc điều đó, cácdoanh nghiệp sản xuất thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, một trong nhữngbiện pháp đợc các nhà quản lý ngày càng quan tâm đặc biệt đó là công tác kếtoán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nóiriêng Các doanh nghiệp sản xuất luôn xác định hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm là khâu trung tâm của công tác kế toán trong Doanhnghiệp

Thực chất chi phí sản xuất là đầu vào của cả quá trình sản xuất, vì vậytiết kiệm chi phí sản xuất là tiền đề để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuậncho bản thân doanh nghiệp cũng nh toàn xã hội Hơn nữa hiện nay đất nớc tađang tiến hành công cuộc đổi mới, thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, bêncạnh sản phẩm sản xuất ra phải có chất lợng tốt thì một điều rất quan trọng làsản phẩm đó phải có giá thành hạ, phù hợp sức mua của đại đa số nhân dân laođộng thu nhập còn thấp Cho nên, công tác hạ giá thành sản phẩm đã trở thànhnhân tố quyết định sự sống còn của mọi doanh nghiệp Đặc biệt, trong ngànhxây dựng cơ bản, hạ giá thành sản phẩm đã đợc đặt ra nh một nhu cầu bức thiếtkhách quan nhằm tạo tiền đề cho các ngành sản xuất vật chất khác trong nềnkinh tế quốc dân, bởi vì xây dựng cơ bản tạo ra và trang bị tài sản cố định chohầu hết tất cả các ngành kinh tế khác.

Trong thời gian thực tập tại Công ty xây dựng công trình 56 - Tổng côngty Thành An - Bộ Quốc Phòng, tôi nhận thấy: Vấn đề tập hợp chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp là vấn đề nổi bật, hớngnhững ngời quản lý và công tác hạch toán kế toán phải quan tâm đặc biệt Do

đó tôi đã chọn đề tài : "Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp tại công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng công tyThành An Binh đoàn 11 Bộ Quốc Phòng" cho chuyên đề thực tập tốt nghiệpcủa mình Nội dung chuyên đề đợc chia làm ba chơng ngoài Lời mở đầu và Kếtluận:

Chơng I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp.

Trang 2

Ch¬ng II: Thùc tr¹ng h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈmx©y l¾p t¹i C«ng ty x©y dùng c«ng tr×nh 56.

Ch¬ng III: Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt & tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm

t¹i C«ng ty x©y dùng c«ng tr×nh 56.

Trang 3

Trong cơ chế thị trờng, sản xuất xây dựng cơ bản (XDCB) là hoạt độngchủ yếu của các doanh nghiệp xây lắp (DNXL) Đây là một hoạt động quantrọng tạo ra cơ sở vật chất, kỹ thuật mới cho mọi ngành dới hình thức xây dựngmới hoặc mở rộng, khôi phục, hiện đại hoá các công trình hiện có thuộc mọi lĩnhvực trong nền kinh tế quốc dân nh: Công trình giao thông, thủy điện, thủy lợi,các khu công nghiệp, các công trình quốc phòng và các công trình dân dụngkhác.

Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành khác, ngành XDCB ngàycàng lớn mạnh và khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân.Nhiều DNXL ra đời, hoạt động dới nhiều hình thức khác nhau DNXL Nhà nớcnh các tổng công ty xây lắp, công ty lắp máy Doanh nghiệp t nhân nh các côngty TNHH, các công ty xây lắp liên doanh Tuy khác nhau về quy mô sản xuất,hình thức quản lý nhng các doanh nghiệp này đều phải đảm bảo yêu cầu, nguyêntắc tổ chức kế toán của một đơn vị sản xuất là: ghi chép, tính toán, phản ánh đầyđủ chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp, xác định kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kếhoạch, kinh tế tài chính, tình hình bảo vệ tài sản

Tuy nhiên, XDCB có những nét đặc trng riêng khác biệt với các ngành sảnxuất vật chất khác, do đó để có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, phát huy tácdụng của kế toán là công cụ hữu hiệu quản lý sản xuất thì việc tổ chức kế toánnói chung và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng phảiphù hợp với đặc điểm của sản xuất xây lắp.

 Sản xuất xây lắp là một loại sản xuất công nghiệp đặc biệt theo đơn đặthàng, sản phẩm xây lắp mang tính chất đơn lẻ, nên chi phí bỏ ra để thicông xây lắp các công trình có nội dung và cơ cấu không đồng nhấtnh các loại sản phẩm công nghiệp khác Chính vì vậy, kế toán phải tínhđến việc hạch toán chi phí, giá thành và tính kết quả thi công cho từngsản phẩm xây lắp riêng biệt (từng công trình, hạng mục công trình).

Trang 4

 Đối tợng sản xuất XDCB thờng có khối lợng lớn, giá trị thời gian thicông tơng đối dài Xuất phát từ đặc điểm này mà kỳ tính giá thành sảnphẩm xây lắp không xác định hàng tháng nh trong sản xuất côngnghiệp mà đợc xác định tuỳ thuộc vào đặc điểm kỹ thuật của từng loạicông trình, điều này thể hiện qua phơng pháp lập dự toán và phơngthức thanh toán giữa bên giao thầu và bên nhận thầu Do vậy, việc xácđịnh đúng đắn đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành sẽ đáp ứngcho yêu cầu từng thời kỳ nhất định và phải tránh tình trạng căng thẳngvốn cho doanh nghiệp xây lắp.

 Sản xuất XDCB thờng diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp củacác yếu tố môi trờng, thời tiết Do vậy thi công xây lắp mang tính thờivụ, dễ bị thiệt hại, h hỏng Kế toán phải chọn những phơng pháp hợp lýđể xác định những chi phí thời vụ và những khoản thiệt hại một cáchđúng đắn.

 Sản xuất XDCB đợc thực hiện trên các địa điểm biến động Sản phẩmXDCB mang tính cố định, gắn liền với địa điểm xây dựng, khi hoànthành không nhập kho nh các ngành sản xuất vật chất khác Trong quátrình thi công, các DNXL phải di chuyển nhiều Do đó, sẽ phát sinhmột số chi phí cần thiết, khách quan nh chi phí điều động công nhân,máy thi công, chi phí xây dựng các công trình tạm phục vụ công nhânvà thi công, chi phí chuẩn bị mặt bằng và dọn mặt bằng sau khi thicông xong kế toán phải phản ánh chính xác các chi phí này và tổchức phân bổ hợp lý.

 Một đặc điểm khác rất đặc trng của ngành XDCB đó là chỉ có thể biếtđợc chất lợng sản phẩm sau khi đã hoàn thành, bàn giao và đa vào sửdụng Vì vậy, trong dự toán của tất cả các công trình, hạng mục côngtrình phải bao gồm cả chi phí bảo hành Chi phí bảo hành các côngtrình, hạng mục công trình phát sinh trong thời gian bảo hành lớn haynhỏ còn tuỳ thuộc vào chất lợng của các công trình, hạng mục côngtrình đó Do đó, các DNXL phải bám chặt lấy dự toán, lấy dự toán làmthớc đo hiệu quả.

Xuất phát từ các đặc điểm nêu trên, công tác kế toán của các đơn vị xâylắp vừa phải đảm bảo yêu cầu phản ánh chung của một đơn vị sản xuất vừa phải

Trang 5

thực hiện đúng chức năng kế toán phù hợp với ngành nghề của mình nhằm cungcấp số liệu chính xác, kịp thời, đánh giá đúng tình hình thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh, cố vấn cho lãnh đạo trong việc tổ chức, quản lý để đạt đợc mụcđích kinh doanh của đơn vị.

II chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp

I/Chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp.

 Chi phí sản xuất:

Quá trình sản xuất trong các Doanh nghiệp xây dựng là quá trình mà cácdoanh nghiệp phải thờng xuyên đầu t các loại chi phí khác nhau để đạt đợc mụcđích là tạo ra đợc khối lợng sản phẩm tơng ứng, đó là quá trình chuyển biến củacác loại vật liệu xây dựng thành sản phẩm dới sự tác động của máy móc thiết bịcùng với sức lao động của con ngời hay đó chính là sự chuyển biến các yếu tố vềt liệu lao động và đối tợng lao động (hao phí về lao động vật hoá) dới sự tác độngcó mục đích của sức lao động (hao phí về lao động sống) qua quá trình thi côngsẽ trở thành sản phẩm xây dựng Toàn bộ những hao phí này đợc thể thiện dớihình thái giá trị thì đó là chi phí sản xuất

Vậy, trong doanh nghiệp xây dựng, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá và các loại hao phí cầnthiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất, thi công trongmột thời kỳ nhất định.

