THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN HIỆN NAY

12 199 0
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN HIỆN NAY Xây dựng giáo dục quốc dân thống nhất, đa dạng, linh hoạt từ cấp học mầm non đến giáo dục sau đại học Những năm đầu thời kỳ đổi mới, nước ta chuyển từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường, tác động khủng hoảng kinh tế, quy mơ giáo dục nước ta có giảm sút đáng kể Trong giai đoạn 1986 - 1992, ngoại trừ tiểu học giáo dục cao đẳng công lâp, đại học có tăng (khơng đáng kể), lại tất cấp học trình độ khác có giảm sút số lượng học sinh Số lượng học sinh năm 1992 – 1993 so với năm 1986 – 1987: mầm non giảm 29,9%; trung học sở giảm 38,3%: giáo dục nghề giảm 23% Có thể nói phát triển kinh tế có ảnh hưởng định to lớn đến toàn đời sống xã hội, khơng thể khơng nói đến giáo dục, hi giáo dục phát triển, nhân tố tác động mạnh mẽ góp phần thức đẩy kinh tế - xã hội phát triển Trước bối cảnh đó, Đảng nhà nước ta có chủ trương lớn nhằm phát triển giáo dục đất nước Nghị hội nghị trung ương (khóa VII) năm 1993 nghị hội nghị trung ương khóa (khóa VIII) năm 1996, đặc biệt nghị số 90/CP, ngày 21-8-1997 nghị định số 73/1999/NĐ-CP ban hành hành lang pháp lý tạo điều kiện xã hội hóa giáo dục Từ đến xã hội hóa giáo dục triển khai rộng khắp phạm vi nước đạt thành tựu định Hệ thống giáo dục quốc dân ngày phát triển mặt, xây dựng giáo dục thống nhất, đa dạng linh hoạt từ cấp mầm non đến giáo dục sau đại học Theo thống kê, tính đến năm 2014 – 2015, tổng số sở giáo dục toàn ngành 43.874 trường, có 41.248 trường cơng lập (chiếm 94%), 2.626 trường ngồi cơng lập (chiếm 6%); số lượng học sinh sinh viên nước có 20.889.029 em, trường ngồi cơng lập có 1.323.797 học sinh, sinh viên (chiếm 6.4%) Tại tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, quan tâm cấp quyền, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế nên số nguời học ngày tăng - Giáo dục mầm non Từ thực xã hội hóa giáo dục, giáo dục mầm non có bước phát triển vượt bậc, với tập trung thu hút nhiều nguồn lực xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, bảo đảm cho trẻ em có hội đến trường khơng vùng thành thị mà vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa khắp miền đất nước Bên cạnh mạng lưới giáo dục mầm non công lập thành lập phát triển hầu hết địa bàn nước Số lượng trường, lớp xây dựng kiên cố hóa trẻ em học tăng qua năm Năm 1996 – 1997, nước có 10.140 sở giáo dục, giáo dục ngồi cơng cơng lập có 6.327 sở, chiếm 62,39% ; số lượng học sinh 2.545.000 em, số giáo viên tham gia vào sở giáo dục 144.067 người, giáo viên ngồi cơng lập 70.511 người, chiếm tỷ lệ 48,97% giáo viên mầm non Đến năm 2009 – 2010, sau 10 năm thực xã hội hóa giáo dục, nước có 12.357 trường mầm non, tăng 1.904 trường (chiếm 18,2%) so với năm học 2004 – 2005 có 7.035 trường cơng lập, 5.322 trường ngồi cơng lập (chiếm 43% số trường) Mạng lưới trường, lớp mầm non thu hút 3.405.194 trẻ đến trường, tăng 651.100 cháu (chiếm 23,6%) so với năm học 2004 - 2005; số trẻ ngồi cơng lập 1.525.805, chiếm 44,8% tổng số; số trẻ tuổi đến trường 1.293.921 cháu, đạt 98,7% trẻ độ tuổi (tăng 6,7%) Đến năm 2015, theo thống kê, số lượng trường mẫu giáo 14.513 trường Qua đây, thấy với phát triển giáo dục giáo dục mầm non khơng ngừng mở rộng quy mô, thể số lượng trường, lớp tăng, số lượng trẻ em ; đến tuổi học ngày nhiều Đó kết đáng kể cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non Xã hội hóa giáo dục mầm non tạo nên hệ thống đa dạng loại hình giáo dục mầm non ngồi cơng lập như: dân lập, tư thục, bán cơng, nhóm trẻ, v.v Đây hình thức tổ chức đa dạng, linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phương phát triến xã hội Những loại hình nhằm tạo