1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp (li xăng) (tt)

27 183 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 486,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ THỊ LIÊN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP (LI-XĂNG) Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Lƣơng Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài .3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn .5 Bố cục luận văn .5 Chƣơng 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNGQUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP .6 1.1 Khái quát hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu côngnghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp .6 1.1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp .7 1.1.2.2 Đặc điểm hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp .8 1.1.3 Phân loại hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp .8 1.1.3.1 Căn vào đối tƣợng hợp đồng 1.1.3.2 Căn phạm vi quyền bên nhận li chuyển giao 1.1.3.3 Căn tính tự nguyện 1.1.3.4 Căn vào khả chuyển tiếp 1.2 Khung pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp .9 1.2.1 Pháp luật chủ thể hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 1.2.2 Pháp luật nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 1.2.3 Pháp luật hình thức hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 1.3 Khái quát pháp luật số nƣớc hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam 10 1.3.1 Khái quát pháp luật số nƣớc Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 10 1.3.2 Những kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam 10 TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆNPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNGQUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 12 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 12 2.1.1 Pháp luật hành hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 12 2.1.1.1 Pháp luật chủ thể hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 12 2.1.1.2 Pháp luật nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 12 2.1.1.3 Pháp luật hình thức hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 12 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật hành hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 12 2.1.2.1 Về chủ thể hợp đồng 13 2.1.2.2 Về nội dung hình thức hợp đồng 13 2.2 Thực tiễn thực hiên hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 13 2.2.1 Đánh giá chung 13 2.2.2 Một số vƣớng mắc thực hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 13 2.2.2.1 Một số vƣớng mắc chủ thể thực hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 13 2.2.2.2 Một số vƣớng mắc nội dung hình thức thực hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 13 TIỂU KẾT CHƢƠNG 14 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬTVỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNGQUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 15 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 15 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp .15 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 15 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 15 TIỂU KẾT CHƢƠNG 17 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc lựa chọn đề tài Từ nhu cầu cấp thiết xã hội phát triển tài sản vơ hình, Việt Nam có bƣớc tiến quan trọng việc hình thành hoàn thiện chế định pháp luật liên quan đến tài sản SHTT, nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, thúc đẩy sáng tạo, phát triển nguồn tài nguyên Khẳng định quy định pháp luật SHTT tạo sở pháp lý cho hoạt động SHTT nói chung, SHCN nói riêng nhƣ hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền SHCN Trong bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, với phát triển, hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ thực thi quyền SHTT theo chuẩn mực Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), năm gần đây, Nhà nƣớc ta dành quan tâm lớn đến hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền SHCN Kể từ Bộ luật dân năm 1995 có chế định riêng quyền SHCN, đến Bộ luật dân năm 2005 dành hẳn chƣơng cho Quyền sở hữu công nghiệp Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn thi hành cho thấy tầm quan trọng quyền SHCN nhƣ việc chuyển quyền SHCN Bộ luật dân năm 2015 đƣợc ban hành bỏ chƣơng Quyền sở hữu công nghiệp Quyền giống trồng để thống quy định quyền sở hữu cơng nghiệp với Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Tuy nhiên, chất hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN trƣớc tiên dạng hợp đồng dân sự, việc có Luật Sở hữu trí tuệ điều chỉnh hợp đồng gây nhiều bất cập, chƣa phù hợp với thực tiễn tinh thần pháp luật Chuyển quyền sử dụng quyền SHCN nội dung quan trọng quyền SHTT nhƣ chuyển giao công nghiệp Hoạt động CGCN đƣợc quy định Luật riêng Luật chuyển giao cơng nghệ hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền SHCN đƣợc quy định chƣơng Luật SHTT vài nghị định quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành số điều sở hữu công nghiệp, việc rải rác quy định chuyển quyền sử dụng quyền SHCN gây bất cập cho việc áp dụng thực pháp luật Về thực tiễn, sở thiếu thống nhất, đồng quy định pháp luật nên gây nên nhiều cách hiểu khác nhau, cách thực khác cho vấn đề, phát triển, hội nhập nhanh chóng kinh tế - xã hội kéo theo hệ lụy pháp luật khơng phù hợp với thực tiễn Hiện cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn tồn cầu việc chuyển giao cơng nghệ diễn sơi động, tác nhân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, có hợp đồng li-xăng Tuy nhiên, thực tế nƣớc ta hình thức hợp đồng mẻ, nhiều doanh nghiệp lung túng thỏa thuận xác lập hợp đồng Từ lý trên, chọn đề tài “Pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu cơng nghiệp” để sâu phâp tích, đánh giá quy định pháp luật nội dung nhằm góp phần giải số vƣớng mắc, đƣa đóng góp hồn thiện hệ thống pháp luật hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu cơng nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, vào năm gần đây, vấn đề quyền SHCN nói chung, chuyển quyền sử dụng quyền SHCN nói riêng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Vì vậy, có số cơng trình, tài liệu, nghiên cứu vấn đề Đề tài mặt kế thừa nghiên cứu có vấn đề đồng thời nghiên cứu cách có hệ thống, sâu hợp đồng chuyển quyền quyền sở hữu công nghiệp “Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam”, 2015, tác giả Trần Khánh Ly, luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu lý luận chung quyền sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp; đồng thời phân tích, so sánh, đánh giá quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền sở hữu cơng nghiệp từ có số đóng góp hồn thiện pháp luật chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, phạm vi luận văn nghiên cứu việc chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp mà chƣa chuyên sâu nội dung hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp nhƣ luận văn chƣa đƣa đƣợc giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN cách cụ thể Đề tài kế thừa số nội dung nhƣ lý luận chung quyền sở hữu công nghiệp quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp, khái quát pháp luật số nƣớc chuyển chuyển sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệpHợp đồng li-xăng nhãn hiệu hàng hóa thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước Ngoài”, 2015, Bùi Thị Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu tổng quan nhãn hiệu li - xăng nhãn hiệu hàng hóa; đánh giá tổng quan loại hợp đồng li-xăng nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam pháp luật nƣớc Luận văn nêu thực trạng giao kết thực hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam, đƣa giải pháp khắc phục bất cập trình giao kết thực hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Luận văn nghiên cứu đối tƣợng hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp quyền sử dụng nhãn hiệu Do đó, khóa luận thừa kế số nội dung đối tƣợng sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, số quy định pháp luật nƣớc nhãn hiệu “Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện”, 2014, Đặng Thành Trung, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Khóa luận nghiên cứu lý luận chung quyền sở hữu cơng nghiệp, vai trò, ý nghĩa quyền sở hữu công nghiệp việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiêp, đƣa đƣợc thực trạng thực tiễn hoạt động chuyển giao quyền công sở hữu cơng nghiệp, đánh giá nêu giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật “Pháp luật Liên Minh Châu Âu hợp đồng li-xăng nhãn hiệu số học kinh nghiệm” Đề tài nghiên cứu khoa học Viện nghiên cứu lập pháp nghiệm thu năm 2014 Đề tài nghiên cứu pháp luật nƣớc li-xăng nhãn hiệu, hình thức chuyển giao quyền sử dụng phổ biến quốc gia phát triển Bên cạnh phân tích hợp đồng li-xăng nhãn hiệu đề cập khai thác có hiệu nhãn hiệu đƣợc bảo hộ Luận văn kế thừa số nội dung phân tích li - xăng nhãn hiệu phần lý luận Chƣơng Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu nhằm đƣa nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật thực pháp luật hợp đồng chuyển quyền quyền sở hữu công nghiệp sở luận giải vấn đề lý luận, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn thực Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, chất quyền sở hữu công nghiệp, đối tƣợng sở hữu công nghiệp hoạt động chuyển quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp - Phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng li - xăng thực tiễn thực hiên pháp luật sở tìm vƣớng mắc cụ thể trình áp dụng thực pháp luật làm sở cho giải pháp - Đƣa nhóm giải pháp để hồn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật hợp đồng chuyển quyền quyền sở hữu công nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN, nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật thông qua tổng kết hàng năm Cục SHTT đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN qua vụ việc điển hình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: đề tài tập trung nghiên cứu hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp cách tự nguyện chủ thể nƣớc Đề tài phân tích, đánh giá pháp luật hành Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu cơng nghiệp nhƣng thực tiễn lấy vụ việc trƣớc pháp luật hành có hiệu lực Cách thể Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp (đồng nghĩa với hợp đồng sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp) theo cách gọi Luật SHTT năm 2005 Bản chất sử dụng số quyền theo hợp đồng mà đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp - Thời gian: Đề tài nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật phạm vi từ năm 2012 đến hết năm 2017 - Địa bàn nghiên cứu : Cả nƣớc Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Mác - Lenin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh khơng đƣợc sử dụng tài sản khơng đƣợc cho phép chủ sở hữu Từ khái niệm 1.1.1.1 xuất phát từ tính đặc thù đối tƣợng SHCN, quyền sở hữu cơng nghiệp có đặc trƣng sau: Thứ nhất, quyền SHCN tài sản vơ hình, gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại giá trị kinh tế, giá trị xã hội.3 Thứ hai, quyền SHCN đƣợc bảo hộ theo thời hạn văn bảo hộ bị giới hạn không gian thời gian Thứ ba, quyền sử dụng quyền quan trọng Chủ sở hữu chiếm hữu (cầm, nắm, giữ) tài sản Việc khai thác giá trị quyền đƣợc thực thông qua hành vi sử dụng đối tƣợng Bản thân đối tƣợng sở hữu công nghiệp không tạo giá trị mà chúng phải đƣợc ứng dụng vào loại vật chất hữu hình cụ thể phát sinh giá trị trình sử dụng, vận hành, khai thác loại vật chất hữu hình Thứ tư, quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ nội dung Khác với quyền tác giả bảo hộ hình thức quyền sở hữu công nghiệp hƣớng tới bảo hộ nội dung ý tƣởng sáng tạo Quyền SHCN bảo hộ đối tƣợng sở hữu công nghiệp thông qua quy định cấm ngƣời khác không đƣợc sử dụng đối tƣợng đƣợc bảo hộ để thu lợi nhuận mà không đƣợc cho phép chủ sở hữu Khác với bảo hộ quyền tác giả, bảo hộ quyền nhân thân tác giả quan trọng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp ƣu tiên bảo vệ đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp thuật ngữ việc chuyển quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp Để phân tích khái niệm hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu cơng nghiệp cần phân tích quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp hay quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp - Đối với nhãn hiệu, quyền sử dụng nhãn hiệu việc chủ thể quyền thực hành vi nhƣ gắn nhãn hiệu đƣợc bảo hộ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phƣơng tiện kinh doanh hay lƣu thơng, chào bán, quảng cáo để bán hàng hóa mang nhãn hiệu đƣợc bảo hộ4 Trần Khánh Ly, Luận văn thạc sĩ luật học (2015),”Chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội Khoản điều 124 luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 - Đối với sáng chế, quyền sử dụng sáng chế quyền cho phép chủ sở hữu khai thác đối tƣợng SHCN thông qua hành vi nhƣ sản xuất sản phẩm đƣợc bảo hộ, áp dụng quy trình đƣợc bảo hộ5… Chủ sở hữu đối tƣợng SHCN có tồn quyền sử dụng, ngăn cấm ngƣời khác sử dụng định đoạt đối tƣợng SHCN Trong đó, quyền sử dụng chủ sở hữu quan trọng nhất, cho phép chủ sở hữuquyền khai thác lợi ích vật chất đối tƣợng SHCN Theo đó, chủ sở hữu dùng quyền chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN 1.1.2.2 Đặc điểm hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Thứ nhất, hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp hình thức khai thác thƣơng mại đối tƣợng SHCN, qua chủ sở hữu đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp thu khoản tiền (phí chuyển quyền sử dụng) lợi ích vật chất khác mà khơng phải trực tiếp sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp Thứ hai, phạm vi chuyển quyền sử dụng hợp đồng Thứ ba, hình thức hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp bắt buộc văn bản6 Thứ tư, hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu cơng nghiệp có đối tƣợng quyền tài sản (hay tài sản) Thứ năm, việc chuyển quyền sử dụng quyền SHCN không làm quyền chủ sở hữu 1.1.3 Phân loại hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 1.1.3.1 Căn vào đối tượng hợp đồng Đối tƣợng hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN quyền sử dụng đối tƣợng SHCN đối tƣợng SHCN đó, bao gồm quyền sử dụng sáng chế, quyền sử dụng nhãn hiệu, quyền sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp, quyền sử dụng bí mật kinh doanh, quyền sử dụng thiết kế bố trí - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN sáng chế: - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN nhãn hiệu: - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN kiểu dáng công nghiệp: - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Khoản điều 124 luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Khoản điều 141 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN bí mật kinh doanh 1.1.3.2 Căn phạm vi quyền bên nhận li-xăng chuyển giao - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN độc quyền: - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN khơng độc quyền: 1.1.3.3 Căn tính tự nguyện - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN tự nguyện (li xăng theo hợp đồng): Hợp đồng theo thỏa thuận bên giao bên nhận - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN không tự nguyện (li xăng cƣỡng bức): 1.1.3.4 Căn vào khả chuyển tiếp - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN bản: Là hợp đồng mà bên chuyển quyền chủ sở hữu đối tƣợng SHCN, theo chủ sở hữu đối tƣợng SHCN cho phép cá nhân, tổ chức khác sử dụng đối tƣợng SHCN - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN thứ cấp: Là hợp đồng mà theo bên chuyển quyền ngƣời đƣợc chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp theo hợp đồng khác đƣợc chủ sở hữu đối tƣợng SHCN cho phép chuyển quyền cho bên thứ ba 1.2 Khung pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 1.2.1 Pháp luật chủ thể hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Chủ thể hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp gồm hai bên: Bên chuyển quyền sử dụng (bên giao) bên đƣợc chuyển quyền sử dụng (bên nhận) 1.2.2 Pháp luật nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Quyền sử dụng sáng chế: Chủ sở hữu quyền SHCN sáng chế có độc quyền thực hành vi nêu khoản Điều 124 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 cho việc sử dụng sáng chế Chuyển quyền sử dụng sáng chế việc chủ sở hữu sáng chế ngƣời đƣợc chủ sở hữu chuyển quyền sử dụng cho phép chuyển quyền sử dụng cho bên thứ ba cho phép tổ chức, nhân khác đƣợc thực hành vi nêu 1.2.3 Pháp luật hình thức hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu cơng nghiệp Hình thức theo hợp đồng bắt buộc phải lập thành văn bản, thể đầy đủ thỏa thuận hai bên, hợp đồng thể lời nói, thƣ từ, điện báo,… khơng có giá trị pháp lý Đây vƣớng mắc quy định pháp luật mà tác giả phân tích Chƣơng 1.3 Khái quát pháp luật số nƣớc hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam 1.3.1 Khái quát pháp luật số nước Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Thứ nhất,hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Liên minh Châu Âu7 Thứ hai, hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Hoa Kỳ Thứ ba, hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Trung Quốc8 Thứ tư, hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Vương Quốc Anh 1.3.2 Những kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực xu hƣớng tất yếu kinh tế nƣớc ta Thứ nhất, cách tiếp cận hợp đồng Thứ hai, vấn đề nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Thứ ba, pháp luật riêng vấn đề SHCN Bùi Thị Minh, Luận văn Thạc sĩ luật học (2015), “Hợp đồng li xăng nhãn hiệu hàng hóa thƣơng mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam pháp luật nƣớc ngoài”, Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thị Minh, Luận văn thạc sĩ luật học (2015), “Hợp đồng li xăng nhãn hiệu hàng hóa thƣơng mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam pháp luật nƣớc ngoài, Đại học Quốc gia Hà Nội – Luận văn thạc sĩ, trang 27 10 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng 1, luận văn thực đƣợc ba vấn đề: Thứ nhất, luận cách khái quát khái niệm đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu trí tuệ sở lý luận qua việc phân tích để làm rõ đặc trƣng hợp đồng chuyển quyền SHCN Từ nhận thức đƣợc vai trò, tầm quan trọng quyền sở hữu công nghiệp nhƣ hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN Chuyển quyền sử dụng sở hữu cơng nghiệp góp phần phổ biến công nghệ, hạn chế độc quyền thúc đẩy việc tạo cơng nghệ Vì vậy, nói chuyển quyền sử dụng sở hữu cơng nghiệp đem lại lợi ích cho chủ sở hữu cơng nghiệp, ngƣời đƣợc chuyển quyền sử dụng sở hữu công nghiệp tồn xã hội nói chung Tạo tảng cho phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy phát huy sáng tạo, bảo vệ quyền SHCN Thứ hai, xác định đƣợc khung pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp làm sở lý luận cho nghiên cứu chƣơng sau Thứ ba, khái quát số quy định pháp luật nƣớc giới, song song so sánh, đánh giá tƣơng thích, khác pháp luật Việt Nam với quốc tế, đồng thời rút kinh nghiệm cho Việt Nam công xây dựng hành lang phápchuyển quyền sử dụng quyền SHCN 11 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 2.1.1 Pháp luật hành hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Pháp luật hành điều chỉnh hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền SHCN Việt Nam bao gồm nhiều văn pháp luật, cụ thể, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 chƣơng X, từ Điều 141 đến Điều 150 để quy định chi tiết chuyển quyền sử dụng quyền SHCN, làm rõ chủ thể có quyền chuyển quyền, đối tƣợng SHCN đƣợc chuyển giao, hạn chế chuyển giao, phƣơng thức chuyển giao, hợp đồng chuyển giao điều kiện kèm với việc chuyển giao đối tƣợng SHCN cụ thể 2.1.1.1 Pháp luật chủ thể hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Chủ thể hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp gồm hai bên: Bên chuyển quyền sử dụng (bên giao) bên đƣợc chuyển quyền sử dụng (bên nhận) 2.1.1.2 Pháp luật nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN đƣợc quy định cụ thể Điều 144 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 nhƣ sau: 2.1.1.3 Pháp luật hình thức hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN li - xăng độc quyền, li - xăng không độc quyền; hợp đồng cấp, hợp đồng thứ cấp đƣợc quy định thể cụ thể nội dung hợp đồng 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật hành hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Sự đời Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009 nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn điều 12 khoản quyền sở hữu công nghiệp, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền SHCN 2.1.2.1 Về chủ thể hợp đồng Nhƣ phân tích mục 2.1.1.1 chủ thể hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN chủ thể hợp đồng gồm chủ sở hữu đối tƣợng SHCN bên có quyền sử dụng đối tƣợng SHCN theo hợp đồng chuyển quyền với chủ sở hữu đối tƣợng SHCN trƣớc 2.1.2.2 Về nội dung hình thức hợp đồng Nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp đƣợc quy định cụ thể khoản Điều 144 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Nhìn chung, quy định pháp luật Việt Nam nội dung hợp đồng li - xăng không thực rõ ràng Cụ thể, Khoản Điều 144 Luật SHTT quy định: Thứ nhất, nội dung thông tin bên (điểm a Khoản Điều 144 Luật SHTT năm 2009 sửa đổi, bổ sung năm 2009) dạng hợp đồng Thứ hai, nội dung điều khoản hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN Thứ ba, hiệu lực hợp đồng Thứ tư, hình thức hợp đồng 2.2 Thực tiễn vƣớng mắc thực hiên hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu cơng nghiệp 2.2.1 Tình hình thực hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Các quy định pháp luật đóng ln đóng vai trò vơ quan trọng việc điều chỉnh hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp thông qua hợp đồng li - xăng 2.2.2 Thực tiễn vướng mắc thực hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 2.2.2.1 Thực tiễn vướng mắc chủ thể thực hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Thứ nhất, vƣớng mắc cách hiểu ngƣời có quyền chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Thứ hai, thực tiễn hoạt động đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp vƣớng mắc chủ thể hợp đồng có yếu tố nƣớc 2.2.2.2 Thực tiễn vướng mắc nội dung hình thức thực hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 13 Thứ nhất, quy định điều khoản phải có nội dung hợp đồng Thứ hai, hiệu lực hợp đồng yêu cầu đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN Thứ ba, đối tƣợng hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN (xem phụ lục 2.2, nguồn kèm theo phụ lục) Thứ tư, hình thức hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN văn Thứ năm, pháp luật điều chỉnh hợp đồng li xăng Thứ sáu, điều khoản hạn chế hợp đồng TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng 2, luận văn thực đƣợc nội dung sau đây: Thứ nhất, phân tích pháp luật hành quy định hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN qua đánh giá thực trạng pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN;qua phân tích, đánh giá thấy nội dung pháp luật ngồi điểm tích cực có vƣớng mắc, thiếu sót nhƣ chủ thể hợp đồng, nội dung hợp đồng, hình thức hợp đồng, việc đăng ký hợp đồng với quan nhà nƣớc Việc tạo hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN quan trọng, thông qua nội dung lần khái quát lại nội dung pháp luật hợp đồng li xăng, nhằm đƣa đƣợc giải pháp phù hợp với tảng pháp lý thực tiễn xã hội Việt Nam; Thứ hai, sử dụng số liệu để thống kê, phân tích, làm rõ phát triển, hay hạn chế hoạt động chuyển quyền nhƣ việc đăng ký hợp đồng chuyển quyền thơng qua rút ƣu điểm, hạn chế q trình thực pháp luật ngồi thực tiễn Chƣơng đánh giá toàn quy định pháp luật nhƣ việc thực pháp luật thực tế cách tổng quát, nhận xét mặt tốt mặt chƣa hồn chỉnh để từ nhìn nhận hƣớng giải cụ thể 14 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀHỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp phải đáp ứng đƣợc định hƣớng sau đây: Thứ nhất, nâng cao hiệu khai thác sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Thứ hai, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, đáp ứng nhu cầu người sử dụng Thứ tư, thúc đẩy sáng tạo điều kiện hội nhập quốc tế 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Từ quan điểm Đảng Nhà nƣớc, Việt Nam thừa nhận vai trò quan trọng tài sản trí tuệ đối tƣợng liên quan đến sáng tạo ngày đƣợc đề cao Ngoài ra, Nhà nƣớc ý đề cập đến lợi ích việc ứng dụng nghiên cứu khoa học cơng nghệ, khuyến khích doanh nghiệp đổi chuyển giao công nghệ, chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN Do hồn thiện pháp luật hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền SHCN mục tiêu đổi mới, hội nhập phát triển Thứ nhất, chủ thể hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN Thứ hai, quy định điều khoản hợp đồng Thứ ba, hiệu lực hợp đồng Thứ tư, quy định hình thức văn Thứ năm, pháp luật điều chỉnh hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Thứ sáu,về điều khoản hạn chế bất hợphợp đồng 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 15 Thứ nhất, nhằm giảm bớt việc đăng ký có phần gây phiền phức, tốn thời gian chi phí cần phát triển cơng nghiệp thơng tin vào hoạt động đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN Thứ hai, cần có tuyên truyền, phổ biến rộng quy định pháp luật hoạt động chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN cho chủ thể, ngƣời dân Thứ ba, tăng cƣờng chế kiểm tra, giám sát việc vi phạm quyền đối tƣợng SHCN sau hết thời hạn hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhằm phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm quyền SHCN Thứ tư, hình thành trung tâm tƣ vấn chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp Mơ hình tƣ vấn chuyển giao QSHCN nƣớc ta hạn chế, để doanh nghiệp có khả chuyển giao QSHCN nói chung quyền sử dụng quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung việc hình thành trung tâm hỗ trợ, tƣ vấn lĩnh vực cẩn thiết 16 TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ việc phân tích khái quát hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp đánh giá thực trạng nội dung pháp luật Việt Nam quy định hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp nhƣ thực tiễn hoạt động thực pháp luật thực tế chƣơng chƣơng 2, chƣơng tác giả nêu định hƣớng yêu cầu hoàn thiện pháp luật nhằm mục tiêu phát triển hiệu đối tƣợng sở hữu công nghiệp, thúc đẩy kinh tế - xã hội, thúc đẩy sáng tạo hội nhập quốc tế… Từ đƣa giải pháp đóng góp hồn thiện hệ thống pháp luật cách cụ thể hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp nhƣ chủ thể, nội dung, hình thức hay đăng ký hợp đồng đồng thời đƣa phƣơng án nâng cao hiệu thực pháp luật lấy ngƣời làm trung tâm nhƣ đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT để tự động hóa thao tác chun mơn, rút ngắn thời gian xử lý nâng cao chất lƣợng xử lý đơn; rà soát, sửa đổi quy chế thẩm định đơn; đẩy mạnh hoạt động đào tạo kiến thức nghiệp vụ SHCN cho Viện nghiên cứu, trƣờng đại học, doanh nghiệp; tăng cƣờng công tác phối hợp, hỗ trợ quan thực thi, qua tạo niềm tin cho hoạt động nghiên cứu triển khai phát triển đối tƣợng quyền SHCN 17 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau đây: Việt Nam trình phát triển hội nhập quốc tế song song với đó, hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp vấn đề đáng đƣợc quan tâm hồn thiện Qua q trình nghiên cứu thấy hệ thống pháp luật Việt Nam hoạt động cụ thể, tạo tiền đề vững cho việc thực pháp luật, nhiên tồn tại, hạn chế, vƣớng mắc quy định pháp luật việc thực tiễn thực đòi hỏi nhà nƣớc ta phải trọng nghiên cứu, đƣa sách phù hợp với thực tiễn xã hội hơn, dự liệu đƣợc thay đổi trình thực pháp luật Luận văn tồn q trình nghiên cứu, phân tích vấn đề chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN hợp đồng sử dụng đối tƣợng SHCN, tình hình pháp luật quy định hợp đồng sử dụng đối tƣợng SHCN Từ đó, nêu đƣợc quy định pháp luật sở cho phát triển hoạt động chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN nhƣ đƣa vƣớng mắc, hạn chế quy định pháp luật hợp đồng sử dụng đối tƣợng SHCN Luận văn đƣa giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nhƣ phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nay, đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu hồn thiện chế định hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN, khẳng cần có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật hành đồng thời có hiệu thực pháp luật thực tiễn 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học, công nghệ môi trƣờng, Thông tƣ số 163/TT-SHCN ngày 15/4/1994 hƣớng dẫn thi hành quy định phê duyệt đăng ký hợp đồng li xăng Bùi Thị Minh (2015), Luận văn thạc sĩ luật học, “Hợp đồng li xăng nhãn hiệu hàng hóa thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài” , Đại học Quốc gia Hà Nội Công ty Luật Minh Anh, “Li xăng Nhãn Hiệu hàng hóa, dạng hợp đồng li xăng nhãn hiệu”, http://www.luatminhanh.vn/li-xangnhan-hieu-hang-hoa.html, truy cập ngày 9/2/2018 Công ty Luật Sở hữu trí tuệ Trƣờng Giang, Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; https://ageless.com.vn/vi/tuvan/chuyen-quyen-su-dung-doi-tuong-so-huu-cong-nghiep/, truy cập ngày 9/2/2018 Cơng ƣớc thành lập tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO Stockholm ngày 14/7/1967 Đại học Luật Hà Nội, (2008, tái năm 2012), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Đồn Đức Lƣơng (2012), Giáo trình pháp luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất trị Quốc gia - thật, Hà Nội Dazpro Lawfirm (2015), “Li-xăng - chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ” ,http://www.sohuutritue.dazpro.com/chuyen-nhuong/li-xang chuyen-giao-quyen-so-huu-tri-tue , truy cập ngày 8/2/2018 10 Hiệp định liên quan đến cách khía cạnh thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ - TRIPS 11 Hồ Thúy Ngọc (2010), Quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 42, Đại học Ngoại thƣơng 12 Hoàng Lan Phƣơng (2011), Luận văn thạc sĩ, “Pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ”, Hà Nội 13 Lê Nết (2006), Tài liệu giảng quyền Sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 14 Nguyễn Bá Diến (2010), “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Bá Diến, ( 2010) “ Bản chất loại hình hợp đồng li xăng” Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Quốc Nguyên (2015), “Hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật 17 Phan Quốc Nguyên (2016), Luận án tiến sĩ luật học, “Pháp luật hình thức khai thác thương mại sáng chế Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nôi 18 Quốc hội, Bộ luật dân năm 2005 19 Quốc hội, Bộ luật dân năm 2015 20 Quốc hội, Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006 21 Quốc hội, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 22 Trần Khánh Ly, (2015), luận văn thạc sĩ luật học, “ Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Trung tâm thƣơng mại quốc tế (2004), “Những điều chưa biết Sở hữu trí tuệ ( tài liệu dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa)” 24 WIPO (2013), Sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp (Bộ phận doanh nghiệp vừa nhỏ), http://www.wipo.int/sme,truy cập ngày 10/2/2018 25 WIPO (2001), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, sách, pháp luật áp dụng, Bản dịch WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use, phát hành cục SHTT với cho phép tài trợ tổ chức SHTT giới 26 Viện nghiên cứu lập pháp (2014), Pháp luật Liên Minh Châu Âu hợp đồng li-xăng nhãn hiệu số học kinh nghiệm, Tạp chí nghiên cứu pháp luật 27 Harness, Dickey & Pierce (1989), Summary of talk on patent licensing given by Mr John Sobesky, senior partner with the Michigan patent law firm, Patent License Agreement,http://www.ietf.org/ietfftp/IPR/certicom_smime_license.pdf, truy cập 27/2/2018 28 Lionel Bently Brad Sherman; Holyoak Torremans, Liên quan đến lợi ích việc đăng ký hợp đồng chuyển nhượng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Anh 29 National People’s Congress of the People's Republic of China (2013), Trademark Law of the People’s Republic of China, Bridge IP Law Commentary 30 United States National Archives and Record Administration(2013), “The Constitution of the United State”, https://www.archives.gov, truy cập ngày 27/2/2018 31 http://www.china.org.cn ... đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 1.2.1 Pháp luật chủ thể hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Chủ thể hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp gồm... TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 2.1.1 Pháp. .. sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp thuật ngữ việc chuyển quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp Để phân tích khái niệm hợp đồng chuyển quyền sử dụng

Ngày đăng: 13/03/2019, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w