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng bao gồm nhiều loại khácnhau với nội dung kinh tế khác nhau, công dụng và mục đích của chúng trongquá trình sản xuất cũng khác nhau Trong các DNXL nói chung, có nội dungkinh tế, công dụng khác nhau và yêu cầu quản lý đối với từng loại cũng khácnhau Để lập dự toán chi phí và tính chính xác giá thành, để khống chế và thốngnhất các loại chi phí nhằm nghiên cứu các yếu tố phát sinh trong quá trình hìnhthành giá thành sản phẩm xây lắp, từ đó có biện pháp quản lý chi phí có hiệu quảthì yêu cầu khách quan đặt ra là phải phân loại chi phí thành từng nhóm riêngtheo những tiêu thức nhất định.

 Phân loại chi phí sản xuất:

Hiện nay chi phí sản xuất đợc phân loại theo các tiêu thức sau:

Trang 6

Phân loại CPSX theo nội dung kinh tế là việc sắp xếp các chi phí có nguồngốc kinh tế ban đầu đồng nhất, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnhvực sản xuất kinh doanh (SXKD) nào, ở đâu, có quan hệ nh thế nào với quá trìnhsản xuất Theo cách phân loại này, CPSX trong sản xuất xây lắp bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu chính nh xi măng, sắt thép

- Chi phí nhiên liệu, động lực mua ngoài nh xăng, dầu, mỡ, khí nén - Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng phải trả CBCNV.- Các khoản tính theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất nh dàn giáo, cuốc, xẻng, bảo hộ laođộng.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Là toàn bộ số tiền khấu haoTSCĐ trong DN nh nhà xởng, nhà làm việc, máy móc, dụng cụ vận chuyển, máymóc thi công (máy lu, máy dầm, máy trộn bê tông ) và khấu hao các TSCĐkhác dùng trong quản lý trong kỳ sản xuất kinh doanh.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài nh điện, nớc, điện thoại - Chi phí khác bằng tiền.

Phân loại chi phí theo cách này giúp nhà quản lý biết đợc kết cấu, tỷ trọngtừng loại chi phí mà DN đã bỏ ra trong quá trình hoạt động SXKD Qua đó, DNđánh giá đợc tình hình thực hiện dự toán chi phí và lập dự toán chi phí SXKDcho kỳ sau, từ đó giúp DN xác định đợc các định mức và xét duyệt định mức vốnlu động.

Cách phân loại này đợc dựa trên công dụng của chi phí và nơi phát sinh củachi phí Theo cách phân loại này, chi phí xây lắp đợc chia thành:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là tất cả những chi phí về nguyên vật liệu(NVL) chính, phụ, cấu kiện, vật liệu rời, vật liệu luân chuyển (ván, dàn giáo ),phụ tùng sử dụng trực tiếp cho thi công các công trình Giá trị vật liệu kể trên đ-ợc tính theo giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn của ngời bán và các chiphí thu mua thực tế phát sinh nh vận chuyển, bốc dỡ

Trang 7

Trong khoản mục chi phí này không bao gồm các vật liệu phụ, nhiên liệudùng cho máy móc thi công, các loại vật liệu làm công trình tạm nh lán trại, chiphí NVL tính vào chi phí chung, chi phí quản lý DN.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ tiền lơng chính, lơng phụ, tiềncông của công nhân trực tiếp tham gia xây dựng công trình và lắp đặt máy mócthiết bị, công nhân vận chuyển vật liệu trong thi công, công nhân làm nhiệm vụbảo dỡng bê tông, công nhân làm nhiệm vụ dọn dẹp vật liệu trên công trờng,công nhân ghép cốp pha, lau máy trớc khi lắp.

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng trả theo thời gian, trả theosản phẩm, trả làm thêm giờ, trả tiền thởng thờng xuyên về tăng năng xuất laođộng Khoản mục này không bao gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tínhtrên quỹ lơng nhân công trực tiếp của hoạt động xây lắp, tiền lơng và các khoảncó tính chất lơng của công nhân điều khiển máy móc thi công, tiền lơng nhânviên vận chuyển vật liệu ngoài cự ly thi công.

- Chi phí sử dụng máy thi công (MTC): Là một khoản chi phí lớn trong giáthành công tác xây lắp, là các chi phí trực tiếp liên quan tới việc sử dụng máy đểsản xuất, gồm: Chi phí vật t chạy máy thi công, tiền khấu hao máy móc thi công,tiền thuê máy, tiền lơng chính của công nhân điều khiển máy

- CPSX chung: Là các khoản chi phí phục vụ cho sản xuất của đội, côngtrình xây dựng nhng không đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng cụ thể Nội dungcủa CPSX chung bao gồm: Tiền lơng của bộ phận quản lý đội, BHXH, BHYT,KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định của toàn đội (cho nhân viên quản lý đội và côngnhân trực tiếp tham gia sản xuất thi công thuộc DN), chi phí khấu hao TSCĐdùng chung trong toàn đội, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiềnkhác.

Nh vậy, khác với các DN sản xuất công nghiệp khác, do đặc điểm sản xuấtngành XDCB, máy thi công cũng trực tiếp tham gia vào quá trình xây lắp, nênngoài ba khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp và chi phí sản xuất chung còn có thêm khoản mục chi phí sử dụng máy thicông cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp.

Nếu theo chỉ tiêu giá thành đầy đủ (giá thành sản phẩm tiêu thụ) thì ngoàicác khoản mục chi phí trên còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý DN và chi

Trang 8

phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả DN Các khoản chi phí này baogồm các khoản tiền lơng, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lơng của nhânviên quản lý DN, chi phí về vật liệu, khấu hao máy móc phục vụ cho quản lýDN.

Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây lắp là dự toán đợc lập cho từng đốitợng xây dựng theo các khoản mục giá thành nên phơng pháp phân loại này đợcsử dụng phổ biến trong DNXL hiện nay Ngoài ra, cách phân loại này còn có tácdụng phục vụ quản lý sản xuất theo định mức, phân tích tình hình thực hiện kếhoạch giá thành và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.

Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên, để phục vụ trực tiếp cho công tácquản lý SXKD còn có thể đợc phân loại theo các tiêu thức nh: căn cứ vào mốiquan hệ với quá trình sản xuất thì CPSX đợc chia thành chi phí trực tiếp và chiphí gián tiếp; Căn cứ vào cách ứng xử của hoạt động (hay sự biến động chi phí)mà CPSX đợc chia thành: định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp.

Mỗi cách phân loại CPSX có ý nghĩa riêng, phục vụ cho từng yêu cầu quảnlý và từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể Chúng luôn bổ sung cho nhaunhằm quản lý có hiệu quả nhất toàn bộ chi phí phát sinh trong phạm vi toàn DNở mỗi thời kỳ nhất định.

Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí chi ra nh chi phí vật t, chi phínhân công, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung và chi phí khác tính chotừng công trình, hạng mục công trình hoặc khối lợng sản phẩm xây lắp hoànthành Sản phẩm xây lắp có thể là kết cấu công việc hoặc giai đoạn công việc, cóthiết kế và dự toán riêng, có thể là công trình, hạng mục công trình hoàn thànhtoàn bộ Giá thành công trình, hạng mục công trình toàn bộ là giá thành sảnphẩm cuối cùng của sản phẩm xây lắp.

Trang 9

Nh vậy, giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có bêntrong nó là chi phí sản xuất chi ra và lợng giá trị sử dụng thu đợc cấu thành trongkhối lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành Giá thành sản phẩm chính là sựdịch chuyển giá trị của những yếu tố chi phí bên trong nó, còn chi phí là cơ sở đểhình thành nên giá thành.

Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quảcủa hoạt động SXKD trong doanh nghiệp Việc tăng năng suất lao động, tiếtkiệm vật t, hoàn thiện kỹ thuật thi công, rút ngắn thời gian thi công, sử dụng hợplý vốn sản xuất cùng với các giải pháp kinh tế kỹ thuật áp dụng trong toàn doanhnghiệp sẽ giúp doanh nghiệp quản lý, sử dụng chi phí hợp lý, hạ giá thành tớimức tối đa Đây là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp tăng khả năng trúngthầu, tạo việc làm và thu nhập cho CBCNV, hoàn thành nghĩa vụ với NSNN.

 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp

Trong sản xuất xây lắp cần phân biệt các loại giá thành sau: Giá thành dựtoán, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế.

 Giá thành dự toán: Là tổng số các chi phí dự toán để hoàn thành khối

lợng sản phẩm xây lắp Giá thành dự toán đợc xác định trên cơ sở các địnhmức của Nhà nớc và khung giá quy định áp dụng vào từng vùng lãnh thổ, địaphơng

Giá thành = Giá trị dự toán - Thuế - Thu nhập chịudự toán xây lắp sau thuế GTGTthuế tính trớc

Giá trị dự toán xây lắp sau thuế: Là chi phí cho công tác xây dựng lắp rápcác kết cấu kiến trúc, lắp đặt máy móc thiết bị sản xuất giá trị dự toán xây lắpbao gồm: chi phí trực tiếp, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trớc và thuếGTGT

 Giá thành kế hoạch: Là giá thành đợc xuất phát từ những điều kiện cụthể của doanh nghiệp trên cơ sở, biện pháp thi công, các định mức về đơn giá ápdụng trong doanh nghiệp

Giá thànhkế hoạch=

Giá thànhdự toán-

Mức hạ giáthành dự toán+

Khoản bù chênhlệch vợt dự toán

Trang 10

Giá thành kế hoạch nhỏ hơn giá thành dự toán một lợng bằng mức hạ giáthành dự toán và lớn hơn giá thành dự toán khoản bù chênh lệch vợt dự toán đểtrang trải các chi phí không tính đến trong dự toán.

Giá thành kế hoạch cho phép ta xem xét và thấy đợc chính xác những chiphí phát sinh trong giai đoạn kế hoạch cũng nh hiệu quả của các biện pháp kỹthuật hạ giá thành dự toán

Giá thành kế hoạch đợc xem là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơsở đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.

 Giá thành thực tế: Là mức giá phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế

phát sinh để hoàn thành, bàn giao khối lợng xây lắp và đợc xác định theo sốliệu kế toán (bao gồm những chi phí trong định mức và những khoản thiệthại trong sản xuất, mất mát, hao hụt vật t, lao động, tiền vốn trong quá trìnhsản xuất và quản lý của doanh nghiệp).

Nếu thực hiện so sánh ba mức giá trên cùng một đối tợng tính giá thành thìchúng thờng có mối quan hệ về mặt lợng nh sau:

Giá thành dự toán ≥ Giá thành kế hoạch ≥ Giá thành thực tế

Đây là mong muốn cũng nh bằng mọi nỗ lực của đơn vị xây lắp phải đạt ợc, tuy nhiên khi đơn vị xây lắp thi công ở những khu vực đặc biệt đòi hỏi những

đ-mức kỹ thuật cao hơn thì có thể Giá thành kế hoạch > Giá thành dự toán hoặcGiá thành thực tế > Giá thành kế hoạch.

3/ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp.

Giá thành và chi phí là hai chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ với nhau trong quátrình sản xuất tạo ra sản phẩm Việc tính đúng, tính đủ CPSX quyết định đến tínhchính xác của giá thành sản phẩm Chi phí biểu hiện hao phí còn giá thành biểuhiện mặt kết quả của sản xuất Đây là hai mặt thống nhất của một quá trình vìvậy chúng giống nhau về chất Giá thành và chi phí đều bao gồm các chi phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà DN đã bỏ ra trong quá trình cấu tạo sảnphẩm.

Tuy nhiên, do bộ phận CPSX giữa các kỳ không đều nhau nên giá thành vàchi phí khác nhau về lợng Điều đó thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 11

CPSX DDĐK CPSX phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành SPXL CPSX DDCKQua sơ đồ trên ta thấy:

sản phẩm DD ĐK PS trong kỳ DD CK

Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ bằng nhau hoặc cácngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì giá thành sản phẩm trùng vớiCPSX.

Trong XDCB, muốn tính đúng giá thành SPXL phải kết hợp chính xác, kịpthời CPSX phát sinh theo đối tợng chịu chi phí cụ thể tạo cơ sở số liệu để tính giáthành sản phẩm.

Cũng trên giác độ mặt lợng, nếu CPSX là tổng hợp những chi phí phát sinhtrong một thời kỳ nhất định, thì giá thành sản phẩm lại là tổng hợp những chi phíchi ra gắn liền với việc sản xuất và hoàn thành khối lợng công việc xây lắp nhấtđịnh, đợc nghiệm thu, bàn giao, thanh toán Giá thành sản phẩm không bao hàmnhững chi phí cho khối lợng dở dang cuối kỳ, những chi phí liên quan đến hoạtđộng sản xuất, những chi phí thực tế đã chi ra nhng chờ phân bổ cho kỳ sau nhng nó lại bao gồm những chi phí dở dang cuối kỳ trớc chuyển sang kỳ này.III/ Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp:

1/ Nguyên tắc và trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong các doanh nghiệp xây lắp:

1.1/ Đối tợng và phơng pháp hạch toán CPSX trong doanh nghiệp xây lắp.

1.1.1/ Đối t ợng tập hợp CPSX

Công tác kế toán CPSX và tính giá thành SPXL có đáp ứng đợc nhu cầuquản lý của DN hay không còn phụ thuộc vào việc xác định đối tợng hạch toán

Trang 12

-CPSX và tính giá thành sản phẩm Đây chính là công việc đầu tiên giúp ta xácđịnh đợc mục tiêu, công việc cần làm Yêu cầu đặt ra là phải xác định đợc đối t-ợng hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm một cách đúng đắn, cụ thể trêncơ sở các phơng pháp xác định theo một quy trình hạch toán đã quy định.

Đối tợng hạch toán CPSX ở DN phụ thuộc vào đặc điểm, quy trình côngnghệ sản xuất, vào yêu cầu công tác quản lý giá thành Nh vậy việc xác định đốitợng tập hợp CPSX là xác định nội dung chi phí và đối tợng tập hợp chi phí đó.

Xuất phát từ đặc điểm của sản xuất xây lăp có quy trình công nghệ sảnxuất phức tạp, loại hình sản xuất đơn chiếc, mỗi công trình, hạng mục công trìnhcó thiết kế và dự toán riêng, tổ chức sản xuất thờng phân chia làm nhiều khu vực,bộ phận thi công nên đối tợng hạch toán CPSX là các công trình, hạng mục côngtrình, đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoàn thành, các khối lợng xây lắp có dựtoán riêng hoàn thành.

Có xác định đúng đối tợng tập hợp CPSX phù hợp với đặc điểm sản xuất mới tổ chức đúng đắn công tác tập hợp CPSX từ khâu hạch toán ban đầu, tổnghợp số liệu, tổ chức tài khoản, tiểu khoản, sổ chi tiết theo đúng đối tợng tập hợpCPSX đã xác định.

1.1.2/ Ph ơng pháp tập hợp CPSX

Các phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất gồm:

 Phơng pháp tập hợp CPSX theo công trình, hạng mục công trình: Hàng thángCPSX phát sinh liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tậphợp cho công trình, hạng mục công trình đó Các khoản mục chi phí đó đợcphân chia theo các khoản mục giá thành Giá thành thực tế của đối tợng đóchính là tổng số chi phí đợc tập hợp cho từng đối tợng kể từ khi khởi côngcho tới khi hoàn thành.

 Phơng pháp tập hợp CPSX theo đơn đặt hàng: Chi phí phát sinh hàng tháng sẽđợc phân loại theo đơn đặt hàng riêng biệt, khi đơn đặt hàng hoàn thành thìtổng số chi phí đợc tập hợp theo đơn đặt hàng đó.

Phơng pháp tập hợp CPSX theo đơn vị thi công: Theo phơng pháp này thìcác chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn vị thi công Trong từng đơn vịđó, chi phí lại đợc tập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí nh hạng mục công

Trang 13

trình Cuối tháng tổng hợp CPSX phát sinh ở từng đơn vị thi công đợc so sánhvới dự toán cấp phát để xác định hạch toán kế toán nội bộ Khi công trình, hạngmục công trình hoàn thành phải tính giá riêng cho công trình, hạng mục côngtrình đó bằng phơng pháp trực tiếp, phơng pháp tổng cộng chi phí, phơng pháp tỉlệ

1.2/ Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp

1.2.1/ Đối t ợng tính giá thành

Từ đặc điểm của sản xuất xây lắp và yêu cầu quản lý của DN, đối tợngtính giá thành tại đơn vị kinh doanh xây lắp chính là các công trình, hạng mụccông trình, giai đoạn công việc hoàn thành hay từng đơn đặt hàng (hợp đồng)hoàn thành Trờng hợp DNXL có tổ chức các phân xởng sản xuất thì đối tợngtính giá thành trong các đơn vị này là một đơn vị sản phẩm hay lao vụ hoànthành.

