1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TẦN SỐ XUẤT HIỆN VIBRIO CHOLERAE TRÊN TÔM VÀ NHUYỄN THỂ, XÁC ĐỊNH SEROGROUP O1, O139 VÀ BIOTYP CỦA V. CHOLERAE BẰNG KỸ THUẬT M – PCR

93 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ XUÂN TRANG TẦN SỐ XUẤT HIỆN VIBRIO CHOLERAE TRÊN TÔM VÀ NHUYỄN THỂ, XÁC ĐỊNH SEROGROUP O1, O139 VÀ BIOTYP CỦA V CHOLERAE BẰNG KỸ THUẬT M – PCR Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 10/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ XN TRANG TẦN SỐ XUẤT HIỆN VIBRIO CHOLERAE TRÊN TÔM VÀ NHUYỄN THỂ, XÁC ĐỊNH SEROGROUP O1, O139 VÀ BIOTYP CỦA V CHOLERAE BẰNG KỸ THUẬT M – PCR Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN NGỌC TUÂN Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 10/2011 TẦN SỐ XUẤT HIỆN VIBRIO CHOLERAE TRÊN TÔM VÀ NHUYỄN THỂ, XÁC ĐỊNH SEROGROUP O1, O139 VÀ BIOTYP CỦA V CHOLERAE BẰNG KỸ THUẬT M- PCR NGUYỄN THỊ XUÂN TRANG Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: PGS TS NGUYỄN NGỌC HẢI Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Thư ký: TS TRẦN THỊ BÍCH LIÊN Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 1: TS HỒ THỊ KIM HOA Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 2: TS LÊ HỒNG PHƯỚC Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II Ủy viên: TS NGUYỄN BÁ THÀNH Trung tâm Kiểm tra Vệ sinh Thú y Trung ương II i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Thị Xuân Trang sinh ngày 20 tháng 04 năm 1983 huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Tốt nghiệp phổ thơng trung học trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Bình Dương, năm 2001 Tốt nghiệp Đại học ngành Bác sỹ Thú y hệ quy Đại học Nơng Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007 Tháng 9/2007 – 7/2009: làm việc Nhà máy Chế biến thực phẩm Đồng Nai, chức vụ: trưởng phận thu mua nguyên liệu, phòng Kinh doanh tổng hợp Tháng 10 năm 2009 theo học Cao học ngành Thú y Đại học Nơng Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 760 tổ 10, ấp Tràm Lạc, xã Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Điện thoại: 0974 084454 – 0906 487126 Email: Xuantrangty09@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công bố luận văn trung thực phần đề tài cấp mã số B2010 – 12 – 95 PGS TS Nguyễn Ngọc Tuân làm chủ nhiệm.Những số liệu luận văn phép công bố với đồng ý chủ nhiệm đề tài Xác nhận Chủ nhiệm đề tài Học Viên iii LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm tạ Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm tồn thể q thầy Khoa Chăn ni Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Quý Thầy Cơ cán phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Thành kính ghi ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Tuân tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Thầy Người ln động viên cho lời khuyên bổ ích để vuợt qua khó khăn sống Trân trọng cảm ơn Phòng thực tập Kiểm nghiệm thú sản Môi trường sức khỏe vật nuôi, Khoa Chăn nuôi Thú Y, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh; Cơng ty Cổ phần cơng nghệ Việt Á tạo điều kiện tốt để thực đề tài Gửi lời cảm ơn đến Những anh chị, bạn bè lớp Cao học Thú y 2009 chia sẻ buồn, vui trình học tập, thực đề tài sống Nguyễn Thị Xuân Trang iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ABC ATP-binding cassette Ace: Accessory cholera toxin ADP adenosine diphosphate ATP adenosine triphosphate bp base pairs cAMP cyclic adenosine monophosphate CDC: Centers for Disease Control and Prevention: trung tâm kiểm sốt phòng bệnh CT: Cholera toxin: độc tố gây tiêu chảy CTXφ Cholera toxin phages ICE integrative conjugating elements IDSA Infectious Diseases Society of America MATE multidrug and toxic compound extrusion MFS major facilitator superfamily NAD nicotiamide adenine dinucleotide ORF Open reading frame: khung đọc mở PMF proton-motive force RND resistance nodulation cell division SMR small multidrug resistance ST Heat- stable toxin: độc tố chịu nhiệt TCP Toxin-Coregulated Pilus: yếu tố kết bám liên quan đến pili TDH Thermostable direct hemolysin: yếu tố gây dung huyết trực tiếp VPI V cholerae pathogencity island WHO World Heath Orgazination: Tổ chức sức khỏe giới Zot Zonula occludens toxin v TÓM TẮT Tần số xuất Vibrio choleraetrên tôm nhuyễn thể, xác định serogroup O1, O139 biotyp V cholerae O1 kỹ thuật m – PCR Vibrio choleraelà tác nhân gây ngộ độc thực phẩm nước gây bệnh dịch tả người Lồi vi khuẩn thường tìm thấy sản phẩm thủy hải sản Đề tài nghiên cứu xuất loài vi khuẩn động vật thủy hải sản xác định serogroup biotyp chúng kỹ thuật m – PCR Đề tài thực 315 mẫu tôm nhuyễn thể thu thập Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh Mẫu tăng sinh hai dung dịch muối pepton kiềm khơng có có bổ sung polymycin B 50 UI % NaCl DNA ly trích trực tiếp từ dung dịch tăng sinh kiểm tra phản ứng m – PCR để xác định (i) loài V cholerae (m – PCR1); (ii) serogroup O1, O139 (m – PCR2) (iii) biotyp (m – PCR3) Bên cạnh đó, gốc vi khuẩn định danh phương pháp sinh hóa xác định lại phản ứng m – PCR Một số gốc thử tính nhạy cảm với số kháng sinh Phản ứng m – PCR1 phát V cholerae 44,13% số mẫu môi trường 45,40% số mẫu môi trường Trong đó, phương pháp sinh hóa phát V choleraeở hai môi trường 41,27% 10,16% Phản ứng m – PCR2 sử dụng DNA ly trích trực tiếp từ dung dịch tăng sinh, kết phát gien từ 139 mẫu môi trường 143 mẫu môi trường mẫu dương tính đồng thời hai gien ctxA rfbO1, 11 14 mẫu dương tính đồng thời hai gien ctxA rfbO139, mẫu dương tính với rfbO1, mẫu dương tính với rfbO139, 17 24 mẫu dương tính với ctxA Ngồi ra, mơi trường tăng sinh giúp phát hai mẫu dương tính đồng thời gien ctxA, rfbO1 rfbO139 - Sử dụng DNA gốc định danh, kết m – PCR2 phát serogroup từ 130 mẫu môi trường 32 mẫu môi trường vi mẫu dương tính với V cholerae O139 sinh độc tố CT, 15 mẫu dương tính với V cholerae O1/O139 không sinh độc tố CT, mẫu dương tính với V cholerae non – O1/O139 sinh độc tố CT Kết phản ứng m – PCR3 cho thấy mẫu phát gien tcpA đặc trưng cho V cholerae O1 biotyp El Tor Các gốc V cholerae định danh đề kháng hoàn toàn với colistine, đề kháng cao với oxacillin nhạy cảm doxycycline norfloxacin vii SUMMARY Occurence of Vibrio cholerae in shrimp and shellfish, identification of O1 and O139 serogroups and biotypes of V cholerae by multiplex PCR assays Vibrio cholerae is a foodborne and waterborne pathogen causing cholera disease in human The bacteria have been also found to be associated with seafood This research was carried out to study the occurrence of this pathogen in seafood animals and their serogroups (O1 and O139) and biotypes by m-PCR A total of 315 samples of market shrimp and shellfish were collected from Dong Nai province and Ho Chi Minh City Two enrichment media were used: ASPW (alkaline salt peptone water) and ASPW supplemeted with polymycin B 50 UI and % NaCl DNA extracted from enriched samples were examined by three m – PCR reactions to identify (i) the species of V cholerae (m – PCR1); (ii) the O1 and O139 serogroups (m – PCR2); and the biotypes (m – PCR3) Besides, isolates from enriched media were examined using conventional methods (biochemical tests) and m – PCRs The isolates were studied for their antibiotic resistances By m – PCR1 reaction, V cholerae was detected from 44.13 % of the enriched samples in ASPW medium and 45,40 % of the enriched samples in supplemented ASPW medium, while the bacteria were isolated from only 41.27 % and 10.16% of the samples (respectively) Using m – PCR2, two out of 139 ASPW-enriched samples and three out of 143 enriched samples supplemented with polymycin B were found positive for ctxA and rfbO1; 11 and 14 samples were positive for ctxA and rfbO139; and samples, for rfbO1; and samples, for rfbO139; and ctxA was detected from 17 and 24 samples (respectively) Furthermore, ctxA, rfbO1 and rfbO139 were simultaneously detected from two samples enriched in supplemented ASPW broth viii cholerae O139 synonym Bengal Journal Of Clinical Microbiology 32 (4): 1050 – 1053 56 Faruque S M., Ahmed K M., Siddique A K., Zaman K., Alim A R M A and Albert M J., 1997 Molecular analysis of toxigenic Vibrio cholerae O139 Bengal strains isolated in Bangladesh between 1993 and 1996: evidence for emergence of a new clone of the Bengal Vibrios Journal Of Clinical Microbiology 35 (9): 2299 – 2306 57 Faruque S M., Albert M J and Mekalanos J J., 1998 Epidemiology, genetics and ecology of toxigenic Vibrio cholerae.Microbiology and Molecular Biology Reviews 62(4): 1301 – 1314 58 Faruque S M., Kamruzzaman M., Meraj I M., Chowdhury N., Nair G B., Sack R B., Colwell R R and Sack D A., 2003 Pathogenic potential of environmental Vibrio cholerae strains carrying genetic variants of the toxin-coregulated pilus pathogenicity island Infection and Immunity 71 (2): 1020 – 1025 59 Fasano A., baudry B., Pumplint D W., Wasserman S S., Tall B D., KetleyJ M and Kaper J B., 1991 Vibrio cholerae produces a second enterotoxin, which affects intestinal tight junctions Proceedings of the National Academy Science of the USA 88: 5242 – 5246 60 Fields P I., Popovic T., Wachsmuth K and Olsvik O., 1992 Use of polymerase chain reaction for detection of toxigenic Vibrio cholerae O1 strains from the Latin American cholera epidemic Journal of Clinical Microbiology 30: 2118 – 2121 61 Franco A A., Fix A D., Prada A., Paredes E., Palomino J C., Wright A C., Johnson Franco A A., Fix A D., Prada A., Paredes E., Palomino J C., Wright A C., Johnson J.A., McCarter R., Guerra H and Morris J G., 1997 Cholera in Lima, Peru, correlates with Cholera in Lima, Peru, correlates with prior isolation of Vibrio cholerae from the environment American Journal of Epidemiology 146:1067 – 1075 62 Garg P., Chakrabortys., Basu I., Datta S., Rajendran K., Bhattacharya T., Yamasaki S., Bhattacharya S K., Takeda Y., Nair G B and Ramamurthy T., 2000.Expanding multiple antibiotic resistance among clinicalstrains of Vibrio cholerae isolated from 1992–7 in Calcutta, India Epidemiology and Infection 124: 393–399 63 Ghose A C., 2011 Lessons from cholera and Vibrio cholerae Indian Journal of Medical Research 133 (2): 164 –170 64 Goel A K., Jain M., Kumar P., Kamboj D V and Singh L., 2010 Virulence profile and clonal relationship among the Vibrio cholerae isolates from ground and surface water in a cholera endemic area during rainy season Folia Microbiology55 (1): 69–74 65 Grim C J., Zo Y-G., Hasan N A., Ali A., Chowdhury W B., Islam A., Rashid M H., Alam M., Morris J G., Huq A and Colwell R R., 2009 RNA colony blot hybridization method for enumeration of culturable Vibrio cholerae and Vibrio mimicus bacteria Applied and Environmental Microbiology 75 (17): 5439 – 5444 66 Gubala A J and Proll D F., 2006 Molecular beacon multiplex real-time PCR assay for detection of Vibrio cholerae Applied and Environmental Microbiology 72: 6424 – 6428 67 Halder K., Das B., Nair G B and Bhadra R K., 2010 Molecular evidence favouring step-wise evolution of Mozambique Vibrio cholerae O1 El Tor hybrid strain Microbiology 156: 99 – 107 68 Heidelberg J F., Eisen J A., Nelson W C., Clayton R A., Gwinn M L., Dodson R J., Haft D H., Hickey E K., Peterson J D., Umayam L., Gill S R., Nelson K E., Read T D., Tettelin H., Richardson D., Ermolaeva M D., Vamathevan J., Bass S., Qin H., Dragoi I., Sellers P., McDonald L., Utterback T., Fleishmann R.D., Nierman W C and White O., 2000 DNA sequence of both chromosomes of the cholera pathogen Vibrio cholerae Nature 406: 477 – 483 69 Hochhut B., Lotfi Y., Mazel D., Faruque S M., Woodgate R and Waldor M K., 2001 Molecular analysis of antibiotic resistance gene clusters in Vibrio cholerae O139 and O1 SXT constins Antimicrobial Agents And Chemotherapy 45 (11): 2991–3000 70 Hồ Duy Bình, 2011 Ngăn chặn hiệu lây lan bệnh dịch tả 22/3/2011 71 Hoshino K., Yamasaki S., Mukhopadhyay A K., Chakraborty S., Basu A., Bhattacharya S K., Nair S B., Shimada T and Takeda Y., 1998 Development and evaluation of a multiplex PCR assay for rapid detection of toxigenic Vibrio cholerae O1 and O139 FEMS Immunology and Medical Microbiology 20: 201 – 207 72 Huda N., Lee E W., Chen J., Morita Y., Kuroda T., Mizushima T and Tsuchiya T., 2003 Molecular cloning and characterization of an ABC multidrug efflux pump, VcaM, in Non-O1 Vibrio cholerae.Antimicrobial Agents AndChemotherapy 47 (8):2413 – 2417 73 Huq A., Small E B., West P A., Huq M I., Rahman R., and Colwell R R., 1983 Ecological relationships between Vibrio cholerae and planktonic crustacean copepods Applied and Environmental Microbiology 45: 275 – 283 74 Huq A., Sack R.B., Nizam A., Longini I.M., Nair G.B., AliA., Morris J G and Khan M N H., 2005 Critical factors influencing the occurrence of Vibrio cholerae in the environment of Bangladesh Applied and Environmental Microbiology 71: 4645–4654 75 Huỳnh Trọng Dân, 2008 Chẩn đoán điều trị tiêu chảy cấp tả trẻ em 25/12/2010 www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt/tcc.pdf 76 Ichinose Y., Yamamoto K., Nakasone N., Tanabe M J., Takeda T., Miwatani T and Iwanaga M., 1987 Enterotoxicity of El Tor-like hemolysin of non – O1 Vibrio cholerae Infectious Immunity 55: 1090–1093 77 IDSA (Infectious Diseases Society of America), 2008 Vietnam reports cholera outbreak December 18th2010 78 Ikigai H., Akatsuka A., Tsujiyama H., Nakae T and Shimamura T., 1996 Mechanism of membrane damage by El Tor hemolysin of Vibrio cholerae O1 Infectious Immunity 64: 2968 – 2973 79 Islam M S.,Midzi S M., Charimari L., Cravioto A and Endtz H P., 2009 Susceptibility to fluoroquinolones of Vibrio cholerae O1isolated from diarrheal patients in Zimbabwe Journal American Medical Association 302: 2321–2322 80 Jabeen K., Zafar A and Hasan R., 2008 Increased isolation of Vibrio choleraeO1 serotype Inaba over serotype Ogawa in Pakistan Eastern Mediterranean Health Journal 14 (3): 564–570 81 Janda J M., Powers C., Bryant R G and Abbott S L., 1988 Current perspectives on the epidemiology and pathogenesis of clinically significant Vibrio spp Clinical Microbiology Reviews 1: 245 – 267 82 Jonhson J A., Morris J G and Kaper J B., 1993 Gene encoding zonula occludens toxin (zot) does not occur independently from cholera enterotoxin genes (ctx) in Vibrio cholerae Journal of Clinical Microbiology 31 (3): 732 – 733 83 Kaper J., Lockman H., Colwell R R and Joseph S W., 1979 Ecology, Serology, and Enterotoxin Production of Vibrio cholerae in Chesapeake Bay.Applied and Environmental Microbiology 37 (1): 91 – 103 84 Kaper J B., Morris J G and Levine M M., 1995 Cholera Clinical Microbiology Reviews (1): 48 – 86 85 Kapley A and Purohit H J., 2001 Detection of etiological agent for cholera by PCR protocol Medical Science Monitor 7: 242 – 245 86 Karaolis D K R., Lan R., Kaper J B and Reeves B R., 2001 Comparison of Vibrio cholerae pathogenicity islands in sixthand seventh pandemic strains Infection and Immunity 69 (3): 1947–1952 87 Karki R., Bhatta D R., Malla S and Dumre S P., 2010 Cholera incidence among patients with diarrhea visiting National public heath laboratory, Nepal Japanese Journal of Infectious diseases 63: 185 – 187 88 Kassis S., Hagmann J and Fishman P H., 1982 Mechanism of action of cholera toxin on intact cells: generation of A1 peptide and activation of adenylate cyclase The Journal of Biological Chemistry 257 (20): 12148 – 12152 89 Keshav V., Potgieter N and Barnard T G., 2010 Detection of Vibrio cholerae O1 in animal stools collected in rural areas of the Limpopo Province Young Water Professionals 36 (2): 167 – 171 90 Khuntia H K., Pal B B and Chhotray G P., 2008 Quadruplex PCR for simultaneous detection of serotype, biotype, toxigenic potential, and central regulating factor of Vibrio cholerae Journal of Clinical Microbiology46 (7): 2399–2401 91 Kim H B., Wang M.,Ahmed S., ParkC.H., LaRocque R C.,Faruque A S., Salam M A., Khan W A., Qadri F., Calderwood S B., Jacoby G A and Hooper D C., 2010.Transferablequinolone resistance in Vibrio cholerae.Antimicrobial Agentsand Chemotherapy 54 (2): 799–803 92 Kitaoka M., Miyata S T., Unterweger D and Pukatzki S., 2011 Antibiotic resistance mechanisms of Vibrio cholerae Journal of Medical Microbiology60: 397–407 93 Kolvin J and Roberts D., 1982 Studies on the growth of Vibrio cholerae biotype El Tor and biotype classical in foods Journal of Hygiene (Cambridge) 2: 243 – 252 94 Kumar P., Jain M., Goel A K., Bhadauria S., Sharma S K., Kamboj D V., Singh L., Ramamurthy T and Nair G B., 2009 A large cholera outbreak due to a new cholera toxin variant of the Vibrio cholerae O1 El Tor biotype in Orissa, Eastern India Journal of Medical Microbiology58: 234–238 95 Lencer W I., Delp C., Neutra M R and Madaraw J L., 1992 Mechanism of cholera toxin action on a polarized human intestinal epithelial cell line: role of vesicular traffic.The Journal of Cell Biology 117 (6): 1197 – 1209 96 Lei I – F., Roffey P., Blanchard C and Gu K., 2008 Development of a multiplex PCR method for the detection of six common foodborne pathogens Journal of Food and Drug Analysis 16 (4): 37 – 43 97 Levine M M., Kaper J B., Black R E., and Clements M L., 1983 New knowledge on pathogenesis of bacterial enteric infections as applied to vaccine development Microbiological Reviews 47 (4): 510 – 550 98 Li M., Kotetishvili M., Chen Y and Sozhamannan S., 2003 Comparative genomic analyses of the Vibrio pathogenicity Island and cholera toxin prophage regions in nonepidemic Serogroup strains of Vibrio cholerae Applied and Environmental Microbiology 69 (3): 1728 – 1738 99 Lipp K E., Rivera N.G.I., Gil A.I., Espeland E.M., Choopun N., Loius V.R., Russek-Cohen E., Huq A and Colwell R R., 2003 Direct detection Vibrio cholerae and ctxA in Peruvian coast water and plankton by PCR Journal of Clinical Microbiology 69(6): 3676 – 3680 100 Liza´rraga-Partida M L and Quilici M L., 2009 Molecular analyses of Vibrio cholerae O1 clinical strains, including new nontoxigenic variants isolated in Mexico during the cholera epidemic years between 1991 and 2000 Journal of Clinical Microbiology 47 (5): 1364–1371 101 Madoroba E and Momba M N B., 2010 Prevalence of Vibrio cholerae in rivers of Mpumalanga province, South Africa asrevealed by polyphasic characterization.African Journal of Biotechnology 9(43): 7295 – 7301 102 Matson J S., Withey J H and Dirita V J., 2007 Regulatory networks controlling Vibrio cholerae virulence gene expression.Infection And Immunity 75 (12): 5542–5549 103 Mieta S., 2009 Detection of Selected Entero-Pathogenic Bacteria from Stool Specimens Using a Novel Collection Technique MSc thesis, University of Johannesburg, South Africa 104 Minh N B., Lee H J., Cuong N T., Choi Y S., Hien N T., Anh D D., Lee R H., Ansaruzzaman M., Endtz P H., Chun J., Lopez L A., Czerkinsky C., Clemens D J and Kim W D., 2009 Cholera outbreaks caused by an altered Vibrio cholerae O1 EI Tor biotype strain producing classical cholera toxin B in Vietnam in 2007 to 2008 Journal of Clinical Microbiology 47(5): 1568 – 1571 105 Morris J G., 1990 Non – O group Vibrio cholerae: A look at the epidemiology of an occasional pathogen Epidemiology Reviews 12: 179 – 191 106 Morris J G., 2003 Cholera and other types of Vibriosis: a story of human pandemics and oysters on the half shell Clinical Infectious Diseases 37: 272 – 280 107 Murase M., Nakanishi H and Sakazaki R., 1988 CT – like enterotoxin production of non – O1 Vibrio cholerae isolated from river water, fish and shrimp in Kobe city Japanese journal of Veterinary science 50 (2): 363 – 370 108 Nair G B., Shimada T., Kurazono H., Okuda J., Pal A., Karasawa T., Mihara T., Uesaka Y., Shirai H., Garg S., Saha P K., Mukhopadhyay A K., Ohashi T., Tada J., Nakayama T., Fukushima S.,Takeda T and Takeda Y., 1994 Characterization of phenotypic, serological, and toxigenic traits of Vibrio cholerae O139 Bengal Journal of ClinicalMicrobiology32 (11): 2775– 2779 109 Nair G B., Faruque S M., Bhuiyan N A., Kamruzzaman M., Siddique A K., and Sack D A., 2002 New variants of Vibrio cholerae O1 biotype El Tor with tributes of the classical biotype from hospitalized patients with acute diarrhea in Bangladesh Journal of Clinical Microbiology40: 3296 – 3299 110 Nair G B., Safa A., Bhuiyan N A., Nusrin S., Murphy D., Nicol C., Valcanis M., Iddings S., Kubuabola I and Vally H., 2006 Isolation of Vibrio cholerae O1 strains similar to pre– seventh pandemic El Tor strains during an outbreak of gastrointestinal disease in an island resort in Fiji.Journal of Medical Microbiology 55: 1559–1562 111 Nandi B., Nandy R K., Mukhopadhyay S., Nair G B., Shimada T and Ghose A C., 2000 Rapid method for species-specific identification of Vibrio cholerae using primers targeted to the gene of outer membrane protein Omp W Journal of Clinical Microbiology 38 (11): 4145 – 4151 112 Na-Ubol M., Srimanote P., Chongsa-nguan M., Indrawattana N., Sookrung N., Tapchaisri P., Yamazaki S., Bodhidatta L., Eampokalap B., Kurazono H., Hayashi H., Nair G B., Takeda Y and Chaicumpa W., 2011 Hybrid & El Tor variant biotypes of Vibrio cholerae O1 in Thailand Indian Journal of Medical Research 133 (4): 387 – 394 113 Nishibori T.,Cores de Vries G., Rahardjo D., Wasito E B., De I., Kinoshita S., Hayashi Y., Hotta H., Kawabata M., Shirakawa T., Iijima Y and Osawa R., 2011 Phenotypic and genotypic characterization of Vibrio cholerae clinically isolated in Surabaya, Indonesia Indonesia – Japan journal infectious diseases 64: – 12 114 Ngandjio A., Tejiokem M., Wouafo M., Ndome I., Yonga M., Guenole A., LemeeL., Quilici M L and Fonkoua M C., 2009 Antimicrobial resistance and molecular characterization of Vibrio cholerae O1 during the 2004 and 2005 outbreak of cholera in Cameroon Foodborne Pathogens and Disease 6: 49 – 56 115 Nguyễn Khánh Linh, 2010 Vi khuẩn Vibrio cholerae bệnh dịch tả Tạp chí Khoa học ứng dụng 13: 44 – 45 116 Nguyễn Lĩnh Toàn, 2011 Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật PCR đa mồi phát Vibrio cholerae gây bệnh tả Tạp chí Y học thực hành 748 (1): 120 – 123 117 Nguyễn Văn Lượng, 2009 Câu chuyện bệnh tả 26/12/2009 118 Nguyễn Vĩ Liệt, 2008 Dịch tả (Cholera) 26/12/2009 119 Nguyễn Vũ Trung, 2009 Độ nhạy độ đặc hiệu PCR đa mồi xác định trực tiếp Vibrio cholerae từ bệnh phẩm phân Tạp chí Y học thực hành 644 – 645 (2): – 120 Norazah A., Zainuldin M T., Kamel A G., Kamaliah M N and Taha A M., 2001 Detection of Vibrio choleraeO1 from aquatic environment in Sarawak Medicine Journal of Malaysian 56: 4–9 121 Nusrin S., Khan G Y., Bhuiyan N A., Ansaruzzaman M., Hossain M A., Safa A., Khan R., Faruque S M., Sack D A., Hamabata T., Takeda Y and Nair G B., 2004 Diverse CTX phages among toxigenic Vibrio cholerae O1 and O139 strains isolate between 1994 and 2002 in an area where cholera is edemic in Bangladesh Journal of Clinical Microbiology 42 (12): 5854 – 5856 122 Okeke I N., Eardley J., Bailey C C and Kaper J B., 2001 Vibrio cholerae In Molercular medical microbiology (Ed: M Sussman, 2002: 1st Edition) Harcuort Sciense and Technology Company San Diego, San Fransisco, New York, Tokyo, Sysney, London, pp 1191 – 1262 123 Olsvik R L., Wahlberg J., Petteson B., Uhlen M., Popovic T., Wachsmuth K and Fields B I., 1993 Use of automated sequencing of polymerase chain reaction- generated amplicons to identify three types of cholera toxin subunit B in Vibrio cholerae O1 strains Journal of Clinical Microbiology 31 (1): 22 – 25 124 O’Shea Y A., Reen F J., Quirke A M and Boyd E F., 2004 Evolutionary genetic analysis of the emergence of epidemic Vibrio cholerae isolates on the basis of comparative nucleotide sequence analysis and multilocus virulence gene profiles JournalOf Clinical Microbiology 42 (10): 4657 – 4671 125 Panicker G., Call D R., Krug M J and Bej A K., 2004 Detection of pathogenic Vibrio spp in shellfish by using multiplex PCR and DNA microarrays Applied and Environmental Microbiology 70 (12): 7436 – 7444 126 Paulsen I T., Brown M H and Skurray R A., 1996 Proton – dependent multidrug efflux systems Microbiological Reviews60 (4): 575–608 127 Phạm Thế Vũ, 2009 Nghiên cứu ứng dụng số kỹ thuật chẩn đoán nhanh Vibrio cholerae gây bệnh tiêu chảy cấp tỉnh Thái Nguyên năm 2008 Luận văn thạc sỹ sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, Việt Nam 128 Pourshafie M., Grimont F., Kohestani S and Grimont P A.D., 2002 A molecular and phenotypic study of Vibrio cholerae in Iran Journal of Medical Microbiology 51: 392 – 398 129 Prabhu D I G., Pandian R S and Vasan P T., 2007 Pathogencity, antibiotic susceptibility and genetic similarity of enviromental and clinical isolates of Vibrio cholerae Indian Journal of Experimental Biology 45: 817 – 823 130 Preez M D., Venter S N and Theron J., 2003 Detection of viable toxigenic Vibrio cholerae and virulent Shigella spp in environmental waters by pit-stop seminested polymerase chain reaction assays Water of South African 29 (2): 177 – 182 131 Putman M., van Veen H W and Konings W N., 2000 Molecular properties of bacterial multidrug transporters Microbiology and MolecularBiology Reviews 64 (4): 672 – 693 132 Rabbani G H and Greenough W B., 1999 Food as a vehicle of transmission of cholera Journal Diarrhoeal Disease Research 17: – 133 Ramamurthy S., Garg S., Sharma R., Bhattacharya S K., Nair G B., Shimada T., Takeda T., Karasawa T., Kurazano H., Pal A and Takeda Y., 1993 Emergence of novel strain of Vibrio cholerae with epidemic potential in Southern and Eastern India Lancet 341: 703–704 134 Raychoudhuri A., Mukhopadhyay A K., Ramamurthy T., Nandy R K., Takeda Y and Nair G B., 2008 Biotyping of Vibrio cholerae O1: time to redefine the scheme Indian Journal of Medical Research 128: 695 – 698 135 Reyburn R., Deen J L., GraisF R., Bhattacharya S K., Sur D., Lopez A L., Jiddawi S M., Clemens J D and Seidlein L V., 2011 The case for reactive mass oral cholera vaccinations PLoS Neglected Tropical Diseases 5(1):e952 doi:10.1371/journal.pntd.0000952 136 Riemann H P and Cliver D O., 2006 Foodborne infections and intoxication 3th Edition Food Sciense and Technology London, San Diego, USA pp 185 – 198 137 Rhine J A and Taylor R K., 1994 TcpA pilin sequences and colonization requirements for O1 and O139 Vibrio cholerae Moldovarian Microbiology 13:1013 – 1020 138 Rivera I N G., Chun J., Huq A., Sack B and Colwell R R., 2001.Genotypes associated with virulence in environmental isolates of Vibrio cholerae Applied and Environmental Microbiology 67 (6): 2421 – 2429 139 Rivera I N G., Lipp E K., Gil A., Choopun N., Huq A and Colwell R R., 2003 Method of DNA extraction and application of multiplex polymerase chain reaction to detect toxigenic Vibrio cholerae O1 and O139 from aquatic ecosystems Environmental Microbiology 5: 599 – 606 140 Roychowdhury A., Pan A., Dutta D., Mukhopadhyay A K., Ramamurthy T., Nandy R K., Bhattacharya S K and Bhattacharya M K., 2008 Emergence of tetracycline-resistant Vibrio cholerae O1 serotype Inaba, in Kolkata, India Japanese Journal of Infectious Diseases 61: 128 – 129 141 Rujiwat A., 2007 Indentification of Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus and Vibrio vulnificus by multiplex polymerase chain reaction MSc thesis, Mahidol University, Thailand 142 Ryan E T., 2011 The cholera pandemic, still with us after half a century:time to rethink PLoS Neglected Tropical Diseases5(1): e1003 doi:10.1371/journal.pntd.0001003 143 SackD A., Lyke C., McLaughlin C and Suwanvanichkij V., 2001.Antimicrobial resistance in shigellosis, cholera and campylobacteriosis In A background document for the who global strategy for containment of antimicrobial resistance University School of Hygiene and Public Health Baltimore, MD, United States of America August, 2001 (Ed J Hopkins) WHO, USA, pp – 20 144 Sack D A.,Sack R B., Nair G B and Siddique A K., 2004 Cholera Lancet 363: 223 – 233 145 Safa A., Sultana J., Cam P D., Mwansa J C and Kong R Y C., 2008 Classical cholera toxin producing Vibrio cholerae O1 hybrid El Tor strains in Asia and Africa Emerging Infectious Diseases 14: 987 – 988 146 Sánchez J and Holmgren J., 2011 Cholera toxin – A foe and a friend Indian Journal of Medical Research 133(2): 153 – 163 147 Sarkar A., Nandy R K., Nair G B and Ghose A C., 2002 Vibrio pathogenicity island and cholera toxin genetic element – associated virulence genes and their expression in non – O1 non – O139strains of Vibrio cholerae Infection AndImmunity70 (8): 4735–4742 148 Sechi L A., Dupre I., Deriu A., Fadda G and Zanetti S., 2000 Distribution of Vibrio cholerae virulence genes amongdifferent Vibrio species isolated in Sardinia, Italy.Journal of Applied Microbiology 88: 475–481 149 Shar A H., Kazi Y F and Kanhar N A., 2010 Seasonal variation of Vibrio cholerae and Vibrio mimicus freshwater environment Proceeding Pakistan Academic Science 47 (1): 25 – 31 150 Sharma N C., Mandal P K., Dhillon R and Jain M., 2007 Changing profile of Vibrio cholerae O1, O139 in Delhi and its periphery (2003 – 2005) Indian Journal Medical Research 125: 633 – 640 151 Shi L., Miyoshi S., Bi K., Nakamura M., Hiura M., Tomochika K and Shinoda S., 2000 Presence of hemolysin genes (vmh, tdh, hlx) in isolate of Vibrio mimicus determine by polymerase chain reaction Journal of Heath science 46 (1): 63 – 65 152 Shi L., Fujihara K., Sato T., Ito H., Garg P., Chakrabarty R., Ramamurthy T., Nair G B., Takeda Y and Yamasaki S., 2006 Distribution and characterization of integrons in various serogroups of Vibrio choleraestrains isolated from diarrhoeal patients between 1992and 2000 in Kolkata, India Journal of Medical Microbiology 55: 575–583 153 Singh A K., Haldar R., Mandal D and Kundu M., 2006 Analysis of the topology of Vibrio cholerae NorM and identification of amino acid residues involvedin norfloxacin resistance Antimicrob Agents Chemother 50: 3717–3723 154 Singh D V., Matte M., Matte g R., Jiang S., Sabeena F., Shukla B N., Sanyal S C., Huq A and Colwell R R., 2001 Molecular analysis of Vibrio cholerae O1, O139, non – O1, and non – O139 strains: clonal relationships between clinical and environmental isolates Applied and Environmental Microbiology 67 (2): 910 – 921 155 Singh D V., Isac S R and Colwell R R., 2002 Development of a hexaplex PCR assay for rapid detection of virulence and regulatory genes in Vibrio cholerae and Vibrio mimicus Journal of Clinical Microbiology40 (11): 4321–4324 156 Sithivong N., Izumiya H., Munnalath K., Phouthavane T., Chomlasak K., Sisavath L., Vongdouangchanh A., Vongprachanh P., Watanabe H and Ohnishi M., 2010 Cholera outbreak, Laos, 2007 Emerging Infectious Diseases 16: 745–746 157 Slauch J., Taylor R and Maloy S., 1997 Survival in a cruel world: how Vibrio cholerae and Salmonellarespond to an unwilling host Gene development 11: 1761 – 1774 158 Sousa O V., Vieira R H S F., Menezes F G R., Reis C M F and Hofer E., 2004 Detection of Vibrio parahaemolyticus and Vibrio cholerae in oyster, Crassostrea rhizophorae collected from a natural nursery in the Cocó river estuary, Fortaleza, Ceará, Brazil.Instituto de Medicina Tropical de São Paulo 46(2):59 – 62 159 Srisuk C., Chaivisuthangkura P., Rukpratanporn S., Longyant S., Sridulyakul P and Sithigorngul P., 2010 Rapid and sensitive detection of Vibrio cholerae by loop-mediated isothermal amplification targeted to the gene of outer membrane protein ompW Letters in Applied Microbiology 50: 36–42 160 Stroeher U., Jedani K E., Dredge B K., Morona R., Brown M H., Karageorgos L E., Albert M J and Manning P., 1995 Genetic rearrangements in the rfb regions of Vibrio cholerae O1 and O139 Proceedings of the National Academy Science of the USA92: 10374 – 10378 161 Stroeher U., Parasivam G., Dredge B K and Manning P A., 1997 Novel Vibrio cholerae O139 genes involved in lipopolysaccharide biosynthesis Journal of Bacteriology 179 (8): 2740 – 2747 162 Suzita R., Abdulamir A S., Bakar F A and Son R., 2009 A mini review: Cholera outbreak via shellfish American Journal of Infectious Diseases (1): 40 – 47 163 Taneja N., Mishra A., Sangar G., Singh G and Sharma M., 2009 Outbreaks caused by new variants of Vibrio cholerae O1El Tor, India Emerging Infectious Diseases 15 (2): 352 – 353 164 Tarr C L., Patel S J., Puhr N D., Sowers E G., Bopp C A and Strockbine N A., 2007 Identification of Vibrio isolates by a multiplex PCR assay and rpoB sequence determination Journal of Clinical Microbiology 45 (1): 134 – 140 165 Teh C S J., Chua K H and Thong K L., 2010 Multiple – locus variable – number tandem repeat analysis of Vibrio cholerae in comparison with pulsed field gel electrophoresis and virulotyping Journal of Biomedicine and Biotechnology Article ID 817190, pages 166 Theophilo G N D., Rodrigues D P., Leal N C and Hofer E., 2006 Distribution of virulence markers in clinical and environmental Vibrio cholerae non – O1/non – O139 strains isolated in Brazil from 1991 to 2000 Revista Instituto de Medicina Tropical de São Paulo 48 (2): 65 – 70 167 Theron J., Cilliers J., Preez M D., Brozel V S and Venter S N., 2000 Detection of toxigenic Vibrio cholerae from enviromental water samples by enrichment broth cultivation – pit – stop semi – nested PCR procedure Journal of Applied microbiology 89: 539 – 546 168 Thompson F L., Iida T., and Swings J., 2004 Biodiversity of vibrios Microbiology and Molecular Biology Reviews 68 (3): 403 – 431 169 Thông xã Việt Nam, 2011 Dịch tả bùng phát Congo, 700 người mắc bệnh 28/6/2011 170 Tjaniadi P., Lesmana M., Subekti D., Machpud N., Komalarini S., Santoso W., Simanjuntak C H., Punjabi N., Campbell J R., Alexander W K., Beecham III H J., Corwin A.L and Oyofo B A., 2003 Antimicrobial resistance of bacterial pathogensassociated with diarrheal patients in Indonesia American journal of Tropical Medicine and Hygiene 68 (6): 666 – 670 171 Towner K J., Pearson N J., Mhalu F S and O'grady F., 1980 Resistance to antimicrobial agents of Vibrio cholerae El Tor strains isolated during the fourth cholera epidemic in the United Republic of Tanzania Bulletin ofthe World Health Organization 58 (5): 747 – 751 172 Trieu N Q., 2007 Cholera reported in Vietnam's diarrhea outbreak March 18th, 2011. 173 Trucksis M., Galen J., Michaski J., Fasano A and Kaper J B., 1993 Accessory cholera toxin (Ace), the third toxin of a Vibrio cholerae virulence cassette.Proceedings of the National Academy Science of the USA90: 5267 – 5271 174 Vezzulli L., Pruzzo C., Huq A and Colwell R R., 2010.Environmental reservoirs of Vibrio choleraeand their role in cholera Environmental Microbiology Reports2 (1): 27– 33 175 Vicente A C P., Coelho A M and Sallest C A., 1997 Detection of Vibrio cholerae and V mimicus heatstable toxin gene sequence by PCR Journal of Medicine and Microbiology 46: 398 – 402 176 Vidal J E., Figueroa-Arredondo P., Giono-Cerezo S., Ribas-Jaimes R.M., Enríquez-Rincón F., 2007 Vibrio cholerae O1 strains of different ribotypes have similar HlyA RFLP patterns but different vacuolating ability American Journal of Infectious Diseases (2): 98 – 109 177 Vital M., Fuchslin H P., Hammes F and Egli T., 2007 Growth of Vibrio cholerae O1 ogawa El Tor in freshwater Microbiology 153: 1993 – 2001 178 Waldor M K., Tschape H and Mekalanos J J., 1996 A new type of conjugative transposon encodes resistance to sulfamethoxazole, trimethoprim and streptomycin in Vibrio cholerae O139 Journal of Bacteriology 178 (14): 4157 – 4165 179 Waldor M K and Mekalanos J J., 1996 Lysogenic conversion by a filamentous phage encoding cholera toxin Science 272: 1910 – 1914 180 Wang D., Xu X., Deng X., Chen C., Li B., Tan H., Wang H., Tang S., Qiu H., Chen J., Ke B., Ke C and Kan B., 2010 Detection of Vibrio cholerae O1 and O139 in environmental water samples by an Immunofluorescent– Aggregation assay Applied And Environmental Microbiology 76 (16): 5520 – 5525 181 Watnick P I and Kolter R., 1999 Steps in the development of a Vibrio cholerae El Tor biofilm Molecular Microbiology 34(3): 586 – 595 182 Weber J T., Mintz E D., Canizares R., Semiglia A., Gomez I., Sempertegui R., Davila A., Greene K D., Puhr N D and Cameron D N., 1994 Epidemic cholera in Ecuador: Multidrug-resistance and transmission by water and seafood Epidemiology and Infection 112: – 11 183 World Health Organization (WHO), 2010 Module 14: Cholera In The immunological basis for immunization series Department of Immunization, Vaccines and Biologicals, Switzerland, 43 pages 184 Wright A C., Guo Y., Johnson J A., Nataro J P and Morris J G., 1992.Development and testing of a nonradioactive DNA oligonucleotide probe that is specific for Vibrio cholerae cholera toxin Journal of Clinical Microbiology 30 (9): 2302 – 2306 185 Yamamoto K., Ichinose Y., Shinagawa H., Makino k., Nakata A., Iwanaga M., Honda T and Miwatani T., 1990 Two-step processing for activation of the cytolysin/hemolysin of Vibrio cholerae O1 biotype El Tor: nucleotide sequence of the structural gene (hlyA) and characterization of the processed products Infection and Immunity 58 (12): 4106 – 4116 186 Yamamoto T., Nair G B., Albert M J., Parodi C C and Takeda Y., 1995 Survey of in vitro susceptibilities of Vibrio cholerae O1 and O139 to antimicrobial agents Antimicrobial Agents and Chemotherapy 39 (1): 241 – 244 187 Yamasaki S., Garg S., Nair G B., Takeda Y., 1999 Distribution of Vibrio cholerae O1 antigen biosynthesis genes among O139 and other non – O1 serogroups of Vibrio cholerae FEMS Microbiology Letters 179: 115 – 121 188 Yamasaki S., Asakura M., Neogi S B., Hinenoya A., Iwaoka E and Aoki S., 2011 Inhibition of virulence potential of Vibrio cholerae by natural compounds Indian Journal Medical Researchs 133: 232 – 239 189 Yamazaki W., Seto K., Taguchi M., Ishibashi M and Inoue K., 2008 Sensitive and rapid detection of cholera toxin-producing Vibrio cholerae using a loop – mediated isothermal amplification, BMC Microbiology, March 20th 2011 190 Yoshio I., Takao T., Mikio K., Bianca C N., Kouichi M., Masahiko E and Toshiya H., 1996 A classical strain of Vibrio cholerae with diminished ability to process the proteolytically sensitive site in the A subunit of cholera toxin Infection and Immunity 64 (3): 1081 – 1083 191 Yu R R and Digital V J., 1999 Analysis of an autoregulatory loop ontrolling toxt, cholera toxin, and toxin-coregulated pilus production in Vibrio cholerae Journal ofBacteriology181 (8): 2584 – 2592 192 Zhang X H and Austin B., 2005 Haemolysins in Vibrio species Journal of Applied Microbiology 98: 1011 – 1019 193 Zhang Z., Jin D Z., Zhu S R., Ye J L., Luo Y., 2010 Development of multiplex real time PCR methodology for better identification and discrimination of Vibrio cholerae and O139 serotype.Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi 31(9):1026 – 1029 194 Zitzer A., Wassenaar T M., Walev I and Bhakdi S., 1997 Potent membranepermeabilizing and cytocidal action of Vibrio cholerae cytolysin on human intestinal cells Infectionand Immunity 65: 1293 – 1298 195 Zhu L., Cai J P., Chen Q and Yu S Y., 2007 Specific detection of toxigenic Vibrio cholerae based on in situ PCR in combination with flow cytometry Biomedical And Environmental Sciences 20: 64 – 69 ... Lạc, xã Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Điện thoại: 0974 084454 – 0906 487126 Email: Xuantrangty09@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công bố luận văn trung thực phần đề tài cấp mã... human The bacteria have been also found to be associated with seafood This research was carried out to study the occurrence of this pathogen in seafood animals and their serogroups (O1 and O139)... hightly resistant to oxacillin; and were sensitive to doxycycline and norfloxacin ix MỤC LỤC Trang Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w