1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG KIẾN TRÚC VIỆT NAM

11 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 252,01 KB

Nội dung

MƠN HỌC: KIẾN TRÚC VIỆT NAM: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Thông tin giảng viên: 1.1 Giảng viên 1: Phùng Gia Thế - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ - Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội - Địa liên hệ: Khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 2, Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc ĐT Văn phòng khoa: 0211.386.3199 - Điện thoại: NR: 0211.388.0315; DĐ: 098.670.0717 - Email: phunggiathe@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Mĩ học, Lí luận văn học, Nghệ thuật học, Thi pháp học, Văn học Việt Nam sau 1975 1.2 Giảng viên - Họ tên: Mai Thị Hồng Tuyết - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội - Địa liên hệ: Khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội - Điện thoại: 098.780.2822 - Email: hoanglantuyet@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Lí luận văn học, Kí hiệu học Thơng tin mơn học: - Tên mơn học: Kiến trúc Việt Nam: Lịch sử hình thành phát triển - Mã môn học: VN504 - Số tín chỉ: 03 - Loại mơn học: + Tự chọn + Điều kiện tiên quyết: Cơ sở văn hóa Việt Nam - Giờ tín hoạt động học tập: 135 + Học lí thuyết lớp: 45 + Xemina, thảo luận lớp: + Bài tập lớp: + Tự học, tự nghiên cứu: 90 - Đơn vị phụ trách mơn học: Bộ mơn Lí luận văn học, khoa Ngữ văn Mục tiêu môn học: - Kiến thức: Giúp sinh viên có nhận thức bản, hệ thống lịch sử hình thành phát triển kiến trúc Việt Nam đặc điểm thành tựu - Kĩ năng: Giúp sinh viên có lực nhận diện đặc điểm, bước đầu đánh giá cơng trình kiến trúc Việt Nam - Các mục tiêu khác: Bồi dưỡng lực tư thẩm mĩ khả sáng tạo cho sinh viên Tóm tắt nội dung mơn học: Kiến trúc Việt Nam: Lịch sử hình thành phát triểnlà môn học thuộc khối kiến thức nghiên cứu văn hóa, phần tự chọn sinh viên ngành Việt Nam học Môn học cung cấp cho sinh viên nhìn khoa học lịch sử hình thành phát triển kiến trúc Việt Nam đặc điểm thành tựu nó: yếu tố tác động đến hình thành phát triển đặc điểm kiến trúc Việt Nam; trình phát triển, cấu trúc diện mạo kiến trúc Việt Nam; đặc điểm cơng trình kiến trúc mối liên hệ ảnh hưởng loại hình kiến trúc; giá trị văn hóa - thẩm mĩ cơng trình kiến trúc qua bố cục, không gian, cảnh quan kiến trúc, vật liệu, trang trí, Nội dung chi tiết mơn học (ghi tên chương, mục, tiểu mục): Hình thức tổ chức dạy học Nội dung TÍN CHỈ Lí thuyết Số tiết Yêu cầu sinh viên Thời gian, địa điểm 15 07 Đọc Lớp học học bắt buộc Chương Kiến trúc Việt Nam từ 08 thành lập nhà nước Văn Lang đến hết thời kì tiền Lê 2.1 Những tiền đề lịch sử - văn hóa 2.2 Đặc điểm thành tựu kiến trúc 2.2.1 Kiến trúc quân sự, thành lũy Đọc Lớp học học bắt buộc Chương Khái quát kiến trúc trình phát triển kiến trúc Việt Nam 1.1 Khái quát kiến trúc 1.1.1 Khái niệm kiến trúc 1.1.2 Chất liệu kiến trúc 1.1.3 Phân loại kiến trúc 1.2 Quá trình phát triển kiến trúc Việt Nam 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kiến trúc Việt Nam 1.2.1.1 Hồn cảnh tự nhiên, vị trí địa lí khí hậu 1.2.1.2 Hồn cảnh xã hội văn hóa 1.2.2 Phác thảo đặc điểm diện mạo kiến trúc Việt Nam 2.2.2 Đô thị cổ Việt Nam 2.2.3 Di tích, di kiến trúc Bài tập Xemina, Thảo luận Tự học, tự nghiên cứu Các di tích, di kiến trúc thời Hùng 30 Vương - Văn minh Đông Sơn TÍN CHỈ Lí thuyết Đọc Thư học liệu viện, bắt nhà buộc học liệu tham khảo 15 Chương Kiến trúc Việt Nam thời trung 07 đại 4.1 Kiến trúc thời Lí (1010 - 1225) 4.1.1 Những tiền đề lịch sử văn hóa 4.1.2 Đặc điểm thành tựu kiến trúc 4.1.2.1 Kiến trúc thành Thăng Long cung điện dinh thự 4.1.2.2 Kiến trúc cung đình 4.1.2.3 Kiến trúc tơn giáo (Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo) 4.1.2.4 Kiến trúc tín ngưỡng dân gian 4.2 Kiến trúc thời Trần (1225 - 1400), Hồ (1400 - 1407), hậu Trần (1407 - 1413) thời thuộc Minh (1414 - 1427) 4.2.1 Những tiền đề lịch sử văn hóa 4.2.2 Đặc điểm thành tựu kiến trúc 4.2.2.1 Kiến trúc thành lũy Đọc Lớp học học bắt buộc 4.2.2.2 Kiến trúc chùa - tháp 4.2.2.3 Kiến trúc đền, miếu, lăng mộ 4.2.2.4 Kiến trúc cung điện dinh thự 4.3 Kiến trúc thời Lê sơ (1428 - 1527) 4.3.1 Những tiền đề lịch sử - văn hóa 4.3.2 Đặc điểm thành tựu kiến trúc 4.3.2.1 Kiến trúc thành cổ 4.3.2.2 Kiến trúc cung điện, dinh thự 4.3.2.3 Kiến trúc chùa - tháp 4.3.2.4 Kiến trúc đền, miếu, lăng mộ 4.4 Kiến trúc thời Mạc (1527 - 1592), hậu Lê (1533 - 1788) Tây Sơn (1788 - 1802) 4.4.1 Những tiền đề lịch sử - văn hóa 4.4.2 Đặc điểm thành tựu kiến trúc 4.4.2.1 Kiến trúc thành 4.4.2.2 Kiến trúc cung đình 4.4.2.3 Kiến trúc tơn giáo (Đạo giáo, Phật 08 Đọc học bắt buộc giáo) 4.4.2.4 Kiến trúc đình làng 4.4.2.5 Kiến trúc dân gian (cầu, chợ) 4.5 Kiến trúc thời Nguyễn (1802 - 1945) 4.5.1 Những tiền đề lịch sử - xã hội 4.5.2 Đặc điểm thành tựu kiến trúc 4.5.2.1 Kiến trúc thành cổ 4.5.2.2 Kiến trúc cung đình 4.5.2.3 Kiến trúc lăng mộ 4.5.2.4 Kiến trúc thị 4.5.2.5 Kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng 4.5.2.6 Kiến trúc đình làng 4.5.3 Kiến trúc thời thuộc địa (1873 1945) 4.5.3.1 Những tiền đề lịch sử - xã hội 4.5.3.2 Đặc điểm thành tựu kiến trúc: - Kiến trúc trại lính - Kiến trúc cơng sở dinh thự - Kiến trúc văn hóa giáo dục khoa học - Kiến trúc tôn giáo (Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao Đài…) - Kiến trúc cơng trình giao thơng (ga xe lửa, bến cảng, sân bay, ) - Kiến trúc thương mại dịch vụ, đời sống (cho, nhà hàng, khách sạn) - Kiến trúc nhà đô thị - Kiến trúc công nghiệp (điện lực, khí, cấp nước) - Kiến trúc vườn hoa, cơng viên Bài tập lớp Xemina, Thảo luận - Lịch sử văn hóa thời đại Tự học, Tự nghiên cứu Lí thuyết 30 - Ảnh hưởng Kiến trúc Trung Quốc nước khu vực kiến trúc thời Lí, Trần - Các phong cách kiến trúc thời thuộc địa Đọc Thư học liệu viện, bắt nhà buộc học liệu tham khảo TÍN CHỈ 15 Chương Kiến trúc Việt Nam nửa sau kỷ XX 6.1 Những tiền đề lịch sử - xã hội 6.2 Đặc điểm thành tựu kiến trúc 6.1.1 Kiến trúc thời kỳ kháng chiến chống Pháp 6.1.2 Kiến trúc thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (1954 - 1975) 6.1.3 Kiến trúc miền Nam (1954 - 1975) 6.1.4 Kiến trúc sau ngày thống đất nước (1975 đến nay) 07 Đọc Lớp học học bắt buộc Chương Kiến trúc nhà truyền thống dân tộc Việt Nam 7.1 Kiến trúc nhà người Việt 7.1.1 Nhà đồng Bắc Bộ 7.1.2 Nhà vùng duyên hải 7.1.3 Nhà vùng Trung Bộ 7.1.4 Nhà vùng Nam Trung Bộ 7.1.5 Nhà vùng Nam Bộ 08 Đọc học bắt buộc 7.1.6 Nhà đô thị cổ 7.2 Kiến trúc nhà số dân tộc người 7.2.1 Nhà dân tộc Mường 7.2.2 Nhà dân tộc Tày - Nùng 7.2.3 Nhà dân tộc Thái 7.2.4 Nhà dài Ê - đê 7.2.5 Nhà rông Tây Nguyên Chương Kiến trúc Chăm 07 8.1 Đặc điểm lịch sử - văn hóa Đọc học bắt buộc 8.2 Các loại hình kiến trúc Chăm 8.2.1 Đền tháp - Thánh cung 8.2.2 Sân hành lễ - Thánh đường 8.2.2 Nhà khách thập phương 8.2.4 Tháp cổng 8.2.5 Nhà Bài tập Xemina, Thảo luận Tự học, Tự nghiên cứu - Kiến trúc nhà dân tộc người khác - Các phong cách tháp Chăm 30 Đọc Thư học liệu viện, bắt nhà buộc học liệu tham khảo 6 Học liệu: 6.1 Học liệu bắt buộc Nguyễn Đình Tồn (2002), Kiến trúc Việt Nam qua triều đại, Nxb Xây dựng, Hà Nội Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội Ngô Huy Quỳnh (1998), Lịch sửkiến trúc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Chu Quang Trứ (1996), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Chu Quang Trứ (2010), Kiến trúc chùa với bia đá chuông đồng, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Du Chi (2011), Trên đường tìm đẹp cha ơng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Duy Hinh (1992), Tháp cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Bá Lăng (1972), Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 10.Phạm Thị Chỉnh (2006), Lịch sử mĩ thuật Việt Nam, Nxb ĐHSP, Hà Nội 11 Trịnh Quang Vũ (2002), Lược sử mĩ thuật Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 6.2 Học liệu tham khảo 12.Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1991), Mĩ thuật làng, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Vinh (chủ biên) (2002), Nghệ thuật Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 14 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội 16 Đặng Bích Ngân (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ mĩ thuật phổ thông, Nxb GD, Hà Nội 17 Các tài liệu google.com Kế hoạch giảng dạy cụ thể: Tuần Giảng viên lên lớp (tiết) Sinh viên tự học, tự nghiên cứu (tiết) Minh hoạ, Lí thuyết ơn tập, kiểm tra Thực hành, tập Xêmina, thảo luận Chuẩn bị tự đọ Bài tập nhà, tập lớn Tổng Tuần 03 03 03 09 Tuần 03 03 03 09 Tuần 03 03 03 09 Tuần 03 03 03 09 Tuần 03 03 03 09 Tuần 03 03 03 09 Tuần 03 03 03 09 Tuần 03 03 03 09 Tuần 03 03 03 09 Tuần 10 03 03 03 09 Tuần 11 03 03 03 09 Tuần 12 03 03 03 09 Tuần 13 03 03 03 09 Tuần 14 03 03 03 09 Tuần 15 03 03 03 09 45 Tổng 90 135 Yêu cầu giảng viên môn học: - Yêu cầu điều kiện giảng dạy: Phòng học có loa, micro, máy chiếu - Yêu cầu sinh viên: Tham gia đầy đủ việc học tập lớp (học lí thuyết, phát biểu, thảo luận); thực nghiêm túc, chất lượng việc tự đọc, nghiên cứu tài liệu làm kiểm tra Phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1 Kiểm tra thường xuyên trình học tập; đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; chuyên cần Trọng số: 1/10 9.2 Kiểm tra kì tập mơn học Trọng số: 2/10 9.3.Thi hết môn học Trọng số: 7/10 Hà Nội, ngày 25 Giảng viên Phùng Gia Thế Giảng viên Mai Thị Hồng Tuyết Trưởng môn Phùng Gia Thế tháng năm 2012 Nguyễn Thị Kiều Anh Trưởng khoa ... quát kiến trúc trình phát triển kiến trúc Việt Nam 1.1 Khái quát kiến trúc 1.1.1 Khái niệm kiến trúc 1.1.2 Chất liệu kiến trúc 1.1.3 Phân loại kiến trúc 1.2 Quá trình phát triển kiến trúc Việt Nam. .. trúc Việt Nam; trình phát triển, cấu trúc diện mạo kiến trúc Việt Nam; đặc điểm công trình kiến trúc mối liên hệ ảnh hưởng loại hình kiến trúc; giá trị văn hóa - thẩm mĩ cơng trình kiến trúc. .. thành tựu kiến trúc 4.2.2.1 Kiến trúc thành lũy Đọc Lớp học học bắt buộc 4.2.2.2 Kiến trúc chùa - tháp 4.2.2.3 Kiến trúc đền, miếu, lăng mộ 4.2.2.4 Kiến trúc cung điện dinh thự 4.3 Kiến trúc thời

Ngày đăng: 14/03/2019, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w