Việc xác định đúng đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán kiểm tratình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, tính toán quá trình kinh doanhcủa từng công trình hoàn thành.

Nh vậy, giữa đối tợng tính giá và đối tợng tập hợp chi phí có sự khác nhauvề nội dung nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau xuất phát từ mối quan hệgiữa CPSX và giá thành sản phẩm Mối quan hệ đó thể hiện ở việc sử dụng sốliệu CPSX đã tập hợp để xác định giá trị chuyển dịch của các yếu tố CPSX vàocác đối tợng tính giá thành Một đối tợng tập hợp CPSX có thể bao gồm nhiềuđối tợng tính giá thành và ngợc lại, một đối tợng tính giá thành lại có thể baogồm nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí.

1.2.2/ Ph ơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:

Việc xác định phơng pháp tính giá thành có ý nghĩa quan trọng trong hạchtoán chi phí theo đối tợng tính giá thành và qua đó thực hiện đợc mục tiêu xácđịnh giá thành của từng công trình, hạng mục công trình, từng loại sản phẩm,

Trang 14

phù hợp với cách hạch toán theo yêu cầu xác định các loại chi phí làm căn cứ đểbù đắp hao phí và tính toán đúng kết quả kinh doanh.

Cùng với việc xác định phơng pháp tính giá thành thì ta phải xác định đợckỳ tính giá thành phù hợp, phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất chu kỳ sảnphẩm, hình thức nghiệm thu, bàn giao khối lợng sản phẩm hoàn thành.

- Đối với những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn nh sảnxuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông, thì chu kỳ tính giá thành là hàng tháng.

- Đối với doanh nghiệp mà sản phẩm là những công trình, vật kiến trúc thìkỳ tính giá thành là thời gian mà sản phẩm xây lắp đợc coi là hoàn thành, đợcnghiệm thu và bàn giao cho bên A.

- Đối với các công trình nhỏ, thời gian thi công ngắn (nhỏ hơn 12 tháng) thìkhi công trình hoàn thành toàn bộ mới tính giá thành thực tế công trình đó.

- Đối với những công trình có thời gian thi công lớn hơn 12 tháng thì chỉ khinào có một bộ phận công trình có giá trị sử dụng đợc nghiệm thu bàn giao lúc đódoanh nghiệp xây lắp mới tính giá thành thực tế của bộ phận đó.

- Với những công trình có thời gian kéo dài nhiều năm mà không thể tách ợc những bộ phận nhỏ đa vào sử dụng, thì từng phần việc xây lắp đạt tới điểmdừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế kỹ thuật có ghi trong hợp đồng giao nhận thicông thì sẽ đợc bàn giao thanh toán và doanh nghiệp xây lắp tính giá thành thựctế cho khối lợng bàn giao.

đ-Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành, mối quan hệ giữa đối ợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọnmột hoặc kết hợp nhiều phơng pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối t-ợng.

t-Trong doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các phơng pháp sau:

 Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (phơng pháp giản đơn): Đây là phơngpháp hiện nay đợc sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp xây lắp bởi nóđơn giản, dễ làm và cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành mỗi kỳbáo cáo Theo phơng pháp này, giá thành của từng công trình, hạng mụccông trình chính là tập hợp tất cả các CPSX trực tiếp cho công trình, hạngmục công trình đó từ khi mới khởi công đến khi hoàn thành Công thứctính giá thành là:

Trang 15

Giá thành thực tế Chi phí Chi phíChi phíKLXL hoàn thành = thực tế+Thực tế- thực tế bàn giao DDĐK PS trong kỳ DDCK

Nếu các hạng mục công trình có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhau nhngcùng thi công ở một địa điểm do một đội công trình sản xuất đảm nhiệm vàkhông có điều kiện theo dõi quản lý riêng các loại chi phí khác nhau thì CPSXđã tập hợp đợc phải phân bổ cho từng hạng mục công trình theo những tiêuchuẩn thích hợp với hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng HMCT.

Giá thànhGiá dự toán tỷ lệ phân bổ thực tế= HMCTx giá thành

Trong đó:

Tỷ lệ phân bổ Tổng chi phí thực tế của cả công trình giá thành = - thực tế Tổng giá trị dự toán của tất cả các HMCT

 Phơng pháp tổng cộng chi phí: Phơng pháp này đợc áp dụng với việc xâylắp các công trình lớn, phức tạp, phải trải qua nhiều giai đoạn thi công.Quá trình xây lắp có thể chia ra cho các đối tợng sản xuất khác nhau Đốitợng tập hợp chi phí là từng đội sản xuất, từng giai đoạn, đối tợng tính giáthành là sản phẩm cuối cùng.

Công thức tính nh sau:

Z = DĐK + (C1 + C2 + + Cn) - DCK

Trong đó:

Z: Là giá thành sản phẩm xây lắpDĐK: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

C1, ,Cn : Là CPSX ở từng đội sản xuất hay từng giai đoạn côngviệc, từng hạng mục công trình.

DCK: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phơng pháp này áp dụngtrong trờng hợp doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng (đối t-

Trang 16

ợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng) Hàngtháng, chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng và khi CT,HMCT hoàn thành thì CPSX tập hợp đợc cũng chính là giá thành thực tếcủa đơn đặt hàng Những đơn đặt hàng cha sản xuất xong thì toàn bộCPSX đã tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó đều là CPSX của khối lợng xâylắp dở dang.

Ngoài ba phơng pháp cơ bản trên, các doanh nghiệp xây lắp còn sử dụng ơng pháp tính giá thành theo hệ số, phơng pháp tỷ lệ Việc các doanh nghiệp lựachọn phơng pháp tính giá thành nào là tuỳ vào đặc điểm, trình độ quản lý củadoanh nghiệp.

ph-2/ Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu (NVL) trực tiếp:

Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn nhất trong CPSX xây lắp Chi phí vật liệucho công trình là giá thực tế gồm chi phí thu mua, chi phí vận chuyển đến châncông trình, hao hụt trong định mức của qúa trình vận chuyển, bảo quản của vậtliệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho quá trình xây lắp.

Chi phí vật liệu trực tiếp trong sản xuất xây lắp không bao gồm giá trị vật liệuđã xuất dùng cho quản lý hành chính, vật liệu cho chi phí tạm (chi phí lán, trại )và giá trị máy móc, thiết bị nhận để lắp đặt.

Hàng ngày, căn cứ vào các Phiếu xuất kho, kế toán vật liệu tiến hành tínhtoán chi phí vật liệu theo giá thành thực tế.

2.1 Hạch toán ban đầu

Chứng từ sử dụng hạch toán chi phí NVL trực tiếp bao gồm: Phiếu nhập kho,Phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT.

2.2 Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết chi phí NVL trực tiếp.2.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng :

Để hạch toán chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 - "Chi phínguyên vật liệu trực tiếp" Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí NVL

Trang 17

dùng cho sản xuất, thi công xây lắp, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuốikỳ kế chuyển sang TK 154 để tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm Kết cấucủa TK621 nh sau:

- Bên Nợ: Giá trị thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho SX thi công, xây lắp,chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.

- Bên Có: + Kết chuyển chi phí NVL vào TK 154 - "Chi phí sản xuấtKDDD"

+ Giá trị thực tế NVL sử dụng không hết nhập lại kho.Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d.

2.2.2 Phơng pháp hạch toán:

* Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

+ Khi xuất vật liệu chính, phụ cho từng CT, HMCT căn cứ vào chứng từ gốc,kế toán ghi:

Nợ TK 621: (chi tiết cho từng đối tợng)Có TK 152: Nguyên vật liệu

+ Trờng hợp mua NVL sử dụng ngay (không qua kho) cho các công trình,căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán ghi:

Nợ TK 621: Giá mua NVL cha có thuế GTGTNợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)Có TK 111, 112, 331, : Tổng giá thanh toán

Trong quá trình thi công xây lắp, một số nguyên vật liệu luân chuyển nh đàgiáo, ván khuôn giá trị của nguyên vật liệu sử dụng luân chuyển đợc phân bổdần theo số lần luân chuyển hoặc theo khối lợng đã hoàn thành Khi phân bổ cầnlựa chọn tiêu chuẩn phân bổ sao cho hợp lý.

