Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
3,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH TÂM ĐỀ TÀI TIẾPCÔNGDÂNTRONGCÁCCƠQUANHÀNHCHÍNHNHÀ NƢỚC ỞVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật hành Mã số 60380102 : Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Đào HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn thạc sĩ, lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Khoa sau đại học thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện giúp cho em suốt trình học tập làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa Luật hiến pháp luật hành nói chung thầy, giáo tổ mơn Luật hành nói riêng, người giảng dạy giúp đỡ em trình học tập Đặc biệt, em xin cảm ơn PGS.TS Bùi Thị Đào, người tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành Luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng….năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thanh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Tâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIẾPCÔNGDÂNTRONGCÁCCƠQUANHÀNHCHÍNHNHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm tiếpcôngdânquanhànhnhà nƣớc 1.2 Chủ thể loại hình tiếpcơngdânquanhànhnhà nƣớc 11 1.2.1 Chủ thể tiếpdânquanhànhnhà nƣớc 11 1.2.2 Các loại hình tiếpcơngdânquanhànhnhà nƣớc 16 1.3 Quy trình tiếpcơngdânquanhànhnhà nƣớc 17 1.4 Ý nghĩa tiếpcôngdânquản lý hànhnhà nƣớc 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG TIẾPCÔNGDÂNTRONGCÁCCƠQUANHÀNHCHÍNHNHÀ NƢỚC ỞVIỆTNAM HIỆN NAY 25 2.1 Thực trạng pháp luật tiếpcôngdânquanhànhnhà nƣớc 25 2.1.1 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển pháp luật ViệtNamtiếpcôngdân 25 2.1.2 Pháp luật hànhtiếpcơngdânquanhànhnhà nƣớc 29 2.1.2.1 Chủ thể tiếpcơngdânquanhànhnhà nƣớc: 29 2.1.2.2 Quy trình tiếpcơngdânquanhànhnhà nƣớc 38 2.1.3 Đánh giá pháp luật tiếpcôngdânquanhànhnhà nƣớc 44 2.2 Thực trạng hoạt động tiếpcôngdânquanhànhnhà nƣớc 50 2.2.1 Những kết đạt đƣợc 50 2.2.2 Những hạn chế 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 63 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TIẾPCÔNGDÂNTRONGCÁCCƠQUANHÀNHCHÍNHNHÀ NƢỚC 64 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng công tác tiếpcôngdân 64 3.2 Giải pháp để nâng cao hiệu công tác tiếpcôngdânquanhànhnhà nƣớc 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiếpcôngdâncông tác quantrọng hoạt động Đảng, Nhà nƣớc quan, tổ chức hệ thống trị nƣớc ta Thông qua việc tiếpcông dân, Nhà nƣớc quan, tổ chức tiếp nhận đƣợc đơn thƣ khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh nhân dân liên quan đến việc thực chủ trƣơng, đƣờng lối, sách, pháp luật để có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời Làm tốt công tác tiếpcôngdân thể chất Nhà nƣớc dân, dân dân, tăng cƣờng mối quan hệ nhân dân với Đảng Nhà nƣớc Bác Hồ đạo cán bộ, cơng chức rằng: “Đồng bào có oan ức khiếu nại chưa hiểu rõ sách Đảng Chính phủ khiếu nại Ta phải giải nhanh, tốt đồng bào thấy rõ Đảng Chính phủ quan tâm lo lắng đến quyền lợi cùa họ, mối quan hệ nhân dân với Đảng Chính phủ củng cố tốt hơn…” Ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 64 - SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, nhiệm vụ Ban tra “nhận đơn khiếu nại nhân dân” Đây đƣợc xem sở pháp lý cho hoạt động tiếpcôngdân Hiến pháp 2013 ghi nhận khoản Điều 28: “Cơng dâncó quyền tham gia quản lý nhànước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quannhànước vấn đề sở, địa phương nướcNhànước tạo điều kiện để côngdân tham gia quản lý nhànước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị cơng dân” Theo đó, tiếpcơngdân bƣớc quantrọng để ngƣời dân trực tiếp tham gia vào hoạt động Nhà nƣớc phạm vi định Nhà nƣớc có trách nhiệm đảm bảo cơng tác tiếpcôngdân đƣợc thực tốt thông qua việc đạo, quán triệt triển khai thực công tác tiếpcôngdân tất cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng Cùng với hoàn thiện hệ thống pháp luật qua nămcơng tác quản lý nhà nƣớc tiếpcôngdân không ngừng đƣợc hồn thiện, góp phần vào việc nâng bảo đảm, phát huy dân chủ, đảm bảo pháp chế, tăng cƣờng hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nƣớc Vấn đề tiếpcôngdân trở thành nội dung quantrọng đƣợc điều chỉnh hoàn thiện hệ thống pháp luật, cụ thể: Luật khiếu nại 2001, Luật Tố cáo 2011; Nghị định 76/2012 /NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2010 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Tố cáo; Thông tƣ 06/2014/TT TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2014 quy định Quy trình tiếpcơng dân; Luật tiếpcôngdân 2013, Nghị định số 64/2014/NĐ -CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tiếpcông dân; Thông tƣ số 06/2014/TT -TTCP ngày 31/10/2014 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình Tiếpcơngdân Đây khung pháp lý sở để quanhànhnhà nƣớc thực tốt cơng tác tiếpcôngdân Dƣới lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc, công tác tiếpcôngdânquanhànhnhà nƣớc năm qua đạt đƣợc kết đáng kể Công tác tiếpcôngdân đƣợc thực từ trung ƣơng đến địa phƣơng Việc tổ chức thực công tác tiếpcôngdânquanhànhnhà nƣớc đƣợc bố trí hoạt động theo nội dung quy định pháp luật tiếpcôngdân Tuy nhiên, kết tiếpcôngdânquanhànhnhà nƣớc tồn hạn chế định, chƣa đạt đƣợc yêu cầu đề ra, phối hợp công tác tiếpcôngdânquanhànhnhà nƣớc chƣa chặt chẽ, chƣa gắn tiếpcôngdân với giải khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị; ngƣời đứng đầu số quanhànhnhà nƣớc chƣa gƣơng mẫu, trách nhiệm tiếpcông dân, đối thoại với nhân dân; chất lƣợng tiếpcôngdân cấp sở chƣa cao; cơng tác tun truyền, giải thích sách, pháp luật tiếpcơngdân hạn chế; việc cơng khai lịch tiếpcơngdân hình thức, dẫn đến việc nhiều ngƣời dân lịch tiếp, nhiều trƣờng hợp đến không lịch tiếp khiến việc tiếpcôngdân bị chậm trễ, không đáp ứng đƣợc mong mỏi ngƣời dân, Nguyên nhân hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Đó là: xuất phát từ thân sách số bất cập, hạn chế; số cán bộ, công chức đƣợc giao nhiệm vụ tiếpcơngdân ngại va chạm; có tình trạng số sở xảy sai phạm kỹ tiếpcôngdân cán bộ, công chức hạn chế cấp sở; cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chƣa mạnh chiều sâu, chƣa thu hút tham gia tầng lớp nhân dân vào hoạt động quản lý quyền, bảo vệ nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc pháp luật, Thực trạng tiếpcơngdânquanhànhnhà nƣớc cần có thêm liệu khoa học để xem xét, đánh giá tình hình, tìm nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho cơngdân giai đoạn Vì đề tài: “Tiếp cơngdânquanhànhnhànướcViệt Nam” mang tính cấp thiết phƣơng diện lý luận thực tiễn, cần đƣợc nghiên cứu cách để việc thực pháp luật tiếpcôngdânquanhànhnhà nƣớc ViệtNam thời gian tới có hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, việc nghiên cứu tiếpcông dân, giải đơn thƣ khiếu nại, tố cáo đƣợc nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu Hiện nay, cócơng trình nghiên cứu, sách biên soạn lĩnh vực nhƣ: - Thanh tra Chính phủ (2006), Tiếpcông dân, xử lý đơn thư giải khiếu nại, tố cáo công dân, Nxb Tƣ pháp - Thanh tra Chính phủ (2004), Tiếpcôngdân xử lý đơn thư, Nxb Hà Nội - “Những nội dung Luật Thanh tra” - Sách hƣớng dẫn nghiệp vụ - “Thực trạng công tác tiếpcôngdân nay”, Nguyễn Văn Kim Vụ Pháp chế, Thanh tra Chính phủ Nhìn chung cơng trình, đề tài nghiên cứu đề đánh giá vai trò quantrọngcông tác tiếpcông dân, rõ tính chất, đặc điểm tiếpcơng dân, làm rõ thực trạng tiếpcôngdân giải khiếu nại, tố cáo Cho đến cócơng trình nghiên cứu riêng tiếpcôngdânquanhànhnhà nƣớc, nhiên cơng trình nghiên cứu kể nguồn tƣ liệu quan trọng, có giá trị khoa học lớn lao giúp tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài - Công tác tiếpcơngdânquanhànhnhà nƣớc ViệtNam - Luận văn nghiên cứu hoạt động tiếpcôngdân từ Luật tiếpcơngdân 2013 có hiệu lực; Códẫn chứng số liệu năm 2014, 2015, 2016 làm sở để so sánh, đối chiếu Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Mục đích: Làm rõ thêm vấn đề lý luận tiếpcôngdânquanhànhnhà nƣớc, làm rõ thực trạng tiếpcôngdânquanhànhnhà nƣớc từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng tiếpcôngdânquannhà nƣớc - Nhiệm vụ: Để thực đƣợc mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: Văn kiện Đảng 13 Bộ Chính trị (2002), Chỉ thị số 09/CT -TƯ ngày 06/03/2002 số vấn đề cấp bách cần thực việc tiếpcông dân, giải khiếu nại, tố cáo; 14 Bộ Chính trị (2014), Chỉ thị số 35/CT -TƯ ngày 26/5/2014 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tiếpcôngdân giải khiếu nại, tố cáo Sách, viết tạp chí 15 Hồng Bàng, Bàn kỹ giao tiếpcơng tác tiếpcơng dân, Tạp chí Thanh tra số 7/2013, tr.21 - 22; 16 Trƣơng Bốn, Một số kết đạt công tác tiếpcôngdân địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua, Tạp chí Thanh tra, số 12/2009, tr.22 -23; 17 Bùi Mạnh Cƣờng (2006), Đổi hoạt động tiếpcôngdân theo hướng đại hóa, tài liệu lƣu hành nội bộ, Thanh tra Chính phủ; 18 Bùi Mạnh Cƣờng, Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tiếpcơng dân, giải khiếu nại, tố cáo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 19 Tơ Tử Hạ (2003), Từ điển Hành chính, NXB Lao động - xã hội; 20 Hà Thị Khiết, Tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác dân vận Đảng giai đoạn mới, Tạp chí Cộng sản, số 10/2015, tr.12 - 15; 21 Hồng Đức Long, Đổi công tác tiếpcôngdân thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Thanh tra, số 5/2011, tr 28 - 30; 22 Nguyễn Thắng Lợi, Luật tiếpcôngdânnăm 2013 bước phát triển quantrọng chế pháp lý bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề: Bảo đảm quyền ngƣời quyền côngdân thiết chế tƣ pháp /2014, tr 122 - 135; 23 Vũ Mai, Bàn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng tiếpcơng dân, Tạp chí Thanh tra số 10/ 2012, tr 15- 16; 24 Vũ Mai, Mơ hình văn phòng tiếpcơngdân tỉnh Bắc Ninh sau năm nhìn lại, Tạp chí Thanh tra số 2/2012, tr 22 - 24; 25 Đinh Văn Minh, Hoạt động tra trách nhiệm việc thực