Hoàn thiện công tác kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) huyện Lục Ngạn.
Trang 1Lời cam đoan
Những số liệu trong nội dung chuyên đề tốt nghiệp của em hoàn toàn đúng trong báo cáo hoạt động của đơn vị Nếu sai em hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Ngời cam đoan
(Ký tên)
Nguyễn Thị Mận
Trang 2Mục lục
Lời nói đầu………1
Chơng 1 Những lý luận chung vể huy động vốn và nghiệp vụ kế toán huy động vốn của NHTM.1.1 Khái quát về huy động vốn của NHTM……… 3
1.1.1 Huy động vốn tiền gửi ……… 3
1.1.2 Phát hành GTCG……….4
1.1.3 Vốn đi vay……… 4
1.1.4 Vốn khác……….5
1.2 Các vấn đề cơ bản về kế toán huy động vốn………5
1.2.1 Khái niệm và nhiệm vụ kế toán huy động vốn………5
1.2.2 Tài khoản sử dụng trong kế toán huy động vốn……… 5
1.2.3 Chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốn………6
1.2.4 Quy trình kế toán huy động vốn………7
Chơng 2 Thực trạng kế toán huy động vốn tại NHNo &PTNT chi nhánh Lục Ngạn……… ……… 12
2.1 Khái quát về NHNo &PTNT chi nhánh huyện Lục Ngạn……….12
2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của NHNo Lục Ngạn………12
2.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh……….14
2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại NHNo Lục Ngạn………18
2.2 Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại Chi nhánh NHNo huyện Lục Ngạn……….18
2.2.1.Tài khoản sử dụng……… 18
2.2.2 Chứng từ sử dụng………20
2.2.3 Quy trình kế toán huy động vốn tại Chi nhánh NHNo Lục Ngạn 20…
Trang 32.2.4 Các loại sổ sách đợc sử dụng trong công tác kế toán huy động vốn tại Chi
3.1.Một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2008………33
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại Chi nhánh………33
3.2.1 Về thực hiện các nguyên tắc, chế độ kế toán……… 34
3.2.2 Tạo sự nhanh chóng và thuận tiện cho quy trình chuyển tiền giữa các TK………34
3.2.3 Hoàn thiện hoạt động bảo mật thông tin……….35
3.2.4 Đối với hố sơ, chứng từ kế toán huy động vốn……… 35
3.2.5 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trình độ công nghệ cho cán bộ kế toán……… 36
3.2.6 ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động ngân hàng……… 37
Trang 43.3.2 Kiến nghị đối với NHNo& PTNT Việt Nam, NHNo& PTNT Bắc
Trang 5Danh môc tõ viÕt t¾t
NHNo& PTNT (NHNo) Ng©n hµng N«ng NghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng th«n
Trang 6Danh mục tài liệu tham khảo
1 Giáo trình kế toán Ngân hàng - Học viện Ngân hàng.
2 Giáo trình Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng - Học viện Ngân hàng.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT Lục Ngạn.
4 Quyết định số 261/ QĐ/ NHNo – KHTH ngày 19/2/2008 của Tổng Giám Đốc NHNo& PTNT Việt Nam.
5 Quyết định số 123/QĐ/HĐQT – KHTH ngày 19/2/20086 Quyết định số 403/NHNo- KHTH ngày 13/2/2008
7 Quyết định số 124/QĐ/HĐQT – KHTH ngày 21/2/2008
Trang 7Lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bớc sang những năm đầu của thế kỷ XXI, nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm đa đất nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020, trong đó phát huy nội lực trong n-ớc là chính đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ từ bên ngoài Nh vậy nền kinh tế đòi hỏi phải cần một lợng vốn rất lớn bởi vốn là yếu tố quan trọng góp phần vào thành quả chung của công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc Điều này đợc thể hiện trong văn kiện đại hội Đảng IX: "Chúng ta không thể thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá nếu không huy động đợc nhiều nguồn vốn, nhất là nguồn vốn trung, dài hạn trong n-ớc "nòng cốt" để thực hiện đợc nhiệm vụ quan trọng này phải là các ngân hàng thơng mại, các công ty tài chính".
Để có đợc nguồn vốn đáp ứng mục tiêu của mình NHTM phải thực hiện một cách cụ thể hiệu quả việc huy động vốn trên cơ sở đề những nội dung của chính sách huy động vốn Chính sách huy động vốn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với NHTM bởi nó quyết định cơ cấu của nguồn vốn giữa tính chất kỳ hạn, nguồn hình thành, đồng tiền gửi, Và nh vậy sẽ tác động tới mục tiêu an toàn, sinh lời và khả năng cạnh tranh của NHTM Để giúp cho hoạt động huy động vốn hoạt động tốt, cần phải tổ chức tốt khâu hạch toán huy động vốn, bởi vì nó là nghiệp vụ phục vụ đắc lực cho công tác huy động vốn.
Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT huyện Lục Ngạn, thấy rõ đợc tầm
quan trọng của kế toán huy động vốn nên em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn thiện
công tác kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Lục Ngạn”.
2 Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hoá và làm sáng tỏ thêm lý luận góp phần rút ngắn khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn về kế toán huy động vốn tại NHNo Lục Ngạn.
Khẳng định vai trò của nghiệp vụ kế toán huy động vốn trong kinh doanh của ngân hàng.
Đánh giá thực trạng của kế toán huy động vốn tại NHNo Lục Ngạn để thấy đợc những cơ hội và khó khăn, những kết quả đạt đợc, những vấn đề tồn tại về công tác kế toán Và từ đó tìm kiếm các giải pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kế
Trang 8toán huy động vốn.
3 Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Những lý luận cơ bản về kế toán huy động vốn của NHTM.
Chơng 2: Thực trạng nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT
chi nhánh huyện Lục Ngạn.
Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác
kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lục Ngạn.
Mặc dù có rất nhiều cố gắng song thời gian thực tập có hạn và vốn kiến thức còn hạn hẹp nên chuyên đề của em không chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô trong khoa, của các cô chú trong Ban lãnh đạo và các anh chị trong phòng kế toán NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Lục Ngạn để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 9
Chơng 1
Những lý luận chung về huy động vốn và nghiệp vụ kế toán huy động vốn của NHTM
1.1 Khái quát về huy động vốn của NHTM
Vốn của Ngân hàng thơng mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng thơng mại tạo lập hoặc huy động đợc, dùng để cho vay, đầu t, hoặc để thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác Trong NHTM thì vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70-80% tổng nguồn vốn của NH nên nó có ý nghĩa quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của NH Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, nó quyết định quy mô hoạt động tín dụng, năng lực thanh toán, đảm bảo uy tín và góp phần tăng sức cạnh tranh của NH trên thị trờng Vì vậy các NH không ngừng đa dạng các hình thức huy động để gia tăng nguồn vốn huy động của mình
Các NHTM sử dụng các hình thức huy động vốn:1.1.1 Huy động vốn tiền gửi:
a Tiền gửi không kỳ hạn
Là loại tiền gửi giao dịch, ngời gửi tiền có thể gửi vào, rút ra khỏi
NH bất cứ lúc nào, đợc sử dụng TK này để giao dịch thanh toán, chi trả bằng các ơng tiện thanh toán Do vậy đây là nguồn vốn có tính ổn định thấp và có lãi suất thấp hoặc không đợc trả lãi Mục đích chính của ngời
ph-gửi tiền là để sử dụng các dịch vụ, tiện ích thanh toán của TCTD.
b Tiền gửi có kỳ hạn
Là loại tiền gửi mà khách hàng là các tổ chức kinh tế có một lợng tiền tạm thời nhàn rỗi hoặc số vốn chuyên dùng gửi vào NH trong một thời gian xác định để đợc hởng lãi, hay nhằm để dành cho việc chi tiêu trong một tơng lai xác định Về nguyên tắc, ngời gửi tiền chỉ có thể rút tiền ra theo thời hạn đã thỏa thuận nhng trên thực tế do quá trình cạnh tranh các NH thờng cho phép khách hàng đợc rút tiền ra trớc thời hạn nhng chỉ đợc hởng theo mức lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn.Do tính chất của loại tiền gửi này tơng đối ổn định nên NH có thể sử dụng đợc phần lớn số d loại này một cách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh cho vay trung và dài hạn
c Tiền gửi tiết kiệm
Là số tiền gửi của các tầng lớp dân c và hộ gia đình nhằm mục đích tích luỹ dần một phần thu nhập của mình để sử dụng cho những nhu cầu tiêu dùng trong tơng
Trang 10lai Đây là công cụ huy động vốn có từ lâu và thờng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nguồn vốn huy động của NH Loại tiền gửi này thờng chia thành :
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: khách hàng có thể gửi vào và rút ra bất cứ lúc nào, có thể sử dụng thẻ ATM và yêu cầu chuyển tiền cho ngời khác, không đợc sử dụng các công cụ thanh toán qua TK này.
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: tiền gửi này chủ yếu là tiền nhàn rỗi của các cá nhân gửi vào NH với mục đích hởng lãi cao Về nguyên tắc khi khách hàng không đ-ợc rút ra trớc hạn nhng do yếu tố cạnh tranh các NHTM vẫn cho phép khách hàng rút tiền trớc thời hạn nhng hởng lãi không kỳ hạn hoặc phụ thuộc vào chính sách của NH.
1.1.2 Phát hành giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là công cụ nợ do NH phát hành để huy động vốn trên thị trờng thu hút các khoản vốn có tính thời hạn dài nhằm đảm bảo khả năng đầu t các khoản vốn dài của NH vào nền kinh tế Ngoài ra, nó còn làm tăng tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Các GTCG mà NH phát hành bao gồm: kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi( CDs).
1.1.3 Vốn đi vay
Là nguồn vốn mà các NHTM sử dụng khi đã huy động hết khả năng của
mình mà vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu kinh doanh Nguồn vốn này có tính ổn định cao nên NH sẽ chủ động hơn việc sử dụng vốn, nhng NH phải trả lãi suất cao nên hạn chế đi vay vốn này Vốn vay đợc thể hiện hai hình thức:
+ Vay của NHTW dới hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo NHTM vay để thực hiện nghiệp vụ thanh toán bù trừ thờng với thời hạn ngắn Ngoài ra NHTM còn vay chỉ định ở NH Trung ơng nhng không thờng xuyên.
+ Vay các tổ chức tín dụng trên thị trờng tiền tệ hay cũng có thể vay từ các ngân hàng nớc ngoài.
Trang 11cách khác đi là phải thực hiện tốt nghiệp vụ bên Nợ để làm cơ sở, tiền đề để thực hiện nghiệp vụ bên Có và quy mô bên Nợ quyết định quy mô hoạt động bên Có.
1.2 Các vấn đề cơ bản về kế toán huy động vốn1.2.1 Khái niệm và nhiệm vụ kế toán huy động vốn
a Khái niệm kế toán huy động vốn
Kế toán huy động vốn là công việc ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc về nguồn vốn huy động theo qui định Từ đó cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác để NH sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất.
b Nhiệm vụ kế toán huy động vốn
Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tợng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán
Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị của đơn vị kế toán.
Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
1.2.2 Tài khoản sử dụng trong kế toán huy động vốn
* TK 101- Tiền mặt
+ TK 101: Tiền mặt bằng VNĐ.+ TK 103: Tiền mặt ngoại tệ.
* Tài khoản 42- Tiền gửi của khách hàng.
- TK 4211, 4221: TK tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ, ngoại tệ.- TK 4212, 4222: TK tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ, ngoại tệ.
- TK 4213, 4223: TK tiền gửi vốn chuyên dùng bằng VNĐ, ngoại tệ.- TK 4231, 4241: TK tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng VNĐ, ngoại tệ.- TK 4232, 4242: TK tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ, ngoại tệ.- TK 4238, 4248: TK tiền gửi tiết kiệm khác bằng VNĐ, ngoại tệ.
* TK 43- TK phát hành GTCG.
+ TK 431, 434- Mệnh giá GTCG bằng VNĐ, bằng ngoại tệ và vàng.
Trang 12+ TK 433, 436- Phụ trội GTCG đã phát hành bằng VNĐ, ngoại tệ và vàng.
* TK 49- Lãi phải trả.
* TK 388: Chi phí chờ phân bổ.
* TK 80: Chi phí về hoạt động huy động vốn.
1.2.3 Chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốn.
Chứng từ kế toán là một văn bản, vật mang tin chứng minh một nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành tại NH, phản ánh một cách trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, phù hợp với những thông tin kế toán Là căn cứ pháp lý để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập sổ kế toán và lập báo cáo tài chính Nhóm chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ huy động gồm:
- Chứng từ tiền mặt: giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền, séc tiền mặt
- Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt: séc chuyển khoản, séc bảo chi, UNC (lệnh chi), UNT (nhờ thu)
- Chứng từ điện tử: UNC điện tử, UNT điện tử, thẻ thanh toán …- Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.
- Các loại sổ tiết kiệm, bảng kê tính lãi, phiếu chuyển khoản.
Các chứng từ này phải đảm bảo tính pháp lý cao, một số loại phải bảo quan theo chế độ bảo quản chứng từ.
1.2.4 Quy trình kế toán huy động vốn
1.2.4.1 Kế toán tiền gửi không kỳ hạn ( tiền gửi thanh toán)
a Kế toán nhận tiền gửi
+ Kế toán nhận tiền gửi bằng tiền mặt : Căn cứ vào chứng từ thu tiền mặt sau khi đã thu đủ tiền, kế toán hạch toán:
Nợ : TK Tiền mặt (1011)
Có : TK Tiền gửi không kỳ hạn /KH
+ Kế toán nhận tiền gửi bằng chuyển khoản: Căn cứ vào các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt kế toán hạch toán:
Nợ : - TK Tiền gửi của ngời chi trả (nếu thanh toán cùng NH)
- Hoặc TK thanh toán vốn giữa các NH (nếu thanh toán khác NH) Có : TK Tiền gửi của ngời thụ hởng
b Kế toán chi trả tiền gửi thanh toán
Trang 13+ Chi trả bằng tiền mặt: Kế toán kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của Séc tiền mặt do chủ tài khoản phát hành kiểm soát số d tài khoản, hạn mức thấu chi ( nếu áp dụng thấu chi tài khoản), rồi hạch toán:
Nợ : Tk Tiền gửi thanh toán /KH Có : TK Tiền mặt (1011)
+ Chi trả bằng chuyển khoản: Kế toán căn cứ vào chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt do chủ tài khoản phát hành rồi hạch toán:
Nợ : TK Tiền gửi thanh toán của chủ tài khoản (ngời chi trả) Có : + TK Tiền gửi thanh toán của ngời thụ hởng (nếu cùng NH) + Hoặc TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng (nếu khác NH)
Trờng hợp chủ tài khoản trích tiền từ tài khoản Tiền gửi thanh toán để chuyển đến một NH khác thì NH thu lệ phí chuyển tiền theo bút toán:
Nợ : TK Tiền gửi thanh toán /KH Có : - TK Thuế GTGT phải nộp - TK Thu nhập / phí chuyển tiền
c Kế toán trả lãi tiền gửi thanh toán
Lãi đợc tính theo phơng pháp tích số và đợc nhập gốc vào ngày cuối tháng
Số tiền lãi = Tổng tích số tính lãi trong tháng /30 ngày * Lãi suất Trong đó:
Tổng tích số lãi trong tháng = Σ Số d có Tài x Số ngày d có
Khoản thanh toán thực tế trong tháng Việc tính lãi đợc tiến hành trên bảng kê số d để tính tích số, bảng này kiêm chứng từ hạch toán thu lãi.
Hạch toán: Nợ : TK chi phí chi trả lãi tiền gửi Có : TK Tiền gửi thanh toán /KH.
d Khoá sổ, tất toán TK tiền gửi không kỳ hạn:
Một TK hoạt động không để hết số d, nếu TK hết số d và trong 6 tháng không có nghiệp vụ phát sinh thì NH sẽ khoá sổ, tất toán TK của khách hàng Nếu khách hàng có nhu cầu giao dịch trở lại thì làm thủ tục mới.
Hạch toán: Nợ : TK Tiền gửi thanh toán /KHCó : TK thích hợp
1.2.4.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
a Kế toán nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Trang 14Khi khách hàng gửi tiền kế toán hớng dẫn khách hàng viết giấy gửi tiền và làm thủ tục lập sổ tiết kiệm và phiếu lu, kế toán ghi:
Nợ : TK thích hợp (TK tiền mặt )…
Có : TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn /KH
b Kế toán chi trả tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Khi rút tiền khách hàng sẽ lập và nộp vào NH giấy lĩnh tiền mặt kèm sổ tiết kiệm Sau khi đối chiếu chứng từ và qua kiểm soát kế toán ghi:
Nợ : TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn /KH Có : TK thích hợp (TK tiền mặt )…
c Kế toán trả lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Lãi đợc tính theo phơng pháp tích số hàng tháng, công thức tính lãi giống nh công thức tính lãi của tiền gửi thanh toán.
Nếu định kỳ khách hàng không đến lĩnh lãi kế toán tiến hành nhập lãi vào gốc cho khách hàng theo bút toán:
Nợ : TK Chi trả lãi tiền gửi
Có : TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn /KH
Nếu định kỳ khách hàng đến lĩnh lãi thì kế toán lập phiếu chi, ghi:Nợ : TK Chi trả lãi tiền gửi
1.2.4.3 Kế toán tiền gửi có kỳ hạn
(Tiền gửi có kỳ hạn thông thờng và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn)
a Kế toán khi gửi tiền
Khi khách hàng gửi tiền kế toán hớng dẫn khách hàng viết giấy gửi tiền và làm thủ tục lập sổ tiết kiệm và phiếu lu, kế toán ghi:
Nợ : TK Thích hợp ( TK tiền mặt )… Có : TK Tiền gửi có kỳ hạn /KH
b Kế toán chi trả tiền gửi có kỳ hạn
Trang 15Khi rút tiền khách hàng sẽ lập và nộp vào NH giấy lĩnh tiền mặt kèm sổ tiết kiệm Sau khi đối chiếu chứng từ và qua kiểm soát kế toán ghi:
Nợ : TK Tiền gửi có kỳ hạn /KH Có : TK thích hợp (TK tiền mặt )…
c Kế toán chi trả lãi tiền gửi có kỳ hạn
NH trả lãi cho khách hàng theo định kỳ hoặc cùng gốc khi đáo hạn Việc tính lãi theo từng món và sử dụng phơng pháp hạch toán cộng dồn
Tiền lãi = Số tiền gửi vào x Thời gian gửi x Lãi suất tiền gửi- Nếu định kỳ khách hàng đến lĩnh lãi thì kế toán lập phiếu chi, ghi:
Nợ : TK Chi trả lãi tiền gửi Có : TK Tiền mặt
- Nếu trả lãi cùng gốc khi đáo hạn thì hàng tháng kế toán tính và hạch toán lãi cộng dồn dự trả:
Nợ : TK Chi trả lãi tiền gửi Có : TK Lãi phải trả tiền gửi
- Nếu khách hàng rút tiền trớc hạn kế toán hạch toán:+Thoái chi số lãi đã tính cộng dồn dự trả:
Nợ : TK Lãi phải trả tiền gửi Có : TK Chi trả lãi tiền gửi
+ Tính và chi trả số lãi thực khách hàng đợc hởng:Nợ : TK Chi trả lãi tiền gửi
Có : TK Thích hợp+ Trả gốc:
Nợ : TK Tiền gửi có kỳ hạn /KH Có : TK thích hợp (TK tiền mặt )…
- Nếu đáo hạn khách hàng không đến rút tiền TCTD sẽ chuyển sang kỳ hạn mới tơng đơng với kỳ hạn cũ theo mức lãi suất mới.
1.2.4.4 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
1.2.4.4.1 Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá
a Kế toán phát hành GTCG trả lãi sau (Theo Phụ lục số 01)
Trờng hợp quá hạn khách hàng mới đến lĩnh tiền thì khách hàng sẽ đợc hởng lãi dôi ra trên Mệnh giá theo lãi suất không kỳ hạn.
: ( Theo Phụ lục số 02)
Trang 16Trờng hợp quá hạn khách hàng mới đến lĩnh tiền thì khách hàng sẽ đợc hởng lãi dôi ra trên Mệnh giá theo lãi suất không kỳ hạn.
1.2.4.4.2 Kế toán phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu
Khi phát hành GTCG có chiết khấu thì số chiết khấu sẽ đợc hạch toán vào TKchiết khấu GTCG để định kỳ hạch toán tăng chi phí trả lãi
a Loại trả lãi sau : (Theo Phụ lục số 03)
Hàng tháng phải hạch toán dự trả lãi trong kỳ cùng với phân bổ chiết khấu trong kỳ Khi thanh toán GTCG sẽ trả lãi cho khách hàng cùng với gốc.
Trờng hợp quá hạn khách hàng mới đến lĩnh tiền thì khách hàng sẽ đợc hởng lãidôi ra trên Mệnh giá theo lãi suất không kỳ hạn.
b Loại trả lãi tr ớc : (Theo Phụ lục số 04)
1.2.4.4.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá có phụ trội
Khi phát hành GTCG có phụ trội thì số phụ trội sẽ đợc hạch toán vào TK phụ trội GTCG để định kỳ phân bổ giảm chi phí trả lãi
a Loại trả lãi sau : (Theo Phụ lục số 05) b Loại trả lãi tr ớc : (Theo Phụ lục số 06)
Tóm lại, nghiệp vụ kế toán huy động vốn có vai trò quan trọng đặc biệt đối với các nhà quản trị NH bởi những thông tin số liệu do kế toán huy động vốn cung cấp trong việc quản lý, sử dụng có hiệu quả và mở rộng nguồn vốn Chính vì vậy kế toán huy động vốn có hoàn thiện thì nghiệp vụ kinh doanh NH nói chung và công tác huy động vốn nói riêng mới đạt đợc hiệu quả cao.Những nhận thức, lý luận trong chơng 1 này sẽ làm cơ sở cho em trong việc nghiên cứu và phân tích thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo Lục Ngạn ở chơng 2 tiếp theo
Chơng 2
Trang 17Thực trạng kế toán huy động vốn tại NHNo &PTNT chi nhánh Lục Ngạn
2.1 Khái quát về NHNo &PTNT chi nhánh huyện Lục Ngạn
Lục Ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc giang tổng diện tích tự nhiên là 101.223,72 ha đợc chia thành 29 xã và một thị trấn trong đó có 12 xã vùng cao.Toàn huyện có 11 dân tộc trong đó dân tộc kinh chiếm khoảng 51,7% các dân tộc thiểu số chiếm 48,3%.Tuy nhiên trình độ dân trí ở những vùng sâu vùng sa còn thấp Cơ cấu kinh tế chủ yếu của huyện là sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp còn thấp Trên địa bàn huyện không có các doanh nghiệp lớn hoạt động, có một số doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động nên tốc độ phát triển cha cao Với điều kiện kinh tế- xã hội nh vậy nên cũng đã ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh ngân hàng NHNo Lục Ngạn là một chi nhánh cấp 2 trực thuộc NHNo &PTNT tỉnh Bắc Giang đợc thành lập vào ngày 26/3/1988 Qua hơn 20 năm xây dựng và trởng thành, NHNo Lục Ngạn đã có những đóng góp không nhỏ trong mục tiêu chung của toàn tỉnh đồng thời nâng cao đợc vị thế và uy tín của mình.Để có thể hiểu rõ hơn sau đây em sẽ đi sâu hơn về cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động của chi nhánh.
2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của NHNo Lục Ngạn
NHNo Lục Ngạn gồm 1 trụ sở NH huyện tại trung tâm của huyện là thị trấn Chũ và 5 PGD trực thuộc tại các khu vực kinh tế trọng điểm trong huyện Các phòng ban đợc bố trí cụ thể nh sau:
+ Ban giám đốc : Bao gồm giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách các mặt hoạt động khác nhau, gồm:
- 1 Phó giám đốc phụ trách phòng Kinh Doanh
- 1 phó giám đốc phụ trách phòng kế toán - ngân quỹ- 1 Phó giám đốc phụ trách phòng tổ chức hành chính
+ Phòng tín dụng kinh doanh: có nhiệm vụ điều tra, thẩm định và cho vay đối với khách hàng, tiếp thị khách hàng về công tác huy động vốn.
+ Phòng kế toán - ngân quỹ: có nhiệm vụ ghi chép, hạch toán, theo dõi các nghiệp vụ về huy động vốn, cho vay, thu nợ, thực hiện các dịch vụ đối với khách hàng, quản lý hồ sơ vay vốn theo quy định, thu - chi tiền mặt
Trang 18+ Phòng hành chính tổ chức: thực hiện các công việc quản lý hành chính, thi đua khen thởng sắp xếp bố trí nhân sự, tham m… u cho Giám đốc để đảm bảo hoạt động của NH và các chính sách của ngời lao động
+Các NH cấp 3 Lim Kim, Biển Động, Tân Sơn hoạt động kinh doanh (huy động vốn, cho vay, các dịch vụ NH khác ) trên địa bàn của mình.…
+ Phòng giao dịch 92: có nhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn, mua bán vàng bạc đá quý, cho vay cầm cố
Cơ cấu tổ chức đợc thể hiện rõ qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của NHN0&PTNT huyện Lục Ngạn.
Cùng với sự phát triển và tăng trởng các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh, việc bồi ỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ cũng nh việc sử dụng bố trí cán bộ đ-ợc Chi nhánh quan tâm bởi thế đã tạo sự đoàn kết, thống nhất trong toàn Chi nhánh điều kiện thuận lợi cho mỗi cán bộ, công nhân viên phát huy hết khả năng của mình Năm 2005, 2006, 2007 NHNo Lục Ngạn đạt danh hiệu là đơn vị lá cờ đầu trên 10 huyện, TP của NHNo Bắc Giang.
d-2.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh.
Với môi trờng kinh doanh có nhiều thuận lợi và khó khăn nh trên đã đặt ra những cơ hội và thách thức không nhỏ với chi nhánh NHNo Lục Ngạn Song với sự cố gắng của mình NH đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch, thu hút ngày càng nhiều khách đến với NH Có thể đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NH trên các mặt sau:
Ban giám đốc
Phòng kế hoạch
kinh doanh
Phòng kế toán
ngân quỹ
phòng Hành chính nhân
NH cấp 3
NHcấp 3
NHcấp 3
Biển động
NHcấp 3
Tân sơn
PGĐ số 92
Trang 19* Về hoạt động huy động vốn.
Vốn là một yếu tố tiên quyết trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Đối với các nghành trong nền kinh tế nói chung, vốn tự có đóng vai trò quan trọng còn vốn đi vay chỉ là vốn bổ sung Riêng đối với ngành ngân hàng – một loại hình doanh nghịêp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ “đi vay để cho vay” – thì lại khác Vốn đi vay lại là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn của ngân hàng Có thể nói, huy động vốn không chỉ là phơng tiện kinh doanh chủ yếu quyết định qui mô hoạt động, qui mô tín dụng mà còn quyết định đến khả năng thanh toán và năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng đó, NHNN & PTNT huyện Lục Ngạn đã không ngừng đẩy mạnh công tác huy động vốn dới nhiều hình thức khác nhau, đa ra nhiều sản phẩm khác nhau nh : tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, kỳ phiếu, đặc biệt ngân hàng hay có những đợt gửi tiền có quà khuyến mại, gửi tiền tiết kiệm dự thởng Với những cố gắng hết mình, ngân hàng đã đạt đợc những kết quả khả quan
Qua biểu đồ số 01 dới đây ta thấy tổng nguồn vốn huy động đều tăng qua các năm đến 31/12/06 đạt 179597 triệu đồng tăng 54752 triệu đồng tơng ứng 43.85% so với 2005, đến 31/12/07 đạt 220469 triệu đồng tăng 40872 triệu đồng tơng ứng 22.75% so với 2006 Trong đó cơ cấu các loại hình huy động đều tăng lên (theo Phụ lục số 07) 2007 so với 2006, 2006 so với 2005( đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và phát hành GTCG) Có đợc điều đó NHNo Lục Ngạn đã khai thác đợc những lợi thế nh địa bàn rộng, đông dân c với nhiều hình thức huy động khác nhau Có các biện pháp năng động mềm dẻo để tác động vào tâm lý khách hàng: tuyên truyền quảng cáo…với thái độ phục vụ rất lịch sự , niềm nở ân cần, tạo mối quan hệ thân thiết lành mạnh giữa NH và khách hàng
Tuy tiền gửi không kỳ hạn năm 2006 so với 2005 giảm 10588 trđ tơng ứng 32.64%, điều này không phải là không tốt Bởi lẽ do đây là một huyện miền núi nghèo cơ cấu kinh tế chủ yếu của huyện là sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp còn thấp hơn nữa trình độ dân trí ở những vùng sâu vùng sa còn thấp nên việc nhu cầu sử dụng các tiện ích thanh toán cha cao Đến năm 2007 tiền gửi thanh toán này đã tăng lên 11939 trđ tơng ứng 54.66% so với 2006 Có đợc điều này do tỷ lệ ng-ời dân đi lao động ở nớc ngoài tăng lên( ngời dân ở đây có thói quen mở TK loại này
Trang 20để chuyển tiền về cho ngời nhà) hơn nữa số lợng các doanh nghiệp t nhân cũng tăng lên đáng kể.
Biểu đồ 01: Tình hình tăng trởng nguồn vốn huy động năm 2005- 2007
Phát hành GTCGHuy động CKHHuy động KKH
(Nguồn :Báo cáo kết cấu nguồn vốn huy động các năm 2005, 2006, 2007 - NHNo Lục Ngạn).
- Về Ngân quỹ: Đáp ứng kịp thời nhu cầu thu, chi tiền mặt cho khách hàng, kể
cả các tổ chức kinh tế, Bảo hiểm…
*Kết quả tài chính.
Bên cạnh hoạt động truyền thống là huy động và cho vay thì NHNo Lục Ngạn còn còn có hoạt động kinh doanh vàng bạc, có dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, cung cấp dịch vụ Prunet…
Trang 21Biểu đồ số 02: Tình hình thu nhập và chi phí qua các năm 2005, 2006, 2007
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2005Năm 2006Năm 2007
Tổng thu nhậpTổng chi phí
(Nguồn: Cân đối chi tiết năm 2005, 2006, 2007)
Qua biểu đồ số 02 ta thấy tổng thu nhập hoạt động kinh doanh của NH luôn có lợi nhuận Tổng thu nhập đến 31/12/2007 đạt đợc 51140 triệu đồng, tăng 6.98% so với 2006 và tăng 101.4% so với 2005, bên cạnh đó tổng chi phí là 36875 triệu đồng cũng tăng 7.43% so với 2006 và tăng 334.3% so với 2005 Lợi nhuận năm 2007 tăng 5.82% so với 2006 tơng ứng với 785 triệu đồng Lợi nhuận năm 2006 giảm so với 2005 đó là do nguồn huy động có kỳ hạn và phát hành GTCG tăng mạnh trong làm chi phí tăng mạnh trong khi đó tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng, cho vay trung, dài hạn lại giảm,
2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại NHNo Lục Ngạn
Chi nhánh NHNo Lục Ngạn hiện nay đang áp dụng mô hình giao dịch nhiều cửa nên bộ máy kế toán đợc bố trí theo sơ đồ 2.2.
Một kế toán trởng là ngời chỉ đạo chung và kiểm soát toàn diện công tác kế toán, 01 phó phòng kiểm soát chứng từ tổng hợp nhập liệu máy vi tính, 01 kế toán chi tiêu kiêm giao dịch chuyển tiền điện tử, 01 kế toán chuyển tiền điện tử, 01 kế toán tiết kiệm, 03 kế toán cho vay đợc phân theo quản lý từng xã, còn lại 06 kế toán đa xuống các Phòng giao dịch
Trang 22Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức phòng kế toán
2.2 Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại Chi nhánh NHNo huyện Lục Ngạn.
2.2.1.Tài khoản sử dụng.
Căn cứ quyết định số 1161/NHNo- TCKT của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam về việc: Ban hành Hệ thống tài khoản kế toán NHNo Việt Nam, tại Chi nhánh NHNo Lục Ngạn sử dụng các TK trong kế toán huy động vốn :
* TK 42- Tiền gửi của khách hàng
+ TK 421: Tiền gửi của khách hàng trong nớc bằng VNĐ
- TK 4211, 4212: Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của khách hàng- TK 4214: Tiền gửi vốn chuyên dùng
+ TK 422: Tiền gửi của khách hàng trong nớc bằng ngoại tệ- TK 4221, 4222: Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng
Kế toán cho vay
Ktoán giao dịch chuyển
Kế toán chuyển
Kế toán tiềngửi( PGD
92)
Bộ phận
kho quỹKế toán
phòng giao dịch
Kế toán phòng giao dịch
Kế toán phòng giao dịch
Kế toán phòng giao dịchTrởng phòng
Phó phòngPhó phòng
Trang 23- TK 4224: Tiền gửi vốn chuyên dùng.+ TK 423: Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ
- TK 423101: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
- TK 423201: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dới 12 tháng.- TK 423202: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.- TK 423802: Tiền gửi tiết kiệm bậc thang.
- TK 423824: Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ đảm bảo giá trị theo giá vàng.+ TK 424: Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ.
- TK 424101: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
- TK 424201: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dới 12 tháng.- TK 424202: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.- TK 424204: Tiền gửi tiết kiệm hởng lãi bậc thang dới 24 tháng- TK 424205: Tiền gửi tiết kiệm hởng lãi bậc thang trên 24 tháng.* TK 43- Phát hành GTCG
+ TK 431005: Kỳ phiếu dới 12 tháng.+ TK 431025: Kỳ phiếu trên 12 tháng.* TK 80- Chi phí hoạt động huy động vốn+ TK 801005: Trả lãi tiền gửi không kỳ hạn.
+ TK 801006: Trả lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dới 12T.
+ TK 801007: Trả lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.+ TK 803002: Trả lãi phát hành kỳ phiếu.
Bên cạnh đó để dễ quản lý và theo dõi các sản phẩm huy động vốn nên Chi nhánh có mở thêm tiểu khoản chi tiết cho từng loại sản phẩm.
Ví dụ: TK Tiền gửi tiết kiệm kiệm 12 tháng bằng USD là: 424202.37.012
Trang 24+ Các loại kỳ phiếu, trái phiếu.+ Các loại sổ tiết kiệm, thẻ lu…
2.2.3 Quy trình kế toán huy động vốn tại Chi nhánh NHNo Lục Ngạn.
2.2.3.1 Quy trình kế toán nghiệp vụ tiền gửi thanh toán
Đối với TK tiền gửi thanh toán KH có thể gửi vào rút ra bất cứ lúc nào và đợc hởng mức lãi suất là 0.25%/ tháng.Tại NHNo Lục Ngạn chủ yếu là TK tiền gửi thanh toán bằng VNĐ còn bằng ngoại tệ thì chủ yếu là USD hoặc EURO nhng rất hạn chế.Khách hàng mở TK loại này chủ yếu là cá nhân có ngời nhà đi lao động ở nớc ngoài và mục đích chính không phải là sử dụng tiện ích thanh toán của sản phẩm này mà là để nhận tiền của ngời nhà chuyển về.
* Khi khách hàng có nhu cầu mở TK tiền gửi thanh toán:
Khách hàng phải có Quyết định thành lập doanh nghiệp, Quyết định bổ nhiệm Giám đốc Quyết định bổ nhiệm Kế toán trởng, con dấu, mã số thuế (nếu có),( đối với khách hàng là tổ chức), phải có Chứng minh nhân dân(đối với khách hàng là cá nhân) Sau đó kế toán sẽ làm thủ tục mở TK cho KH và in Giấy đề nghị mở TK gồm 2 bản( KH giữ 1 bản, 1 bản lu tại NH).
+ Khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản.
Kế toán giao dịch hớng dẫn khách hàng viết giấy nộp tiền 2 liên.Khi đã kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp hợp lệ của chứng từ hạch toán :
Nợ : TK 101101.01 : Số tiền khách hàng gửi Có : TK 4211/ KH : Số tiền khách hàng gửi
Sau khi qua kế toán kiểm soát kiểm soát thì chứng từ đợc mang sang quỹ Khi đã thu đủ tiền thủ quỹ ký xác nhận vào chứng từ rồi trả cho khách liên 2, liên 1 đợc lu tại NH.
+ Khi khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt:
-Nếu KH là tổ chức kinh tế kế toán hớng dẫn khách hàng viết séc (VD: Mẫu
Séc rút tiền gửi thanh toán số tiền 200 triệu đồng Phụ lục số 08), kiểm tra chữ ký,
số d TK của KH, mẫu dấu nếu đủ và hợp lệ, hợp pháp thì tiến hành hạch toán trên máy rồi đa séc qua kế toán kiểm soát và chuyển sang thủ quỹ để chi tiền cho KH.
- Nếu KH là cá nhân kế toán yêu cầu xuất trình chứng minh nhân dân, sau khi kiểm tra số d TK thì tiến hành nhập máy, in giấy lĩnh tiền mặt 1 liên đa KH ký vào ô trớc khi nhận tiền Kế toán so sánh chữ ký với chữ ký mẫu nếu hợp lệ thì đa chứng từ qua kế toán kiểm soát và chuyển sang quỹ để chi tiền cho KH
Trang 25Khi đó kế toán sẽ hạch toán trên máy theo bút toán:Nợ : TK 4211/ KH : Số tiền khách hàng rútCó : TK 101101.01 : Số tiền khách hàng rút
VD: Ngày 01/7/2008 Bu điện Lục Ngạn với nghiệp vụ rút tiền với séc ở trên thì kế
toán sẽ nhập máy theo bút toán:
Nợ : TK 421101.000002 : 200 triệu đồngCó : TK 101101.01 : 200 triệu đồng
+ Nếu khách hàng có nhu cầu thanh toán chuyển khoản:
- Nếu trả cho ngời thụ hởng có TK tại NHNo Lục Ngạn khách hàng lập UNC 3 liên( 1 liên giao cho KH, 1 liên lu tại NH, 1 liên báo có cho KH, NH không thu phí) (VD : Mẫu Uỷ nhiệm chi với số tiền 100 triệu đồng Phụ lục số 25) kế toán kiểm tra nếu hợp lệ thì hạch toán.
VD: Ngày 11/7/2008 Chi nhánh điện Lục Ngạn trả tiền cho Bu điện Lục Ngạn( cả
hai đều có TK tại NHNo Lục Ngạn) số tiền 100 triệu đồng theo Mẫu Uỷ nhiệm chi ở trên thì hạch toán:
Nợ : TK 421101.000023 : 100 triệu đồngCó : TK 421101.000002 : 100 triệu đồng
- Nếu trả cho ngời thụ hởng có TK tại NH khác: kế toán hớng dẫn KH lập UNC 2 liên kiểm tra nếu hợp lệ, hợp pháp thì chuyển sang cho bộ phận chuyển tiền điện tử để chuyển tiền đi cho KH.
VD: Ngày 25/6/2008 Khách hàng NôngVăn Thực trích tiền từ TK chuyển tiền cho
Nông Minh Đức có TK tại NH Công thơng Hà Nội 10.000.000đ thì hạch toán:Nợ : TK 421104.000928 : 10 triệu đồng
Có : TK 519121.2559 : 10 triệu đồng
Sau đó tiến hành thu phí dịch vụ chuyển tiền theo quy định: Thu phí dịch vụ chuyển tiền của KH Nông Văn Thực đi NH khác hệ thống là 0.11%, phí tối thiểu là 22000đ Hạch toán:
Nợ : TK 421104.000928 : 22000 đồngCó : TK 453101.01 : 2000 đồngCó : TK 711001.01 : 20000 đồng
+ NH tính và trả lãi nhập gốc cho KH vào ngày cuối hàng tháng theo phơng pháp tích số và hạch toán theo phiếu chuyển khoản :
Nợ : TK 801005.01 : Số lãi
Trang 26Có : TK 4211/ KH : Số lãi* Đóng TK tiền gửi thanh toán
Theo Quyết định số 261/QĐ/ NHNo- KHTH ngày 19/2/2008 của Tổng Giám Đốc NHNo Việt Nam thì TK tiền gửi thanh toán sẽ đợc đóng trong các trờng hợp sau:- Chủ tài khoản yêu cầu
- Tổ chức chấm dứt hoạt động( nếu KH là tổ chức )- TK hết số d và ngừng giao dịch trong 3 tháng liên tiếp
- TK của KH đợc đa vào chế độ “ngủ” (tức là TK không có nghiệp vụ phát sinh trong 6 tháng liên tiếp.
2.2.3.2 Quy trình kế toán nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm
Tại NHNo Lục Ngạn hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm đợc diễn ra tại PGD 92( PGD 92 là đơn vị hạch toán báo sổ ) Khi khách hàng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm, kế toán giao dịch tiết kiệm hớng dẫn khách hàng viết “Giấy gửi tiền tiết kiệm” theo mẫu (Phụ lục số 09), đăng ký chữ ký mẫu trên thẻ lu tiết kiệm và nộp tiền Kế toán căn cứ vào Giấy gửi tiền tiết kiệm và mở sổ tiền gửi tiết kiệm phù hợp (theo kỳ hạn gửi của khách hàng) Sau khi nộp tiền khách hàng đợc nhận Sổ tiết kiệm có ghi đầy đủ các yếu tố qui định( tên đơn vị nhận tiền gửi tiết kiệm, loại tiền, số tiền, kỳ hạn gửi tiền,ngày gửi tiền, ngày đến hạn thanh toán (đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn), lãi suất, phơng thức trả lãi, thời điểm trả lãi) Và để đảm bảo tính pháp lý, trên sổ tiết kiệm phải có dấu đỏ của NH và chữ ký của Ban Giám đốc.
Khi rút tiền khách hàng xuất trình Sổ tiết kiệm, điền đầy đủ các yếu tố qui định trên Giấy lĩnh tiền tiết kiệm theo mẫu (Phụ lục số 10), chữ ký trên giấy lĩnh tiền phải đúng theo chữ ký trên thẻ lu tiết kiệm Kế toán căn cứ vào Giấy lĩnh tiền tiết kiệm để hạch toán, sau đó chuyển các chứng từ sang quỹ để chi tiền cho khách hàng Khi khách hàng tất toán NH sẽ giữ lại Sổ tiết kiệm để lu cùng với thẻ lu.
a Tiết kiệm không kỳ hạn
Với sản phẩm tiền gửi này khách hàng đợc sử dụng để chuyển khoản thanh toán tiền vay tại NHNo Lục Ngạn, đợc sử dụng TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng VNĐ để chuyển khoản thanh toán tới NH khác.Sản phẩm này áp dụng đối với tiền gửi là VNĐ, USD và EUR.
Số tiền gửi tối thiểu: 100.000 VNĐ, 10 USD, 10 EUR.* Khi khách hàng gửi tiền:
Trang 27Kế toán căn cứ vào Giấy gửi tiền tiết kiệm, mở sổ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và hạch toán :
- Đối với tiền gửi là VNĐ:
Nợ : TK 101201.01 : Số tiền KH gửi Có : TK 423101.03 : Số tiền KH gửi - Đối với tiền gửi là ngoại tệ:
Nợ : TK 101201.37.01 : Số tiền KH gửi là USDCó : TK 424101.37.01 : Số tiền KH gửi là USD Hoặc :
Nợ : TK 101201.14.01 : Số tiền KH gửi là EURCó : TK 424101.14.01 : Số tiền KH gửi là EUR
Sau khi nộp tiền ngời gửi đợc nhận Sổ tiết kiệm không kỳ hạn có ghi đầy đủ các yếu tố qui định.
Nếu muốn gửi thêm tiền khách hàng có thể trực tiếp hoặc thông qua ngời khác nộp tiền vào TK, không hạn chế số lần gửi tiền vào TK.
* Khi khách hàng rút tiền:
Kế toán căn cứ vào Sổ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và Giấy rút tiền tiết kiệm hạch toán :
Nợ : TK 423101.03 : Số tiền KH rút là VNĐCó : TK 101201.01 : Số tiền KH rút là VNĐ Hoặc:
Nợ : TK 424101.xx.01 : Số tiền KH rút là ngoại tệCó : TK 101201.xx.01 : Số tiền KH rút là ngoại tệ
NH không hạn chế số lẩn giao dịch rút tiền trong phạm vi số d của KH.
Nếu KH muốn tất toán sổ tiết kiệm thì NH sẽ giữ lại Sổ tiết kiệm để lu cùng với thẻ lu.
Trang 28Có : TK 424101.37.01 : Số lãiĐối với tiền gửi là EUR:
Nợ : TK 801005.14.A : Số lãiCó : TK 424101.14.01 : Số lãi
(Lãi suất huy động ngoại tệ theo Phụ lục số 14, 15).
VD: Ngày 01/5/2008 Bà Nguyễn Thị Tính gửi tiết kiệm không kỳ hạn số tiền 1000
USD, lãi suất là 1.25%/ năm gửi ngày 31/5/2008 kế toán tính lãi và nhập gốc (dựa vào bảng kê tích số d có trên tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của bà Tính).Lãi = 30000 * 1.25% /12 tháng /30 ngày = 1.042USD
Kế toán hạch toán:
Nợ : TK 801005.37.A : 1.042 USDCó : TK 424101.37.01 : 1.042 USD
Sau đó kế toán sẽ ghi lãi nhập gốc trên thẻ lu tiết kiệm không kỳ hạn của bà Tính.
b Tiết kiệm có kỳ hạn.
Với sản phẩm này khi cần vốn khách hàng có thể rút trớc hạn( nhng sẽ hởng mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn), hoặc cầm cố sổ tiết kiệm để vay vốn
Sản phẩm này áp dụng đối với tiền gửi là VNĐ, USD và EUR.
Số tiền gửi tối thiểu là 500.000VNĐ, 50 USD, 50 EUR và kỳ hạn gửi tối thiểu là 15 ngày.
* Khi khách hàng gửi tiền:
Kế toán căn cứ vào Giấy gửi tiền tiết kiệm, mở sổ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn phù hợp và hạch toán :
Đối với tiền gửi là VNĐ:
Nợ : TK 101201.01 : Số tiền KH gửi Có : TK 42320x.xxxxxx : Số tiền KH gửi Đối với tiền gửi là ngoại tệ:
Nợ : TK 101201.xx.01 : Số tiền KH gửi là ngoại tệCó : TK 42420x.xx.xxx : Số tiền KH gửi là ngoại tệ
Sau khi nộp tiền ngời gửi đợc nhận Sổ tiết kiệm có kỳ hạn có ghi đầy đủ các yếu tố qui định Khách hàng chỉ thực hiện gửi tiền một lần vào TK.
VD: Ngày 03/7/2008 bà Lê Thị Mai gửi tiết kiệm số tiền 1500 EUR với kỳ hạn 5
tháng, kế toán mở sổ tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ kỳ hạn 5 tháng và hạch toán:Nợ : TK 101201.14.01 : 1500 EUR
Có : TK 424201.14.005 : 1500 EUR
Trang 29* Khi khách hàng rút tiền:
Kế toán căn cứ vào Sổ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và Giấy lĩnh tiền tiết kiệm để hạch toán :
Nợ : TK 42320x.xxxxxx : Số tiền KH rút là VNĐCó : TK 101201.01 : Số tiền KH rút là VNĐ Hoặc:
Nợ : TK 42420x.xx.01 : Số tiền KH rút là ngoại tệCó : TK 101201.xx.01 : Số tiền KH rút là ngoại tệ* Ph ơng thức trả lãi:
Lãi đợc tính và trả vào ngày đáo hạn theo công thức: Tiền lãi =Vốn gốc *Lãi suất *Kỳ hạn gửi
Tuy nhiên số lãi sẽ đợc phần mềm tự tính, kế toán sẽ in chứng từ chi lãi Phiếu chi
(Theo mẫu Phụ lục số 26), kế toán chỉ phải tính phần lãi phụ
(Lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn theo Phụ lục số 11, 14, 15).
Kế toán sẽ hạch toán :
Nợ : TK 80100x.01 : Số lãi với tiền gửi là VNĐCó : TK 101201.01 : Số lãi với tiền gửi là VNĐHoặc :
Nợ : TK 80100x.xx.B : Số lãi với tiền gửi là ngoại tệCó : TK 101201.xx.01 : Số lãi với tiền gửi là ngoại tệ
Nếu khách hàng rút tiền trớc hạn chỉ đợc hởng lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Kế toán sẽ hạch toán :
Nợ : TK 801005.01 : Số lãi với tiền gửi là VNĐ Hoặc TK 801005.xx.A : Số lãi với tiền gửi là ngoại tệCó : TK 101201.01 : Số lãi với tiền gửi là VNĐ Hoặc TK 101201.xx.01 : Số lãi với tiền gửi là ngoại tệ
VD1: Ngày 15/7/08 ông Ngô Minh Bắc muốn tất toán sổ tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng,
lãi suất 1.458%/ tháng, số tiền 20 triệu đồng, ngày gửi là 15/6/08.
Vì rút trớc hạn nên ông Bắc đợc hởng lãi suất không kỳ hạn là 0.25%/ tháng.Số lãi = 20.000.000 đ * 0.25% *1 = 50.000đ
Kế toán hạch toán:
- Tất toán Sổ tiết kiệm
Nợ : TK 423201.000006 : 20.000.000đ
Trang 30- Chi lãi phụ:
Nợ : TK 801005.01 : 50.000đCó : TK 101201.01 : 50.000đ
VD2 : Ngày 01/08/2008 ông Giáp Quang Hơng đến tất toán sổ tiết kiệm kỳ hạn 3
tháng, gửi ngày 01/05/2008, số tiền 2000 USD lãi suất 5.2%/ năm Ông Hơng có nhu cằu muốn lấy gốc là USD còn lãi sẽ lấy bằng VNĐ.(tỷ giá ngày 01/08/08 16500đ/ USD.)
Lãi = 2000USD * 5.2%/ 12 tháng *3 = 26 USD Kế toán hạch toán:
-Tất toán Sổ tiết kiệm
Nợ : TK 424201.37.01 : 2000USDCó : TK 101201.37.01 : 2000USD- Chi lãi phụ:
Nợ : TK 801005.37.B : 26USDCó : TK 101201.37.01 : 26USDSau đó kế toán sẽ hạch toán mua bán ngoại tệ:
Nợ : TK 101201.37.01 : 26USDCó : TK 471101.37.01 : 26USD
Bút toán chi trả tiềnVNĐ mua 26 USD với tỷ giá 16500đ/ USDSố tiền VNĐ phải trả = 26 USD * 16500đ = 429000đ
Nợ : TK 471201.37.01 : 429000đCó : TK 101201.01 : 429000đ
Nếu khách hàng rút tiền sau hạn NH sẽ tự động chuyển toàn bộ số d (Lãi nhập gốc) sang kỳ hạn mới tơng ứng theo mức lãi suất hiện hành.
Hiện nay NHNo Lục Ngạn có chơng trình “ Tiết kiệm dự thởng chào mừng 20 năm ngày thành lập AGRIBANK đợt II- 2008” với các kỳ hạn 3, 7, 13 tháng ( mức lãi
suất theo Phụ lục số 16) với mức tiền gửi tối thiểu là 6 triệu đồng hoặc 300 USD sẽ
nhận đợc 1 phiếu dự thởng.
c Tiết kiệm hởng lãi bậc thang
Với sản phẩm này khách hàng có thể rút vốn nhiều lần và hởng lãi theo bậc thang ơng ứng Sản phẩm này áp dụng đối với tiền gửi là VNĐ và USD.
t-Số tiền gửi tối thiểu là 1000.000VNĐ, 100 USD.* Khi khách hàng gửi tiền:
Trang 31Kế toán căn cứ vào Giấy gửi tiền tiết kiệm, mở Sổ tiền gửi tiết kiệm bậc thang và hạch toán:
Nợ : TK 101201.01 : Số tiền KH gửi là VNĐCó : TK 423802.000008: Số tiền KH gửi là VNĐ Hoặc
Nợ : TK 101201.37.01 : Số tiền KH gửi là USD
Có : - TK 424204.37.008 : Số tiền KH gửi là USD (kỳ hạn < 24 tháng) - TK 424205.37.008 : Số tiền KH gửi là USD (kỳ hạn > 24 tháng)Sau khi nộp tiền ngời gửi đợc nhận Sổ tiết kiệm bậc thang có ghi đầy đủ
các yếu tố qui định Khách hàng chỉ thực hiện gửi tiền một lần vào TK.* Khi khách hàng rút tiền:
Kế toán căn cứ vào Sổ tiền gửi tiết kiệm bậc thang và Giấy lĩnh tiền tiết kiệm để hạch toán :
Nợ : TK 423802.000008 : Số tiền KH rút là VNĐCó : TK 101201.01 : Số tiền KH rút là VNĐ Hoặc:
Nợ : - TK 424204.37.008 : Số tiền KH rút là USD (kỳ hạn < 24 tháng) - TK 424205.37.008 : Số tiền KH rút là USD (kỳ hạn > 24 tháng)Có : TK 101201.37.01 : Số tiền KH rút là USD
Nợ : TK 80100x.37.B : Số lãi đối với tiền gửi là USDCó : TK 101201.37.01 : Số lãi đối với tiền gửi là USD
NH chỉ tính trả lãi khi KH rút tiền gốc, không chấp nhận việc KH lĩnh tiền lãi mà không rút gốc.
VD: Ngày 20/7/08 bà Bùi Thị Xuân rút 10 triệu đồng từ Sổ tiết kiệm Bậc thang gửi
ngày 10/6/08, số tiền 15 triệu đồng.
Trang 32Số lãi = 10.000.000 * 1.458% *40/30 ngày = 194.400 đồngKế toán hạch toán chi gốc:
Nợ : TK 423802.000008 : 10.000.000 đồngCó : TK 101201.01 : 10.000.000 đồngHạch toán chi lãi:
Nợ : TK 801006.B : 194.400 đồngCó : TK 101201.01 : 194.400 đồng
d Tiết kiệm bằng VNĐ bảo đảm giá trị theo giá vàng.
Với sản phẩm này KH đợc bảo đảm toàn bộ số tiền gốc bằng vàng miếng tiêu chuẩn AAA, KH không đợc rút tiền trớc hạn Do vậy khi cần vốn KH có thể cầm cố Sổ TK này để vay vốn Số tiền gửi tối thiểu là 5 triệu đồng.
Đây là hình thức huy động hộ Trung Ương.* Khi khách hàng gửi tiền:
Khách hàng chỉ thực hiện gửi tiền một lần vào TK Tại ngày gửi số tiền gốc VNĐ của khách hàng sẽ đợc qui đổi ra số lợng vàng miếng theo giá mua tại thời điểm gửi và đợc ghi ngay trên Sổ tiết kiệm.
Kế toán căn cứ vào Giấy gửi tiền tiết kiệm, mở sổ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn phù hợp( 3, 6, 9, 12 tháng) theo nhu cầu của khách hàng và hạch toán:
Nợ : TK 101201.01 : Số tiền KH gửi Có : TK 423824.0000xx: Số tiền KH gửi * Ph ơng thức trả lãi và hoàn gốc :
Tiền gốc = Số lợng vàng qui đổi * Tỳ giá vàng tại ngày đến hạn do NHN công bố Khi dó có thể phát sinh chênh lệch.
Vì đây là hình thức huy động hộ TW nên chênh lệch đó sẽ báo Nợ về TW
Kế toán căn cứ vào Sổ tiền gửi tiết kiệm bậc thang và Giấy lĩnh tiền tiết kiệm để hạch toán :
Nếu giá vàng khi rút thấp hơn hoặc bằng giá vàng khi gửi:
Nợ : TK 423824.0000xx : Số tiền gốc khi gửiCó : TK 101201.01 : Số tiền gốc khi gửi
Nếu giá vàng khi rút cao hơn giá vàng khi gửi: Phần chênh lệch sẽ báo Nợ về NH trung tâm.
Nợ : TK 423824.0000xx : Số tiền gốc khi gửiNợ : TK 519909.92 : Phần chênh lệch
Trang 33Có : TK 101201.01 : Số tiền gốc khi rútTại NH trung tâm sẽ báo Nợ về NH tỉnh để báo Nợ về TW
Nợ : TK 519121.2559 : Phần chênh lệchCó : TK 519909.92 : Phần chênh lệchLãi đợc trả một lần cùng gốc khi đáo hạn theo công thức:
Tiền lãi =Vốn gốc *Lãi suất *Kỳ hạn gửiNợ : TK 366201.92 : Số lãiCó : TK 101201 01 : Số lãi
( Lãi suất huy động theo Phụ lục số 13).
VD: Ngày 28/5/08 bà Vũ Thị Lan gửi 1.800.000 đồng thời hạn 3 tháng theo hình
thức tiết kiệm đảm bảo giá trị theo giá vàng, giá vàng tại thời điểm khách gửi tiền là 1.800.000đ/ 01 chỉ vàng khách hàng gửi 1.800.00đ đợc quy đổi bảo đảm tơng ứng 1 chỉ vàng, lãi suất 4.3%/năm Giả sử giá vàng ngày đến hạn 28/8/08 là 1.900.000đ/ chỉ.
Kế toán tính chênh lệch, lãi và hạch toán:Chênh lệch = 1.900.000- 1.800.000 = 100.000đ
Nợ : TK 423824.000003 : 1.800.000đNợ : TK 519909.92 : 100.000đCó : TK 101201 01 : 1.900.000đLãi = 1.800.000 *4.3%/ 12 *3 = 19.350đ
Nợ : TK 366201.92 : 19.350đCó : TK 101201.01 : 19.350đ
Đến ngày đến hạn Sổ tiết kiệm, nếu khách hàng không đến rút NH sẽ nhập
Lãi vào gốc và chuyển sang kỳ hạn tơng ứng cung loại huy động theo lãi suất và giá vàng tại thời điểm chuyển Trờng hợp đó NH không triển khai loại hình tiết kiệm này thì chuyển sang loại tiền gửi tiết kiệm thông thờng có kỳ hạn bằng kỳ hạn gửi tiền.Đối với hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm khách hàng sẽ phải chịu phí đóng sớm( là phí kiểm đếm tiền) khi rút tiền mặt trong vòng 2 ngày làm việc kể từ ngày nộp tiền mặt vào Sổ tiết kiệm hoặc tất toán Sổ tiết kiệm trong vòng 2 ngày làm việc kể từ ngày mở đối với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, và 7 ngày đối với các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm còn lại( cho phép rút tiền trớc hạn).
VD: Ngày 4/7/08 ông Hoàng Thanh Bình vì cần vốn nên yêu cầu rút 22triệu đồng từ
Sổ tiết kiệm hởng lãi bậc thang gửi ngày 1/7/08 số tiền 30 triệu đồng Với thời gian
Trang 34gửi nh vậy sô tiền 22 triệu đồng ông Bình sẽ đợc hởng lãi suất bậc 1 là 0.25%/ tháng và phải chịu phí đóng sớm là 0.05% /số tiền rút.
Kế toán căn cứ vào Sổ tiền gửi tiết kiệm bậc thang và Giấy lĩnh tiền tiết kiệm tính lãi, phí đóng sớm và hạch toán:
Lãi = 22.000.000 * 0.25% *3/30 ngày = 5.500đNợ : TK 801006.B : 5.500đồngCó : TK 101201.01 : 5.500đồngPhí đóng sớm = 22.000.000 *0.05% = 11000đ
Nợ : TK 101201 01 : 11.000 đồngCó : TK 453101.01 : 1000 đồngCó : TK 719009.9217 : 10.000 đồng
2.2.3.3 Quy trình kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá.
Hiện tại chi nhánh không huy động vốn bằng hình thức phát hành GTCG màchỉ có thanh toán Kỳ phiếu đến hạn Khi khách hàng đến mua kỳ phiếu kếtoán căn cứ vào Giấy gửi tiền kỳ phiếu (theo mẫu Phụ lục số 17)và hạch toán:
Nợ : TK 101201.01 : Mệnh giá Kỳ phiếu Có : TK 431005.0000xx: Mệnh giá Kỳ phiếu
Khi khách hàng đến lĩnh tiền kỳ phiếu, kế toán cứ vào kỳ phiếu và Giấy lĩnh tiền kỳ phiếu do KH viết (theo mẫu Phụ lục số 18) và hạch toán:
Nợ : TK431005.0000xx : Mệnh giá Kỳ phiếu Có : TK 101201.01 : Mệnh giá Kỳ phiếu
Kế toán tính lãi và lãi phụ (nếu khách hàng đến lĩnh tiền kỳ phiếu sau hạn) và hạch toán:
Tiền lãi = Mệnh giá kỳ phiếu *Lãi suất *Kỳ hạn gửiNợ : TK 803002.01 : Số lãi
Có : TK 101201.01 : Số lãi
Lãi phụ = Mệnh giá kỳ phiếu *Lãi suất * Thời gian d ra Nợ : TK 801005.01 : Số lãi phụ
Có : TK 101201.01 : Số lãi phụ
VD: Ngày 16/7/08 bà Nguyễn Thị Toan đến thanh toán kỳ phiếu kỳ hạn 364 ngày,
mua ngày 10/7/07 lãi suất 0.75%/ tháng, mệnh giá 20.000.000đ.Kế toán thanh toán gốc theo bút toán:
Nợ : TK431005.000364 : 20.000.000