1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thiết kế hệ thống thu phí tự động không dừng sử dụng công nghệ RFID và SMS

31 311 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Còn ở một số nước khác như Anh, Đức, Trung Quốc,… từ 2008 , hộ chiếu vàCMND gắn chip RFID lưu các thông tin như tên, tuổi, giới tính, quốc tịch, ngàytháng năm sinh, nơi sinh, hình ảnh,…

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang ngày càng phát triển Hệ thống giao thông đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của các ngành kinh tế của đất nước Để giảm thiểu tối đa thời gian vận chuyển hàng hóa, hay thời gian đi lại Nhà nước và các doanh nghiệp đã thúc đẩy xây dựng nhưng tuyến đường mới, tuyến đường cao tốc Đi cùng với đó là các trạm thu phí ra đời để thu hồi lại vốn đầu tư cho các doanh nghiệp để tiếp tục xây dựng những tuyến đường mới Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Do nếu thu phí thủ công bán vé và soát vé có nhiều hạn chế, đặc biệt

là vấn đề tắc nghẽn giao thông, số lượng nhân công lớn và các vấn đề tiêu cực, gâythất thu…

Hiện nay các nước trên thế giới cũng đã đưa công nghệ RFID vào ứng dụngtrong việc làm hộ chiếu và chứng minh thư góp phần đơn giản hóa các thủ tục khimuốn qua lại biên giới, đồng thời cũng tạo điều kiện dễ dàng cho các nhân viên ởbiên giới phát hiện các đối tượng tình nghi như tội phạm, khủng bố

Tại Mỹ từ tháng 10/2006, Bộ ngoại giao Mỹ ban hành luật bắt buộc tất cả các hộchiếu Mỹ phải có nhúng các thẻ RFID

Còn ở một số nước khác như Anh, Đức, Trung Quốc,… từ 2008 , hộ chiếu vàCMND gắn chip RFID lưu các thông tin như tên, tuổi, giới tính, quốc tịch, ngàytháng năm sinh, nơi sinh, hình ảnh,… của người sử dụng đã được áp dụng

Vì vậy chúng em mong muốn được áp dụng những kiến thức đã học trên ghế nhàtrường để “ thiết kế hệ thống thu phí tự động không dừng sử dụng công nghệRFID và SMS “

Hiện nay có 2 công nghê thu phí tự động chính là RFID với OBU Do nhiều ưuđiểm của RFID như Nhỏ gọn, không chiếm nhiều diện tích trong xe, không cầncắm nguồn trực tiếp không cần nhưng thao tác phức tạp mà công nghệ thu phíRFID đang dần thay thế hầu hết cho OBU

I Gi i thiêu RFID ới thiêu RFID

1 Thành ph n c a h th ng RFID ần của hệ thống RFID ủa hệ thống RFID ệ thống RFID ống RFID

Một hệ thống RFID là một tập hợp các thành phần mà nó thực thi giải phápRFID Bao gồm các thành phần sau:

Trang 2

- Thẻ (tag): (là một thành phần bắt buộc đối với mọi hệ thống RFID) gồm chip bándẫn và angten nhỏ trong các hình thức đóng gói.

- Đầu đọc: (là thành phần bắt buộc) làm nhiệm vụ bức xạ, thu sóng điện tử và giacông tín hiệu.Một vài đầu đọc hiện nay đã có sẵn angten

- Mạch điều khiển (Controller): (là thành phần bắt buộc) cho phép các thành phầnbên ngoài giao tiếp điều khiển chức năng của đầu đọc và thành phần khác nhưannunciation, actuator,…Ngày nay mạch điều khiển thường được tích hợp sẵntrong đầu đọc

- Cảm biến (sensor), cơ cấu chấp hành (actuator) và bảng tín hiệu điện báo(annunciation): những thành phần này hỗ trợ nhập và xuất của hệ thống

- Máy chủ (host) và hệ thống phần mềm (Software system): về mặt lý thuyết, một

hệ thống RFID có thể hoạt động độc lập không cần thành phần này.Thực tế, một hệthống RFID gần như không có ý nghĩa nếu không có thành phần này

- Cơ sở hạ tầng truyền thông (communication infrastructure): là thành phần bắt buộc, gồm cả hai mạng có dây và không dây và các bộ phận kết nối tuần tự để kết nối các thành phần đã liệt kê ở trên với nhau để chúng truyền với nhau hiệu quả

2 T n s sóng s d ng trong công ngh RFID ần của hệ thống RFID ống RFID ử dụng trong công nghệ RFID ụng trong công nghệ RFID ệ thống RFID

Tần số sóng sử dụng trong công nghệ RFID

- Các sóng vô tuyến hay các sóng có tần số vô tuyến (RF) là các sóng điện từ

có tần số nằm trong khoảng từ 3KHz tới 300GHz

- Công nghệ RFID chủ yếu dùng ba loại tần số là : tần số thấp LF, tần sốcao HF, tần số siêu cao UHF

- T n s th p LF: ần của hệ thống RFID ống RFID ấp LF: là các tần số nằm trong khoảng từ 30KHz đến 300KHz, hệthống RFID thông thường chỉ sử dụng các tần số trong phạm vi từ 125KHz tới134KHz Hệ thống RFID hoạt động tại tần số thấp thường sử dụng các thẻ thụđộng, nên tốc độ truyền dữ liệu từ thẻ tới thiết bị đọc thẻ là rất thấp Băng tần nàyphù hợp với những ứng dụng trong phạm vi ngắn (< 0,5m) Tuy nhiên,các thẻ tíchcực LF cũng có thể được sử dụng bởi các nhà cung cấp

- T n s cao HF: ần của hệ thống RFID ống RFID là các tần số nằm trong khoảng từ 3MHz tới 30MHz, trong đó13,56MHz là tần số điển hình thường được sử dụng cho các hệ thống RFID Tần sốcao cho phép độ chính xác cao hơn với phạm vi khoảng 1m, vì thế giảm rủi ro đọcsai thẻ.Hệ thống HF RFID thường sử dụng các thẻ thụ động, nên có tốc độ truyền

dữ liệu khá thấp từ thẻ tới thiết bị đọc thẻ.Ngày nay các hệ thống HF được sử dụngrộng rãi, đặc biệt là trong các bệnh viện (vì ở đó nó không gây nhiễu cho các thiết

bị y tế đang hoạt động khác)

Trang 3

- T n s siêu cao UHF: ần của hệ thống RFID ống RFID là các tần số nằm trong khoảng từ 300MHz tới 3GHz Hệthống UHF RFID thụ động thường hoạt động tại tần số 915MHz tại Hoa Kỳ và tại868MHz ở các nước Châu Âu Còn hệ thống UHF RFID tích cực hoạt động tại tần

số 315MHz và 433MHz Vì vậy hệ thống UHF có thể sử dụng được cả hai loại thẻtích cực và thụ động và có thể đạt được một tốc độ truyền dữ liệu khá nhanh giữathẻ và thiết bị đọc thẻ Phạm vi đọc thẻ từ 1m đến 5m Các hệ thống UHF RFIDhiện tại đã bắt đầu được triển khai rộng rãi trong các tổ chức chính phủ các nướcnhư bộ quốc phòng Mỹ và các tổ chức quốc tế Tuy nhiên phạm vi tần số UHFvẫn không được chấp nhận sử dụng trên toàn thế giới

Vi sóng: là các tần số nằm trong khoảng từ 2,45GHz tới 5,8GHz, có nhiều sóng

radio bức xạ từ các vật thể ở gần có thể cản trở khả năng truyền thông giữa reader

và thẻ tag Các thẻ này thường được dùng trong quản lý dây chuyền cung cấp, nhậndạng và thu phí giao thông

3, Đặc điểm của hệ thống RFID

Các hệ thống RFID có thể được phân biệt với nhau theo ba cách khác nhaudựa trên các thuộc tính đặc trưng dưới đây:

b Phạm vi đọc

Phạm vi đọc của một hệ thống RFID được xác định là khoảng cách giữa thẻ

và reader Từ đây có thể thấy một hệ thống RFID có thể được phân chia thành bakiểu dưới đây:

- Trực tiếp: đó là các hệ thống có phạm vi đọc thấp hơn 1cm Một vài hệthống LF và HF RFID thuộc về nhóm này

- Tầm gần: Đó là các hệ thống có phạm vi đọc từ 1cm tới 100cm Đa phầncác hệ thống RFID hoạt động tại các dải tần LF và HF thuộc về nhóm này

- Tầm xa : Đó là các hệ thống có phạm vi đọc lớn hơn 100cm Các hệ thốngRFID đang hoạt động trong dải tần UHF và vi sóng thuộc về nhóm này

Trang 4

4.Tính bảo mật trong công nghệ RFID

Như với bất cứ hệ thống nào, để xác định chiến lược bảo mật với các hệthống RFID, thông thường bắt đầu bằng việc khảo sát tất cả truy nhập như thểchúng đang đến từ các tác nhân đe dọa tiềm tàng Hình dưới đây chỉ ra sơ đồ một

hệ thống RFID điển hình có thể chia thành các khu vực bảo mật như thế nào

Có một vài biện pháp đối phó dưới đây:

- Thực hiện giám sát các hàng hóa được gắn thẻ RFID

- Yêu cầu kiểm soát nghiêm ngặt các truy nhập tới thông tin có thể lấy được

- Chỉ sử dụng các thẻ có khả năng ghi lại được ở tại những nơi thích hợp cókiểm soát truy nhập hợp lý

4.2 Vùng hai

Vùng hai gồm các reader.Các reader RFID thường được kết nối tới mộtmạng nội bộ bằng cách sử dụng các kết nối có dây hoặc là các kết nối không dây.Các lỗ hổng bảo mật có thể xuất hiện như:

- Dữ liệu được truyền từ thẻ tới reader chưa được mã hóa

- Các reader không có cơ chế xác nhận các thẻ

Đó chính là các nguyên nhân dẫn đến sự giả mạo , hoặc các cuộc tấn côngDoS, hay tấn công giao thức

Trang 5

Các nhân tố đe dọa: bao gồm bất cứ thứ gì được kết nối đến cùng mạng vàbất cứ ai với một thiết bị không dây cùng một chút kiến thức về các giao thức củareader mà có ý đồ xấu.

4.3 Vùng ba

Vùng ba là tuyến dịch vụ RFID Tuyến dịch vụ RFID là một nhóm các thànhphần middleware bao gồm dịch vụ ONS (Object Naming Service), quản lý sự kiệnEPC, máy chủ EPCIS, và máy chủ tích hợp RFID

Các lỗ hổng bảo mật: các thành phần của tuyến dịch vụ RFID liên lạc vớicác hệ thống thông tin nội bộ của các doanh nghiệp (trên các mạng LAN và WAN)

và với đối tác và các hệ thống công nghiệp (trên mạng Internet)

Các nhân tố đe dọa: các nhân tố đe dọa bao gồm các điệp viên của các công

ty, các đại lý gián điệp, và các kẻ xâm nhập bất hợp pháp

4.4 Vùng bốn

Vùng bốn là các hệ thống thông tin doanh nghiệp Các hệ thống thông tindoanh nghiệp bao gồm các hệ thống của công ty chẳng hạn như hệ thống quản lýnhận dạng, hệ thống điều khiển truy nhập, các hệ thống gửi thông báo, và tất cả các

hệ thống phụ trợ mà sẽ trở thành khách hàng của dữ liệu RFID

Các lỗ hổng bảo mật: các giao dịch và khối lượng dữ liệu cần thiết của các

hệ thống RFID có thể áp đảo các cơ sở hạ tầng mạng hiện có.Các công ty có thểphải đối mặt với các tình huống cần lưu trữ bất ngờ hoặc các thông tin nhạy cảm

Các tác nhân đe dọa: các tác nhân đe dọa bao gồm các gián điệp của cáccông ty, và những kẻ xâm nhập trái phép

5 Phương pháp ghép nối

Việc ghép nối vật lý được đề cập ở đây là phương pháp sử dụng để ghép nốigiữa thẻ và anten, đó là một cơ chế mà theo đó năng lượng được dịch chuyển từ thẻtới anten Dựa trên tiêu chí này, có ba kiểu hệ thống RFID khác nhau dưới đây:

a Từ trường: đó là các kiểu hệ thống RFID được biết tới như là các hệ thống

được ghép nối theo kiểu điện kháng Một vài hệ thống RFID LF và HF thuộc vềnhóm này

- Điện trường: đó là các kiểu hệ thống RFID được biết tới như là các hệ

thống được ghép nối theo kiểu điện dung Nhóm này cũng chủ yếu bao gồm các hệthống RFID LF và HF

- Điện từ trường: phần lớn các hệ thống RFID thuộc lớp này được gọi là các

hệ thống backscatter Các hệ thống RFID hoạt động trong phạm vi dải tần số UHF

và vi sóng thuộc về nhóm này

Trang 6

6 Phương thức làm việc của hệ thống RFID

Một hệ thống RFID có ba thành phần cơ bản: tag (thẻ), reader (đầu đọc), vàmột máy chủ Hệ thống RFID cho phép dữ liệu được truyền qua tag đến một hoặcnhiều reader và bộ đọc xử lý thong tin trực tiếp hoặc truyền về máy chủ để xử lýthông tin trực tiếp hoặc truyền về máy chủ để xử lý theo yêu cầu của ứng dụng cụthế cầu của ứng dụ cụ thể.Một cách tổng quát angten của đầu đọc gửi ra ngoài tínhiệu để truyền thông với các thiết bị cần nhận dạng Những tín hiệu đó tạo ratrường điện từ mà đại diện cho vùng hoạt động của đầu đọc.Khi thẻ RFID đi vàovùng hoạt động của đầu đọc nó sẽ phát ra tín hiệu kích hoạt thẻ, bộ đọc giải mã dữliệu đọc thẻ và dữ liệu được đưa vào một máy chủ, phần mềm ứng dụng trên máychủ sẽ xử lý dữ liệu

Hình 1- Phương thức làm việc của hệ thống RFID.

Thẻ RFID có thể giống như những nhãn giấy và được ứng dụng để bỏ vàohộp và đóng gói, có thể được dán vào các vách của các thùng chứa làm bằngplastic Một số khác được xây dựng thành miếng da bao cổ tay… Mỗi thẻ được lậptrình với một nhận dạng duy nhất cho phép theo dõi không dây đối tượng hoặc conngười đang gắn thẻ đó Bởi vì các chip được sử dụng trong thẻ RFID có thể giữmột số lượng lớn dữ liệu, chúng có thể chứa thông tin như chuỗi số, hướng dẫn cấuhình, dữ liệu kỹ thuật, sổ sách y học, lịch trình…

7.Gi i thi u v đ u đ c th RFID CXT301 ới thiêu RFID ệ thống RFID ề đầu đọc thẻ RFID CXT301 ần của hệ thống RFID ọc thẻ RFID CXT301 ẻ RFID CXT301

(nguồn : 2628-VP5-bán đảo linh đám-hoàng mai-hà nội )

7.1Gi i thi u: ới thiêu RFID ệ thống RFID

Tích hợp 2 đèn led và còi báo, cho phép thiết bị GSHT điều khiển độc lập để thể hiện trạng thái làm việc của hệ thống.

Giao tiếp theo tiêu chuẩn RS 232 với cấu hình 115200bps- 8bit Data

Kết nối với máy tính bằng thiết bị GSHT hoặc máy tính cable MIniUSB –DB9

Trang 7

7.2 Nguyên lý ho t đ ng : ạt động : ộng :

-khi hoạt động còi kêu 1 nhịp, 2 led trạng thái nháy và còi báo sẵn sàng làm việc

- kết nối với thiết bị GSHT, đầu đọc thẻ tag tần suất 100ms 1 lần Khi phát hiện thẻ , đầu đọc thẻ lấy thông tin thẻ sau đó điều khiển 2 led trạng thái sáng đồng thời.còi báo kêu -trong quá trình làm việc thiết bị GSHT có thể gửi các bản tin đến đầu đọc thẻ: xác nhận trạng thái làm việc, điều khiển led trên đầu đọc, điều khiển còi báo, ghi thông tin, tên lái xe thẻ tag.

thấp của kết quả.

tin C0

hoạt động của đầu đọc

trạng thái của led

{Cycle}{Checksum}

0,2s Thời gian tắt và sáng của led trong một chu kỳ là bằng nhau.

với 0.1s

Trang 8

CheckSum – Được tính cho các Byte LedCode, FlashCycle, FlashCount và Cycle

// Nếu giá trị của FlashCycle bằng 0x00/0xFF thì Led tương ứng sẽ Tắt/Sáng hoàn toàn.

// Ví dụ bản tin điều khiển Led1 nháy 3 lần với chu kỳ 0.4s, lặp lại sau 5s :

//>CXT301:C1{0x04}{0x01}{0x02}{0x03}{0x32}{0x38}

Bản tin R1

C1

Bản tin C2

trạng thái của Còi báo

{Cycle}{CheckSum}

0.2s Thời gian Tắt và Kêu của Còi báo trong một chu kỳ là bằng nhau

Byte này nhân với 0.1s

//Nếu giá trị của BuzzCycle bằng 0x00/0xFF thì Còi báo sẽ Tắt/Kêu liên tục

//- Ví dụ bản tin điều khiển Còi báo Kêu 3 lần với chu kỳ 0.4s, lặp lại sau 5s :

GPLX và Tên lái xe lên thẻ Tag

là CheckSum của 15 byte trước) 44 byte sau là Tên lái xe Những byte còn thừa có giá trị 0x00

// Lệnh này chỉ thực hiện được khi Đầu đọc phát hiện được thẻ Tag (2 Led sáng và Còi báo kêu liên tục) // Lệnh này hoàn thành khi Đầu đọc gửi lại bản tin R3 (2 Led và Còi báo ngắt một nhịp)

Bản tin R3

C3

Trang 9

Cấu trúc bản tin: <CXT301:RE{0x00}{0x00}

Bản tin RE

bị lỗi, thì Đầu đọc sẽ gửi lại bạn tin RE để thông báo.

Bản tin RI

thẻ Tag

của các trường UID, Lisence và Data, byte cuối có giá trị 0x00

PHẦN MỀM ĐỌC/GHI THẺ TAG

giấy phép lái xe, tên loại xe

5VDC cho Đầu đọc thông qua chân 9 (RI) của cable MiniUSB-DB9 khi kết nối với máy tính)

(Driver License) và Mã thẻ (Tag UID) khi thực hiện lệnh đọc thẻ Tag (click vào nút Read)

Phần Write Information có chức năng khi thông tin Tên lái xe, Giấy phép lái xe lên thẻ Tag Sau khi điền thông tin, đưa thẻ Tag và click vào nút Write

II Các tiêu chuẩn công nghệ RFID

Nhiều tiêu chuẩn công nghệ RFID đã được đề xuất từ nhiều tổ chức khácnhau trên thế giới Ở đây em chỉ đề cập một số tiêu chuẩn đang sử dụng ngày nay

và được đa số các công ty sản xuất các thiết bị RFID tuân thủ theo

1.tiêu chu n chính cùng tên các các t ch c ẩn chính cùng tên các các tổ chức ổ chức ức

- ANSI (American National Standards Institute)

- AIAG (Automotive Industry Action Group)

- EAN.UCC (European Article Numbering Association International,Uniform Code Council)

- EPCglobal

- ISO (International Organization for Standardization)

Trang 10

- ETSI (European Telecommunications Standards Institute)

- ERO (European Radiocommunications Office)

- UPU (Universal Postal Union)

- ASTM (American Society for Testing and Materials)

- CEN (Comité Européen Normalisation)

Ở đây, chú trọng về hai tiêu chuẩn ANSI và ISO

2.Tiêu chu n ANSI ẩn chính cùng tên các các tổ chức

ANSI là một tổ chức tư nhân phi lợi nhuận , thường chủ động đề ra các tiêuchuẩn và các hệ thống đánh giá chuẩn của Hoa Kỳ Nhiệm vụ của viện là nâng caokhả năng cạnh tranh toàn cầu của Hoa Kỳ trong kinh doanh cũng như chất lượngcuộc sống người dân Hoa Kỳ bằng cách thúc đẩy và tạo sự đồng thuận tình nguyện

về các tiêu chuẩn, các hệ thống đánh giá, và bảo vệ tính toàn vẹn của chúng Mộtvài tiêu chuẩn chính của ANSI về công nghệ RFID mà nó đã được sử dụng trongcác ứng dụng thực tế được đề cập dưới đây:

- ANS INCITS 371: thông tin về vị trí của các hệ thống thời gian thực, nógồm ba phần:

+ Phần 1: Các giao thức giao tiếp trên không tại dải tần 2,4 GHz

+ Phần 2: Các giao thức giao tiếp trên không tại dải tần 433 MHz

+ Phần 3: Giao tiếp với các chương trình ứng dụng

- ANS MH10.8.4: Tiêu chuẩn ANSI cho các ứng dụng RFID với cáccontainer bằng nhựa có thể sử dụng lại được

3.Tiêu chu n ISO ẩn chính cùng tên các các tổ chức

ISO là một mạng lưới các viện tiêu chuẩn quốc gia của 146 quốc gia, trên cơ

sở mỗi nước là một thành viên, với trung tâm đặt tại Geneva, Thụy Sĩ ISO là một

tổ chức phi chính phủ

ISO có các ủy ban kỹ thuật (Technical Committee - TC) và các hội đồng kỹthuật chung (Joint Technical Councils - JTC) được tham gia xây dựng các tiêuchuẩn có liên quan đến RFID bao gồm:

Trang 11

- ISO 11784: Tần số vô tuyến xác định cấu trúc mã số nhận dạng động vật sửdụng RFID Tuy nhiên, nó không chỉ ra bất cứ đặc tính nào của giao thức truyềngiữa một thẻ RFID và một reader.

III kết nối module sim

1 Giao tiếp module sim900 với máy tính để thực hiện chức năng sms và call >>Kết nối Module Sim900 với máy tính thông qua module uart

- Dây TX của module UART nối với chân TXD của Module Sim900A

- Dây RX của module UART nối với chân RXD của Module Sim900A

- Dây GND của module UART nối với chân GND của Module Sim900A

- Dây 5V/3.3V của module UART nối với chân VMCU của Module Sim900A

Trang 12

- Cấp nguồn cho Module Sim900A

Trong trường hợp, các bạn tận dụng nguồn DC-DC đã có sẵn thì việc kết nối module sim với nguồn và module UART sẽ như tương tụ hình vẽ:

>> Khởi động Module Sim900

Phím bấm trên module sim được kết nối với chân PWKEY của sim900, nhấn và giữ phím bấm trên module sim khoảng 1s rồi nhả để tắt hoặc bật nguồn cấp cho module sim

>> Test module sim với phầm mềm SDIAGS

Trang 13

Mô tả : lưu lại các lệnh đã cài đặt

b.Các lệnh điều khiển cuộc gọi

Trang 14

Lệnh: ATA<CR><LF>

Mô tả : Lệnh thực hiện chấp nhận khi có cuộc gọi đến

C.Các lệnh điều khiển tin nhắn

Mô tả : Đọc một nhắn vừa gửi đến, lệnh được trả về nội dung tin nhắn,

thông tin người gửi, thời gian gửi

Trang 15

IV Thu n l i và khó khăn trong vi c s d ng công ngh RFID ận lợi và khó khăn trong việc sử dụng công nghệ RFID ợi và khó khăn trong việc sử dụng công nghệ RFID ệ thống RFID ử dụng trong công nghệ RFID ụng trong công nghệ RFID ệ thống RFID

a.Thu n l i ận lợi và khó khăn trong việc sử dụng công nghệ RFID ợi và khó khăn trong việc sử dụng công nghệ RFID

RFID có các đặc tính bổ sung khiến việc sử dụng nó trở nên thích hợp hơn so với các công nghệ khác (như mã vạch hai dải từ) nhiều loại thẻ RFID có thể ghi và ghi đè, ghi lại nhiều lần thông tin Vì vậy RFID loaii bỏ những phiền hà không đáng có RFID hoạt động trong một không gian, làm cho dữ liệu về quan hệ giữa các đối tượng, vị trí và thời gian được kết hợp một cách âm thầm mà không cần một sự can thiệp công khai nào của người sử dụng hay người vận hành hệ thống.

- Không phải sắp xếp: lưu dấu, kiểm soát các đối tượng mà không cần phải sắp xếp cùng Điều này tiết kiệm thời gian xử lý rất nhiều.

- Kiểm kê với tốc độ cao: Nhiều đối tượng có thể được quét tại cùng một thời điểm Kết quả là, thời gian để đếm các đối tượng đã giảm thực sự.

- Lưu vết đối tượng: thẻ RFID 96 bit cung cấp khả năng nhận dạng hàng tỉ đối tượng -Khả năng ghi lại (ghi đè) thông tin: một số loại thẻ cho phép ghi và ghi lại nhiều lần

- Hoạt động đáng tin cậy trong môi trường không thuận lợi (ví dụ nóng, ẩm, bụi, bẩn, môi trường ăn mòn hay có sự va chạm…)

- Thu thập dữ liệu nhanh và thao tác không tiếp xúc.

- Hệ thống triển khai với RFID sẽ tăng năng suất lao động, tự động hóa nhiều quá trình sản xuất, tăng sự thỏa mãn khách hàng và tăng lợi nhuận.

b Khó khăn

- Giá cao: Nhược điểm chính của công nghệ RFID là giá cao.

- Dễ bị ảnh hưởng: có thể làm tổn hại hệ thống RFID bởi việc phủ vật liệu bảo vệ từ 2 đến 3 lớp kim loại thông thường để ngăn chặn tín hiệu radio Cũng có thể tổn hại hệ thống RFID bởi việc đặt hai item đối ngược, điều đó có thể hủy các tín hiệu Điều này đòi hỏi kiến thức về kỹ thuật và sự canh thẳng hàng cẩn thận.

- Việc thủ tiêu các tag: các tag RFID được dán bên trong bao bì và được phô ra dễ thủ tiêu Điều này có nghĩa là sẽ có nhiều vấn đề khi người sử dụng biết rõ hơn về vai trò của tag.

Ngày đăng: 14/03/2019, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w