Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
TRƯỜNG LIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ - TIỂU HỌC NGÔI SAO HÀ NỘI ✪ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI (HANOI STAR) GIAI ĐOẠN 2017- 2022 & TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 Hà Nội – 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI…………… 1.1 Lịch sử hình thành phát triển………………………………………… 1.2 Ý nghĩa Tên gọi & Biểu tượng…………………………………………… 1.3 Các lĩnh vực chủ đạo………………………………………………………… 1.4 Mơ hình hoạt động…………………………………………………………… 1.5 Triết lý Giáo dục & Quản trị……………………………………………… 1.6 Sứ mệnh Ngôi Sao Hà Nội…………………………………………………… 1.7 Tầm nhìn HanoiStar 2025………………………………………………… CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG GIÁ TRỊ CỐT LÕI VÀ VĂN HOÁ STARWAY…………… 2.1 Hệ thống giá trị cốt lõi……………………………………………………… 2.2 Các truyền thống Phong trào Văn hoá…………………………… CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG & ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG………… 3.1 Phân tích Mơi trường………………………………………………………… 3.2 Phân tích SWOT………………………………………………………………… 10 3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động…………………………………………… 12 CHƯƠNG 4: NĂNG LỰC CỐT LÕI, NGUỒN LỰC, LỢI THẾ CHỦ ĐẠO…………… 14 4.1 Hệ thống Năng lực Cốt lõi…………………………………………………… 14 4.2 Các nguồn lực chủ đạo & Huy động…………………………………… 15 4.3 Lợi & Phương thức Cạnh tranh…………………………………… 15 CHƯƠNG 5: CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC GIAI ĐOẠN 2017-2022…………… 17 CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG CHIẾN LƯỢC BỘ PHẬN & CHÍNH SÁCH……………… 18 6.1 Chiến lược Tuyển sinh & CSKH…………………………………………… 18 6.2 Chiến lược Cạnh tranh……………………………………………………… 23 6.3 Chiến lược Quản trị & Hợp tác…………………………………………… 26 6.4 Chiến lược Phát triển Chương trình…………………………………… 26 6.5 Chiến lược Đào tạo Kỹ Mềm……………………………………… 27 6.6 Chiến lược Giáo dục Nghệ thuật & Thể thao………………………… 29 6.7 Chiến lược Chăm sóc Sức khoẻ & Dinh dưỡng…………………… 33 6.8 Chiến lược Thương hiệu, Truyền thơng & Văn hố……………… 46 6.9 Chiến lược Ứng dụng CNTT…………………………………………… 48 6.10 Chiến lược Phát triển Hạ Tầng & Tài chính………………………… 50 CHƯƠNG 7: CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM ĐẾN 2022………… 51 CHƯƠNG 8: BAN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC &TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG………… 51 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGƠI SAO HÀ NỘI 1.1 Các mốc lịch sử hình thành & phát triển: Ngày 19/8/2010: Thành lập Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội Năm 2012: Tổ chức “Kỳ thi học bổng Ngôi Hà Nội” Hà Nội dành cho học sinh Tiểu học Năm 2013: Ngôi Sao Hà Nội có học sinh đạt giải Quốc gia Năm 2014: Ngơi Sao Hà Nội có tỉ lệ học sinh đỗ vào Trường Hà Nội Amsterdam cao Thành phố Hà Nội, với 12 học sinh Tháng 3/2015: Ngơi Sao Hà Nội đưa chương trình TLIM vào nhà trường Tháng 7/2015: Ngơi Sao Hà Nội hồn thiện mơ hình liên cấp Tiểu học THCS Tháng 9/2015: Ngôi Sao Hà Nội đạt mốc 1000 học sinh Tháng 11/2015: Ngơi Sao Hà Nội có 11 học sinh đạt giải Quốc tế - IMSO Năm 2016: Ngôi Sao Hà Nội mở rộng Hợp tác quốc tế - Giao lưu học sinh với nước Tháng 10/2017: Ngơi Sao Hà Nội hồn thiện hệ thống Triết lý giáo dục giá trị cốt lõi; Xây dựng Văn hố Ngơi Hà Nội; Định hướng Chiến lược Phát triển Hệ thống Giáo dục Ngôi Hà Nội 2017-2022 1.2 Ý nghĩa Tên gọi & Biểu tượng Ngôi Sao: Tên gọi, hình ảnh liên tưởng tới hội tụ tỏa sáng bầu trời; Biểu tượng Ngôi Sao mang ý nghĩa phát triển cân ổn định cấu trúc Hà Nội: Thủ đô ngàn năm Văn hiến, nơi hội tụ tinh hoa văn hóa nhân tài đất nước Việt Nam Ở Ngôi Hà Nội, cá nhân có hội, điều kiện để nhận tiềm phát huy mạnh Mơi trường có sức hấp dẫn quy tụ người với khát khao “tự hoàn thiện” mong muốn “tỏa sáng” Ý nghĩa Logo: Hình trịn: Muốn phát triển cách trịn đầy, tồn diện Hình trái đất: Đào tạo, giáo dục hệ học sinh hướng đến công dân toàn cầu Mầm mọc từ TÂM với mong muốn phát triển giáo dục từ TÂM của thầy cô giáo truyền tới TÂM học sinh, ươm mầm sống cho hạt mầm, vươn đến ánh sáng Đó hình ảnh tự toả sáng theo cách riêng Màu vàng cam thể đất, đất dưỡng – màu xanh thể cho sống, phát triển 1.3 Các lĩnh vực chủ đạo: Giáo dục phổ thơng liên cấp: Chương trình chuẩn Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành, bổ trợ chương trình học Tiếng Anh, Thể thao, Nghệ thuật, hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo, rèn luyện kỹ giúp học sinh phát triển tồn diện Ngồi ra, nhà trường cịn có chương trình học Toán – Tiếng Việt nâng cao dành cho học sinh có khiếu biên soạn giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm trường Ngôi Sao Hà Nội Chương trình dạy học online: Là chương trình với hệ thống tập, giảng trực tuyến đa dạng, phù hợp với nhu cầu đối tượng học sinh nhà trường, biên soạn giáo viên có kinh nghiệm, phần mềm xây dựng dễ dàng cho phụ huynh, học sinh sử dụng Chương trình đào tạo Tiếng Anh Kỹ Mềm: Chương trình giảng dạy cập nhật xu mới, thiết thực với người học, chương trình biên soạn bản, đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt tình tâm huyết Chương trình ngồi phục vụ cho đối tượng GV, HS nhà trường cung cấp dịch vụ đào tạo, chương trình học cho GV, HS bên ngồi nhà trường có nhu cầu 1.4 Mơ hình hoạt động Hệ thống Giáo dục Ngơi Hà Nội hoạt động theo mơ hình trường tư thục, phổ thông liên cấp, theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo: Khu vực Khách hàng: (1) Các bậc phụ huynh: Ủng hộ, quan tâm đến việc học tập con; có thu nhập kinh tế mức khá, tổng thu gia đình > 40 triệu đồng/ tháng; Khu vực: Các quận, huyện thành phố Hà Nội; tỉnh lân cận; (2) Học sinh: Các đối tượng học sinh có lực học tập từ khá, giỏi, xuất sắc; HS có khiếu môn Nghệ thuật – Thể thao; (3) Cách tiếp cận: Nhà trường giao tiếp với phụ huynh học sinh thơng qua hình thức sau: Website, Facebook, Youtube; Hội thảo dành cho PHHS; Sự kiện nhà trường HS tổ chức; Tư vấn trực tiếp VP nhà trường; (4) Kênh Dịch vụ: Xe đưa đón học sinh (tại nhà, điểm đón); Từ CBGV- nhân viên cơng tác nhà trường; Chăm sóc bán trú (ăn sáng, trưa); Các câu lạc học; Email GV với PHHS; Sổ liên lạc điện tử nhà trường Khu vực Chào bán: (1) Chất lượng giáo dục toàn diện; Chú trọng đào tạo mũi nhọn; (2) Học sinh hỗ trợ tối đa để phát huy mạnh thân; (3) Chương trình giáo dục Kỹ Mềm đưa vào dạy khóa, phối kết hợp với thực hành thông qua trải nghiệm thực tế; (4) Dịch vụ chăm sóc an tồn, tin cậy Khu vực Hạ tầng: (1) Các hoạt động chính: Dạy học khóa; Giáo dục đạo đức; Bổ trợ học tập; Trải nghiệm sáng tạo, thể thao, nghệ thuật, kỹ mềm…; (2) Nguồn lực chủ đạo: Đội ngũ giáo viên, chuyên gia cán quản lý; Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học; Nguồn lực tài từ Nhà đầu tư vốn tích luỹ; (3) Mạng lưới đối tác: Các nhà cung cấp thực phẩm, đồng phục; Đối tác xe đưa đón HS; Các nhà cung cấp CSVC, trang thiết bị; Đối tác nội dung chương trình học tập; Các nhà cung cấp dịch vụ xã hội; Các trường liên kết nước Quốc tế… Khu vực Tài (1)Các nguồn thu: Học phí (chương trình chung Bộ Giáo dục & Đào tạo; Chương trình riêng nhà trường); Các khoản thu từ cho thuê CSVC; Phí sinh hoạt câu lạc ngồi giờ; Phí dịch vụ bán trú; (2) Cơ cấu chi phí: Lương, Thưởng cho đội ngũ CBGV- NV; Đào tạo đội ngũ nhân viên, cán quản lý; Tái đầu tư bổ sung CSVC; Phát triển chương trình, mua quyền chương trình mới; Chi phí đối ngoại; Chi phí tổ chức chương trình, kiện, trải nghiệm; Chi phí điện nước, gas…; (3) Mơ hình lợi nhuận: Cơ sở chính: trường tư thục, liên cấp, không chia lợi nhuận, nhà đầu tư Cơ sở liên kết, mở rộng: mơ hình cổ phần, nhiều nhà đầu tư, có phân chia lợi nhuận Sơ đồ tổ chức Trường Liên cấp THCS - Tiểu học Ngôi Hà Nội 1.5 Triết lý Giáo dục & Quản trị Hoạt động giáo dục nhà trường theo định hướng giáo dục phổ thơng, nhằm hồn thiện lực phẩm chất cho học sinh Nhà trường trọng đến việc phát triển phẩm chất: Trung thực, Chuyên cần, Trách nhiệm, Nhân Bản lĩnh Nhà trường mang đến điều kiện, môi trường, phương pháp học tập tốt để học sinh phát huy 10 lực thân như: Tự chủ Tự học; Giao tiếp - Hợp tác; Tư – Sáng tạo; Ngơn ngữ - Diễn đạt; Tính toán – Logic; Tự nhiên - Xã hội; Kỹ thuật – Công nghệ; Tin học – Truyền thông; Thẩm mĩ – Nghệ thuật; Thể chất – Tinh thần (1) Triết lý học tập: Ngôi Sao Hà Nội vận dụng Hệ thống triết lý học tập UNESCO sau: “Học để biết; Học để làm; Học để tồn tại; Học để chung sống; Học để thay đổi thân” (2) Triết lý giảng dạy: Nền tảng giáo dục truyền thống kết hợp phương pháp tiên tiến giới, giúp học sinh có hứng thú, có kỷ luật nhanh chóng thích nghi với mơi trường học tập khác Mỗi giáo viên hiểu rõ thực việc giảng dạy theo nguyên tắc: Ươm mầm; Khích lệ; Làm gương; Học để dạy; Trải nghiệm; Củng cố; Bao dung; Công (3) Triết lý quản trị giáo dục: Hệ thống Giáo dục Ngôi Hà Nội quản trị dựa 10 nguyên lý sau đây: Chia sẻ tầm nhìn; Niềm tin vững bền; Định hướng đắn; Hành động gương mẫu; Khơi truyền cảm hứng; Quy trình hợp lý; Trao quyền tự chủ; Đào tạo phát triển; Mơi trường gắn kết; Kiểm sốt đánh giá 1.6 Sứ mệnh Hệ thống Giáo dục Ngôi Sao Hà Nội Ngôi Sao Hà Nội đào tạo học sinh trở thành cơng dân có tri thức trách nhiệm để cống hiến, có phẩm chất lực để thành cơng, có ý chí nghị lực để vượt trội, biết thay đổi thích nghi để hội nhập, biết chung sống hoà hợp để hạnh phúc: Ươm mầm Tài năng: NSHN làm để phát tiềm HANSER, kích hoạt gọt giũa để tài phát triển Khơi truyền Cảm hứng: NSHN tạo môi trường giàu cảm xúc, thúc đẩy óc tưởng tượng sáng tạo để HANSER làm việc tích cực phát huy hiệu tối đa Trang bị Kiến thức Kỹ Học tập gắn kết với thực hành Rèn luyện Thái độ tích cực, Khả thích nghi với môi trường thay đổi Phát triển tối đa theo Thiên hướng trí tuệ Năng khiếu cá nhân Tạo môi trường Năng động hội Trải nghiệm để HANSER phát triển theo cách riêng mình: Phát triển lực cá nhân xu tất yếu phát Chúng lấy phát triển cá thể HANSER thước đo, đặc trưng cho phát triển nhà trường 1.7 Tầm nhìn Ngơi Hà Nội đến năm 2025 “Xây dựng Hệ thống giáo dục Ngôi Sao Hà Nội đạt tiêu chuẩn Quốc tế mang sắc Việt, nơi đào tạo học sinh trở thành công dân tồn cầu mang trí tuệ Việt, đóng góp cho phát triển đất nước” CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG GIÁ TRỊ CỐT LÕI & VĂN HÓA STARWAY 2.1 Hệ thống Giá trị cốt lõi Giá trị cốt lõi #1: Trung thực, liêm Chúng tơi tin để thành công, thành viên Ngôi Sao Hà Nội cần trung thực liêm cơng việc sống, với với người; Giá trị cốt lõi #2: Hướng đến xuất sắc Có kiến thức sâu rộng, kỹ tốt thái độ tích cực; Nỗ lực nhằm đạt thành tích vượt trội lĩnh vực hoạt động, dù có tham gia cá nhân hay tập thể; Giá trị cốt lõi #3: Niềm tin vững bền Chúng tin rằng, niềm tin vững bền tạo nên sức mạnh, gắn kết thành viên với tổ chức, kết nối hoạt động ngắn hạn với định hướng dài hạn; Giá trị cốt lõi #4: Liên tục phát triển Chúng tin rằng, để phát triển, cá nhân tập thể cần liên tục tìm tòi, học hỏi, đổi sáng tạo để tạo giá trị mới, lợi ích mới; Giá trị cốt lõi #5: Hợp lực thành công Chúng tin hợp lực giúp Hanser thành thông Hanser làm việc, học tập tinh thần hợp tác, tôn trọng, công bằng, đồng cảm, trung thực hành động lời nói; Giá trị cốt lõi #6: Đồng cảm, sẻ chia Có lịng nhân đồng cảm, quan tâm thực lòng đến gia đình, bạn bè người xung quanh Ln hành động để tạo thay đổi tích cực sống thân cộng đồng Các giá trị cốt lõi NSHN thể rõ trong: (1) Đặc trưng Đội ngũ cán bộ, giáo viên Học sinh Ngôi Hà Nội (Hansers: Trung thực – Ham học – Sáng tạo – Đam mê – Nhân – Lạc Quan); (2) Đặc điểm Cuộc sống (StarLife); (3) Bộ Quy tắc Hành xử, Văn hoá ứng xử; (4) Truyền thống Phong trào Văn hoá NSHN 2.2 Các Truyền thống & Phong trào Văn hố Ngơi Sao Hà Nội Truyền thống #1 HIẾU HỌC – HAM ĐỌC: Hiếu học truyền thống tốt đẹp, quý báu dân tộc Việt Nam truyền thống bật trường NSHN Biểu truyền thống hiếu học thói quen tìm tịi, đọc sách, coi trọng việc học tìm thấy niềm vui học tập Hansers đề cao việc tự học - học kiến thức sách học khôn từ thực tiễn sống, với nguyên tắc: học đơi với hành Truyền thống #2 TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO: Kế thừa truyền thống “Tôn sư trọng đạo” từ bao đời văn hóa dạy học người Việt, Ngôi Sao Hà Nội thấm nhuần, gìn giữ, củng cố phát triển với nhiều hoạt động thiết thực “Tôn sư” tôn trọng, kính trọng thầy dạy, tơn vinh người thầy, nghề dạy học “Trọng đạo” trước hết đạo đức, đạo làm con, đạo làm trị, nói rộng trọng đạo lí làm người Nghề dạy học nghề cao quý- nghề “trồng người “để phục vụ lợi ích lâu dài dân tộc, đất nước Vai trò người thầy vơ quan trọng, mà xã hội tôn vinh nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý Truyền thống #3 CẦN CÙ SÁNG TẠO: Cần cù, sáng tạo giá trị đạo đức bật, đức tính cần có lẽ tự nhiên Trong xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế cần cù, sáng tạo người điều kiện tiên cho phát triển cá nhân tập thể Mỗi HANSER rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ qua phong trào Lớp sạch, lớp đẹp; Em làm từ điển Tất sản phẩm trưng bày Góc lọ mọ; Ngơi Sao Hà Nội có quan điểm đánh giá sáng tạo “tìm điểm theo hướng tích cực dù nhỏ mang lại lợi ích cho cơng việc” Mỗi HANSER sáng tạo nhỏ để trở thành cơng dân tồn cầu Chúng tơi đánh giá ghi nhận cố gắng, nỗ lực để sáng tạo, kích thích óc sáng tạo HANSER việc cho trải nghiệm thực tế, chạy chiến dịch Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA EM cho 100% lớp Cuối năm học, tất ý tưởng, sản phẩm sáng tạo trưng bày, đánh giá ngày HANSER’S HOUSE Sản phẩm có tính ứng dụng cao chúng tơi tạo điều kiện hỗ trợ để hồn thiện áp dụng vào thực tế Truyền thống #4 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN: "Uống nước nhớ nguồn"là đạo lý dân tộc, lẽ sống tốt đẹp từ bao đời Nhà trường hiểu đề cao việc tuyên truyền, giáo dục hệ học sinh kế thừa phát huy truyền thống quý báu phong trào cụ thể Các học sinh tham gia nhiều hoạt động phong trào Đền ơn đáp nghĩa như: Thăm hỏi, giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng; Tri ân cựu chiến binh kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ; Lễ Vu lan báo hiếu mẹ cha Thường xuyên tổ chức phong trào Tìm nguồn cội để giáo dục truyền thống Uống nước nhớ nguồn Truyền thống #5 TƯƠNG THÂN TƯƠNG ÁI: Là truyền thống văn hoá quý báu dân tộc Việt Nam, sống yêu thương, chia sẻ tương trợ lẫn khó khăn vượt qua Mỗi Hanser xây dựng tình tương thân tương hành động nhỏ để xây dựng giá trị lớn Phong trào “Cặp yêu thương” & “Đôi bạn song hành, toả sáng” Truyền thống #6 YÊU NGHỆ THUẬT – THỂ THAO: Chương trình giáo dục thể chất “Giữ cho thể khỏe mạnh động” bước quan trọng để tăng cường sức khỏe… Chương trình “Hansers khỏe đẹp” giáo dục thể chất toàn diện đáp ứng hầu hết