điều kiện tốt việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ Ngồi đáp ứng nhu cầu linh hoạt phụ huynh khả kinh tế gia đình Các loại hình trường ngồi cơng lập ngày thể rõ ưu khẳng định vai trò hệ thống giáo dục mầm non -Giáo dục phổ thơng Giáo dục phổ thơng có bước phát triển mạnh mẽ, xây dựng mạng lưới sở giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, phát triển rộng khắp nước Ở tất xã, phường nước có trường tiểu học, liên xã có trường trung học sở, quận, huyện có trường trung học phổ thơng Xã hội hóa giáo dục triển khai cách mạnh mẽ hầu hết địa phương tồn quốc với nhiều hình thức đa dạng, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nơi Trong phải kể tới việc tổ chức đại hội giáo dục cấp sở huy động tiềm lực xã hội đóng góp cho giáo dục quy mô chất lượng Kết là: năm học 1996 - 1997, nước có: 19.724 sở giáo dục, giáo dục ngồi cơng lập chiếm 1%, học sinh: 16.415.000, học sinh ngồi cơng lập chiếm 3,22%, tổng số giáo viên giai đoạn này: 518.842 người, giáo viên giảng dạy trường công lập chiếm 1,87% Đến năm; học 2003 - 2004, nước có 14.346 trường tiểu học, tăng 9,8% so với năm học 1998 - 1999; 9.873 trường trung học sở, tăng tương ứng 15%; 2.140 trường trung học phổ thơng, tăng tương ứng 30,7% Số trường ngồi cơng lập tăng đáng kể với 77 trường tiểu học, 89 trường trung hoc sở 600 trường trung học phổ thơng Đặc biệt có sư phát triển nhanh loại hình trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập, so với năm học 1998 -1999, năm học 2003 - 2004 có thêm 214 trường, chiếm 29,3% tổng số trường trung học phổ thông Ớ tỉnh miền núi, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú trường phổ thông bán trú dân nuôi ngày phát triển Đã có 11 trường phổ thơng dân tộc nội trú thuộc Trung ương, 44 trường thuộc tỉnh, 295 trưòng thuộc huyện khoảng 500 trường bán trú dân nuôi 25 tỉnh Đến năm học 2009 - 2010, tổng số trường phổ thông 28.407 trường, tăng 1.584 trưòng, có 604 trường ngồi cơng lập Mạng lưới trường phổ thông cấp tiếp nhận 15.016.165 học sinh, ngồi cơng lập 538.606 học sinh, chiếm 3,59% Đến năm học 2013-2014, tổng số trường học 28.916 trường, cơng lập 28.373 trường, ngồi cơng lập 543 trường Mạng lưới trường phổ thông tiếp nhận: 11.438.566 học sinh cơng lập 309.360 học sinh ngồi cơng lập Như vậy, vòng 10 năm đầu thực xã hội hóa giáo dục, số trường, số học sinh ngồi cơng lập tăng nhanh, năm trở lại số lượng trường số lượng học sinh ngồi cơng lập có xu hướng giảm Ngồi hệ thống giáo dục phổ thơng, có hình thức bổ túc văn hóa giáo dục thường xuyên nhằm đáp ứng, cung cấp hội học tập khác cho người học, với nội dung mềm dẻo phù hợp với đối tượng người học địa bàn dân cư khác Hình thức học bổ túc đa dạng, phong phú quy, khơng quy phi quy, kết hợp với phương tiện truyền thơng người học lựa chọn cách học phù hợp nhất, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước - Giáo dục nghề nghiệp Trước năm 1997, giáo dục trung học chuyên nghiệp bước vào khủng hoảng Học sinh đào tạo không sử dụng khơng bố trí trình độ đào tạo, vậy, học sinh khơng có động lực để phấn đấu Bên cạnh đó, phía nhà trường, số lượng giáo viên thiếu việc làm tăng; nhiều trường bị giải thể sáp nhập; không đầu tư trang thiết bị Nguyên nhân mâu thuẫn đào tạo với sử dụng, sản phẩm đào tạo khơng thích hợp với thực tế Cán trung cấp chuyên nghiệp đào tạo theo mục tiêu cũ, chưa chuyển biến, đổi để phù hợp với kinh tế thị trường Để giải vấn đề đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội, đòi hỏi đổi tư duy, nhận thức hệ thống pháp luật, phương thức chế quản lý Từ thực xã hội hóa giáo dục góp phần làm cho giáo dục nghề nghiệp có chuyển biến mạnh mẽ đạt thành tựu đáng kể, cụ thể: Bắt đầu từ năm 1997, giáo dục - đào tạo nghề phục hồi sau nhiều năm suy giảm Đến năm 2003, quy mô tuyển sinh dạy nghề ngắn hạn, dài hạn tăng lần, tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp tăn; 1,67 lần so với năm 1998 Dạy nghề ngắn hạn dạy nghề dài hạn cho nông dân mở rộng Số trường dạy nghề trung cấp chuyên nghiệp ngày tăng Năm 2003, nước có 226 trường dạy nghề, có 199 trường cơng lập 27 trường ngồi cơng lập, tăng 1,75 lần so với năm 1998 Bên cạnh trường dạy nghề có số trường đại học, cao đẳng có tổ chức dạy nghề, nâng tổng số lên 391 trường Ngồi hệ thống đào tạo quy, đào tạo nghề ngắn hạn phát triển mạnh với nhiều loại trung tâm dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm, ví dụ: mơ hình tập huấn kiến thức cho nông dân Hội khuyến nông, mơ hình dạy nghề VAC Trung ương Hội làm vườn, mơ hình câu lạc phụ nữ Giai đoạn từ năm 2004 đến nay, thực chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nước, đáp ứng phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đa dạng ngành nghề, hệ thống giáo dục dạy nghề khơng ngừng hồn thiện mở rộng với nhiều hình thức đa dạng, chuyển từ hệ thơng dạy nghề trình độ thấp với hai cấp độ: sơ cấp nghề, trung cấp nghề sang hệ thông dạy nghề với ba cấp đào tạo: sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề Kết xã hội hóa dạy nghề đạt thành tựu đáng kể Năm học 2007 - 2008, mạng lưới sở trường dạy nghề phân bố tất tỉnh, thành phố, bộ, ngành bao gồm 75 trường cao đẳng nghề, 204 trường trung cấp nghề 684 trung tâm dạy nghề, có 276 trường trung cấp nghề, 1.000 sở dạy nghề khác; đến tháng 62011 có 12.500 sở dạy nghề - tăng gấp lần so với năm 1998, đó: có 128 trường cao đẳng nghề, 308 trường trung: cấp nghề, 908 trung tâm dạy nghề 1.000 sở khác mở lớp dạy nghề Số học sinh học nghề 1.748 nghìn người, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 13,4% năm 2001 lên 30% năm 2010, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta Theo Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 ngày 27-122014, cuối năm 2014 nước có 1.340 sở nghề, bao gồm: 165 cao đẳng nghề; 301 trung cấp nghề; 874 trung tâm dạy nghề nước Hệ thống trung cấp chuyên nghiệp có phát triển đáng kể số trường học sinh Nhưng nhìn chung, hệ thống đào tạo trung học chun nghiệp ngồi cơng lập đa dạng Xu chung số trường tăng số trường ngồi cơng lập trường trung cấp chuyên nghiệp nhiều - Giáo dục đại học Từ thực xã hội hóa giáo dục đến nay, hệ thơng trường đại học cao đẳng thành lập phát triển nhanh số lượng sở giáo dục - đào tạo, số lượng học sinh theo học đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy, đặc biệt, hệ thống trường ngồi cơng lập phát triển nhanh Năm 1994, nước có 96 trường đại học, có trường dân lập đến năm 2009, nước có 369 trường cao đẳng, đại học (tăng 47,5% so với năm học 2004 2005) Các trường đại học cao đẳng phân bố khắp nước với nhiều loại hình, có 29 trường cao đẳng 45 trường đại học ngồi cơng lập, chiếm tỷ lệ 20% tổng số trường Tổng số sinh viên cao đẳng, đại học năm học 1.719.499 (tăng 30,2% so với năm học 2004 - 2005), sinh viên ngồi cơng lập 158.039 người, tăng 14,7% Năm 2015, số trường cao đẳng đại học ngồi cơng lập tăng lên 98 trường, chiếm 19,1% tổng số trường, số lượng giáo viên tham gia giảng dạy 17.100 giáo viên, chiếm 20,6% tổng số giáo viên giảng dạy hệ đại học cao đẳng nước Bên cạnh việc tăng quy mô đào tạo cao đẳng, đại học, quy mô đào tạo sau đại học tăng dần năm qua Số lượng tuyển sinh thạc sĩ tăng mạnh, năm 2008 đạt 45.070 học viên; số lượng tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đạt 4.804 nghiên cứu sinh, có khuynh hướng tăng mạnh năm gần Thực chủ trương xã hội hóa giáo dục, loại hình trường cao đẳng, đại học ngồi cơng lập thành lập phát triển thành hệ thống với số lượng tăng nhanh năm Hầu hết trường ngồi cơng lập có quy mơ từ 5.000 - 6.000 sinh viên, trường cao đẳng có quy mơ từ 1.500 - 4.500 sinh viên Các trường cao đẳng ngồi cơng lập trước chủ yếu đào tạo ngành thuộc khối kinh tế, ngoại ngữ số ngành thiết bị thí nghiệm Hiện nay, trường mở rộng đào tạo ngành nghề thuộc khối kỹ thuật công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội - Giáo dục thường xuyên Giáo dục thường xun có vai trò quan trọng việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thay đổi công nghệ sản xuất đòi sống, xây dựng xã hội học tập Trong năm qua, mạng lưới giáo dục thương xuyên liên tục phát triển số lượng mở rộng khắp địa bàn từ cấp xã, huyện đến cấp tỉnh, huy động số lượng lớn học viên tham gia chương trình xóa mù chữ, học viên theo học chương trình giáo dục tiếp tục sau biết chữ tiếp tục học giáo dục thường xuyên trung học sở, trung học phổ thông theo học chứng tin học, công nghệ truyền thông ngoại ngữ Nội dung tài liệu phục vụ cho giáo dục thường xuyên ngày phong phú đa dạng đáp ứng yêu cầu người học nhiều lĩnh vực; hình thức tổ chức học tập linh hoạt, phù hợp thu hút nhiều người học tập tham gia Các địa phương tổ chức nhiều lể tập huấn, hội thi giáo viên dạy giỏi, hội giảng giáo viên dạy giỏi cấp nhằm thúc đẩy chuyển biến tích cực chất lượng giảng dạy Cùng với phát triển trung tâm giáo dục thường xuyên, giáo dục từ xa hình thành phát triển Việc tổ chức, tập huấn nâng cao nhận thức kỹ giáo dục từ xa cho cán bộ, giáo viên trường, địa phương tăng cường Nhiều đề án nghiên cứu phát triển giáo dục từ xa cấp cấp quốc gia triển, khai Nhiều chương trình ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng kiến thức văn hóa - xã hội thực truyền hình đài phát Hình thành số trường đại học mở với chức đào tạo từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, có thêm nhiều trường đại học khác phép triển khai khóa đào tạo theo chương trình giáo dục từ xa Song song với giáo dục từ xa, việc xây dựng trung tâm học tập cộng đồng tăng lên nhanh chóng, có nhiều tỉnh, thành phố đạt 100% số xã, phường, thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng Bên cạnh đó, việc tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục - đào tạo thiết lập mở rộng với nhiều tổ chức quốc tế, liên phủ phi phủ Các chương trình hợp tác quốc tế đóng góp tích cực cho nghiệp đổi giáo dục đào tạo: tăng cường nguồn lực cho giáo dục; xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, trường học, phòng thí nghiệm, thư viện nâng cao chất lượng giáo dục tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Về hợp tác quốc tế giáo dục, tham gia xây dựng trường bán công, dân lập trường tư tất cấp học trung tâm đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ có yếu tố nước ngồi Chỉ riêng số trường đại học, cao đẳng thực liên doanh, liên kết đào tạo với nước ngoài, theo Cục Đào tạo nước ngoài, Bộ Giáo dục Đào tạo, đến có 163 chương trình liên kết đào tạo với nước 58 sở đào tạo phê duyệt nước Đặc biệt, nước ta có sỏ đào tạo đại học 100% vốn nước hoạt động Việt Nam: Đại học RMIT - ôxtrâylia Trung tâm đào tạo Desden Đức Đại học Bách khoa Hà Nội Một số chế, sách chưa thực cụ thể, thống công tác xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách cụ thể xã hội hóa giáo dục, khuyến khích tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội nước tham gia vào nghiệp giáo dục như: sách sử dụng đất đai, thuế, phí lệ phí, tín dụng, chế độ, sách, sách huy động nguồn vốn , bước đầu thu hút tham gia lực lượng xã hội Tuy nhiên, có chế độ, sách xã hội hóa giáo dục chưa đồng bộ, thống nhất,nhiều văn quy phạm chậm bộ, ngành, địa phương hướng dẫn, phổ biến gây nhiều lúng túng, bất cập q trình tổ chức, thực Ví dụ, sách sử dụng đất đai cho trường ngồi cơng lập như: Nghị định số 69/NĐ-CP, ngày 30-5-2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường quy định: Nhà nước có nhiệm vụ giao đất, cho th đất hồn thành giải phóng mặt sở thực xã hội hóa phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; có sách hỗ trợ kinh phí bồi thường, giải phóng mặt dự án đầu tư lĩnh vực xã hội hóa tự thực cơng tác đền bù, giải phóng mặt Tuy nhiên, hầu hết thành phố lớn, thị xã có quỹ đất hạn hẹp, có số sở giao đất, phần lớn sở ngồi cơng lập phải th quan, xí nghiệp, trường cơng lập tư nhân với giá cao Cũng có trường hợp đất giao đất chưa giải tỏa, sở ngồi cơng lập phải tự bỏ tiền để đền bù Như vậy, quy định cụ thể thực tế sách chưa thực thi cách hiệu Bên cạnh có nghị định trái ngược làm cho đơn vị giáo dục ngồi cơng lập phương hướng Ví dụ số nghị định luật cho trưòng đại học ngồi cơng lập phần đầu mở, cho quyền tự chủ tài chính, tự chủ nhân sự, hợp tác quốc tế, tuyển sinh, tiêu phần sau ghi theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, theo quy định Chính phủ Ngồi ra, thực tế diễn việc chậm nghiên cứu cụ thể hóa quy định luật cấm lợi dụng hoạt động giáo dục mục đích vụ lợi Có thể nói dự thảo mói Luật giáo dục đại học khẳng định: Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục mục đích vụ lợi Tuy nhiên, hầu hết tất quy định hành tổ chức hoạt động sở giáo dục ngồi cơng lập mang chất lợi nhuận Chính vậy, nhiều tổ chức, cá nhân lợi dụng xã hội hóa để phát triển trưòng tư thục ạt vối mục đích lợi nhuận chủ yếu, lại dán mác khơng lợi nhuận Mặt khác, quan niệm “khơng lợi nhuận” chưa thực quán rõ ràng quy định Điều 6, khoản dự thảo Luật giáo dục - đề ngày 6-1-2012: Cơ sở giáo dục đại học tư thục sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận sở giáo dục đại lẫn lãi suất huy động tiên gửi bình quân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố Nếu quy định trường đại học tư thục có vốn đầu tư nước ngồi có hiểu “khơng vi lợi nhuận” khơng? Vì cơng bố Điều 60, khoản 7: Chính phủ quy định phương thức tiêu chí phân bổ nguồn ngân sách nhà nước cho sở giáo dục đại học; tỷ lệ phần tài thu chi từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học để đầu tư cho phát triển sở giáo dục đại học tư thục; tài sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động giáo dục Trên sở xác định tiêu chí sở giáo dục đại học tư thục lợi nhuận hay khơng lợi nhuận để có sách đầu tư, hỗ trợ phù hợp Nếu quy định thời điểm dự án thành lập sở giáo dục đại học ngồi cơng lập phải khai báo tính chất lợi nhuận hay khơng lợi nhuận Trên thực tế, sở giáo dục cơng lập hay ngồi cơng lập, để bảo đảm chất lượng tính cơng xã hội cần hỗ trợ tài từ Nhà nước Đặc biệt sở giáo dục ngồi cơng lập hoạt động theo chế phi lợi nhuận cần Nhà nước hỗ trợ điều kiện tốt sở vật chất Mặt khác, số quy định thuế, tín dụng còi chưa có sách mang tính khuyến khích đối; với sở ngồi cơng lập: Về thuế: việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp- sở giáo dục ngồi cơng lập gây nhiều tranh luận; số vấn đề xung quanh mã số thuế; xét miễn giảm loại thuế; thuế thu nhập người có thu nhập cao sở ngồi cơng lập cần phải xem xét lại cho phù hợp Về tín dụng: việc huy động vốn cho vay vốn sở ngồi cơng lập để đầu tư nhiều khó khăn Ví dụ: chế tín dụng ưu đãi đơn vị thực xã hội hóa chưa đủ sức khuyến khích, tỷ lệ lãi suất vốn vay cho trường để đầu tư sở vật chất cao (5,4%); mức vốn vay quy định tối đa 50% tổng mức vốn đầu tư, hoạt động lĩnh vực giáo dục đòi hỏi tổng số vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài, gây khó khăn chủ dự án việc huy động nguồn vốn hoàn thành trả nợ gốc lãi dự án; đơi với sách huy động vốn, Nhà nước chưa có quy định cụ thể nghĩa vụ đóng góp doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội cho hoạt động giáo dục đào tạo Việc đầu tư ban 10 đầu Nhà nước cho sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập chưa có chế thực Chính thiếu thống nhất, đồng hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật xã hội hóa giáo dục, với nhiều văn chậm bộ, ngành, địa phương hướng dẫn gây nhiều lúng túng, bất cập trình tổ chức thực xã hội hóa giáo dục Bởi vậy, cần hồn thiện hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật xã hội hóa giáo dục đế từ tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động lĩnh vực giáo dục cách có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Các trường ngồi cơng lập, đặc biệt trường cao đẳng, đại học nhiều bất cập, chưa phát huy hiệu Trong thời gian thực xã hội hóa giáo dục, nước ta đạt thành định, nhiên, việc đa dạng hóa loại hình trường, lớp, hình thức đào tạo, đặc biệt trường đại học chưa đạt hiệu mong đợi xã hội gặp nhiều khó khăn - Về sở vật chất: Nhìn chung nhiều trường, kể trường công lập dân lập, thiếu thốn phòng học, đồ dùng dạy học, thư viện trang thiết bị đại Điều đặc biệt cần bàn đến phần lớn trường ngồi cơng lập th phòng học, địa điểm học, trường có sở trường học Nhiều trường dân lập thuê địa điểm học, lớp học không quy cách, thuê rải rác nhiều địa điểm, khơng phù hợp với u cầu giáo dục tồn diện nhân cách học sinh, sinh viên, thiếu hẳn cảnh quan sư phạm trường học Nguyên nhân chủ yếu trường ngồi cơng lập chưa cấp đất cho thuê đất để xây dựng trường Do thiếu đất xây dựng nên phần đơng sinh viên khơng có chỗ ký túc xá, thiếu phòng làm việc cho giáo viên, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, thư viện, sân chơi, bãi tập Thực tế, không trường ngồi cơng lập mà trường cơng lập nước ta gặp khó khăn đất đai xây dựng Nếu sô” nước khu vực Thái Lan, Xingapo có trường đại học rộng hàng trăm hécta, Việt Nam, kể trường đại học lớn trường rộng vài chục hécta 11 - Về đội ngũ giáo viên: Phần lớn trường ngồi cơng lập thiếu số lượng, chất lượng hạn chế phần lớn nguồn từ trường công lập Riêng bậc đại học, phần lớn giáo viên trường công lập sang giảng hợp đồng trưòng ngồi cơng lập, trường ngồi cơng lập chưa có có đội ngũ giáo viên đào tạo số chuyên ngành hẹp Thực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục công lập lẫn ngồi cơng lập Mặt khác, số quy định tổ chức khơng hợp lý, khó thu hút cao nhà giáo tâm huyết trí tuệ, nhiều trường hợp xảy thiếu chặt chẽ nội trường dân lập, làm tan rã trường, gây ảnh hưỏng xấu đến việc học tập học sinh, sinh viên - Về chương trình, giáo trình: Việc đầu tư viết chương trình, giáo trình, giảng nói chung trường nhìn chung gặp nhiều khó khăn, đặc biệt số trường ngồi cơng lập Phần lớn trường ngồi cơng lập sử dụng chương trình, giáo trình trường cơng lập với ngành đào tạo Do vốn đầu tư trang thiết bị cho ngành yêu cầu thực hành, thí nghiệm lớn nên phần lớn trường ngồi cơng lập đào tạo ngành nặng lý thuyết như: kinh tế, xã hội Một vấn đề không phần quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, đào tạo trường ngồi cơng lập trình độ đầu vào học sinh, sinh viên tương đối thấp, nhiều trường không tổ chức thi tuyển mà xét theo kết thi trường đại học, cao đẳng sau trường công lập tuyển đủ Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo trình độ thực tế đầu Một thực tế cho thấy, chất lượng đào tạo số trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập mức báo động dẫn đến tượng số doanh nghiệp, quan, địa phương không tuyển dụng sinh viên trường ngồi cơng lập Mặc dù điều không quy định Luật giáo dục song hồi chuông cảnh báo cho trường ngồi cơng lập chất lượng đào tạo 12

Ngày đăng: 13/03/2019, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan