Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********************** NGUYỄN THỊ THIÊN PHƯƠNG TUYỂN CHỌN GIỐNG LẠC CHO PHƯƠNG THỨC TRỒNG THUẦN VÀ TRỒNG XEN VỚI SẮN TẠI ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12/ 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********************** NGUYỄN THỊ THIÊN PHƯƠNG TUYỂN CHỌN GIỐNG LẠC CHO PHƯƠNG THỨC TRỒNG THUẦN VÀ TRỒNG XEN VỚI SẮN TẠI ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS HỒNG KIM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/ 2011 i TUYỂN CHỌN GIỐNG LẠC CHO PHƯƠNG THỨC TRỒNG THUẦN VÀ TRỒNG XEN VỚI SẮN TẠI ĐỒNG NAI NGUYỄN THỊ THIÊN PHƯƠNG Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: PGS.TS PHAN THANH KIẾM Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Thư ký: TS PHẠM THỊ MINH TÂM Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Phản biện 1: TS ĐỖ KHẮC THỊNH Viện KHKTNN miền Nam Phản biện 2: PGS TS PHẠM VĂN HIỀN Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Ủy viên: TS TRẦN KIM ĐỊNH Viện KHKTNN miền Nam ii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Thị Thiên Phương sinh ngày 25 tháng 12 năm 1984 xã Phương Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, ông Nguyễn Xuân Huynh bà Nguyễn Thị Hạng Tốt nghiệp Tú tài Trường Trung học phổ thông Ninh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận năm 2002 Tốt nghiệp Đại học ngành Nông học hệ quy Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 Tháng 09 năm 2009 theo học Cao học ngành Trồng trọt Đại học Nơng Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12 năm 2010 đến làm việc Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc – Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam Tình trạng gia đình: độc thân Địa liên lạc: Bộ môn Đậu đỗ - Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai Điện thoại: 0944.363633 Email: thienphuong2512@yahoo.com iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Thị Thiên Phương iv LỜI CẢM ƠN Con xin thành kính ghi ơn công sinh thành nuôi dưỡng cha mẹ để có ngày hơm Để thực đề tài này, xin dành lời cảm ơn chân thành gởi đến TS Hồng Kim, Giảng viên – Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả, Khoa Nông học Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, người Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh q Thầy Cơ tận tình giảng dạy tơi suốt khóa học Lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt suốt chương trình học trình thực đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn bạn, anh chị lớp động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn Hội đồng chấm luận án phản biện, đánh giá, góp ý, giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Nguyễn Thị Thiên Phương v TÓM TẮT Đề tài “Tuyển chọn giống lạc cho phương thức trồng trồng xen với sắn Đồng Nai” thực huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, thời gian từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011 Mục tiêu tuyển chọn - giống lạc triển vọng, thích hợp trồng trồng xen sắn vùng Đồng Nai; đánh giá phương thức trồng lạc xen sắn hiệu kinh tế, hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích đất vùi lại thân lạc cải thiện độ phì nhiêu đất so với sắn trồng Nội dung nghiên cứu gồm bốn thí nghiệm, có ba thí nghiệm khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển; suất sáu giống lạc trồng vụ Hè thu, Thu đông Đông xuân 2010 - 2011; thí nghiệm đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển; suất; hiệu sử dụng đất hiệu kinh tế sáu giống lạc trồng xen sắn năm 2010 Bốn thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn, lần lặp lại Phương thức trồng xen: hai hàng lạc xen hai hàng sắn, khoảng cách trồng sắn m x m, khoảng cách trồng lạc 30 cm x 30 cm, sắn lạc trồng lúc Sáu giống lạc tham gia thí nghiệm trồng trồng xen sắn GV6, GV12, HL25, VD1, Sen lai giống ICGV91114 (GV14) nhập nội từ ICRISAT năm 2009, đối chứng giống Sen lai Giống sắn KM140 Kết đạt sau: Sáu giống lạc so sánh có phổ thích nghi rộng, cho suất cao vụ Đông xuân, vụ Thu đông Ba giống lạc GV6, GV12 GV14 đạt suất khô bình quân ba vụ tương ứng 3402 kg/ha, 3284 kg/ha 3115 kg/ha, so với giống Sen lai đối chứng đạt 2674 kg/ha, vượt đối chứng tương ứng 27%, 23% 16%, thời gian sinh trưởng ngắn 92 - 96 ngày, nhiễm bệnh đốm gỉ sắt mức trung bình, khả chịu hạn Trồng xen lạc với sắn đem lại hiệu kinh tế hiệu sử dụng đất cao so với sắn trồng Công thức trồng xen hai hàng lạc GV6 HL25 hai hàng sắn mang lại hiệu kinh tế cao đạt lợi nhuận tương ứng 61,71 triệu đồng 60,31 triệu đồng hecta so với sắn trồng đạt lợi nhuận 45,49 vi triệu đồng/hecta, lợi nhuận tăng 35% 33% so với sắn trồng thuần; hệ số sử dụng đất hai công thức trồng trồng xen đạt 1,73 1,71 Thí nghiệm trồng xen lạc với sắn năm 2010 Đồng Nai: suất thân lạc vùi trả lại cho đất công thức HL25 GV6 xen sắn đạt tương ứng 4833 kg/ha 4722 kg/ha, cao so với cơng thức xen lại Năng suất sắn củ tươi công thức sắn xen lạc HL25 sắn xen lạc GV6 đạt cao nhất, tương ứng 36,50 tấn/ha 36,33 tấn/ha, so với công thức sắn trồng đạt 35,41 tấn/ha Vì vậy, hai giống lạc GV6 HL25 thích hợp mơ hình trồng lạc xen sắn vii SUMMARY The study "Selection of peanut varieties for monoculture and intercropping with cassava in Dong Nai Province” was carried out in Trang Bom District, Dong Nai Province from May 2010 to March 2011 Objective was selection of two or three potential varieties which were the best suited for monoculture and intercropped cassava in Dong Nai; rate the method of intercropped peanut and cassava cultivation for economic efficiency and effectiveness of land use per unit land area and biomass yield of peanut was returned to improve soil fertility in comparison to cassava monoculture The research consists of four experiments There were three experiments evaluation the growth characteristics, development, and yield of six varieties planted in summer-autumn, autumn-winter, and winter-spring seasons in 20102011, and one experiment evaluates the growth characteristics, development, seed yield, land use effect and economic efficiency of six varieties intercropped with cassava in 2010 Experimental method: all four experiments were arranged in Randomized Complete Block Design (RCBD) with three replications The intercropped method was two rows of peanut between two rows of cassava, the planted cassava distance was m x m, the planted peanut was 30 cm x 30 cm, peanut and cassava were planted the same time Six peanut varieties in experiment intercropping and monoculture were GV6, GV12, HL25, VD1, Sen lai and ICGV91114 (GV14) (GV14 variety was imported from ICRISAT in 2009), the control variety was Sen lai Cassava variety was KM140 The six varieties of peanut had wide spectrum adaptation , produced the best yield during winter-spring season, following by autumn-winter season The three varieties of peanut GV6, GV12, and GV14 achieved average dry pod yields during the three seasons of 3,402 kg/ha, 3,284 kg/ha and 3,115 kg/ha respectively, compared to 2,674 kg /ha of the control variety Sen, beyonded the control 27%, 23%, 16% respectively Such varieties have short growth duration of 92 - 96 days, viii infection rate of leaf spot and rust diseases was at middle level, they were fairly drought tolerant Cassava-peanut intercropping