Khi xuất vật liệu luân chuyển kế toán ghi:

Nợ TK 142 : Chi trả trớcCó TK 152: Nguyên vật liệu

+ Cuối kỳ số vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho, giá trị phế liệu thu hồitheo quy định đợc ghi giảm CPSX trong kỳ, kế toán ghi:

Trang 18

Nợ TK 152: Giá trị vât liệu, phế liệu thu hồi nhập kho

Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếp (chi tiết cho từng đối tợng)+ Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sang TK 154 - "Chi phíSXKD dở dang".

Nợ TK 154: (chi tiết cho từng đối tợng)Có TK 621: (chi tiết cho từng đối tợng)

Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Ghi chú: (1a) Mua vật liệu nhập kho

(1b) Mua vật liệu dùng cho sản xuất không qua kho(2) Xuất NVL trực tiếp dùng cho sản xuất

(3) Vật liệu do đợc cấp, góp, chế biến xuất dùng cho sảnxuất

(4) Vật liệu cha sử dụng hết nhập trở lại kho(5) Cuối kỳ kết chuyển NVL trực tiếp vào TK 154

* Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

+ Căn cứ vào kết quả kiểm kê của hàng tồn kho đầu kỳ, kế toán kết chuyểngiá trị vật liệu đầu kỳ vào tài khoản mua hàng.

Nợ TK 611(6111)

Trang 19

Nợ TK 631 (Chi tiết đối tợng)

Có TK 621 (Chi tiết đối tợng)

Trang 20

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp (KKĐK)

3/ Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:3.1 Hạch toán ban đầu

Các chứng từ trong hạch toán chi phí nhân công tực tiếp bao gồm: Bảng chấmcông, Bảng thanh toán lơng, Hợp đồng làm khoán

b Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếpb1 Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - "Chi phínhân công trực tiếp" Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí

tiền công của công nhân sản xuất xây lắp (bao gồm tiền công, tiền lơng, tiền ởng, và các khoản phải trả khác có tính chất tiền lơng của công nhân sản xuấtxây lắp Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 TK622 không phản ánh chi phí trích19% (BHXH, BHYT, KPCĐ) tính trên quỹ lơng công nhân trực tiếp của hoạtđộng xây lắp

th-Kết cấu của tài khoản 622 nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thi công trong kỳBên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154Tài khoản này cuối kỳ không có số d.

(5) Kết chuyển chiphí NVLTT

(1) Kết chuyển giá trịNVL cha dùng đầu kỳVAT

Trang 21

Nợ TK 622: (chi tiết cho từng đối tợng)

Có TK 334: Phải trả CNV trong danh sách (chi tiết cho từngđối tợng)

Có TK 111: Trờng hợp thuê ngoài

+ Trờng hợp công ty trích trớc tiền lơng nghỉ phép, lơng ngừng sản xuất theokế hoạch, kế toán ghi:

Nợ TK 622: (chi tiết cho từng đối tợng)

Có TK 335: Tiền lơng nghỉ phép trích trớc (chi tiết cho từng đối ợng)

t-+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154-CPSX dở dangNợ TK 631 : (Chi tiết cho từng đối tợng -Phơng pháp KKĐK)Nợ TK 154 : (Chi tiết cho từng đối tợng -Phơng pháp KKTX)

Có TK 622 : (Chi tiết cho từng đối tợng)

Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

TK334,1413 TK 622 TK 154(631)

Tiền lơng phải trả Kết chuyển chi phí nhân công công nhân xây lắp

19% tiền lơng công nhân xây lắp Kết chuyển chi phí SXC

Trang 22

4/ Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công (MTC):4.1 Hạch toán ban đầu

Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng các chứng từ nh:Phiếu theo dõi sử dụng xe, máy thi công; Hợp đồng thuê ngoài máy móc, thiếtbị

4.2 Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết4.2.1 Tài khoản sử dụng:

Theo quy định kế toán hiện hành đối với các DNXL thì để phản ánh chi phí

sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng TK 623 - "Chi phí sử dụng máy thicông" Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy phục vụ

trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình.

Tài khoản này chỉ sử dụng trong những doanh nghiệp xây lắp tổ chức thi côngxây lắp hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy.

Nếu doanh nghiệp thực hiện thi công hoàn toàn bằng máy (sản xuất chính làmáy thi công) thì mọi chi phí sản xuất cho máy hoạt động tập hợp vào TK 621,622, 627 cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang".Không hạch toán vào TK 623 chi phí về trích KPCĐ, BHXH, BHYT tính theolơng công nhân điều khiển máy (hạch toán vào tài khoản 627).

Kết cấu của TK623 nh sau:

Bên Nợ: - Phản ánh chi phí liên quan đến MTC (chi phí NVL cho máy hoạt

động, chi phí nhân công nh tiền lơng, các khoản phụ cấp lợng của công nhân trựctiếp điều khiển máy, chi phí khấu hao máy, bảo dỡng )

Bên Có: - Kết chuyển chi phí sử dụng MTC vào bên nợ TK 154.

Cũng nh các TK 621,622, TK 623 không có số d cuối kỳ.Tài khoản 623 đợc chi tiết thành 6 TK cấp hai:

TK6231: Chi phí nhân công phải trả công nhân trực tiếp điều khiển máyTK6232: Chi phí vật liệu phục vụ MTC

TK6233: Chi phí dụng cụ phục vụ MTCTK6234: Chi phí khấu hao MTC

TK6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài nh thuê sửa chữa, bảo hiểm xe máy, TK6238: Chi phí bằng tiền khác.

Trang 23

4.2.2.Phơng pháp hạch toán:

Chi phí sử dụng MTC là một khoản mục đặc trng cho hoạt động XDCB.Trong thi công xây lắp các công trình, tuỳ theo phơng thức sử dụng MTC trongDN mà có cách hạch toán tơng ứng.

 Trờng hợp đơn vị tổ chức MTC riêng biệt, hạch toán độc lập thì coi nh làmột hoạt động sản xuất phụ, có thể tiến hành bán lao vụ cho các đơn vị, bộphận thi công khác.

- Khi xuất kho hoặc mua nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho xe, MTCNợ TK 621:

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừCó TK 152,111,112,331

- Căn cứ vào số tiền lơng, tiền công phải trả cho công nhân điều khiển xe,MTC

Nợ TK 622

Có TK 334

- Các chi phí khác liên quan đến sử dụng MTC bao gồm tiền lơng nhân viênquản lý đội, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sử dụng máy, nhânviên quản lý đội, khấu hao MTC, chi phí dịch vụ mua ngoài

Trang 24

 NÕu DN thùc hiÖn ph¬ng thøc b¸n lao vô lÉn nhau gi÷a c¸c bé phËn trongnéi bé, kÕ to¸n ghi:

Trang 25

Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công (tròng hợp không tổchức kế toán riêng cho đội máy thi công)

(4) TK 214

(5) Chi phí khấu hao thiết bị máy

(6) Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công

5/ Hạch toán chi phí sản xuất chung:5.1 Hạch toán ban đầu:

Để hạch toán chi phí SXC, kế toán sử dụng các chứng từ gốc sau: Bảngthanh toán lơng, Phiếu xuất kho, Bảng phân bổ CCDC, Giấy tạm ứng, Phiếuchi

Trang 26

5.2 Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết chi phí SXC:

Chi phí SXC bao gồm: Tiền lơng chính của nhân viên quản lý đội, BHXH,BHYT, KPCĐ đợc tính theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng phải trả côngnhân trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội, chi phí khấu hao TSCĐ dungchung cho quản lý đội, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.

Do chi phí SXC đợc tập hợp theo tổ, đội và có liên quan đến nhiều côngtrình nên cuối kỳ kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng theo tiêu thứcphù hợp nh: tiền lơng công nhân sản xuất, chi phí sử dụng MTC Công thức phânbổ là:

Mức chi phí SXC Tổng chi phí SXC Tiêu thức phân

từng đối tợng Tổng tiêu thức phân bổ đối tợng

5.2.1 Tài khoản sử dụng:

Để phản ánh chi phí SXC phục vụ thi công công trình, kế toán sử dụng TK627 "Chi phí sản xuất chung" Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc kết cấu

-nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí SXC trong kỳBên Có: Phân bổ vào TK 154

Tài khoản 627 đợc mở thành 6 tiểu khoản cấp hai để theo dõi, phản ánhriêng cho từng nội dung chi phí.

TK6271: chi phí nhân viên quản lý tổ, đội sản xuấtTK 6272: chi phí vật liệu

TK6273: chi phí CCDC

TK6274: chi phí khấu hao TSCĐTK6277: chi phí dịch vụ mua ngoàiTK6278: chi phí khác bằng tiền

2 Phơng pháp hạch toán:

- Khi phát sinh các chi phí liên quan đến SXC, kế toán ghi:Nợ TK 627: Chi tiết cho từng đối tợng

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Trang 27

Có TK 334: Tiền lơng phải trả cho nhân viên quản lýtổ, đội

Có TK 338: BHYT, BHXH, KPCĐ

Có TK 152,153: Vật liệu, CCDC phục vụ SXCCó TK 214: Khấu hao TSCĐ

Có TK 111,331 : Chi phí dịch vụ mua ngoài

Có TK 335: Chi phí phải trả trích trớc vào CPSXCCó TK 142: Phân bổ chi phí trả trớc vào CPSXC.- Phản ánh số ghi giảm chi phí sản xuất chung kế toán ghi:

Nợ TK 111,112,138

Có TK 627: Chi tiết cho từng đối tợng

- Cuối kỳ kết chuyển, phân bổ chi phí SXC cho từng đối tợng chịu chi phívào TK 154, kế toán ghi:

Nợ TK 154: Chi tiết cho từng đối tợngCó TK 627: Chi tiết cho từng đối tợng

- Trờng hợp đơn vị đi thuê MTC:

Trờng hợp này MTC không thuộc tài sản của DN nên không phải tiếnhành trích khấu hao và có thể xảy ra các trờng hợp thuê máy nh sau:

+ Chỉ thuê MTC, không kèm theo công nhân điều khiển và phục vụ máy.Đơn vị đi thuê phải trả cho đơn vị cho thuê khoản chi phí thuê máy dựa trên sốca hoạt động và đơn giá thuê một ca.

+ Đơn vị xây lắp thuê máy theo khối lợng công việc: Bên thuê máy chỉphải trả cho bên cho thuê theo đơn giá thoả thuận với khối lợng công việc đãhoàn thành.

Việc hạch toán cụ thể nh sau:

# Khi trả tiền thuê máy, kế toán ghi:

Nợ TK 627: Chi tiết cho từng đối tợng

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán.

# Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển chi phí thuê máy vào khoản mục chi phí sửdụng máy cho từng đối tợng tính giá thành:

Trang 28

Nợ TK 154: chi tiết cho từng đối tợngCó TK 627: chi phí sử dụng MTC

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

(2) TK 152

Ghi chú: (1) Tiền lơng nhân viên quản lý đội, công trờng

(2) 19% tiền lơng của CN xây lắp, CN điều khiển MTC và quản lýđội

(3) Xuất vật liệu phục vụ (4) CCDC phục vụ sản xuất

TK 631(10)

Trang 29

(5) Khấu hao TSCĐ của đội, công trình(6) Chi phí khác bằng tiền

(7) Chi phí dịch vụ mua ngoài(8) Kết chuyển chi phí SXC(9) Giá trị thu hồi

(10) Kết chuyển chi phí sản xuất chung (KKĐK)

6/ Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp:6.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặcđiểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng, cách thức lắp ráp Tuỳ theo mức độ h hỏng mà sản phẩm hỏng đợc chia làm 2 loại là sản phẩmhỏng có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế và sản phẩmhỏng không sửa chữa đợc là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuật không thể sửachữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng không có lợi về mặt kinh tế Trong quanhệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên lại đợc chi tiếtthành sản phẩm hỏng trong định mức sản phẩm hỏng ngoài đinh mức Nhữngsản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất đợccoi là hỏng trong định mức.

Khác với sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩm hỏng ngoài định mức lànhững sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến do các nguyên nhân chủ quan hoặckhách quan (máy hỏng, hoả hoạn bất chợt) Thiệt hại của những sản phẩm nàykhông đợc chấp nhận nên chi phí của chúng không đợc cộng vào chi phí sản xuấtchính phẩm mà thờng đợc xem vào khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập(sau khi trừ các khoản thu hồi, bồi thờng của ngời phạm lỗi nếu có) vì thế cầnthiết phải hạch toán riêng giá trị thiệt hại của những sản phẩm ngoài định mức vàxem xét từng nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý Toàn bộgiá trị thiệt hại có thể theo dõi riêng trên TK 1381 (chi tiết sản phẩm hỏng ngoàiđịnh mức), sau khi trừ đi số phế liệu thu hồi và bồi thờng (nếu có), thiệt hại thựcvề sản phẩm hỏng sẽ đợc tính vào giá vốn hàng bán hay chi phí khác hoặc trừvào quỹ dự phòng tài chính.

Trang 30

Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức

6.2 Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất

Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc kháchquan (thiên tai, dịch hoạ, thiếu nguyên vật liệu) các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ramột số khoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiền công lao động, khấu hao tàisản cố định, chi phí bảo dỡng Những khoản chi phí chi ra trong thời gian nàyđợc coi là thiệt hại về ngừng sản xuất Với những khoản chi phí về ngừng sảnxuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở tài khoản 335 – Chi phí phảitrả Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng, các chi phí bỏ ra trong thời gian này dokhông đợc chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên TK 1381 – Chi tiết thiệt hạivề ngừng sản xuất tơng tự nh hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức nói trên.Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi(nếu có, do bồi thờng) giá trị thiệt hại thực tế sẽđợc tính vào giá vốn hàng bán vào chi phí khác hay trừ vào quỹ dự phòng tàichính.

TK 1388, 152

Giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi th ờng

Trang 31

Sơ đồ hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch

7/ Tổng hợp chi phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang:

7.1 / Tổng hợp chi phí sản xuất

7.1.1 Tài khoản sử dụng:

Để tổng hợp CPSX trong kỳ, kế toán sử dụng TK 154 - chi phí SXKD dởdang.

TK này đợc sử dụng để tập hợp chi phí trong kỳ liên quan đến sản xuất, chếtạo sản phẩm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Ngoài ra, TK 154 cònphản ánh các khoản chi phí liên quan đến hoạt động SXKD phụ thuê ngoài giacông, tự chế Kết cấu TK 154 nh sau:

Bên Nợ: Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm trong kỳ.

Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí (giá trị phế liệu thu hồi )+ Kết chuyển giá thành khối lợng hoàn thành bàn giao.D Nợ: Chi phí SXKD còn dở dang cuối kỳ.

nhân gây ra ngừng sản xuất

Trang 32

Nợ TK 154: Chi tiết cho từng đối tợngCó TK 621

+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 154: Chi tiết cho từng đối tợngCó TK 622

+ Kết chuyển chi phí MTC

Nợ TK 154: Chi tiết cho từng đối tợngCó TK 623

+ Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển CPSX chung

Nợ TK 154: Chi tiết cho từng đối tợngCó TK 627

+ Tổng giá thành thực tế khối lợng xây lắp hoàn thành và bàn giao đợc kếtchuyển từ bên Có TK 154 sang bên Nợ TK 632

Nợ TK 632: Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành bàn giao (chi tiết theo đối tợng tính giá thành)

Có TK 154: Chi phí SXKD dở dang (chi tiết cho từng đối tợng)Nếu công trình hoàn thành nhng thiếu một số thủ tục cha bàn giao đợc(thiếu hồ sơ, thiếu kinh phí ) kế toán sử dụng TK155 (công trình hoàn thành nh-ng cha bàn giao vì thiếu thủ tục) Khi đủ thủ tục tiến hành bàn giao ghi nh bìnhthờng:

Nợ TK 632: Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành bàn giao Có TK 155: Chi tiết cho từng đối tợng

Trình tự kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở DNXL theophơng pháp KKTX đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Trang 33

Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

(Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên và tính thuế theophơng pháp khấu trừ)

Ghi chú:

(1) Xuất nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất(2) Tiền lơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất(3) Chi phí khấu hao máy thi công

(4) Khấu hao tài sản cố định của đội, công trình(5) Các chi phí phải trả khác

(6) Thuế GTGT đợc khấu trừ

(7) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(8) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp(9) Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công

Trang 34

(10) Kết chuyển chi phí sản xuất chung (11) Kết chuyển giá vốn hàng bán

7.2/ Kiểm kê đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang

Xác định sản phẩm làm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp là tính toán,xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ cho khối lợng sản phẩm làm dở dangcuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định.

Muốn đánh giá sản phẩm một cách chính xác trớc hết phải kiểm kê khối ợng sản phẩm, công tác xây lắp hoàn thành trong kỳ, đồng thời xác định đúngđắn khối lợng sản phẩm hoàn thành so với khối lợng xây lắp hoàn thành theoquy ớc của từng giai đoạn thi công để xác định đợc khối lợng công tác xây lắpdở dang, phát hiện tổn thất trong quá trình thi công.

l-Chất lợng của công tác kiểm kê khối lợng công xây lắp dở dang có ảnh ởng lớn đến tính chính xác của việc đánh giá sản phẩm làm dở dang và tính giáthành.

h-Đặc điểm của xây dựng cơ bản là có kết cấu rất phức tạp do đó việc xácđịnh mức độ hoàn thành của nó là rất khó Vì vậy khi đánh giá sản phẩm làm dở,kế toán cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức lao động đểxác định mức độ hoàn thành của khối lợng xây lắp dở dang một cách chính xác.

Trên cơ sở kết quả kiểm kê sản phẩm làm dở đã tổng hợp đợc, kế toán tiếnhành đánh giá sản phẩm làm dở.

7.2.1 Ph ơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán

Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng dở dang cuối kỳ đợc xácđịnh theo công thức :

Chi phíthực tế của

khối lợngdở dang

cuối kỳ

Chi phí thực tế củakhối lợng xây lắp dở

dang đầu kỳ

Chi phí thực tế củakhối lợng xây lắpthực hiện trong kỳ

Chi phíkhối lợngxây lắp dở

dang cuốikỳ theo dự

toánChi phí của khối lợng

xây lắp hoàn thànhbàn giao trong kỳ

Chi phí của khối ợng xây lắp dở dangcuối kỳ theo dự toán

l-7.2.2./ Ph ơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở dang theo tỷ lệ sản phẩm hoànthành t ơng đ ơng

Trang 35

Theo phơng pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm làmdở của công việc lắp đặt Theo phơng pháp này chi phí thực tế khối lợng lắp đặtdở dang cuối kỳ đợc xác định nh sau :

Chi phíthực tếcủa khối

lợng lắpđặt dởdang cuối

Chi phí thực tế củakhối lợng lắp đặt dở

dang đầu kỳ

Chi phí thực tế củakhối lợng lắp đặtthực hiện trong kỳ

Chi phí theo dựtoán khối lợng lắp

đặt dở dang cuốikỳ đã tính theo sản

lợng hoàn thành ơng đơngChi phí của khối l-

t-ợng lắp đặt bàn giaotrong kỳ theo dự

7.2.3./ Ph ơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo giá trị dự toán

Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳđợc tính theo công thức :

Chi phíthực tếcủa khốilợng xâylắp dởdang cuối

Giá trị dựtoán củakhối lợngxây lắp dở

dang cuốikỳGiá trị dự toán của khối

lợng xây lắp hoànthành bàn giao trong kỳ

Trang 36

Công ty XDCT 56 có tiền thân là Xí nghiệp 524 đợc thành lập tháng11/1980 với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệpcó quy mô nhỏ trong và ngoài quân đội.

Để hoà chung với nhịp độ phát triển kinh tế của cả nớc, đáp ứng yêu cầusản xuất kinh doanh đồng thời để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mới củamình trong từng giai đoạn nhất định, công ty đã nhiều lần đổi tên: Lữ đoàn 524(1980), Xí nghiệp xây dựng 524 (1985), Công ty xây lắp 524 (11/1989) Đếntháng 4 năm 1996 đợc thành lập lại căn cứ vào Luật doanh nghiệp và Thông báosố 1119/ĐMDN của Chính phủ trên cơ sở Công ty xây lắp 524 cũ và Xí nghiệpcơ khí xây dựng 141 theo quyết định số 462/QĐQP ngày 17/4/1996 của Bộ trởngBộ Quốc phòng thành Công ty XDCT 56 với chức năng chủ yếu là kinh doanhxây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, vận tải, thuỷ lợi, cáccông trình điện, nớc, và các công trình khác, kinh doanh xuất nhập khẩu vật txây dựng, sản xuất vật liệu và gia công cơ khí phục vụ cho nhu cầu của Tổngcông ty và tiêu thụ ra ngoài thị trờng.

Là một thành viên của Tổng công ty xây dựng Thành An, Công ty XDCT56 có đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, đợc mở tài khoản tạingân hàng và sử dụng con dấu theo quy định của Nhà nớc Kể từ khi thành lập từnăm 1980 đến nay, Công ty đã không ngừng phát triển và đầu t, mở rộng lĩnhvực hoạt động sản xuất kinh doanh Với hơn 2000 cán bộ công nhân viên nhiềunăm kinh nghiệm, trong đó có 140 kỹ s và cử nhân, 1778 công nhân lao độnglành nghề Tính đến cuối năm 2005:

Tổng vốn kinh doanh của Công ty là : 95.360.016.000 đồng

Trang 37

Trong đó:

Vốn cố định : 44.560.758.130 đồngVốn lu động : 50.799.257.870 đồng

Tổng doanh thu thực hiện năm 2005 đạt: 227.840 tỷ đồng và lợi nhuận củanăm 2005 là 2,352 tỷ đồng.

Công ty có lực lợng phơng tiện thiết bị hùng hậu trong các lĩnh vực xâydựng, vận tải, với 426 phơng tiện vận tải, thiết bị thi công, xây lắp và đầu máysan ủi các loại.

Để tồn tại và phát triển trong hơn 20 năm qua, Công ty đã phải trải quanhiều bớc thăng trầm, đặc biệt là giai đoạn 1990 - 1991, do cơ chế quản lý củaNhà nớc có sự thay đổi, đứng trớc thách thức của nền kinh tế thị trờng, các côngtrình chủ yếu đã hoàn thành và đi vào sử dụng, việc cung ứng các sản phẩm chocông trình giảm xuống, số lợng vật t, xe, máy, và con ngời thừa ra

Trớc những khó khăn chồng chất đó, Công ty đã kịp thời chuyển hớng sắpxếp lại bộ máy quản lý, cắt giảm các khâu trung gian, đẩy mạnh sản xuất kinhdoanh, bổ sung thêm nhiệm vụ, chức năng mới nhằm đảm bảo thực hiện phần kếhoạch pháp lệnh và đáp ứng nhu cầu thị trờng Bên cạnh đó, Công ty thực hiện ràsoát lại định mức lao động, tiêu hao nguyên vật liệu kết hợp với việc sử dụngchặt chẽ, hợp lý đội ngũ cán bộ, công nhân theo đúng quy định phân công vàphân cấp của Tổng công ty và chính sách cán bộ của Đảng, Nhà nớc nhằm đảmbảo sự tập trung, thống nhất trong chỉ đạo.

Nhờ có những chính sách năng động và hợp lý, với phơng châm đi lên mạnhdạn, táo bạo nhng chắc chắn, Công ty đã từng bớc mở rộng sản xuất tập trungnguồn lực cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng, tạo việc làm ổn định cho công nhân,tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm, hoàn thành nghĩa vụ với Tổngcông ty cũng nh với Nhà nớc.

Trong những năm qua, đặc biệt sau Đại hội Đại biểu Đảng bộ của Công tylần thứ VIII tháng 8 năm 2001, Công ty đã hoạt động theo đúng định hớng vừacủng cố hoàn thiện tổ chức để trở thành một đơn vị mạnh, có đủ năng lực xâydựng những công trình có quy mô lớn trong nớc và quốc tế vừa phát triển mởrộng sản xuất kinh doanh, thực hiện đa dạng hoá ngành nghề sản phẩm, đồngthời phải tìm kiếm giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống vật chất và tinh

Trang 38

thần cho cán bộ công nhân viên Chính vì vậy, cho đến thời điểm hiện tại, Côngty đang là một công ty làm ăn có hiệu quả nhất trong các công ty thuộc Tổngcông ty Xây dựng Thành An, đến ngày 23/5/2000 Bộ trởng Bộ Quốc phòng đã raquyết định số 388/QĐ công nhận Công ty XDCT 56 là Doanh nghiệp hạng 1.