nhu cầu thể chất học sinh, giáo viên cán nhà trường Về Nghệ thuật, Ngôi Sao Hà Nội dạy cho học sinh cách cảm thụ âm nhạc khác Trường học có phịng âm nhạc, piano, nghệ thuật giúp em tăng cường tối đa hội thưởng thức trải nghiệm nghệ thuật Qua đó, học sinh tự nhận thức thân, hiểu cảm xúc từ hiểu cảm xúc xã hội Truyền thống #7 YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC: Là tình cảm gắn bó, yêu mến, vun đắp, đóng góp phần sức lực cho cơng dựng xây q hương, đất nước Đây truyền thống quý báu dân tộc truyền thống mà Ngôi Sao Hà Nội quan tâm ni dưỡng Giáo dục lịng u nước, lịng biết ơn, lòng tự hào dân tộc, nguồn gốc Dạy HANSERS biết yêu thương gia đình, yêu quê hương đất nước tảng để hình thành nhân cách tương lai Các phong trào văn hố “Ngơi Sao Hà Nội hướng cội nguồn”; “Ngôi Sao Hà Nội với biển đảo quê hương”;“ Chúng em với An tồn giao thơng”… diện giải pháp nhiệm vụ để thực thành công mục tiêu chiến lược Duy trì đánh giá tồn diện việc thực chiến lược Chương trình hành động: Giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm, lý trí người nhằm làm thay đổi nhận thức thái độ hành vi để tự giác chăm lo đến vấn đề sức khoẻ cá nhân, tập thể cộng đồng Sức khoẻ dinh dưỡng trẻ tiểu học cần quan tâm lúc thể trẻ đòi hỏi hấp thụ dưỡng chất thiết yếu lớn Trẻ tiểu học đòi hỏi nhiều lượng lúc tốc độ phát triển, tăng trưởng trẻ cao so với người lớn Nếu bắt đầu giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ cho trẻ giai đoạn góp phần quan trọng chiến lược người, tạo hệ có hiểu biết đầy đủ vấn đề dinh dưỡng – sức khoẻ, biết lựa chọn ăn uống cách cách thông minh tự giác, có hiểu biết hành vi có lợi cho sức khoẻ để đảm bảo cho sức khoẻ cộng đồng Do việc đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ vào chương trình chiến lược cần thiết tạo liên thông giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ cho trẻ từ tiểu học đến trung học sở trung học phổ thông Các giải pháp hỗ trợ & thúc đẩy: Dựa vào mục tiêu giáo dục: Nhận biết, làm quen với nhóm thực phẩm Nhận biết lợi ích thực phẩm sức khoẻ cần thiết việc ăn uống đầy đủ, hợp lý, Dạy trẻ làm số công việc đơn giản, tự phục vụ, bước đầu biết bảo vệ chăm sóc phận thể, giác quan Dạy trẻ làm quen số quy định an toàn Dựa vào tình hình thực tế: Bản thân nhân viên bếp, Phó Chủ nhiệm tự trang bị thêm cho kiến thức thơng qua sách báo phương tiện thông tin 37 Tự học nâng cao trình độ chun mơn, u nghề u trẻ Dựa vào sức khoẻ trẻ biết lao động tự phục vụ thân, dựa vào phụ huynh học sinh Ban Lãnh đạo trường Một số biện pháp hỗ trợ: Biện pháp 1: Khảo sát học sinh khảo sát sở vật chất Việc khảo sát học sinh đầu năm học cần thiết Phó Chủ nhiệm có biện pháp chăm sóc phù hợp học sinh từ đầu Khảo sát sở vật chất để giúp Phó Chủ nhiệm biết báo Ban Lãnh đạo bổ sung trang thiết bị cần thiết phù hợp, đáp ứng cho dịch vụ chăm sóc học sinh trường Biện pháp 2: Giáo viên tự học tập nâng cao Cơ Phó Chủ nhiệm người trực tiếp hướng dẫn trẻ hoạt động nên thân đồng chí Phó Chủ nhiệm ln học hỏi trọng chuyên môn lý thuyết thực hành Bồi dưỡng lý thuyết: Tham khảo tập san, qua mạng Internet, trang giáo dục sức khoẻ gia đình… Bồi dưỡng thực hành: Phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ dạy (khoa lớp + 5, môn TNXH 1+2+3) Biện pháp 3: Phối kết hợp phụ huynh học sinh Đầu năm học trao đổi PH bữa ăn trường để cân gia đình; Thơng báo PHHS biết tầm quan trọng việc giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ; Cùng PHHS dạy trẻ biết ăn uống hợp lý đủ chất, dạy trẻ Kỹ sống (không làm thay trẻ) Biện pháp 4: Tạo môi trường học tập sinh hoạt Tạo cho trẻ môi trường học tập vui chơi phù hợp, giúp trẻ hứng thú tiếp nhận kiến thức dinh dưỡng – sức khoẻ Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ Xây dựng theo chủ đề từ dễ đến khó chuyên đề gắn với nội dung dạy kiến thức 6.7.2 Chiến lược Nâng cao Sức khỏe Quan điểm sức khoẻ: Mục tiêu chương trình giáo dục phát triển phải thực giáo dục bốn mặt theo thứ tự ưu tiên sức khoẻ (cả thể chất tinh thần), quan hệ xã hội, hiểu biết giới, lực thẩm mĩ (cả cảm xúc hành vi) Nói ngắn gọn: 38 thể, đức, trí, mỹ Vì phải ưu tiên giáo dục sức khoẻ (cả thể chất tinh thần)? Vì thực tiễn sống, mặt người quan tâm trước tiên; có sức khoẻ học tập làm việc được, khơng có sức khoẻ, sống khơng cịn trạng thái “thoải mái” (WHO) sống khơng cịn hạnh phúc Ai quan tâm đến giáo dục sức khoẻ tất mặt Để thay đổi lại điều cho phù hợp với sống, Ban Lãnh đạo nhà trường Ngôi Sao Hà Nội xây dựng chương trình thực chương trình rèn luyện sức khoẻ lên hết Quá trình trẻ em học trường từ 18 tuổi trình trẻ trưởng thành, phần lớn thời gian trẻ em trường tuần 5/7 ngày, ngày 8/16 không kể ngủ Tức sống em gắn bó với trường Vì nhà trường giáo dục cho trẻ cách chăm sóc sức khoẻ cách khoa học, cách ăn, cách mặc, cách nghỉ ngơi, cách vui chơi giải trí, cách rèn luyện thân thể, cách sử dụng thời gian có lợi, cách chống lại tác động có hại cho sức khoẻ Vậy giải pháp nhà trường để có đội ngũ học sinh khoẻ giải pháp đưa là: Các giải pháp nâng cao sức khoẻ: Tuyển sinh: Để đảm bảo theo học Ngôi Sao Hà Nội từ khâu tuyển sinh, nhà trường trọng đến sức khoẻ bé Ngoài kiểm tra nhận thức, tư logic, suy đốn, suy luận tuyển sinh cần ý đến khả vận động, chiều cao cân nặng trẻ để đảm bảo đầu vào tuyển sinh tốt Luyện tập: Thực coi trọng mặt giáo dục mặt cần ưu tiên giáo dục sức khoẻ, trước hết phải thể vào việc giành thời gian cho mặt giáo dục chương trình Các em rèn luyện sức khoẻ, học cách ứng xử xã hội, học đàn, học hát, học nhảy, học múa em học sống, học Toán, học Văn học Do vậy, để đáp ứng thực thay đổi chương trình cần thay đổi điều kiện kéo theo giáo viên sở trường lớp Có đủ giáo viên để thực mặt giáo dục khác giáo dục sức khoẻ, giáo dục thẩm mỹ, chuyên gia dinh dưỡng, chuyên gia tâm lý, sức khoẻ tinh thần, giáo viên dạy múa hát, 39 vẽ Các điều kiện vật chất trường bổ sung: sân chơi, bể bơi, phòng thi đấu, phòng nhảy, phòng vẽ Hiện nay, giải pháp nhà trường đầu tư; song để đáp ứng đủ sân bãi, phịng mơn với trang thiết bị phù hợp theo dịch vụ tăng nhanh đáp ứng với cha mẹ học sinh cần có đầu tư đồng phòng chức năng, nhà thể chất để học sinh rèn luyện thể thao nghệ thuật Dinh dưỡng: Đảm bảo trẻ trọng đầy đủ dinh dưỡng học trường: (1) Cho trẻ ăn no vào bữa sáng; (2) Nên cho trẻ ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau, tránh ăn vài loại định; (3) Khuyến khích trẻ ăn nhiều rau để tránh táo bón, đồng thời cung cấp nhiều vi chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển trẻ; (4) Không nên nấu thức ăn mặn, tập thói quen ăn nhạt; (5) Đến bữa ăn nên chia suất ăn riêng để tránh ăn q q nhiều; (6) Tập thói quen uống nước kể không khát; (7) Giáo dục cho trẻ thói quen vệ sinh ăn uống, rửa tay trước ăn sau vệ sinh; (8) Số bữa ăn: nên chia bữa/ngày (3 bữa chính, bữa phụ) 6.7.3 Chiến lược Dịch vụ Y tế: Bệnh mắt Hiện học sinh mắc nhiều bệnh mắt: cận, loạn thị, viễn, đau nhức mắt phải tập trung vào học, máy tính, tivi, điện thoại… Đề xuất giải pháp: Đảm bảo ánh sáng, 100% lớp học có đủ ánh sáng tự nhiên (cửa sổ) ánh sáng tự tạo (đèn, đèn chống cận, chống loá) Phối hợp với bệnh viện mắt trung ương (bệnh viện mắt Hà Nội có lịch khám tư vấn, theo dõi định kì lần/năm) Hướng cho học sinh luyện tập mắt, khơng tập trung q lâu vào máy tính, biết luyện tập nghỉ ngơi để mắt có tầm nhìn xa vào khoảng không, xanh Chế độ ăn uống đủ chất, hợp lý, bổ sung vitamin A, đáp ứng rau củ có màu đỏ bổ sung cho mắt Bệnh cột sống Một bệnh mà hay gặp học sinh bệnh cong vẹo cột sống, thói quen sinh hoạt, thầy bố mẹ không ý Học sinh ngồi không tư thế, ảnh hưởng đến phát triển thể thẩm mĩ học sinh trưởng thành Những tư ngồi trườn người lên 40 bàn, ngồi ép ngực vào thành bàn, ngồi lệch người sang bên, ngồi cong vẹo cổ học sinh dễ bị gù, vai lệch, cổ nghiêng… Đề xuất giải pháp: Rèn tư ngồi cho học sinh, tư ngồi để cách rèn đôi mắt cột sống Tập luyện: học sinh học thể thao tập luyện; học sinh học trị chơi trải nghiệm… Đó giải pháp giảm nguy cong vẹo cột sống hiệu Bàn ghế kích cỡ cần phù hợp với lứa tuổi; Ngôi Sao Hà Nội bàn ghế đảm bảo theo chuẩn độ tuổi Bệnh căng thẳng (stress) Đây bệnh gây đau đầu, ngủ, suy giảm trí nhớ giảm chất lượng sống Lứa tuổi học trò thường mắc phải áp lực học tập, thi cử, sức ép nhà trường, gia đình xã hội Đề xuất giải pháp: Giảm áp lực học tập, xếp tốt việc học tập, không giao nhiều, kiến thức Khi bắt tay vào giải ưu tiên học từ dễ đến khó để giải tạo đà “hưng phấn” cho khác Thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý; cố gắng biết cách xếp thời khoá biểu thời gian biểu cách khoa học hợp lý Chú ý dinh dưỡng vận động Xây dựng lối sống lành mạnh thông qua việc tuân thủ chế độ dinh dưỡng khoa học, hạn chế ăn thức ăn dầu mỡ, nước có gas, tăng cường ăn nhiều rau xanh, thực phẩm tốt cho não thịt gà, thịt bò, cá ngừ, cá hồi, uống đủ – lít nước ngày Thể dục đặn 30’/ngày giúp tuần hoàn máu lên não, giảm căng thẳng thần kinh đồng thời mang lại dẻo dai cho xương khớp, tăng sức đề kháng cho thể Tăng cường liên kết với sở y tế để có biện pháp tham mưu tư vấn khám sức khoẻ định kỳ, chuyên gia tâm lý giúp học sinh trước sau học sinh thi cử… Kết luận: Bên cạnh giải pháp cụ thể, cần có giải pháp chung, là: Tuyên truyền với học sinh vấn đề sức khoẻ điều kiện thiết yếu 41 6.7.4 Chiến lược Dinh dưỡng Đặt vấn đề: Dinh dưỡng vấn đề quan trọng nói vào bậc sống người Tuy nhiên, vấn đề quan trọng lại thông dụng, đến mức người ta khơng cịn ý đến vai trị sống Điều tạm chấp nhận thời gian trước đây, mà sống cịn q khó khăn, nhu cầu dinh dưỡng người gói gọn tiêu chuẩn có đủ thức ăn cần thiết cho trì sống làm việc Cịn điều kiện nay, mà tình hình kinh tế xã hội ngày khả quan hơn, người ta ngày có điều kiện để tiếp cận với sống mới, việc ăn uống trở thành thú vui nhu cầu, việc trang bị kiến thức tối thiểu dinh dưỡng để lựa chọn áp dụng cho thân gia đình chế độ ăn uống hợp lý, bảo đảm sức khỏe, trở nên ngày cần thiết Học sinh tiểu học đối tượng đặc biệt người làm công tác dinh dưỡng Đây lứa tuổi thể tâm lý trẻ bắt đầu chuyển qua giai đoạn quan trọng cho việc phát triển thể chất tinh thần trẻ Về mặt thể chất: Đây giai đoạn mà não hồn thiện, trẻ học hỏi nhiều nên nhu cầu lượng cung cấp cho việc học tập tăng lên Cơ thể trẻ phát triển chậm lại mặt cân nặng chiều cao, khơng cịn phát triển cách vượt bậc năm đầu đời, lại giai đoạn mà thể trẻ tích lũy chất dinh dưỡng cần thiết chuẩn bị cho giai đoạn phát triển nhanh chóng thứ hai đời lứa tuổi dậy thì, nên việc cung cấp chất dinh dưỡng cho trẻ cần lưu ý cẩn thận Về mặt tâm lý: Giai đoạn trẻ bắt đầu xâm nhập vào sống xã hội nhiều hình thức khác (học hỏi, xem sách báo, tivi, internet) thường gia đình xã hội nhìn mắt khác - xem trẻ trưởng thành hơn, đòi hỏi trẻ tự lập hơn, đồng thời tuổi thường có thêm em nên tâm lý trẻ có chuyển biến quan trọng, phát sinh nhận thức hành động ảnh hưởng quan trọng đến hành vi dinh dưỡng 42 Trong tình hình xã hội chung nay, kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến phân hóa xã hội, hình thành nên thái độ dinh dưỡng trái ngược nguy hại nhau: Bên cạnh tình trạng suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ đáng kể cho dù cải thiện nhiều so với thời gian trước đây, thấy xuất ngày phát triển tình trạng dư thừa dinh dưỡng dẫn đến béo phì Có thể nói "Dinh dưỡng hợp lý hành lang an toàn nhỏ hẹp nằm hai bờ vực thẳm thiếu thốn dư thừa" Các chương trình & dự án trọng điểm Chương trình 1: Chương trình đảm bảo an tồn thực phẩm Dự án truyền thơng, giáo dục dinh dưỡng đào tạo nguồn nhân lực: nâng cao nhận thức, hiểu biết dinh dưỡng hợp lý, tiến tới tới thay đổi hành vi thực hành lối sống lành mạnh Kiện toàn mạng lưới tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác dinh dưỡng trường Phối hợp việc giám sát cho phụ huynh bên thứ có kiểm tra đánh giá thực phẩm có nguồn gốc chất lượng Nâng cao lực quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Tăng cường công tác thông tin giáo dục truyền thơng, đảm bảo chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm, xây dựng mạng lưới, tăng cường lực hệ thống kiểm nghiệm chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, xây dựng hệ thống giám sát nguyên liệu, bữa ăn bệnh truyền qua thực phẩm, phân tích nguy nhiễm Chương trình 2: Đa dạng bữa ăn, tăng lựa chọn “Xây dựng thực đơn cân dinh dưỡng” phần mềm với 120 thực đơn có sẵn từ 360 ăn khơng lặp lại cho bữa ăn trưa Phần mềm cân dinh dưỡng theo nhu cầu lứa tuổi đa dạng ngon miệng, phân chia theo khu vực miền Bắc – miền Trung – miền Nam Giúp nhà trường tạo thực đơn mới, kiểm tra dinh dưỡng thực đơn nhà trường sử dụng, giúp nhà trường tính tốn quản lý chi phí bữa ăn học sinh Chương trình 3: Giám sát dinh dưỡng Xây dựng kênh trao đổi với phụ huynh Nhà trường công khai minh bạch phối kết hợp phụ huynh xây dựng nâng cao lực mạng lưới giám sát dinh dưỡng từ Ban Lãnh đạo, cha mẹ học sinh, CBGVNV đến học sinh Phân cơng nhân lực thích hợp có 43 lực khả thu thập đầy đủ, có chất lượng tiêu tình trạng dinh dưỡng tiêu thụ thực phẩm nhằm theo dõi đánh giá việc thực mục tiêu chiến lược dự báo vấn đề dinh dưỡng nảy sinh Chương trình 4: Mời chuyên gia dinh dưỡng có nghiệp vụ chuyên môn đầy đủ theo chuyên ngành Xây dựng chuyên đề có truyền thơng tun truyền, tạo hội để cha mẹ học sinh vào chia sẻ với công việc: (1) Xây dựng thực đơn; (2) Cha mẹ đồng hành lên lớp để học “Ăn ngon mặc đẹp”; (3) Phụ huynh giám sát xây dựng đề án “Món ăn mới” Kết luận: Trên nội dung chiến lược chăm sóc sức khoẻ dinh dưỡng Hệ thống giáo dục Ngôi Sao Hà Nội giai đoạn 2017 - 2022 tầm nhìn đến năm 2025 Nội dung dấu ấn nhiều trang chiến lược, song để hiểu mục đích đến là: Xây dựng chất lượng bữa ăn cho CBGVCNV học sinh học tập làm việc trường Ngôi Sao Hà Nội ngày khoẻ mạnh thể chất tinh thần Đúng với chiến lược mà Ngơi Sao Hà Nội hướng tới “Khoẻ để toả sáng Ngôi Sao Hà Nội” 44 KT nhu cầu dinh dưỡng phần Tập huấn dinh dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng phần Hỗ trợ BLĐ nhà trường Kiến thức dinh dưỡng, thực phẩm Nguồn cung cấp thực phẩm Số tiền cho bữa ăn THỰC PHẨM Đóng góp phụ huynh Sự sẵn có giá hợp lý Tập huấn kiến thức phần, thực đơn Khẩu phần, thực đơn phù hợp lứa tuổi Kiến thức, thực hành chế biến VSATTP Đầu tư gia đình, nhà trường Tập huấn dinh dưỡng, chăm sóc VSATTP CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN Cơ sở vật chất: Bếp, dụng cụ, nguồn nước… Chăm sóc tâm lý ăn uống Vệ sinh cá nhân, yếu tố cá nhân Đầu tư gia đình, nhà trường CHẾ BIẾN Cơ sở vật chất: khơng gian, đồ dùng, dụng cụ 45 CHĂM SĨC BỮA ĂN 6.8 Chiến lược Thương hiệu, Truyền thông & Văn hoá Các mục tiêu chiến lược: Mục tiêu phát triển thương hiệu Với lĩnh vực đào tạo giáo dục từ đào tạo từ Tiểu học đến Trung học phát triển dịch vụ hỗ trợ giáo dục, với lực cốt lõi với khát vọng để thành công, trường Liên cấp Ngôi Sao Hà Nội nỗ lực không ngừng để ươm mầm tài Việt Mục tiêu Truyền thông Quan hệ cơng chúng Cân hài hồ nhóm đối tượng: phụ huynh, học sinh, cán giáo viên, đối tác, báo chí, truyền thơng xã hội cộng đồng dân cư 100% phụ huynh học sinh ln nắm chủ trương, sách, đường lối phương án giải với việc nhà trường Thông điệp đầy đủ, thường xuyên, liên tục quan điểm, chủ trương cách thức thực với nhóm đối tượng cịn lại Truyền thơng văn hố Ngơi Sao Hà Nội tới phụ huynh, học sinh, cán giáo viên, phụ huynh học sinh, tới đối tượng có liên quan xã hội Thông điệp Truyền thông: Với lực cốt lõi tầm nhìn đến năm 2025, trường Liên cấp Ngôi Sao Hà Nội Tôn trọng khác biệt, tôn vinh cố gắng, đào tạo Hanser phát triển tối đa khả lực Các kênh hình thức truyền thơng: Truyền thơng thơng qua Website, fanpage thức trường Thiết lập với quan báo chí uy tín: Báo Dân Trí, báo Vnexpress, báo Tiền Phong, báo Thiếu niên Tiền Phong, báo Nhi Đồng, tạp chí Tốn Tuổi thơ Kết hợp chun mơn truyền thông tổ chức kiện trường Một số nguy quản trị khủng hoảng: Quản trị khủng hoảng hệ thống quản lý tình hình dựa vai trị, trách nhiệm rõ ràng quy trình hành động liên quan đến nguyên tắc tổ chức Quản lý khủng hoảng để ngăn ngừa giảm thiểu thiệt hại xảy ra, hiểu rõ tác động tiêu cực tiềm tàng khủng hoảng 46 Một số nguy khủng hoảng Trường học: (1) Lạm thu, lạm chi, thu chi sai quy định; (2) Bạo lực học đường; (3) Vi phạm dạy thêm, học thêm; (4) Suy giảm chất lượng giáo dục; (5) Vi phạm đạo đức nhà giáo; (6) Xuống cấp văn hoá, lối sống, đạo đức…; (7) Xâm hại, quấy rối tình dục; (8) Tệ nạn học đường; (9) Xung đột mâu thuẫn nội Các giải pháp truyền thông, ngăn ngừa & xử lý khủng hoảng: Luôn truyền thông để nhóm đối tượng hiểu hệ thống sách, quy định ngành Tối ưu hoá giá trị sử dụng thiết bị truyền thông nhằm thiết lập quản lí nội dung thơng tin thu nhận nhanh thông tin, phản hồi đa chiều Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm vấn đề, cố, khủng hoảng truyền thông Đánh giá cố truyền thơng; Tìm hiểu ngun nhân; Xác định trách nhiệm; Đánh giá mức độ Xử lý khủng hoảng: Lập team xử lý; Hợp tác với nhóm đối tượng; Phát ngơn hành động quán; Thực tốt nguyên tắc xử lý khủng hoảng Nguyên tắc phát ngôn: Ngắn gọn, vào vấn đề; Bình tĩnh tự tin; Ln biết kiềm chế, kiểm sốt tình hình; Sử dụng ngơn ngữ đơn giản, khơng sử dụng biệt ngữ; Khơng nói dối; Khơng suy đốn; Khơng đề cập đến vấn đề khơng cơng bố, khơng thức, khơng cơng khai; Khơng nói “Tơi khơng bình luận”; Có thể nói: Tơi khơng biết tìm hiểu Xử lý khủng hoảng cần ý đến lợi ích nhóm đối tượng, đến cộng đồng, đặc biệt ý đến yếu tố người Phục hồi sau khủng hoảng chấm dứt khủng hoảng Tổ chức hoạt động truyền thông Xây dựng Ban Quản trị Truyền thông & Quan hệ Công chúng với chức danh nhiệm vụ cụ thể: Xây dựng chiến lược, hoạch định kế hoạch năm: Họp đầu năm, hoạch định kế hoạch năm học, kế hoạch định kì, kế hoạch tháng; Họp định kì lần/tháng vào tuần cuối tháng nhằm đánh giá kết thực hiện, đề kế hoạch tháng tiếp theo; Giao ban tuần: lần/tuần vào cuối ngày thứ nhằm rà soát, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch đề phương hướng, kế hoạch tuần 47 Xây dựng Quy chế Phát ngôn- Cung cấp thông tin cho Báo chí & Truyền thơng: o Định kỳ: Cung cấp chủ trương, sách ngành, trường; Tình hình, kết hoạt động giai đoạn; Các vấn đề cần thiết theo thông tin lãnh đạo ngành, trường o Đột xuất: Người phát ngôn phải cung cấp thơng tin kịp thời, xác cung cấp thơng tin chậm ngày có việc; Phản hồi thông tin hai chiều đầy đủ, kịp thời Lựa chọn Người phát ngôn Ngôi Hà Nội: Có trách nhiệm cung cấp thơng tin kịp thời, xác; Có quyền yêu cầu đơn vị, cá nhân liên quan cung cấp thông tin; Trong trường hợp đặc biệt có quyền đề nghị lãnh đạo lập Hội đồng Tư vấn xử lý thơng tin; Có trách nhiệm đề nghị lãnh đạo định người khác thay thời gian vắng mặt trường hợp cần thiết; Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo tập thể, trước tập thể pháp luật thông tin phát ngôn 6.9 Chiến lược Ứng dụng Công nghệ Thông tin (CNTT) Quan điểm Chiến lược: Ứng dụng CNTT truyền thông hoạt động nhà trường: Tận dụng sở hạ tầng có giới vào việc học; việc dạy: Tích hợp CNTT việc dạy, nhà trường có với việc học học sinh; ứng dụng CNTT vào quản lý công việc; ứng dụng vào việc tương tác gia đình xã hội Xây dựng Quy chế quản trị thông tin trường học: Nhà trường ban hành quy chế quản lý, trì khai thác sử dụng hệ thống CNTT, phân công cụ thể trách nhiệm quản lý, sử dụng hệ thống; triển khai ứng dụng CNTT phải đôi với việc đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin; có hình thức khen thưởng tổ khối, cá nhân làm tốt; có biện pháp, chế tài tổ khối, cá nhân chưa hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề Các mục tiêu chiến lược: Hướng dẫn sử dụng thiết bị CNTT việc học cho hs Đào tạo thúc đẩy cho GV ứng dụng CNTT: (1) Sử dụng tảng bên 48 thứ ba; (2) Trang bị phòng học đào tạo liên tục; (3) Sử dụng phần mềm tích hợp trường học; (4) Quản lý trực tiếp từ xa, họp hành từ xa; (5) Trường học có hệ thống giảng lớp đầy đủ cập nhật hàng năm theo thực tế; (6) Kho học liệu số phục vụ nhu cầu tự học học sinh Phụ huynh học sinh hỏi trực tiếp tập khung từ 18h đến 21h hàng tối, nhà trường hướng tới có phịng CNTT gia sư, trả lời trực tiếp thắc mắc học sinh Với học sinh ngồi trường mua gói khóa học nhà trường (khi nhà trường ghi hình giảng trực tiếp lớp); (7) Quản lý tài chính, quản lý cơng, dịch vụ cơng, tuyển sinh qua CNTT Các giải pháp chiến lược ứng dụng CNTT: Phân công thành viên Ban Giám hiệu cán trường đảm nhận vị trí việc làm CNTT Triển khai dịch vụ công trực tuyến, đặc biệt dịch vụ công phục vụ phụ huynh, học sinh, số dịch vụ cụ thể: (1) Dịch vụ xét tuyển học sinh đầu cấp (cung cấp đầy đủ loại mẫu đơn, nộp hồ sơ trực tuyến, công khai danh sách đăng ký, công khai kết xét tuyển trả kết qua mạng); (2) Cung cấp miễn phí thơng báo điểm học tập rèn luyện qua tin nhắn OTT, email website trường học; (3) Ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên chủ động tích hợp CNTT vào mơn học để nâng cao hiệu giảng, sử dụng phần mềm trình chiếu, kết hợp phần mềm mơ phỏng, thí nghiệm ảo phần mềm dạy học Hạn chế lạm dụng CNTT dạy học ứng dụng cách miễn cưỡng; (4) Triển khai giải pháp trường học điện tử, lớp học điện tử (các giải pháp giáo dục thông minh; (5) Trang bị thiết bị CNTT thiết yếu phục vụ đổi phương pháp dạy - học lớp học; trang bị đủ máy tính phục vụ dạy – học môn Tin học (tiểu học đạt tỷ lệ 24 học sinh/máy tính, trung học sở đạt tỷ lệ 16 học sinh/máy tính trung học phổ thơng đạt tỷ lệ 12 học sinh/máy tính); (6) Triển khai biện pháp đảm bảo an tồn an ninh thơng tin hệ thống CNTT (phần cứng, phần mềm, wesbite ) Thường xuyên rà soát, khắc phục nguy an tồn, an ninh thơng 49 tin Đẩy mạnh tuyên truyền tới toàn thể cán bộ, giáo viên học sinh kỹ nhận biết, phòng tránh nguy an tồn thơng tin thiết bị cá nhân điện thoại thơng minh, máy tính, máy tính bảng, máy tính cá nhân 6.10 Chiến lược Phát triển Hạ Tầng & Tài Mục tiêu chiến lược: Phát triển hệ thống giáo dục Ngôi Sao Hà Nội; Trang bị đầy đủ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học Cơ sở Diện tích Quy mơ tối đa Số lớp tối đa 8692 m2 2200 học sinh 64 lớp 19.910 m2 4400 học sinh 128 lớp 12.068 m2 972 học sinh 36 lớp Trải nghiệm sáng tạo 45.000 m2 Dùng cho toàn hệ thống Dùng cho toàn hệ thống Định hướng chiến lược tài chính: Cơ sở 1: Mơ hình khơng chia lợi nhuận Mơ hình: Cơng ty Sở hữu trường, nhà đầu tư Chủ đầu tư không chia lợi nhuận Khơng sử dụng vốn vay Duy trì tỉ lệ lợi nhuận trung bình tổng doanh thu 15% Nguồn thu chính: 80% từ học phí, 20% từ nguồn thu khác Lương, thưởng: 60 - 65% nguồn thu Cơ sở 2, 3: Chia lợi nhuận với chủ đầu tư Mơ hình: Cơng ty cổ phần sở hữu trường, có nhiều nhà đầu tư; trì sở hữu 51% Khích lệ giáo viên cán nhân viên tham gia đầu tư theo mơ hình ESOP Chia lợi nhuận Có sử dụng vốn vay Tỉ lệ lợi nhuận 20% Tổng quy mô đầu tư: 400 tỷ VNĐ ~ 20 triệu USD 50 CHƯƠNG 7: CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM ĐẾN 2020 Dự án trọng điểm Số #1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Mơ hình: Lấy sở sở đào tạo trung tâm, đào tạo bồi dưỡng thực hành Dự án trọng điểm Số #2 Nghiên cứu phát triển chương trình: Chương trình Giáo dục phổ thơng Chương trình Phát triển Kỹ Mềm Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế Dự án trọng điểm Số #3 Hệ thống đào tạo trực tuyến Dự án trọng điểm Số #4 Xây dựng sở (Tiểu học THCS), (THPT) Dự án trọng điểm Số #5 Xây dựng khu trải nghiệm sáng tạo CHƯƠNG 8: BAN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC: TỔ CHỨC & HOẠT ĐỘNG (Ban hành quy chế riêng tổ chức hoạt động) < Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; Các chức danh: nhiệm vụ quyền hạn; Mảng phụ trách chiến lược; Lịch hoạt động định kỳ đột xuất> PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2017 HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Vân Trang 51 ... Ban Lãnh đạo nhà trường đưa nội dung ? ?Chiến lược phát triển chăm sóc Sức khoẻ & Dinh dưỡng” cho Hệ thống giáo dục Ngôi Sao Hà Nội giai đoạn 2017 – 2022 tầm nhìn đến năm 2025 Đến năm 2018, bữa... thống Triết lý giáo dục giá trị cốt lõi; Xây dựng Văn hố Ngơi Hà Nội; Định hướng Chiến lược Phát triển Hệ thống Giáo dục Ngôi Hà Nội 2017-2 022 1.2 Ý nghĩa Tên gọi & Biểu tượng Ngôi Sao: Tên gọi,... GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI 1.1 Các mốc lịch sử hình thành & phát triển: Ngày 19/8/2010: Thành lập Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội Năm 2012: Tổ chức “Kỳ thi học bổng Ngôi Hà Nội? ?? Hà Nội dành cho