brought higher economic value and more effective use of land than that from cassava monoculture The formula of intercropping two rows of GV6 and HL25 peanuts between two rows of cassava achieved the best economic efficiency with net profit of 61.71 millions VND per and 60.31 millions VND per respectively, compared to 45.50 millions VND per in cassava monoculture, net profit increases 35% and 33% in comparison to cassava monoculture Under such intercropping model, the land use coefficient was 1.73 and 1.71 The experiment of peanut-cassava intercropping was conducted in Dong Nai Province, 2010: The yield of biomass returned to soil of HL25 and GV6 intercropped with cassava formula reached 4,833 kg per and 4,722 kg per which were higher than those from the remaining formulas The fresh root yield cassava of HL25 and GV6 intercropping with cassava formula reached the best yield, 35.50 tons per and 36.33 tons per respectively, compared to 35.41 tons per in cassava monoculture Therefore, the two peanut varieties of GV6 and HL25 were the most appropriate for peanut-cassava intercropping model ix H0 : m1 = m2 = = Mv Gia tri Ftn( 5; 6) 61.98 -Kiem dinh ve cac he so hoi quy H0: b1 = b2 = =bv Gia tri Ftn( 5; 6) 3.30 -Kiem dinh ve su on dinh cua giong (b = 1) Gia tri Ttn = (b[i] - 1)/Sb Giong HSHQ 1.054 1.046 0.969 1.143 0.928 0.861 B - 0.054 0.046 -0.031 0.143 -0.072 -0.139 Sb 0.110 0.012 0.008 0.035 0.063 0.033 Ttn 0.489 3.746 3.953 4.105 1.149 4.274 P 0.648 0.913 0.917 0.920 0.772 0.923 - 3.6 So sánh sáu giống lạc trồng xen sắn năm 2010 Nang suat qua kho 02:48 Friday, September 14, 2011 1 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 6 a b c d e f Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 Nang suat 02:48 Friday, September 14, 2011 2 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 7 741483.722 105926.246 2.51 0.0912 Error 10 422814.556 42281.456 Corrected Total 17 1164298.278 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.636850 12.48774 205.6245 1646.611 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 148448.1111 74224.0556 1.76 0.2221 NT 5 593035.6111 118607.1222 2.81 0.0776 So qua/cay 02:10 Friday, September 14, 2011 1 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 6 a b c d e f Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 So qua/cay 02:10 Friday, September 14, 2011 2 The ANOVA Procedure 94 Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 7 10.52166667 1.50309524 0.98 0.4955 Error 10 15.36333333 1.53633333 Corrected Total 17 25.88500000 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.406477 9.449727 1.239489 13.11667 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 1.00333333 0.50166667 0.33 0.7288 NT 5 9.51833333 1.90366667 1.24 0.3603 So qua chac/cay 02:20 Friday, September 14, 2011 1 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 6 a b c d e f Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 So qua chac/cay 02:20 Friday, September 14, 2011 2 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 7 14.15666667 2.02238095 1.76 0.2004 Error 10 11.46333333 1.14633333 Corrected Total 17 25.62000000 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.552563 10.00626 1.070670 10.70000 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 1.71000000 0.85500000 0.75 0.4990 NT 5 12.44666667 2.48933333 2.17 0.1389 Trong luong 100 qua 1 02:28 Friday, September 14, 2011 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 6 a b c d e f Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 Trong luong 100 qua 2 02:28 Friday, September 14, 2011 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 7 198.7855556 28.3979365 0.41 0.8778 Error 10 699.2055556 69.9205556 Corrected Total 17 897.9911111 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 95 0.221367 8.180072 8.361851 102.2222 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 111.5077778 55.7538889 0.80 0.4772 NT 5 87.2777778 17.4555556 0.25 0.9306 Trong luong 100 hat 1 02:31 Friday, September 14, 2011 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 6 a b c d e f Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 Trong luong 100 hat 2 02:31 Friday, September 14, 2011 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 7 32.7188889 4.6741270 0.50 0.8162 Error 10 93.7922222 9.3792222 Corrected Total 17 126.5111111 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.258625 7.729379 3.062552 39.62222 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 25.90111111 12.95055556 1.38 0.2955 NT 5 6.81777778 1.36355556 0.15 0.9770 Ty le nhan 17:03 Thursday, September 9, 2011 1 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 6 a b c d e f Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 Ty le nhan 17:03 Thursday, September 9, 2011 2 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 7 19.9081722 2.8440246 0.19 0.9796 Error 10 145.9552556 14.5955256 Corrected Total 17 165.8634278 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.120027 5.501257 3.820409 69.44611 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 9.05567778 4.52783889 0.31 0.7401 NT 5 10.85249444 2.17049889 0.15 0.9758 Nang suat than la 1 22:12 Thursday, September 12, 2011 The ANOVA Procedure Class Level Information 96 Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 6 a b c d e f Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 Nang suat than la 2 22:12 Thursday, September 12, 2011 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 7 1059482.556 151354.651 0.38 0.8955 Error 10 4008629.889 400862.989 Corrected Total 17 5068112.444 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.209049 13.48695 633.1374 4694.444 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 675852.1111 337926.0556 0.84 0.4589 NT 5 383630.4444 76726.0889 0.19 0.9590 Tong so not san 14:54 Thursday, September 12, 2011 1 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 6 a b c d e f Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 So not san 14:54 Thursday, September 12, 2011 2 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 7 11441.50000 1634.50000 1.43 0.2948 Error 10 11465.00000 1146.50000 Corrected Total 17 22906.50000 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.499487 12.98147 33.86001 260.8333 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 22.33333 11.16667 0.01 0.9903 NT 5 11419.16667 2283.83333 1.99 0.1655 Chieu cao cay 16:44 Thursday, September 9, 2011 1 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 6 a b c d e f Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 Chieu cao cay 16:44 Thursday, September 9, 2011 2 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of 97 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 7 144.6805556 20.6686508 0.64 0.7164 Error 10 323.5555556 32.3555556 Corrected Total 17 468.2361111 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.308991 9.484715 5.688194 59.97222 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 53.44444444 26.72222222 0.83 0.4656 NT 5 91.23611111 18.24722222 0.56 0.7262 Canh cap 1 16:46 Thursday, September 9, 2011 1 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 6 a b c d e f Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 Canh cap 1 16:46 Thursday, September 9, 