CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO MỘT SỐ BỆNH NHÂN THƯỜNG GẶP

11 443 0
CHẾ ĐỘ  DINH DƯỠNG CHO MỘT SỐ BỆNH NHÂN THƯỜNG GẶP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN TẦM SOÁT SUY DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN MỤC TIÊU: Xác định đối tượng bệnh nhân bị suy dinh dưỡng có nguy suy dinh dưỡng thời gian nằm viện CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: - Cơng cụ tầm sốt: NRS-2002 (Nutritional Risk Screening) - Thời điểm: nhập viện - Người thực hiện: điều dưỡng 2.1 Tính BMI 5% CN/tháng? - Phải hỏi CN trước nhập viện 1tháng - % CN giảm = (CN trước – CN tại)/CN trước 2.3 Ăn giảm < 50%, > tuần?  CÓ, hỏi: - Bình thường ăn chén cơm/bữa? Mấy bữa/ngày? - Giảm lượng ăn vào có kéo dài từ tuần trở lên không? 2.4 Bệnh nặng: BN ICU, bỏng nặng, đa chấn thương, sốc nhiễm trùng, nhiễm trùng huyết, chấn thương sọ não nặng, suy tim nặng/ BN lớn tuổi, … APACHE > 10đ (xem phụ lục 2)  Xác định nguy cơ: * Không nguy dinh dưỡng: câu khơng có  chuyển qua mục “Phiếu đánh giá tình trạng dinh dưỡng BN”, đánh X vào ô SGA-A, tiếp tục với mục phiếu * Chỉ cần đánh dấu X (“CĨ”) với câu hỏi có nguy dinh dưỡng, cần điền tiếp vào phần lại “Phiếu đánh giá tình trạng dinh dưỡng BN” HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN 1 MỤC TIÊU: Xác định đối tượng bệnh nhân bị suy dinh dưỡng nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân thời gian nằm viện CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: - Công cụ đánh giá: SGA (rút gọn) – từ bước đến bước “Phiếu đánh giá dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện” - Thời điểm: 24 sau nhập viện tầm sốt BN có nguy dinh dưỡng; 48 tầm soát BN khơng có nguy dinh dưỡng - Người thực hiện: bác sĩ 2.1 Sụt cân 3-6 tháng trước nhập viện: - Hỏi CN trung bình lúc khoẻ; CN trung bình tháng gần BN có cân từ lần trở lên - Tính tỉ lệ sụt cân (so với CN tại) Đánh X vào ô phù hợp điền số kg sụt cân, thời gian % sụt cân 2.2 Ăn uống tuần trước vào viện: - Hỏi phần 24 thường có BN khoẻ - so sánh với phần ăn 24 trung bình tuần trước vào viện - Đánh X vào ô phù hợp: ăn bình thường  bình thường; thời gian ăn giảm ngày lượng giảm khơng q 50% lượng phần bình thường chọn “trên 50% bình thường”; ăn giảm dần kéo dài từ tuần, lượng giảm nhiều > 50% phần bình thường chọn “dưới 50% bình thường” 2.3 Khám: - Teo cơ/teo mỡ: so với trước lúc sụt cân: độ cơ; teo vị trí dễ phát xương đòn, liên sườn, thái dương, khép ngón cái, …; teo/giảm lớp mỡ da vị trí: nếp ga da nhị đầu/tam đầu cánh tay, bọng mắt, cằm, gai vai, … - Phù/ Báng bụng: thiếu protein (albumin máu giảm); phân biệt với phù bệnh thận; bụng báng BN xơ gan, … XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG NUÔI DƯỠNG 2 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN • • NL: 25-35 kcal/kg/ngày Protein : 15- 20% (khuyến nghị: 1,0-1,5g/kg/ngày - trừ có suy gan, suy thận) • • • Lipid : 30- 50% (khuyến nghị: 0,8- 1,5g/kg/ngày) Glucid : 35-60% Vi chất dinh dưỡng: dinh dưỡng qua đường tiêu hóa: đạt 1500kcal thường đạt đủ nhu cầu vi chất dinh dưỡng Đối với nhiều bệnh nhân bổ sung vitamin cần thiết Chú ý: BN có SDD • • Khi bắt đầu nuôi dưỡng nên khỏang 25 kcal/kg/ngày 1-2 ngày đầu Tăng dần ngày sau (30- 35kcal/kg/ngày) Giai đọan hồi phục tăng lên đến 40-45kcal/kg/ngày CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP 3 • Đạm: giữ mức 1g/Kg/ngày Nên dùng Protein có nguồn gốc thực vật: đậu, đỗ, đậu nành, • Béo: 15-20% lượng KP, Chế độ ăn giàu Omega (giảm cholesteron TG), dùng chất béo giàu AB chưa no cá béo, dầu Tv (trừ dầu cọ, dầu dừa) • Chất xơ: lượng chất xơ cần cung cấp 20-30g/ ngày Chú ý chất xơ hồ tan khơng hồ tan (ưu tiên chất xơ hồ tan) • Chế độ ăn giàu K, Ca, Mg • TP giàu K, Mg: ngũ cốc, khoai củ, đậu đỗ, loại rau quả… • Canci: hải sản, tép nhỏ, tôm cua, sữa chế phẩm từ sữa: nên chọn sữa tách béo, khơng đường bổ sung Canci • Hạn chế muối: 5-6 g/ngày • Tăng cường thức ăn có tác dụng an thần: sen, vông, lạc tiên,… Thay đổi lối sống • Khơng hút thuốc, tránh xa khói thuốc • Dùng lượng cồn vừa phải: 20-30g/ngày (nam) 10-20g/ngày (nữ) • Duy trì BMI 30 phút/ngày, 5-7 ngày/tuần CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG • Năng lượng: bệnh nhân nội trú bệnh viện là: CNLT x 25 Kcal/kg/ngày Lao động Nhu cầu lượng (Kcal) Nam Nữ Nhẹ CNLT x 30 Kcal/kg/ngày CNLT x 25 Kcal/kg/ngày Trung bình CNLT x 35 Kcal/kg/ngày CNLT x 30 Kcal/kg/ngày Nặng CNLT x 45 Kcal/kg/ngày CNLT x 40 Kcal/kg/ngày • Đạm: 1g/kg/ngày • Béo: 20-25% KPA • Glucid: 50-60% Nên chọn thực phẩm có số Glycemic Load thấp trung bình (GL < 15), hạn chế tối đa thực phẩm có số GL cao (GL > 20) • Chia nhỏ bữa ăn: Sáng 10% - phụ sáng 10% - trưa 30% - phụ chiều 10% chiều 30% - phụ tối 10% • Tiêm Isulin: lưu ý thời điểm Isulin tác dụng cao Isulin tác dụng chậm: cho BN ăn bữa phụ tối trước ngủ 4 CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH Suy thận mạn chưa lọc máu định kỳ • • • • • • • • Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn: Chế độ ăn UGG Ít đạm Đủ lượng Cân nước, điện giải, vitamin, khoáng chất Năng lượng : 35 – 40 Kcal/kg/ngày Nước: 300 – 500ml + lượng nước tiểu Điện giải: hạn chế Natri, Kali, Phospho tăng cường Calci Đạm GĐ suy thận - Mức lọc cầu thận Creatinin máu Protein (g/kg/ngày) I 60 – 41 < 1,5 II 40 – 21 1,5 – 3,4 III A 20 – 11 3,5 – 5,9 III B 10 – – 10 IV 10 Dùng protein q, có gía trị sinh học cao, để đảm 0,8 0,6 0,5 0,4 0,2 bảo đủ acid amin cần thiết có tỷ lệ hấp thu cao bao gồm: Trứng, sữa, cá, thịt nạc, tôm Không nên ăn nhiều đạm thực vật đậu đỗ Nếu lượng đạm nhập vào 0,6g/kg/ngày cần bổ sung thêm acid amin • Hạn chế thức ăn có phosphat gan, bầu dục Glucid Chất bột: Nên sử dụng tối đa chất bột đạm như: Sắn, khoai lang, khoai sọ, khoai tây, miến dong, bột sắn dây Không nên ăn nhiều loại ngũ cốc có nhiều đạm gạo, mì ăn từ 100-150g/ngày tuỳ theo mức độ suy thận Đường: sử dụng loại đường, mật ong, mật mía, kẹo • Chất béo : khoảng 20-25% tổng lượng phần ăn qua chế biến thức ăn BN lọc máu định kỳ: KHÔNG ĐƯỢC ĂN UỐNG TỰ DO, TUỲ Ý 5 BN khoẻ độc chất thải ra, ăn uống ngon miệng nên dễ rơi vào tình trạng ăn uống không tiết chế: chế độ ăn mặn, nhiều nước, … làm tăng cung lượng tim / thiếu máu trường diễn suy thận mạn dễ gây biến chứng suy tim,… Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn: chế độ ăn cho BN lọc thận nguyên tắc: Đạm: 1,2 – 1,4g/kg/ngày 50% protein giá trị sinh học từ động vật, – trứng, sữa … – Năng lượng : ~ 35 Kcal/kg/ngày – Đủ Vitamin vi lượng – Ít nước – natri – kali – phosphat, giàu calci – Điều chỉnh nhu cầu theo diễn tiến LS DD TRONG MỘT SỐ THỰC PHẨM PHỔ BIẾN (Tính 100g thực phẩm ăn được) STT TÊN THỨC ĂN Calories Protei n kcal g THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG MỘT SỐ MÓN ĂN PHỔ BIẾN TÊN THỨC ĂN ĐƠN VỊ TÍNH Calories Protein kcal g Gạo tẻ 344 7,9 Cháo lòng tơ 412 30,8 Bắp tươi 196 4,1 Cơm sườn dĩa 527 20,7 Bánh mì 249 7,9 Hủ tiếu nam vang tơ 400 24,3 Bánh phở 141 3,2 Hồnh thánh tơ 248 12,3 Bún 110 1,7 Bún bò huế tơ 622 30,2 Khoai lang 119 0,8 Bún riêu cua tô 414 17,8 Khoai tây 92 2,0 Phở bò tơ TB 431 21,1 Đậu đen 325 24,2 Phở gà tô 458 18,8 Đậu nành 400 34 Bánh bao thịt 328 16,1 10 Thịt bò 118 21,0 Bánh ướt phần 749 22,9 11 Thịt gà ta 199 20,3 Nước mía ly 200ml 106 12 Thịt heo nạc 139 19,0 Nước rau má ly 200ml 174 4,4 13 Thịt heo ba 260 16,5 Sữa tươi hộp 200ml 152 6,5 14 Thịt vịt 267 17,8 Sữa đậu nành hộp 250ml 136 15 Chả bò 357 13,8 Cơm chén vừa 200 4,6 16 Chả lụa 136 21,5 Sườn ram phần 155 10,9 17 Lạp xưởng 585 20,8 Gà kho gừng phần 301 21,9 18 Chà 396 46,6 Thịt kho tiêu phần 200 21,2 19 Cá nục 111 20,2 Thịt kho trứng phần 315 19,8 6 20 Cá lóc, cá đồng khác 97 18,2 Đậu hũ dồn thịt phần 328 18,7 21 Cá trê 173 16,5 Cá bạc má kho phần 167 21,1 22 Cua biển 103 17,5 Cá ngừ kho phần 122 17,7 23 Cua đồng 87 12,3 Cá lóc chiên khứa 169 14,9 24 Lươn 94 20,0 Tép rang phần 101 5,6 25 Mực tươi 73 16,3 Khổ qua xào trứng phần 114 4,6 26 Tôm đồng 90 18,4 Mực xào thập cẩm phần 136 17,4 27 Trứng gà 166 14,8 Thịt bò xào đậu que phần 195 16,8 28 Trứng vịt 184 13,0 Canh bắp cải thịt bằm chén 37 1,8 29 Sữa bò tươi 74 3,9 Canh khoai thịt bằm chén 51 1,5 7 PHỤ LỤC 1: Cơng cụ tầm sốt TTDD NRS-2002 Tầm soát nguy dinh dưỡng – NRS 2002 Bảng Kiểm tra ban đầu Có Khơng BMI 5% tháng Nhẹ Gãy khung chậu* Điểm =1 Cung cấp nhỏ 5% tháng, hay Trung Đại phẫu bụng * bình BMI 18,5 – 22,5 + suy giảm tình bình Đột quỵ* Điểm = trạng chung hay Điểm Viêm phổi nặng, huyết khối ác tính Cung cấp 5% tháng (trên Nặng 15% tháng), hay BMI Điểm 10) Điểm Tuổi + Điểm: = Tổng số điểm Nếu ≥70 tuổi: cộng vào tổng số = Tổng điểm có điều chỉnh theo tuổi: điểm Điểm ≥3: bệnh nhân có nguy dinh dưỡng, bắt đầu kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng Điểm

Ngày đăng: 14/03/2019, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan