Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
87,5 KB
Nội dung
Họ tên: Nguyễn Hoàng Minh Tú BÀI KIỂM TRA Lớp: 12A5 Môn: Ngữ văn STT: 37 Thời gian: … Điểm Lời phê cô giáo ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TÂY TIẾN Cuộc kháng chiến chống Pháp qua để lại dâu ấn phai mờ tâm hồn dân tộc Đó điểm hội tụ mn triệu lòng u nước, mơi trường thử thách tinh thần chiến đấu ngoan cường, bất khuất nhân dân ta Cuộc kháng chiến làm nảy sinh hình ảnh đẹp mà đẹp hình ảnh người lính Bên cạnh thơ tiếng thời Đồng chí Chính Hữu, Nhớ Hồng Nguyên , Tây Tiến Quang Dũng thi phẩm đặc sắc Bài thơ nói lên nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, xa ngái thơ mộng, trữ tình Đó nỗi nhớ người: chiến sĩ hào hoa, dũng cảm, giàu lòng yêu nước đoàn binh Tây Tiến chiến đấu hy sinh Tổ quốc Tất thể qua hồn thơ lãng mạn, nặng tình với quê hương, đất nước bút pháp tài hoa, độc đáo Nhắc đến nhà thơ Quang Dũng, nghĩ đến tác phẩm để đời ông – Tây Tiến Bởi lẽ hồi tưởng Quang Dũng đoàn quân Tây Tiến, người thiên nhiên Tây Bắc, thời kì gian khổ mà oai hùng Tây Tiến đơn vị đội thời kháng chiến chống Pháp thành lập năm 1947 làm nhiệm vụ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào, đánh tiêu hao sinh lực địch vùng Thượng Lào, trấn giữ vùng rộng lớn Tây Bắc nước ta Địa bàn hoạt Nguyen Hoang Minh Tu – 12A5 động đoàn quân rộng: từ Mai Châu, Châu Mộc sang Sầm Nưa vòng phía tây tỉnh Thanh Hóa Quang Dũng đại đội trưởng cuả binh đoàn Tây Tiến đến đầu năm 1948 yêu cầu nhiệm vụ ông chuyển sang đơn vị khác Bài thơ sáng tác cuối năm 1948 nhà thơ đóng quân Phù Lưu Chanh - làng ven bờ sông Đáy, nhớ đơn vị cũ ông viết nên thơ Lúc đầu, ông đặt tên thơ “Nhớ Tây Tiến” theo Đường thi thước đo chủ yếu giá trị thi phẩm tài thi sỹ "Mạch kị lộ, ý kị nông; Thi ngôn ngoại" nên sau Quang Dũng bỏ chữ “Nhớ” đổi lại thành “Tây Tiến” Cả thơ nỗi nhớ với từ “Tây Tiến” đủ gợi lên nỗi nhớ – cảm hứng chủ đạo toàn thơ Với cảm hứng ngòi bút tài hoa, Quang Dũng khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến cảnh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vĩ, dội mĩ lệ Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng có sức hấp dẫn lâu dài người đọc Qua khổ đầu thơ, ta hình dung hành quân gian khổ đồn qn Tây Tiến cảnh trí hoang sơ, hùng vĩ, dội miền Tây đất nước Khơi nguồn cho mạch cảm xúc thơ nỗi nhớ Nỗi nhớ da diết đồng đội, năm tháng quên phủ khắp thơ: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi TT nét chạm, nét khảm vào miền hồi niệm dư âm ngân vang lòng nhà thơ TT đầy sừng sững hào hùng hòa vào khơng gian, vào dòng chảy lịch sử tượng đài kì vĩ người lính vơ danh Cuộc sống chiến đấu Tây Tiến nơi mà đơn vị qua kỉ niệm sâu đậm tâm hồn nhà thơ Một phần quãng đời Quang Dũng gắn bó với Tây Tiến sống hoạt động vùng rừng núi Bởi thế, nhà thơ nhớ Tây Tiến nhớ sông Mã, nhớ rừng núi với bao kỉ niệm vui buồn, ấn tượng miền rừng núi khắc nghiệt để lại tâm hồn nhà thơ dấu ẩn chẳng phai mờ Sông Mã chảy từ thượng nguồn Lào với đất mẹ VN đầy kiêu hùng, chứng nhân cho buồn vui, mát hi sinh người lính TT Nỗi nhớ dường khơng kìm nén nổi, “chủ thể” nhớ phải lên thành tiếng gọi Và nỗi nhớ cụ thể hóa, hình tượng hóa từ láy tượng hình “chơi vơi” Từ láy “chơi vơi” với vần “ơi” có độ mở lớn, kết hợp với hai khiến nỗi nhớ bị kéo dài tới vô hạn Trạng thái lơ lửng, bồng bềnh “chơi vơi” cộng hưởng với niềm xúc cảm nồng nàn, say đắm miền nhớ tạo nên nỗi “nhớ chơi vơi” có Nguyen Hoang Minh Tu – 12A5 khơng hai thi đàn Đó nỗi nhớ đầy ăm ắp, mênh mang, khỏa lấp không gian, thời gian đong đếm Có lẽ gắn với “rừng núi” bao la, trời đất rộng lớn khứ bi hùng nên phải “chơi vơi” Trong ca dao, bắt gặp nỗi nhớ cháy bỏng đến đứng ngồi không yên chàng trai: “Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than” Hay nỗi nhớ đằm sâu, nồng nàn, trĩu nặng người gái “Khăn thương nhớ ai” Thường thường nói tới nỗi nhớ người ta nghĩ tới tình u đơi lứa Thử hỏi có u mà khơng nhung nhớ, giận hờn? Nguyễn Bính chẳng nói “Gió mưa bệnh giời/Tương tư bệnh tơi u nàng” sao? Nhưng điểm nhớ chơi vơi Quang Dũng dành cho “dáng kiều thơm” mà khứ bi hùng, kí ức ấm áp, thân thương dội miền Tây Tổ quốc Đó yếu tố làm nên khác biệt nỗi nhớ Tây Tiến! Tưởng Quang Dũng đánh lên hồi chuông thương nhớ vượt tới tận miền Tây Bắc xa xôi dội lại, thẳng vào đáy sâu hồn người, ngân nga, ngân nga mãi! Người ta qn dáng hình, cảnh vật, kỉ niệm Tây Tiến, có lẽ chẳng quên nỗi nhớ chơi vơi lạ say đắm tới Cùng trôi theo dòng hồi niệm nhà thơ, tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc lên sống động: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Một loạt địa danh từ láy sử dụng đắt gợi lên khung cảnh hùng vĩ, hoang sơ mà không phần hiểm trở, gian nguy Kết câu đoan thơ thanh trắc đan chéo nhau, trải dài miên man, vô tận đường xa thẳm khấp khểnh Đọc đoạn thơ, chưa cẩn suy ngẫm nội dung bên trong, hình dung đường mà Quang Dũng miêu tả Nguyen Hoang Minh Tu – 12A5 Con đường hành quân điệp trùng với bao khắc nghiệt, dội vùng rừng biên ải , nơi rừng thiêng nước độc Đoàn quân Tây Tiến lớp sương dày núi rừng, tất lung linh lớp sương khói mờ ảo, thực, mộng Có đêm dài hành quân người lính Tây Tiến vất vả đêm dày đặc sương giăng, ko nhìn rõ mặt “Đồn qn mỏi” tinh thần ko “mỏi” Bởi ý chí tâm Tổ quốc làm cho trí thức Hà thành yêu nước trở nên kiên cường, bất khuất Quang Dũng tài tình đưa hình ảnh “sương” vào để khắc hoạ rõ khắc nghiệt cuả núi rừng Tây Bắc đêm dài lạnh lẽo Xen cảm hứng thực cảm hứng lãng mạn với hình ảnh “hoa đêm hơi” Liệu “hoa” hoa thiên nhiên hay người? Chỉ biết gợi cảm giác nhẹ nhàng, êm ả, đẩy lùi nỗi nhọc nhằn người lính Tây Tiến hành qn Người ta hình dung tranh thật kỳ vĩ với cung bậc khác qua câu thơ Đó khung cảnh hoang vu hiểm trở, nơi hoạt động đoàn quân Tây Tiến Sự hoang vu hiểm trở diễn tả từ ngữ giàu sức tạo hình như: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, cồn mây, súng ngửi trời Từ láy khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút phần diễn tả hiểm trở với đường quanh co, gập ghềnh, đứt đoạn núi rừng Tây Bắc Câu thơ “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” bị bẻ gẫy làm đơi, dứt khốt, mạnh mẽ làm cho người đọc thấy rõ chiều cao núi, độ cao dốc tim không khỏi hồi hộp lo sợ cho bước chân người lính chiến Nếu câu thơ trước diễn tả “nhìn lên”, “nhìn xuống” câu thơ “nhà Pha Lng mưa xa khơi” lại diễn tả “nhìn ngang” Cái nhìn mang đến cho người đọc tận hưởng cảm giác nhẹ nhàng, bình lặng, giải tỏa nỗi lo sợ cho bước chân người lính chiến Câu thơ gồm tồn góp phần tích cực vào việc diễn tả cảm giác Hình ảnh “súng ngửi trời” cách viết thật sáng tạo, vừa diễn tả tầm cao núi, hiểm trở mà người lính phải vượt qua, lại vừa bộc lộ hóm hỉnh người lính gian khổ Núi cao tưởng chừng ngập mây, mây lên thành cồn “heo hút” Câu thơ giúp ta hình dung người Tây Tiến vị trí cao đỉnh đèo nên có cảm giác “súng ngửi trời” Sáu câu thơ có phối đặc biệt Câu thơ 3,4,5 có tới 11 trắc gợi cảm giác nặng nề, trúc trắc câu thơ thứ lại toàn gợi cảm giác nhẹ nhàng Sự phối đoạn thơ giống cách phối màu hội họa Giữa gam màu nóng, tác giả lại sử dụng gam màu lạnh làm dịu lại, xoa mát khổ thơ Tài hội họa Quang Dũng bộc lộ câu thơ Nguyen Hoang Minh Tu – 12A5 Sự giữ dội thiên nhiên Tây Bắc tác giả tiếp tục khai thác theo chiều dài thời gian “đêm đêm” chiều rộng không gian “Mường Hịch” Núi rừng Tây Bắc đâu có núi cao, vực thẳm mà có thác gầm, cọp dữ: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Ngòi bút lãng mạn, tài hoa Quang Dũng phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng rộng rãi yếu tố cường điệu, phóng đại, thủ pháp đối lập để tạo nên ấn tượng mạnh mẽ hùng vĩ dội thiên nhiên Tây Bắc Chỉ hai câu thơ thơi mà gieo vào lòng ta tất khắc nghiệt miền rừng núi - miền núi rừng âm u với thú đe doạ người Hai chữ Mường Hịch với nghe nặng chân cọp Qua miêu tả Quang Dũng, vùng núi rừng biên ải lên với tất khắc nghiệt, dội thiên nhiên Đó khó khăn mà người chiến sĩ Tây Tiến phải vượt qua đường hành quân Cái trắc trở, gian lao cùa đường Tây Tiến làm nhớ đến câu thơ Lí Bạch: Thục đạo chi nan, nan thướng thiên (Đường xứ Thục khó đi, khó lên tận trời xanh) Đó tất gian khổ, nguy hiểm thiên nhiên đem đến mà người chiến sĩ Tây Tiến phải chịu đựng Đó hình ảnh hy sinh lặng lẽ mà anh hùng người lính Tây Tiến dọc theo chặng đường hành quân Trong hành quân gian nan vất vả, người lính Tây Tiến khơng thể tránh mệt mỏi “đoàn quân mỏi” Quang Dũng ghi lại thực Thậm chí khơng giấu giếm hi sinh: Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời Người lính Tây Tiến coi chết “nhẹ tựa lông hồng” Cái bi nâng đỡ đôi cánh lãng mạn làm cho bi trở thành bi tráng Họ hi sinh tinh thần họ lại vút lên sông núi Họ coi chết nhẹ nhàng vào giấc ngủ sông núi lại để niềm nhớ thương kiêu hãnh hoá thân thành thác để chiều chiều oai linh gầm thét, vừa thể nỗi đau xé lòng lại vừa thể khúc tráng ca muôn đời sông núi hát hy sinh họ Nguyen Hoang Minh Tu – 12A5 Hai câu thơ cuối gợi cảm giác tươi mát, ngào sống bình thống bắt gặp đường hành qn: Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi Câu thơ mở đầu cụm từ cảm thán "nhớ ơi" cho ta thấy tình cảm tác giả hướng vào nội tâm Và nỗi nhớ khơng kìm nén để bật thành lời Từ nỗi nhớ đó, nhà thơ gọi nhiều hình ảnh hồi niệm, q khứ Hình ảnh "cơm lên khói" tác động vào thị giác, khướu giác, vị giác tâm hồn nhà thơ Đây "Mai Châu" làng với tên đẹp nỗi nhớ gọi hương vị thơm nồng "nếp xôi" Đọng lại hai câu thơ hình ảnh người gái Mai Châu cần cù, tần tảo đẹp tâm hồn sáng Mở đầu đoạn thơ nỗi nhớ, kết thúc đoạn thơ nỗi nhớ nỗi nhớ bàng bạc đoạn thơ Qua nỗi nhớ tác giả gọi âm thanh, hương vị, cảnh vật người Và qua nỗi nhớ ta thấy tình yêu Quang Dũng với mảnh đất Tây Bắc, người Tây Bắc, với người đồng chí, đồng đội Đó tình u q hương, đất nước người nhà thơ khắc họa rõ nét, sâu sắc qua đoạn thơ Bút pháp lãng mạn Quang Dũng đẩy lùi khung cảnh hùng vĩ núi rừng hoang vu, hiểm trở, dội mở giới khác Tây Bắc “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa” Đó cảnh đêm liên hoan văn nghệ, cảnh sông nước mênh mang buổi chiều sương Đây nói câu thơ đẹp thơ Vẻ đẹp ánh sáng âm thanh, có thơ có nhạc đầy say mê lãng mạn Nó đối lập hồn toàn với đường hành quân gian lao, nguy hiểm, Nguyen Hoang Minh Tu – 12A5 với thiếu thốn, nhọc nhằn người lính phía Trong buổi liên hoan văn nghệ, điệu nhạc hồn thơ cô em xiêm áo lộng lẫy e lệ làm say lòng người lính trẻ, làm cho họ quên hết mệt mỏi, gian khó qua tới Không gian Tây Bắc lãng đãng, mơ hồ miền tâm thức, với “dáng người độc mộc”, với “dòng nước lũ hoa đong đưa” Đến đây, vẻ đẹp lãng mạn, nên thơ thay dần cho vẻ tàn khốc, hoang sơ trước Khơng thế, đoạn thơ này, người đọc thấy toát lên tình sâu lắng thiết tha Đó tình đồng đội, tình quân dân, tình người thắm thiết, keo sơn Ngòi bút tài hoa Quang Dũng thể tập trung đoạn này, chất nhạc hòa quyện chất thơ Vì thế, Xn Diệu có lí cho rằng: “Đọc đoạn thơ ngâm nhạc miệng” Bằng bút pháp lãng mạn, Quang Dũng vẽ tranh thiên nhiên thơ mộng, duyên dáng, mĩ lệ núi rừng Tây Bắc Qdũng không khắc tạc hình ảnh người lính với đời sống tình cảm phong phú, tình cảm lớn lao tình quân dân Qdũng đặc biệt quan tâm tới ý tưởng dựng tượng đài người lính Tây Tiến tác phẩm Nhà thơ sử dụng hệ thống ngơn ngữ giàu hình ảnh, hàng loạt thủ pháp tương phản, nhân hoá, tăng cấp ý nghĩa để tạo ấn tượng mạnh, để khắc tạc cách sâu sắc vào tâm trí người đọc hình ảnh người anh hùng đất nước, dân tộc Đó tượng đài sừng sững núi cao sông sâu, không gian hùng vĩ thấy câu thơ: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác bên cương mồ viển xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào tay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Trên nẻo đường hành quân chiến đấu, vượt qua bao núi cao dốc thẳm “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”, đoàn binh Tây Tiến màu xanh núi rừng trùng điệp, vừa kiêu hùng vừa cảm dộng Người chiến binh với quân trang màu xanh rừng, với nước da xanh phong sương sốt rét rừng, thiếu thuốc men, lương thực: “khơng mọc tóc" Câu thơ trần trụi thực chiến Nguyen Hoang Minh Tu – 12A5 tranh năm đầu kháng chiến vốn “Không mọc tóc” hình ảnh phán ánh khốc liệt chiến trường: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Cái hình hài khơng lấy làm đẹp: “qn xanh màu lá”, “khơng mọc tóc” tương phản với “dữ oai hùm” nét chạm khắc tài tình làm bật chí khí hiên ngang, tình thần cảm xung trận chiến binh Tây Tiến làm cho quân giặc phải khiếp sợ “Dữ oai hùm” hình ảnh ẩn dụ nói lên chí khí người lính mang tính kế thừa sáng tạo Quang Dũng Các chiến binh “Sát Thát” đời Trần: “Tam qn tì hổ khí thơn Ngưu” (Phạm Ngũ Lão); “Tì hổ ba quân, giáo gươm sáng chói” (Trương Hán Siêu) Nghĩa quân Lam Sơn xung trận khí “bình Ngơ”: “Sĩ tốt kén tay tì hổ - Bề tơi chọn kẻ vuốt nanh” (Bình Ngô đại cáo) — Một dân tộc anh hùng trận tuyến đánh quân thù, thời đại có chiến sĩ “ti hổ” “dữ oai hùm” đó! Với niềm tự hào, Quang Dũng viết nên mội câu thơ hay: "Quân xanh màu oai hùng”, lấy “thô”, “mộc” để tô đậm đẹp, dũng khí ẩn chứa tâm hồn người chiến sĩ Gian khổ, ác liệt, thiếu thốn, bệnh tật mn lần khó khăn, thử thách họ có giấc “mơ”, giấc “mộng” đẹp: Mát trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Mộng mơ gửi hai phía chân trời: biên giới Hà Nội, nơi đầy bóng giặc “Mắt trừng” - hình ảnh gợi tả nét dội, oai phong lẫm liệt, tinh thần cảnh giác, tỉnh táo người lính khói lửa ác liệt “Mộng qua biên giới" - mộng tiêu diệt quân thù, bảo vệ biên cương, lập nên bao chiến công nêu cao truyền thơng anh hùng đồn binh Tây Tiến Lại có giấc mơ đẹp Chiến sĩ Tây Tiến vốn học sinh, sinh viên, chàng trai Hà hành “xếp bút nghiên theo việc đao, cung”, giàu lòng yêu nước, phong độ hào hoa: “Từ thuở mang gươm giữ nước - Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long” (Huỳnh Vàn Nghệ) Sống núi rừng miền Tây, gian khổ, ác liệt, chết bủa vây, lửa đạn mịt mù, anh mơ Hà Nội Quên dược hàng me, hàng sấu, phố cũ trường xưa, “Những phố dài xao xác may?” Quên tà áo trắng, thiếu nữ thương yêu, “dáng kiều thơm" hò hẹn Hình ảnh “dáng kiều thơm" câu thơ Quang Dũng đem đến cho người đọc nhiều thú vị: ngơn từ vốn có thơ lãng mạn thời “tiền chiến” ngòi bút nhà thơ - chiến sĩ trở nên có Nguyen Hoang Minh Tu – 12A5 hồn, đặc tả chất lính hào hoa, trẻ trung, lãng mạn người lính trẻ đồn binh Tây Tiến trận mạc Nếu người nông dân mặc áo lính thơ Chính Hữu mang theo nỗi nhớ ‘giếng nước gốc đa”, nhớ mái nhà gianh, nhớ ruộng nương ; thơ Hồng Nguyên nỗi nhớ “người vợ trẻ - Mòn chân bên cối gạo canh khuya”, người chiến sĩ thơ Quang Dũng, nỗi nhớ gắn liền với “mộng” “mơ” Mộng lập chiến công, mơ“dáng kiều thơm” Hữu Loan thơ Màu tím hoa sim viết hay nỗi nhớ người lính chống Pháp: Từ chiến khu xa Nhớ ngại Lấy chồng thời chiến tranh Mấy người trở lại Lỡ mìnlh khơng Thì thươmg người vợ bé bỏng chiều quê Viết “ruộng’’ “mơ” người chiến binh Tây Tiến, Quang Dũng ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời đồng đội Đó nét khám phá nhà thơ vẽ chân dung “anh đội Cụ Hồ” xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản chín năm kháng chiến chống Pháp Bốn câu thơ nét vẽ bổ trợ, tô đậm chân dung người lính Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành Trong gian khổ chiến trận, bao đồng đội ngã xuông chiến trường miền Tây Họ nằm lại nơi chân đèo góc núi Nấm mồ người chiến sỉ “rải rác biên cương” Câu thơ để lại lòng ta nhiều thương cảm, biết ơn, tự hào: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” Nếu tách câu thơ khỏi đoạn thơ tựa tranh xám lạnh, ảm đạm hiu hắt, đem đến nhiều xót thương Nhưng nằm văn cảnh, đoạn mạch, câu thơ tiếp theo: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh", nâng cao chí tầm vóc người lính Các anh trận lí tưởng đẹp “Đời xanh' : trai trẻ, tuổi xuân “Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng…” học sinh, sinh viên Hà Nguyen Hoang Minh Tu – 12A5 Nội Họ lên đường đầu quân nghĩa lớn chí khí làm trai Họ “quyết tử cho Tổ quốc sinh” Câu thơ “Chiến truờng chẳng tiếc đời xanh” vang lên lời thề thiêng liêng, cao Các anh đem xương máu để bảo vệ độc lập, tự cho Tổ quốc Anh đội nhân dân ta đứng lên kháng chiến với tâm sắt đá : “ Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu làm nô lệ” Quang Dũng ghi lại cảnh bi tráng chiến trường miền Tây thuở ấy: Áo bào thay chiếu anh vế đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Các tráng sĩ chốn sa trường lấy da ngựa bọc thây làm niềm kiêu hãnh Các chiến sĩ Tây Tiến với chiếu đơn sơ, với “áo bào” bình dị ấy: “anh đất” Một chết nhẹ nhàng, thản Anh trận giết giặc quê hương Anh ngã xuống là: “về đất”, nằm lòng Mẹ Tổ quốc thân yêu Nhà thơ không dùng từ “chết”, từ “hy sinh” mà lấy cụm từ “về đất” để ca ngợi hi sinh cao mà bình dị, thầm lặng mà thản, nhẹ nhàng coi chết nhẹ tựa lông hồng Người chiến binh Tây Tiến sống chiến đấu cho quê hương, chết đất nước quê hương “Anh đất” tất lòng chung thủy người chiến sĩ Tiếng thác sông Mã “gầm lên” núi rừng miền Tây tiếng kèn “Chiêu hồn liệt sĩ” tống tiễn linh hồn liệt sĩ nơi an giấc ngàn thu Câu “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” câu thơ hay gợi tả khơng khí thiêng liêng, trang trọng, đồng thời tạo nên âm điệu trầm hùng, thương tiếc Phong cách ngôn ngữ Quang Dũng đặc sắc, bên cạnh từ ngữ bình dị đời lính như: gục, khơng mọc tóc, dữ, trừng, đất, chiếu, gầm lên lại có số từ Hán Việt như: mộng, mơ, biên giới, dáng kiều, biên cương, viễn xứ, áo bào, khúc độc hành - nhờ mà bình dị làm bật cao thiêng liêng, bình thường tơ đậm anh hùng, vĩ đại Chất bi tráng màu sắc lãng mạn từ vần thơ tỏa rộng không gian chiều dài lịch sử Đoạn thơ viết chân dung người lính thơ Tây Tiến đoạn thơ độc đáo Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nhà thơ kết hợp vận dụng sáng tạo miêu tả biểu lộ cảm xúc, tạo nên câu thơ “có hồn” Người lính sơng anh dũng, chết vẻ vang Hình tượng người chiến sỉ Tây Tiến mãi tượng đài nghệ thuật bi tráng in sâu vào tâm hồn dân tộc Anh Vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế! 10 Nguyen Hoang Minh Tu – 12A5 Khổ cuối thơ, âm điệu trở nên tha thiết sâu lắng, bồi hồi Vẫn tiếng lòng rung lên theo hồi niệm Biết bao thương nhớ khơn nguôi: "Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi" Mùa xuân ấy, "Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sơng" (Hồ Chí Minh), đồn binh Tây Tiến xuất qn Họ tiến sa trường với lời hẹn ước: "Nhất khứ bất phục hồn" Đó lời thề, tâm hệ "Chiến trường chẳng tiếc đời xanh".Các anh giã biệt quê hương.Những sau tháng ngày đầy máu lửa? Bạn bè, đồng đội thân yêu, "Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi" Nhưng quê hương đời đời ơm ấp bóng hình anh, người chiến sĩ binh đoàn Tây Tiến.Bài thơ khép lại mà âm điệu bồi hồi vang vọng tâm hồn ta Có thơ thời có số thơ mãi Thơ hay khơng có tuổi mùa xn khơng ngày tháng Bàn TT Quang Dũng, GS Hà Minh Đức có nhận xét: “Tây Tiến sáng tác có giá trị tư tưởng, nghệ thuật Bài thơ viết với màu sắc thẩm mỹ phong phú Có đẹp hùng tráng núi rừng hiểm trở, vẻ đẹp bình dị nên thơ sống nơi làng quê hương, có cảm hứng mạnh mẽ hòa hợp với chất trữ tình nhẹ nhàng mềm mại thơ Đặc biệt Tây Tiến thơ giàu nhạc điệu, nhạc điệu sống tâm hồn Mỗi đoạn thơ mang nhạc điệu riêng vừa mạnh mẽ, vừa uyển chuyển đưa người đọc với kỉ niệm xa nên thơ gợi cảm Nhà thơ Xuân Diệu có lần cho đọc thơ Tây Tiến ngậm âm nhạc miệng.” Bài thơ dòng chảy dài da diết cháy bỏng Quang Dũng nhớ đồng đội thân yêu Với âm hưởng thơ hòa quyện thực lãng mạn với hình ảnh thơ phong phú sinh động, Quang Dũng không vẽ nên tranh thiên nhiên Tây Bắc vừa hoang sơ, hiểm trở lại vừa thơ mộng trữ tình mà ơng chạm khắc vào lịch sử tượng đài tập thể người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hoa, bi tráng Chính mà thơ mãi hồi niệm khơng thể qn lòng người đọc mãi sau 11 Nguyen Hoang Minh Tu – 12A5 12 Nguyen Hoang Minh Tu – 12A5