2011 2 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 7 5.38888889 0.76984127 2.17 0.1295 Error 10 3.55555556 0.35555556 Corrected Total 17 8.94444444 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.602484 12.05969 0.596285 4.944444 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 0.44444444 0.22222222 0.63 0.5549 NT 5 4.94444444 0.98888889 2.78 0.0792 3.7 Sắn trồng xen lạc Nang suat cu tuoi thuc thu 1 21:46 Thursday, November 27, 2011 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 7 a b c d e f g Number of Observations Read 21 Number of Observations Used 21 Nang suat cu tuoi thuc thu 2 21:46 Thursday, November 27, 2011 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 8 58.5863333 7.3232917 0.52 0.8175 Error 12 167.7983810 13.9831984 Corrected Total 20 226.3847143 98 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.258791 10.74985 3.739412 34.78571 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 5.28088571 2.64044286 0.19 0.8303 NT 6 53.30544762 8.88424127 0.64 0.7006 Ham luong tinh bot 1 21:26 Thursday, September 12, 2011 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 7 a b c d e f g Number of Observations Read 21 Number of Observations Used 21 Ham luong tinh bot 2 21:26 Thursday, September 12, 2011 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 8 2.41714286 0.30214286 0.49 0.8397 Error 12 7.36571429 0.61380952 Corrected Total 20 9.78285714 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.247079 2.671320 0.783460 29.32857 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 0.89428571 0.44714286 0.73 0.5028 NT 6 1.52285714 0.25380952 0.41 0.8563 Nang suat tinh bot thuc thu 1 21:45 Thursday, September 12, 2011 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 7 a b c d e f g Number of Observations Read 21 Number of Observations Used 21 Nang suat tinh bot thuc thu 2 21:45 Thursday, September 12, 2011 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 8 13.09502857 1.63687857 0.84 0.5841 Error 12 23.29455238 1.94121270 Corrected Total 20 36.38958095 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.359857 13.43254 1.393274 10.37238 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 0.06738095 0.03369048 0.02 0.9828 NT 6 13.02764762 2.17127460 1.12 0.4073 99 Nang suat cu tuoi ly thuyet 1 21:35 Thursday, September 12, 2011 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 7 a b c d e f g Number of Observations Read 21 Number of Observations Used 21 Nang suat cu tuoi ly thuyet 1 21:57 Thursday, November 27, 2011 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values LLL 3 1 2 3 NT 7 a b c d e f g Number of Observations Read 21 Number of Observations Used 21 Nang suat cu tuoi ly thuyet 2 21:57 Thursday, November 27, 2011 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 8 40.5714286 5.0714286 0.43 0.8834 Error 12 142.6666667 11.8888889 Corrected Total 20 183.2380952 R‐Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.221414 7.411317 3.448027 46.52381 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 2 4.66666667 2.33333333 0.20 0.8244 NT 6 35.90476190 5.98412698 0.50 0.7946 Phụ lục 4: Chi phí sản xuất sắn lạc Đồng Nai năm 2010 4.1 Chi phí sản xuất hecta sắn (đồng) Đồng Nai năm 2010 Mục chi Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Dọn đất công 100.000 500.000 Phay công 10 100.000 1.000.000 Rạch hàng công 100.000 400.000 Chặt hom, trồng công 10 80.000 800.000 Dặm cơng 80.000 240.000 Bón phân công 10 80.000 800.000 100 Làm cỏ công 55 80.000 4.400.000 Thu hoạch công 22 80.000 1.760.000 Vôi kg 500 1.200 600.000 Ure kg 175 9.000 1.575.000 Super lân kg 250 3.000 750.000 Kali kg 150 12.000 1.800.000 Thuốc Furadan kg 16.000 32.000 Giống sắn 2000 1.200 2.400.000 Thuê đất 5.000.000 5.000.000 Tổng chi 22.057.000 4.2 Chi phí sản xuất hecta lạc (đồng) trồng xen với sắn năm 2010 Mục chi Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Rạch hàng công 100.000 200.000 Trồng công 80.000 560.000 Giống kg 120 25.000 3.000.000 Vôi kg 300 1.200 360.000 Ure kg 100 9.000 900.000 Super lân kg 450 3.000 1.350.000 Kali kg 150 12.000 1.800.000 Thuốc Furadan kg 16.000 32.000 công 10 80.000 800.000 Thu hoạch Tổng chi 9.002.000 101 Phụ lục 5: Khảo nghiệm VCU giống lạc TIÊU CHUẨN NGÀNH 10TCN 340 : 2006 GIỐNG LẠC-QUY PHẠM KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Groundnut Varieties-Procedure to conduct tests for Value of Cultivation and Use (Soát xét lần 2) (Ban hành kèm theo Quyết định số 1698 QĐ/BNN-KHCN, ngày 12 tháng 06 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Quy định chung 1.1 Quy phạm quy định nội dung phương pháp chủ yếu khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng (Testing for Value of Cultivation and Use-gọi tắt khảo nghiệm VCU) giống lạc chọn tạo nước nhập nội 1.2 Qui phạm áp dụng cho tổ chức, cá nhân thực khảo nghiệm tổ chức, cá nhân có giống đậu tương đăng ký khảo nghiệm VCU để công nhận giống Phương pháp khảo nghiệm 2.1 Các bước khảo nghiệm 2.1.1 Khảo nghiệm bản: Tiến hành 2-3 vụ, có vụ tên 2.1.2 Khảo nghiệm sản xuất: Thực giống có triển vọng qua khảo nghiệm vụ Thời gian khảo nghiệm 1-2 vụ 2.2 Bố trí khảo nghiệm 2.2.1 Khảo nghiệm 2.2.1.1 Bố trí thí nghiệm: Theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn, lần nhắc lại Tuỳ theo phương pháp gieo trồng, bố trí diện tích sau: - Trồng khơng che phủ nilon: Diện tích 7,5m2 (5m x 1,5m), lên luống đảm bảo mặt luống rộng 1,2m, rãnh 0,3m Mỗi luống trồng hàng dọc - Trồng có che phủ nilon: Diện tích 6,5m2 (5m x 1,3m), lên luống đảm bảo mặt luống rộng 1,0m, rãnh 0,3m Mỗi luống trồng hàng dọc - Khoảng cách lần nhắc lại tối thiểu 0,3m Xung quanh thí nghiệm phải có luống bảo vệ 2.2.1.2 Giống khảo nghiệm: Giống khảo nghiệm phải gửi thời gian theo yêu cầu quan khảo nghiệm - Khối lượng hạt giống: Tối thiểu 5kg lạc vỏ/1giống/vụ - Chất lượng hạt giống: Tối thiểu phải tương đương với cấp xác nhận theo tiêu chuẩn hạt giống lạc hành 102 - Giống khảo nghiệm phân nhóm theo thời gian sinh trưởng bảng 1: Bảng Phân nhóm giống lạc theo thời gian sinh trưởng (ngày) Nhóm giống Ngắn ngày Trung ngày Dài ngày Vùng thời vụ gieo trồng Vụ Xuân-các tỉnh phía Bắc Vụ Đơng Xn-các tỉnh phía Nam Dưới 120 ngày Dưới 90 ngày Từ 120-140 ngày Từ 90-120 ngày Trên 140 ngày Trên 120 ngày 2.2.1.3 Giống đối chứng Là giống công nhận giống địa phương gieo trồng phổ biến vùng, có thời gian sinh trưởng nhóm với giống khảo nghiệm, chất lượng hạt giống phải tương đương với giống khảo nghiệm qui định mục 2.2.1.2 2.2.2 Khảo nghiệm sản xuất Diện tích: Tối thiểu 500m2/giống/điểm, khơng nhắc lại Tổng diện tích khảo nghiệm sản xuất qua vụ khơng vượt quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Giống đối chứng: Như quy định mục 2.2.1.3 2.3 Quy trình kỹ thuật 2.3.1 Khảo nghiệm 2.3.1.1 Thời vụ: Gieo khung thời vụ tốt vùng khảo nghiệm 2.3.1.2 Yêu cầu đất Đất phải đại diện cho vùng sinh thái, có độ phì đồng đều, phẳng, có thành phần giới nhẹ chủ động tưới tiêu Đất phải cày sâu, bừa kỹ, san phẳng mặt ruộng, cỏ đảm bảo độ ẩm đất lúc gieo khoảng 75-80% độ ẩm tối đa đồng ruộng 2.3.1.3 Mật độ khoảng cách (Bảng 2) Bảng Mật độ, khoảng cách Mật độ Số cây/ô TT Phương pháp gieo trồng Khoảng cách cây/m2 Không phủ nilon 30 x 10 x 26,7 200 Phủ nilon 25 x 10 x 30,8 200 Độ sâu lấp hạt 3-4cm, dặm bổ sung có 1-2 thật để đảm bảo mật độ, khoảng cách 2.3.1.4 Che phủ nilon Dùng cuốc gạt nhẹ đất mép luống lên sẵn phía rãnh phủ nilon, căng phẳng nilon bề mặt luống sau vét đất rãnh ấp nhẹ vào bên mép luống để cố định nilon, đồng thời làm sạch, phẳng rãnh 103 2.3.1.5 Phân bón - Lượng phân bón cho ha: Tuỳ thuộc độ phì đất nhóm giống để sử dụng lượng phân cho phù hợp Thông thường phân hữu + 30-40kg N + 90100kg P205 + 60-80kg K20 + 400-600 kg vơi bột - Cách bón phân + Khơng che phủ nilon - Bón lót: Tồn phân hữu cơ, phân lân, 1/2 lượng vôi + 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali Toàn phân hố học trộn bón vào hàng rạch sẵn, sau bón phân chuồng Sau bón phân, lấp lớp đất nhẹ phủ kín phân gieo hạt để tránh hạt tiếp xúc với phân làm giảm sức nảy mầm - Bón thúc lần có 2-3 thật: 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali - Bón thúc lần hoa rộ: 1/2 lượng vơi + Có che phủ ni lon: - Bón lót tồn phân hữu cơ, phân đạm, lân, ka li, 1/2 vôi vào hàng rạch sẵn, lấp phân để lại độ sâu 4-5cm, đất khơ phải tưới đủ ẩm gieo hạt, sau lấp đất phủ kín hạt - Phun thuốc trừ cỏ lên mặt luống Nếu đất khô phải phun nước đủ ẩm phun thuốc trừ cỏ che phủ nilon - Bón lượng vơi lại lên vào thời kỳ hoa rộ 2.3.1.6 Chăm sóc + Khơng che phủ nilon - Xới vun lần 1: Khi có 2-3 thật (sau mọc 10-12 ngày), xới nông khắp mặt luống - Lần 2: Khi có 6-8 thật (sau mọc 30-35 ngày), xới sâu 5-6cm sát gốc nhặt cỏ dại, không vun đất vào gốc - Lần 3: Sau hoa rộ 7-10 ngày, xới vun nhẹ quanh gốc + Che phủ nilon: Khi lạc nhú lên khỏi mặt đất (5-7 ngày sau gieo hạt), dùng ống chọc lỗ (đường kính 7-8cm) lạc mọc chòi ngồi nilon, khơng xới vun ý vét làm cỏ rãnh + Tưới nước Giữ độ ẩm đồng ruộng thường xuyên khoảng 65-70% độ ẩm tối đa Nếu thời tiết khô hạn phải tưới, đặc biệt vào thời kỳ quan trọng hoa (7-8 lá) thời kỳ làm Tưới phun tưới vào rãnh ngập 2/3 luống, để nước ngấm sau tháo cạn 2.3.1.7 Phòng trừ sâu bệnh Theo dõi, phát phòng trừ sâu bệnh theo hướng dẫn chung ngành Bảo vệ thực vật 104 2.3.1.8 Thu hoạch Khi có khoảng 80-85% số già (tầng gốc chuyển màu vàng rụng, có gân điển hình giống, mặt vỏ chuyển màu đen nhẵn, vỏ lụa có màu đặc trưng) Thu riêng ô, phơi đạt độ ẩm hạt khoảng 10% 2.3.2 Khảo nghiệm sản xuất Áp dụng kỹ thuật gieo trồng theo quy trình kỹ thuật mục 2.3.1 kỹ thuật tiên tiến địa phương nơi khảo nghiệm Chỉ tiêu phương pháp đánh giá 3.1 Khảo nghiệm 3.1.1 Chọn theo dõi Cây theo dõi xác định có 6-7 thật Mỗi lần nhắc lại 10 cây, lấy liên tiếp hàng luống, trừ đầu hàng 3.1.2 Chỉ tiêu phương pháp đánh giá (Bảng 3) Bảng Chỉ tiêu phương pháp đánh giá Chỉ tiêu phương pháp Giai TT Mức độ biểu đánh giá đoạn Ngày gieo Ngày mọc: Mọc Ngày có khoảng 50% số cây/ơ Quan sát số tồn có mang x mặt đất Ngày hoa: Ra hoa Ngày có khoảng 50% số cây/ơ Quan sát tồn có hoa nở đốt thân Thời gian sinh trưởng (ngày): Gieo Khoảng 80-85% số có gân Số ngày từ gieo đến chín Quan đến điển hình, mặt vỏ có sát tồn chín màu đen, vỏ lụa hạt có màu đặc trưng giống Tầng gốc chuyển màu vàng rụng Dạng cây: Ra hoa Đứng Quan sát đa số rộ Nửa đứng Bò ngang Chiều cao (cm): Thu Đo từ đốt mầm đến đỉnh sinh hoạch trưởng thân 10 mẫu/ô Số cành cấp 1/cây: Thu Đếm số cành hữu hiệu (cành có hoạch quả) mọc từ thân 10 mẫu/ơ) 105 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Màu sắc vỏ hạt: Quan sát chín (hạt tươi) Số thực thu ô: Đếm số thu hoạch thực tế ô Số quả/cây: Đếm tổng số 10 mẫu/ơ Tính trung bình Số chắc/cây: Đếm tổng số 10 mẫu/ơ Tính trung bình Tỷ lệ hạt (%): Số có hạt/tổng số 10 mẫu/ô Tỷ lệ hạt (%): Số có hạt/tổng số 10 mẫu ô Khối lượng 100 (g): Cân mẫu (bỏ lép, non, lấy chắc), mẫu 100 khô độ ẩm hạt khoảng 10%, lấy chữ số sau dấu phẩy Khối lượng 100 hạt (g): Cân mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu, bệnh tách từ mẫu (Chỉ tiêu 14), mẫu 100 hạt độ ẩm khoảng 10%, lấy chữ số sau dấu phẩy Tỷ lệ hạt/quả (%): Tỷ lệ hạt/quả (%) = KL hạt khô/KL khô 100 mẫu (KL hạt độ ẩm khoảng 10 %) Năng suất khô (tạ/ha): Thu riêng ô, bỏ lép, non lấy chắc, phơi khô (độ ẩm hạt khoảng 10%), cân khối lượng (gồm hạt 10 mẫu) để tính suất ơ, sau qui suất tạ/ha Độ đồng hạt (điểm): Quan sát độ đồng hạt Thu hoạch Thu hoạch Trắng kem, trắng hồng, hồng, đỏ, nâu, tím, tím sẫm… Thu hoạch Thu hoạch Thu hoạch Thu hoạch Sau thu hoạch Sau thu hoạch Sau thu hoạch Sau thu hoạch Sau thu Rất đồng đều, Điểm hoạch Trung bình, Điểm 106 Khơng đồng đều, Điểm 19 20 Chất lượng hạt: Hàm lượng prơtêin dầu Mỗi giống phân tích lần trình khảo nghiệm Bệnh gỉ sắt - Puccinia arachidis Speg (cấp): Điều tra, ước lượng diện tích bị bệnh 10 mẫu ô Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Sau thu hoạch Trước thu hoạch 21 Bệnh đốm đen - Cercospora Trước personatum (Berk & Curt) thu (cấp): hoạch Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc 22 Bệnh đốm nâu - Cercospora Trước arachidicola Hori (cấp): thu Điều tra 10 đại diện hoạch theo phương pháp điểm chéo góc 23 Bệnh thối đen cổ rễ Aspergillus niger (%): Số bị bệnh/Tổng số điều tra Điều tra toàn số ô Bệnh héo xanh - Ralstonia solanacearum Smith (%): Số bị bệnh/Tổng số 24 Rất nhẹ, Cấp1 (5-25% diện tích bị hại) Nặng, Cấp (> 25-50% diện tích bị hại) Rất nặng, Cấp (>50% diện tích bị hại) Rất nhẹ, Cấp (5-25% diện tích bị hại) Nặng, Cấp (> 25-50% diện tích bị hại) Rất nặng, Cấp (>50% diện tích bị hại) Rất nhẹ, Cấp (5-25% diện tích bị hại) Nặng, Cấp (> 25-50% diện tích bị hại) Rất nặng, Cấp (>50% diện tích bị hại) Sau gieo 30 ngày Trước thu hoạch 107 Nhẹ, Điểm (50 %) 25 26 27 điều tra Điều tra tồn số Bệnh thối trắng thân nấm Sclerotium rolfsii (%): Số bị bệnh/Tổng số điều tra Điều tra toàn số ô Bệnh thối (%) nấm Sclerotium rolfsii, Fusarium spp, Rhizoctonia Pythium spp: Tỷ lệ thối/Số điều tra Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Khả chịu hạn, úng (điểm): Đánh giá mức độ bị hại Điều tra tồn Trước thu hoạch Trước thu hoạch Trong sau đợt hạn, úng Không bị hại, Điểm Hại nhẹ, Điểm Hại trung bình, Điểm Hại nặng, Điểm Hại nặng, Điểm 3.2 Khảo nghiệm sản xuất: Các tiêu theo dõi 3.2.1 Ngày gieo 3.2.2 Thời gian sinh trưởng (ngày): Số ngày từ gieo đến chín 3.2.3 Năng suất khô (tạ/ha): Cân khối lượng khơ thực thu diện tích khảo nghiệm độ ẩm 10% quy suất tạ/ha 3.2.4 Đặc điểm giống: Nhận xét sinh trưởng, mức độ nhiễm sâu bệnh khả thích ứng với điều kiện địa phương nơi khảo nghiệm 3.2.5 Ý kiến người thực thí nghiệm khảo nghiệm sản xuất: Có không chấp nhận giống Tổng hợp công bố kết khảo nghiệm 4.1 Báo cáo kết khảo nghiệm điểm phải gửi quan khảo nghiệm chậm tháng sau thu hoạch để làm báo cáo tổng hợp (Phụ lục 2) 4.2 Cơ quan khảo nghiệm có trách nhiệm tổng hợp thông báo kết khảo nghiệm vụ đến tổ chức, cá nhân có giống khảo nghiệm điểm thực khảo nghiệm quan có liên quan KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Bùi Bá Bổng 108 ... 0944.363633 Email: thienphuong2512@yahoo.com iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nguyễn Thị Thi n Phương iv... án phản biện, đánh giá, góp ý, giúp đỡ tơi hồn thi n luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Nguyễn Thị Thi n Phương v TÓM TẮT Đề tài “Tuyển chọn giống... Tiễn (1989), Hoàng Kim (1991), Nguyễn Hữu Hỷ (2003), Lê Sỹ Lợi (2004), Hoàng Kim ctv (2004), Nguyen Thi Cach ctv (2007) cho thấy mơ hình trồng lạc xen với sắn có hiệu kinh tế cao sắn trồng Tại