pháp luật tiếpcôngdân giải khiếu nại tố cáo tra phủ, Tạp chí Thanh tra số 12/2016, tr - 10; 26 Nguyễn Thị Kim Nhung, Nâng cao hiệu công tác tiếpcông dân, giải khiếu nại, tố cáo lãnh đạo quan theo quy định Luật Tiếpcơngdân 2013, Tạp chí Thanh tra, số 7/2015, tr.13-14; 27 Nguyễn Thị Kim Nhung, Nhìn lại năm thực Luật Tiếpcơng dân, Tạp chí Thanh tra, số 12/2015, tr 27 - 28; 28 Nguyễn Thị Kim Nhung, Những biện pháp nhằm tăng cường bảo đảm an ninh trật tự Trụ sở tiếpcôngdân trung ương, Tạp chí Thanh tra, số 9/2016, tr 24 - 25; 29 Phạm Thị Phƣơng, Mơ hình tổ chức tiếpcôngdân theo quy định Luật Tiếpcơng dân, Tạp chí Thanh tra, số 5/2014, tr 25 -27; 30 Trần Thị Minh Tâm, Nâng cao hiệu công tác tiếpcông dân, giải khiếu nại, tố cáo theo Luật Tiếpcơngdânnăm 2013, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 3/2015, tr 90 - 93; 31 Nguyễn Thế Trung, Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu công tác dân vận theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng, Tạp chí Cộng sản, số 5/2016, tr 32 - 36; 32 Nguyễn Thị Thu Vân, Kỹ giao tiếp với côngdân giải khiếu nại, tố cáo, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 12/2012, tr 78 - 80; 33 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ƣơng (2013), “Đặc san tuyên truyền Luật Tiếpcông dân”; 34 Thanh tra Chính phủ, Những nội dung Luật Tiếpcôngdânnăm 2013 Nghị định hướng dẫn thi hành, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội; 35 Thanh tra Chính phủ, “Thực trạng cơng tác tiếpcôngdân nay”, Nguyễn Văn Kim-Vụ Pháp chế; 36 Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, 1992; 37 Từ điển Bách khoa ViệtNam (2004), NXB, Từ điển bách khoa, Hà Nội; 38 Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, NXB Thống kê, 2003; Tài liệu khác 39 Chính phủ, Báo cáo số 324/BC-CP công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2014, ngày 12/9/2014; 40 Chính phủ, Báo cáo số 455/BC-CP công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2015, ngày 23/9/2015; 41 Chính phủ, Báo cáo số 326/BC-CP công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2016, ngày 20/9/2016; Một số website: https://thuvienphapluat.vn, truy cập ngày 05 tháng năm 2017; http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_ Detail.aspx?ItemID=1464, truy cập ngày 05 tháng năm 2017; http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=182, truy cập ngày 17 tháng năm 2017; http://www.kas.de/wf/doc/kas_43883-1522-1-30.pdf?160629160301, truy cập ngày 12 tháng năm 2017; http://thanhtra.tiengiang.gov.vn/THANHTRA/66/975/1790/95914/Tiepdan khieu-nai to-cao/Thuc-trang-cong-tac-tiep-cong-dan-tren-dia-bantinh-Tien-Giang.aspx, truy cập ngày 05 tháng năm 2017 ... VỀ TIẾP CÔNG DÂN TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm tiếp cơng dân quan hành nhà nƣớc Khái niệm tiếp công dân quan hành nhà nước - Khái niệm cơng dân quan hành nhà nước “Cơng dân ... 1.2.2 Các loại hình tiếp cơng dân quan hành nhà nước Tiếp cơng dân có hai hình thức nhƣ sau: tiếp công dân trực tiếp tiếp công dân gián tiếp Theo đó: Tiếp cơng dân trực tiếp việc ngƣời dân trực tiếp. .. thể tiếp dân quan hành nhà nƣớc 11 1.2.2 Các loại hình tiếp cơng dân quan hành nhà nƣớc 16 1.3 Quy trình tiếp cơng dân quan hành nhà nƣớc 17 1.4 Ý nghĩa tiếp công dân quản lý hành nhà nƣớc