Một số kết quả Công ty đã đạt đợc trong những năm gần đây

(Biểu 01)

Tổng giá trị SXKD tỷ đồng 220,810 233,906 246,678 256,000Giá trị xây lắp tỷ đồng 124,211 134,344 148,007 153,600Doanh thu tỷ đồng 165,607 185,460 223,180 227,840

TN bình quân đồng 950.000 1.050.000 1.100.000 1.240.000

2/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 110784 ngày 10/6/1996 doSở Kế hoạch đầu t Hà Nội cấp với các chức năng sau đây:

+ Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng+ Xây dựng các công trình giao thông

+ Xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện.

+ Xây dựng các công trình bu điện, đờng dây tải điện, trạm biến áp.+ Xây dựng các công trình công cộng, cấp thoát nớc

+ Xây lắp các công trình sân bay, bến cảng.

+ Lắp đặt thiết bị, hoàn thiện và trang trí nội, ngoại thất.+ Sản xuất vật liệu xây dựng

+ Kinh doanh bất động sản

+ Xuất nhập khẩu thiết bị, máy, vật liệu xây dựng, phơng tiện vận tải,nguyên vật liệu phục vụ nhu cầu sản xuất của Tổng công ty.

+ Sản xuất cơ khí.

Với năng lực của mình, ngoài những công trình trọng điểm của Bộ quốcphòng, công ty còn tham gia thi công xây dựng nhiều công trình lớn của Nhà n -ớc Từ một xí nghiệp chuyên thi công các dự án nhỏ, chủ yếu là ở các địa phơng,đến nay Công ty đã tổ chức tốt công tác tiếp thị, đấu thầu và thi công các dự áncó quy mô vừa và lớn, trong đó có nhiều công trình có yêu cầu kỹ thuật cao,công nghệ thi công mới Về cơ cấu sản phẩm, từ một đơn vị thi công chủ yếu làcác công trình nhà dân dụng, công nghiệp nhỏ, san lấp nền móng công trình vàmột số công trình giao thông nhỏ do các địa phơng làm chủ đầu t nay Công ty đã

Trang 39

trở thành một đơn vị mạnh về xây dựng công trình giao thông và hạ tầng đồngthời làm tốt việc xây dựng các công trình dân dụng, thuỷ lợi, cầu nhỏ vững vềquốc phòng, tạo đợc uy tín với các chủ đầu t và chỗ đứng trên nhiều địa bàn quantrọng

Các công trình Công ty đã và đang tham gia thi công nh: Công trình đờngQuốc lộ 1A Đoạn Hà nội - Lạng sơn; Đờng cao tốc Láng - Hoà lạc; Đờng caotốc Bắc Thăng long - Nội bài; Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108; Bệnh việnTrung ơng quân đội 175 tại Thành phố Hồ Chí Minh; Trờng Đại học Quốc giaViên Chăn - CHDCND Lào; Viện Lão khoa, Viện Da liễu Trung Ương, Bệnhviện Bạch Mai; Trờng Sỹ quan lục quân I; Hạ tầng khu Công nghiệp Dung quất;Hạ tầng khu công nghiệp LOTECO cùng nhiều các công trình giao thông, dândụng, công nghiệp, điện, nớc với nhiều quy mô khác nhau trên phạm vi cả nớc.

Trong kinh doanh và nhập khẩu vật t, thiết bị Công ty có đội nghũ cán bộ kỹthuật giàu kinh nghiệm đảm bảo cung ứng vật t thiết bị và phụ tùng trong xâydựng, lắp đặt kịp thời với chất lợng, giá cả phù hợp đáp ứng nhu cầu của thị tr-ờng.

Giá trị kinh doanh xuất nhập khẩu vật t thiết bị mà Công ty đã đạt đợc trong1 số năm qua:

- Năm 2002: 37 tỷ đồng- Năm 2003: 40 tỷ đồng- Năm 2004: 48 tỷ đồng- Năm 2005: 52 tỷ đồng

Về gia công, sản xuất cơ khí: Công ty đã tham gia thi công lắp dựng các sảnphẩm cơ khí tại nhiều công trình nh: Nhà ga hàng không T1, Nhà điều hành th-ơng mại mặt đất Sân bay Quốc tế Nội bài, Công trình Vietel, Hội trờng BQPTrung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, Sáng chế, cải tạo nhiềuphơng tiện vận tải, máy móc, giàn giáo phục vụ công tác xây dựng.

Giá trị sản xuất gia công cơ khí mà Công ty đã đạt qua 1 số năm qua là:- Năm 2002: 5,6 tỷ đồng

- Năm 2003: 6,7 tỷ đồng- Năm 2004: 8,1 tỷ đồng- Năm 2005: 9,0 tỷ đồng

Trang 40

Về sản xuất vật liệu: Sản phẩm vật liệu xây dựng của Công ty chủ yếu làgạch chỉ nung và gạch Block Sản phẩm đợc cung cấp cho các công trình màCông ty và các đơn vị thuộc Tổng công ty thi công đồng thời tiêu thụ ra ngoàiphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của thị trờng.

Giá trị sản xuất vật liệu Công ty đã thực hiện đợc qua 1 số năm nh sau:- Năm 2002: 7,54 tỷ đồng

- Năm 2003: 8,68 tỷ đồng- Năm 2004: 9,7 tỷ đồng- Năm 2005: 11,5 tỷ đồng

3/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh củacông ty:

Cơ cấu tổ chức quản lý, sản xuất, kết hợp với chức năng của Công tyXDCT 56 đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

(Sơ đồ 15)

Trong đó:

- Giám đốc Công ty: Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty, chịu tráchnhiệm trớc Tổng công ty, trớc pháp luật và Nhà nớc về mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trongcông ty, trực tiếp lãnh đạo về mọi lĩnh vực hoạt động của Công ty nh kinh tế, kế

Giám đốc

PGĐ kinh tế - kế hoạchPGĐ kỹ thuậtPGĐ quản lý cơ giới

Phòngtàichính -kế toán

vật t PhòngkinhdoanhXNK

Phòngtổchức -

Phòngkinhtế - kếhoạch

Phòngquảnlý cơgiới

trờng Côngtrờng XN141 XN31 XN32 XN33897XN Đội1

Đội

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp. 131.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất. 131.1.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất. 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất." 13"1.1.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
1.2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp. 141.2.1 Đối tợng tính giá thành. 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1.2.1 Đối tợng tính giá thành
2.2 Hệ thống sổ sách chứng từ kế toán và trình tự hạch toán. 48 III Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Khác
1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuÊt. 51 Khác
1.2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm 52 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Sơ đồ h ạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 18)
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp (KKĐK) - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Sơ đồ 2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp (KKĐK) (Trang 20)
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Sơ đồ h ạch toán chi phí nhân công trực tiếp (Trang 21)
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Sơ đồ h ạch toán chi phí sản xuất chung (Trang 28)
Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Sơ đồ h ạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức (Trang 30)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch (Trang 31)
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Sơ đồ k ế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp (Trang 33)
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Sơ đồ b ộ máy kế toán của Công ty (Trang 46)
Bảng CĐ số  phát sinh  Sổ chi tiếtChứng từ gốc - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
ng CĐ số phát sinh Sổ chi tiếtChứng từ gốc (Trang 49)
Bảng chi tiết xuất vật t, công cụ  dụng cụ - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Bảng chi tiết xuất vật t, công cụ dụng cụ (Trang 53)
Bảng chấm công - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Bảng ch ấm công (Trang 60)
Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất Công trình TAQSTƯ - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Bảng t ổng hợp chi tiết chi phí sản xuất Công trình TAQSTƯ (Trang 77)
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và  tính giá thành sản phẩm xây lắp Công trình TAQSTƯ - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Bảng t ổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp Công trình TAQSTƯ (Trang 80)
Bảng tổng hợp CHI PHí SảN XUấT theo đơn đặt hàng - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Bảng t ổng hợp CHI PHí SảN XUấT theo đơn đặt hàng (Trang 92)
Bảng tính giá thành sản xuất đơn đặt hàng số - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng Công ty Thành An Binh đoàn 11.DOC
Bảng t ính giá thành sản xuất đơn đặt hàng số (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w