1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều trị ngộ độc thuốc tê 2018

3 200 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 284,32 KB

Nội dung

 Ngưng sử dụng thuốc gây tê  Gọi hỗ trợ o Xem xét sử dụng liệu pháp nhũ tương lipid ngay khi có những dấu hiệu đầu tiên của ngộ độc thuốc tê..  Không sử dụng quá 12mL/Kg nhũ tương Lip

Trang 1

Thuốc điều trị ngưng tim trong ngộ độc thuốc tê khác với thuốc điều trị ngưng tim trong hoàn cảnh khác

 Giảm liều Adrenalin (Epineprine) ≤ 1 mcg/kg

 Không được sử dụng: vasopressin, thuốc chẹn kênh calci, thuốc ức chế beta, hoặc các

thuốc gây tê vùng khác

 Ngưng sử dụng thuốc gây tê

 Gọi hỗ trợ

o Xem xét sử dụng liệu pháp nhũ tương lipid ngay khi có những dấu hiệu đầu tiên của ngộ độc thuốc tê

o Gọi lấy bộ cấp cứu ngộ độc thuốc tê

o Thông báo cho đơn vị tim phổi nhân tạo gần nhất Dự kiến và lên kế hoạch cho hồi sức kéo dài

 Quản lý đường thở

o Thông khí với Oxy 100% / Tránh tăng thông khí / Cải thiện đường thở nếu cần thiết

 Kiểm soát động kinh

o Ưu tiên sử dụng Benzodiazepin

o Tránh dùng liều cao Propofol, đặc biệt ở những bệnh nhân có huyết động không ổn định

 Điều trị hạ huyết áp và nhịp tim chậm - Nếu ngừng tim, bắt đầu hồi sinh tim phổi

Nhũ tương Lipid 20%

(Thể tích và tốc độ truyền không quan trọng)

Bolus nhanh 100mL nhũ tương Lipid 20% trong

2 - 3 phút

 Truyền nhũ tương Lipid 20% 200 - 250mL

trong 15 - 20 phút

Bolus nhanh 1.5mL/kg nhũ tương Lipid 20% trong 2 - 3 phút

 Truyền Nhũ tương Lipid 20% ~ 0.25mL/kg/phút (theo cân nặng lý tưởng)

Nếu tình trạng bệnh nhân không cải thiện:

 Tiêm bolus nhắc lại 1 hoặc 2 lần với liều tương tự và gấp đôi tốc độ truyền dịch; liều tối đa

12mL/kg

 Tổng lượng dịch truyền có thể lên đến 1L trong quá trình hồi sức kéo dài (vd., > 30 phút)

 Tiếp tục theo dõi

o Ít nhất 4 - 6 giờ sau khi có biến cố về tim mạch

o Hoặc, ít nhất 2 giờ sau khi có biến cố về thần kinh trung ương

 Không sử dụng quá 12mL/Kg nhũ tương Lipid (đặc biệt quan trọng ở những người có cân nặng thấp và trẻ em)

o Liều để điều trị ngộ độc thuốc tê thường nhỏ hơn nhiều

 Xem phần sau để biết thêm chi tiết

AMERICAN SOCIETY OF REGIONAL ANESTHESIA AND PAIN MEDICINE

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ 2018

Hội học viên Gây mê hồi sức

Trang 2

Giảm rủi ro (Hợp lý)

 Sử dụng lượng thuốc tê nhỏ nhất để đạt

được hiệu quả và thời gian gây tê mong

muốn

 Nồng độ thuốc tê trong máu bị ảnh hưởng

bởi nơi tiêm và liều sử dụng Điều này rất

quan trọng trong việc nhận định bệnh nhân

có nguy cơ ngộ độc thuốc tê trước khi tiến

hành gây tê vùng, ví dụ., trẻ sơ sinh < 6

tháng, bệnh nhân gầy, người già yếu, suy

tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ, bất thường

dẫn truyền, hoặc có rối loạn nhịp chậm

xoang, bệnh chuyển hóa, bệnh gan, nồng độ

protein huyết tương thấp, nhiễm toan và

đang sử dụng thuốc ức chế kênh calci Bệnh

nhân có phân suất tống máu rất thấp nhạy

cảm hơn với ngộ độc thuốc tê và đặc biệt

mức độ ngộ độc thuốc tê có thể nặng nề

hơn với tiêm nhiều lần

 Xem xét sử dụng một loại thuốc đánh dấu

và/hoặc test liều, ví dụ epinephrine 2.5 đến

5 mcg/mL (tổng 10 - 15 mcg) Biết được

đáp ứng được mong đợi, khởi phát, thời

gian và giới hạn của liều test trong tiêm nội

mạch

 Hút ống tiêm mỗi lần tiêm thuốc trong khi

quan sát khả năng máu vào trong ống tiêm

 Tiêm tăng dần, trong khi tiêm vẫn quan sát

các dấu hiệu của ngộ độc thuốc tê giữa mỗi

lần tiêm thuốc

 Xem xét thảo luận về liều của thuốc tê

trước khi tiến hành tê hoặc tiến hành phẫu

thuật

Phát hiện ( Thận trọng)

 Theo dõi bệnh nhân liên tục trong và sau

khi hoàn thành tiêm thuốc Độc tính lâm

sàng của thuốc có thể xuất hiện sau 30 phút

hoặc lâu hơn

 Sử dụng Monitors theo tiêu chuẩn của Hội

gây mê hồi sức Hoa kỳ (ASA)

 Giao tiếp thường xuyên với bệnh nhân để

phát hiện những triệu chứng nhiễm độc

 Xem xét ngộ độc thuốc tê ở mọi bệnh nhân có

thay đổi trạng thái tinh thần, triệu chứng thần

kinh hoặc các dấu hiệu tim mạch bất thường sau khi gây tê vùng (ví dụ: thay đổi về HR,

BP, ECG) Xem xét khả năng ngộ độc thuốc tê ngay cả ở những liều thuốc tê 1) nhỏ (bệnh nhân nhạy cảm), 2) không được quản lý (dưới

da, niêm mạc, tại chỗ), 3) Quản lý bởi bác sĩ phẫu thuật, hoặc 4) giảm khả năng cầm máu gần đây

 Dấu hiệu của hệ thống thần kinh trung ương (có thể ít, không điển hình hoặc không xuất hiện)

o Kích thích (kích động, lú lẫn, co giật cơ, la hét, động kinh)

o Phiền muộn ( buồn ngủ, hôn mê hoặc ngưng thở)

o Không đặc hiệu (vị kim loại, tê tay chân, ù tai, chóng mặt)

 Các dấu hiệu tim mạch (đôi khi chỉ biểu hiện khi có tình trạng nhiễm độc thuốc tê nghiêm trọng)

o Ban đầu có thể là tăng cung lượng tim ( tăng huyết áp, tăng nhịp tim, loạn nhịp thất), sau đó

 Hạ huyết áp tiến triển

 Block dẫn truyền, nhịp tim chập hoặc đau tim

 Loạn nhịp thất (nhịp nhanh kịch phát trên thất, rung thất hoặc đau)

 Thuốc an thần có thể làm mất đi sự nhận biết hoặc thông báo của bệnh nhân về những triệu chứng của ngộ độc thuốc tê

Điều trị

 Sử dụng nhũ tương lipid ngay khi có những

dấu hiệu đầu tiên của ngộ độc thuốc tê

 Nhũ tương lipid có thể được sử dụng để

điều trị ngộ độc thuốc tê bất kỳ loại nào

 Liều tiêu chuẩn Epinephrine (1mg) có thể làm giảm khả năng hồi sức của ngộ độc thuốc tê và giảm hiệu quả của nhũ tương

Đề xuất thành phần của một “Hộp cứu hộ Ngộ

độc thuốc tê”

1L (tổng) dịch nhũ tương Lipid 20%

Một số bơm kim tiêm lớn

Dây truyền tĩnh mạch tiêu chuẩn

Bảng hướng dẫn điều trị của ASRA

Trang 3

lipid Sử dụng liều nhỏ thuốc vận mạch, ví

dụ ≤ 1mcg/kg boluses, hoặc để điều trị hạ

huyết áp

 Không nên sử dụng Propofol khi có dấu

hiệu bất thường tim mạch

 Đề nghị theo dõi bệnh nhân trong thời gian dài ( 2 - 6 giờ) sau khi có bất kỳ dấu hiệu nào của ngộ độc thuốc tê, vì suy giảm tuần hoàn trong gây tê tại chỗ có thể tồn tại hoặc

tái phát sau khi điều trị

Ngày đăng: 13/03/2019, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w