1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NAM CAO và CUỘC CANH tân văn học đầu THẾ kỷ XX

7 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 45 KB
File đính kèm NAM CAO.rar (9 KB)

Nội dung

NAM CAO CUỘC CANH TÂN VĂN HỌC ĐẦU THẾ KỶ XX Nam Cao bắt đầu cầm bút từ khoảng 1936, tức 10 năm sau xuất Tố Tâm, xem tiểu thuyết kiểu đầu tiên, chừng đến năm sau xuất văn đoàn Tự Lực mùa màng văn học họ Nhưng có người viết văn trẻ Trần Hữu Tri Để người viết trở thành Nam Cao, phải lấy mốc năm 1941, mắt truyện Chí Phèo Từ mà tính, chừng 15 năm sau Tố Tâm, gần 10 năm sau xuất mùa tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, khoảng năm sau xuất tập truyện Kép Tư Bền (1935), năm sau xuất Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê (cùng năm 1936), năm sau lúc xuất tiểu thuyết Tắt đèn Bước đường (cùng năm 1939)… Không cần minh chứng dài dòng nói khơng thể có nhà Nam Cao loạt sáng tác từ Chí Phèo (1941) đến Sống mòn (1944) khơng có kinh nghiệm trình văn học mà tác phẩm nêu tạm coi mốc đánh dấu Hiển nhiên Nam Cao thừa hưởng nhiều điều từ tất mà tác giả văn xi Tự Lực văn đồn tạo Chính họ thực hóa phương án văn học mà thành "đại trà" nom đơn giản, dễ làm: lấy mơ hình tiểu thuyết Âu Tây để tạo tác phẩm với người cảnh, cốt truyện nhân vật xứ mình, kể tiếng nói hàng ngày người nước mình, sau ghi tất chữ quốc ngữ la-tinh − thứ văn tự "ngoại nhập" mà đến lúc thừa nhận trở nên thơng dụng xã hội người Việt Mơ hình tạo nên tác phẩm mà đem so sánh với tác phẩm tự truyền thống (ví dụ: cổ tích, truyện Nơm, truyện chương hồi…) chất Việt, khơng q xa lạ Chính tác giả văn xi có xu hướng bình dân (mà lâu thường gọi "hiện thực phê phán") thừa hưởng phát minh giản dị này, tiếp tục Việt hóa, dân tộc hóa mơ hình mà ban đầu phần nhiều mang tính chất ngoại nhập Họ tiếp tục phát triển thể loại số phương diện Một thể nghiệm thông qua việc tăng cường tiếp cận xã hội học, trọng xây dựng tranh phong tục; chuyển việc mô tả từ giới trung lưu (là phạm vi có ưu Tự Lực văn đồn) sang giới bình dân hạ lưu, thành thị nông thôn Hai tăng cường thể nghiệm mô hình mặt ngơn ngữ, ý đến việc miêu tả ngôn ngữ, miêu tả lời ăn tiếng nói hạng người xã hội thực (chứ khơng giản dị dùng chuẩn ngơn ngữ văn hóa trung lưu trung bình để phát ngôn thay cho nhiều hạng người khác nhau) Xét theo tập hợp nhóm nhà văn Nam Cao thuộc số nhà văn bình dân, xét theo cốt cách sáng tác ơng vừa có chỗ gần với nhà văn nói trên, lại vừa có chỗ gần với nhà văn Tự Lực văn đoàn, Thạch Lam Nhưng Nam Cao không người chịu ơn thừa hưởng nhiều điều phong trào đại hóa văn học dân tộc, phong trào diễn cách hào hứng chuyển biến nhanh chóng, thảy vòng vài chục năm Là người tham dự tiến trình ấy, chặng cuối, Nam Cao thực góp phần phát triển hồn thiện nó, góp phần khép lại giai đoạn quan trọng văn học Việt Nam, giai đoạn quan trọng việc xây dựng lại văn xuôi tự điều kiện tiền đề văn hóa xã hội Từ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn thời đầu đến tiểu thuyết, truyện ngắn phóng nhà văn bình dân − gọi nhà "tả chân xã hội" − hướng "ngoại nhập" hẳn Tuy nhiên, có nét đáng ý khác Ở loạt văn xuôi nông thôn Ngô Tất Tố, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, truyện phóng thị Vũ Trọng Phụng, ta thấy mối quan tâm mang tính xã hội học lấn át mối quan tâm khác, quan tâm tới phương diện đời sống tinh thần người Về phương diện này, chí nhà tả chân có chỗ tự bộc lộ bước lùi so với tác giả Tự Lực văn đoàn Thạch Lam Chỗ Nam Cao gần Thạch Lam chỗ nhà văn có lúc miêu tả tầng lớp nghèo khổ, mà chủ yếu chỗ Nam Cao − khơng phải tồn phần lớn tác phẩm − ý đến phương diện đời sống tinh thần người Thạch Lam Đóng góp Nam Cao vào việc xây dựng văn xuôi bộc lộ rõ phương diện thể tài Truyện ngắn Nam Cao thành tựu bật, thể tài truyện dài, với Sống mòn, Nam Cao đóng góp kiểu truyện dài riêng, không theo kết cấu truyện dài hầu hết tác giả khác, Tự Lực văn đoàn lẫn nhà tả chân Đóng góp vào việc xây dựng phát triển văn xuôi Nam Cao bộc lộ đặc biệt rõ ngôn từ văn xuôi Chúng ta biết, hầu hết tác phẩm họ, tác giả Tự Lực văn đồn thường khơng ý đến việc miêu tả ngơn ngữ Chỉ có ngơn ngữ − ngơn ngữ tác giả Tác chủ thể đưa ngôn ngữ chuẩn mực, sáng, dùng ngôn ngữ cho loại đối tượng Văn phong tác phẩm họ sẽ, sáng, tỏ rõ ý thức xây dựng chuẩn mực, dễ thành đơn điệu, thành phổ biến Khá đông nhà "tả chân" theo cách tác giả Tự Lực văn đồn, xét thành phần ngôn ngữ tác giả Chỗ họ xu "điều tra xã hội học" đưa lại: thành phần ngôn ngữ nhân vật, nhân vật thuộc tầng lớp đáy, đem lại cho ngôn ngữ tác phẩm phong vị mới, chất lượng Ở Nam Cao, thành phần ngôn ngữ nhân vật khơng có phương ngữ hay biệt ngữ thật bật so với số phóng nhà tả chân khác, khơng bị "thơn tính" ngơn ngữ tác nhà Tự Lực văn đoàn Mặt khác, quan tâm truyền đạt dao động, biến thiên tâm lý, tâm trạng, nên Nam Cao tạo nên ngơn ngữ nhiều phức điệu, tổ chức mạng lưới phức tạp gồm ngôn ngữ bên ngồi ngơn ngữ bên trong, ngơn ngữ tác giả, ngơn ngữ nhân vật, chí đan xen nhoè lẫn vào hai thành phần ngôn ngữ Nam Cao số khơng nhiều tác giả thời có tác phẩm mà ngôn ngữ dường không cũ so với thời gian, tức có tác phẩm đạt đến mức cổ điển văn xuôi tiếng Việt Trên nét phác hoạ để nói điều tơi muốn nói, quan hệ Nam Cao với gọi canh tân văn học đầu kỷthể tận lúc cuối đời, Nam Cao không nghĩ thay đổi lớn lao văn hóa, văn học xứ việc thân ơng có đóng góp thực đáng kể, có lẽ ơng khơng ý thức hết.(1) Các tác giả xuất sau ơng chí chưa dư luận đương thời tập trung ý Những thể nghiệm đáng kể ơng dường tự phát, thấy dấu hiệu "chủ thuyết" Nhưng hiển nhiên ông sống sáng tác môi trường văn học ấy, "khí hậu" mà Tự Lực văn đồn nhà tả chân trước ông tạo ra, ông thừa hưởng phát kiến giản dị mà trước ba bốn chục năm người ta chưa tìm thấy Đến thời ơng trưởng thành điều hiển nhiên phổ biến đến mức người vào nghề không chuẩn bị kỹ lưỡng thừa hưởng, vận dụng Một ngôn ngữ văn học viết quốc ngữ la-tinh sẵn Một thị trường báo chí ấn lốt hình thành Lại có khối lượng, "kho tàng" sáng tác văn xuôi kiểu mới, với loạt kinh nghiệm thể nghiệm chưa tích lũy nhiều lại chưa nguội, − vừa tiền đề, vừa khuôn mẫu chưa rắn lại, kích thích người sáng tác vào nghề vừa noi theo, vừa phát triển, sở thành tựu thể nghiệm người trước Nếu kể Số đỏ Chí Phèo vào hàng kiệt tác để lại văn xi nghệ thuật 1930-45 bộc lộ nghịch lý: người sau, tức nhà văn bình dân Vũ Trọng Phụng Nam Cao, với học vấn khiêm nhường so với tác giả chủ trì nhóm Tự Lực, với mục tiêu cầm bút tham vọng so với họ, − nhà văn bình dân lại ghi thành tựu cao Nghịch lý thật minh chứng cho tính liên tục tiến trình khơng ngắt quãng Ở tạm dùng từ phát triển hồn thiện để làm rõ ý đóng góp Nam Cao vào tiến trình nghệ thuật khởi lên từ đầu năm 1930 văn học nước nhà Bây xin nói thêm nên hiểu từ cách ước lệ hạn chế Bởi phong trào mà gọi "canh tân văn học" lẫn phần đóng góp vào Nam Cao, dở dang, kéo dài đến tận năm 1980 Văn đồn Tự Lực, sau đề xuất mơ hình, gây tác động mạnh mẽ rộng rãi khoảng mười năm Nỗ lực tìm tòi nghệ thuật, cuối năm 1930 sang đầu năm 1940, thuộc nhà "tả chân" Những tác giả này, kể Nam Cao, mạnh mẽ nhạy cảm khuynh hướng xã hội bao nhiều dường nhạy cảm nhiêu xu hướng thẩm mỹ Nói cho cơng nhận xét áp dụng cho tác giả Tự Lực văn đoàn; với họ, khuynh hướng xã hội trước hết Phong trào văn học họ khởi xướng nhằm mục tiêu xã hội theo lập trường họ: xây dựng lối sống đại văn minh, nói cụ thể lối sống thị Âu hóa Với tác giả Tự Lực văn đoàn lẫn "tả chân", tác giả thuộc vài nhóm phái khác đương thời, văn học nước ta chưa thực có chủ nghĩa mỹ, định hướng "vị nghệ thuật" Đây thiệt thòi cho q trình văn học, tình hình khơng cho phép xuất đám văn nghệ sĩ người đặc biệt quan tâm đến số phận riêng nghệ thuật, rà lại đẩy tới đến triệt để khám phá đề xuất Sang năm 1940, xã hội bước vào khủng hoảng, biến động phân cực mạnh mẽ họ − nhà văn tất nhóm phái − đứng hẳn bên hay bên lựa chọn trị, khơng thấy có "một lại" với nghệ thuật, với văn hóa Một điểm khác: mơ hình văn học Tự Lực văn đoàn đề xuất nhà "tả chân" tiếp tục − trù định thứ văn học phổ thông, phổ cập, dạng văn học đại chúng; ngồi ra, khơng trù định khả cho thứ văn học "bác học" giành riêng cho lớp người sành sỏi, với thị hiếu cao Nói cho cơng nhận xét lại đặc trưng cho phong trào thơ đương thời Về đại thể phong trào thơ ca mang nhiều hướng đại chúng, phổ cập, trừ trường hợp bị đẩy thành ngoại lệ Chỉ cần nhớ vài phản xạ thơ Hà Mặc Tử Sáng tác nhà thơ bị chối bỏ Xuân Diệu − người coi đứng hàng đầu thơ mới; sáng tác Hàn không hưởng khoan dung mực Hồi Thanh, người cổ vũ tổng kết phong trào Vậy với văn xuôi từ Tự Lực văn đoàn với phong trào thơ mới, trình văn học dân tộc khơng phải mà khơng mất: nhất, xu hướng bác học, nâng cao bắt đầu mai một, văn học trở nên phổ cập, đại chúng hơn, "chuẩn" phổ cập lúc cao so với trình độ học vấn phần đơng dân cư đương thời Dẫu có phải nguyên nhân nêu hay khơng "canh tân văn học" dấy lên từ năm 1930 dở dang Nó chưa đẩy đến dù hơi triệt để phương diện đề tài, cốt truyện, nhân vật, ngơn ngữ, v.v… Do tính chất dở dang mà vừa "mở" lại vừa "khép" Nó "mở ngỏ" cho tác giả sau bổ sung thể nghiệm nho nhỏ, đề tài, loại nhân vật vùng ngôn ngữ mà người khởi xướng chưa động đến Nhưng thể nghiệm cỡ nhỏ góp phần làm giàu thêm cho mơ hình đề xuất Nhìn đại thể, văn xi thơ tận năm 1980 chưa khỏi khung chung mơ hình tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn thơ Đối với người cầm bút có tham vọng khám phá nghệ thuật việc "bước qua kinh nghiệm tiền chiến" để đạt đến khác hẳn, hẳn − việc day dứt, cay cú khó khăn 28/10/1991 ● Thâm luận Hội thảo khoa học Nam Cao nhân kỷ niệm 40 năm ngày nhà văn hy sinh, Viện Văn học tổ chức, Hà Nội, 29/11/1991 ● “Tạp chí Văn học”, Hà Nội, s 1/1992 (1) Qua vài tư liệu cơng bố gần đây, ví dụ nhật Nguyễn Huy Tưởng, đơi đoạn hồi ức Tơ Hồi, người ta thấy vài xúc tiếp thân mật với bạn văn, Nam Cao có lúc cao hứng, tự đánh giá tài cao; ơng bảo: "Chúng có tiến, gần độc tơn, thay cho Tự Lực văn đồn rồi" (Xem Nguyễn Huy Tưởng toàn tập, tập V, Hà Nội, 1996, tr 460) ... hoạ để nói điều tơi muốn nói, quan hệ Nam Cao với gọi canh tân văn học đầu kỷ Có thể tận lúc cuối đời, Nam Cao không nghĩ thay đổi lớn lao văn hóa, văn học xứ Và việc thân ơng có đóng góp thực đáng... góp Nam Cao vào tiến trình nghệ thuật khởi lên từ đầu năm 1930 văn học nước nhà Bây xin nói thêm nên hiểu từ cách ước lệ hạn chế Bởi phong trào mà gọi "canh tân văn học" lẫn phần đóng góp vào Nam. .. ● Thâm luận Hội thảo khoa học Nam Cao nhân kỷ niệm 40 năm ngày nhà văn hy sinh, Viện Văn học tổ chức, Hà Nội, 29/11/1991 ● “Tạp chí Văn học , Hà Nội, s 1/1992 (1) Qua vài tư liệu cơng bố gần đây,

Ngày đăng: 14/03/2019, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w