Hàng may mặc Việt Nam ngày nay tiến bộ vượt bậc cả về số lượng sản phẩm được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận, cơ bản đáp ứng yêu cầu trong nước, đồng thời là mặt hàng xuất khẩu
Trang 1Lời mở đầu
Hiện nay Việt nam đã mở rộng quan hệ hợp tác với hầu hết các nước trên thế giới Cộng với sự tăng trưởng của nền kinh tế chung trong cả nước, công nghệ dệt – may Việt Nam cũng đã có mức tăng trưởng đáng kể Ngành dệt may chiếm một
vi jtris quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động góp phần ổn định xã hội và đóng góp phần thu ngân sách cho nhà nước Hàng may mặc Việt Nam ngày nay tiến bộ vượt bậc cả về số lượng sản phẩm được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận, cơ bản đáp ứng yêu cầu trong nước, đồng thời là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, đứng vào vị trí những mặt hàng cuất khẩu của nước ta
Ngành công nghiệp dệt may của nước ta đang phát triển rất mạnh với đương lỗi mở cửa và hòa nhập vào thị trường thế giới nói chung và các nước trong khu vực nói riêng, cùng với sự chuyển dịch công nghệ đang diễn ra sôi động, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam nhanh chóng gia nhập Hiệp hội Dệt – May thế giới trực tiếp tham gia vào các quá trình phân công hợp tác chung về linh vực lao dộng, mậu dịch, và các chính sách bảo hộ quốc tế trong khu vực
Để đáp ứng yêu cầu hàng may mặc ngày càng cao của nhân dân cả về số lượng đồng thời đưa ngành may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu lớn, ngành dệt may Việt Nam đã và đang đầu tư đổi mới mọi thiết bị, công nghệ mới hiện đại,
mở rộng sản xuất không ngừng có biện pháp để chiếm lĩnh thị trường, mở rộng mặt hàng Hàng may xuất khẩu của nước ta phần lớn là may gia công cho các nước, trước những yêu cầu khắt khe của nước bạn đòi hỏi ngành may phải có những đổi mới toàn diện
Chính vì vậy việc triển khai sản xuất là một việc hết sức quan trọng cho các doanh nghiệp may Sản phẩm khi ra chuyển có đạt được chất lượng theo đơn đặt
Trang 2hàng hay không phụ thuộc rất nhiều vào công tác tổ chức triển khai sản xuất của doanh nghiệp
Trong khuôn khổ bài tập lớn này, em chọn đề tài “Triển khai sản xuất đơn đặt hàng áo sơ mi nam ngắn tay” Theo đơn đặt hàng và yêu cầu của khách hàng CARTER’S sản xuất tại công ty TNHH NY HOA VIỆT Nội dung bài tập lớn bao gồm:
- Xây dựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu
- Viết tiêu chuẩn thành phẩm
- Viết quy trình may và phiếu công nghệ gia công sản phẩm
- Viết tiêu chuẩn cắt, đánh số, ép mex, là gấp, đóng gói
Do đây là lần đầu tiên tìm hiểu về quá trình triển khai sản xuất một mã hàng nên nội dung bài tập lớn của em còn nhiều thiếu sót, mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài tập lớn của em được hoàn thiện hơn
Sinh viên thực hiện Phạm Thị Vân
Trang 3I Hình dáng sản phẩm
Mặt trước
Mặt sau
Trang 4II Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu, định mức vải, mex chỉ cúc
1 Định mức tiêu hao vải
1.1 Tiêu chuẩn giác sơ đồ
1.1.1
TIÊU CHUẨN GIÁC SƠ ĐỒ
Mã hàng : NTS04 Khách hàng: CARTER’S Chủng loại : Sơ mi trẻ em cộc tay Thông tin về vải chính :
• Khổ vải : 1,5m
• Rộng biên : 1cm ( lùi từ biên 0,5cm)
• Vải kẻ caro
- Trải vải : trải vải êm, không căng
- Giác sơ đồ : trên mặt phải sản phẩm
1.1.2 Nguyên tắc giác sơ đồ và yêu cầu
Giác sơ đồ là quá trình sắp xếp các chi tiết sản phẩm lên khổ giấy có xác định trước có chiều dài, rộng bằng khổ vải có chiều dài theo định mức thấp nhất
1.1.3 Yêu cầu
Các chi tiết của sản phẩm phải được đặt đúng theo chiều của canh sợi theo yêu cầu
kỹ thuật, cả sắp xếp sao cho định mức được tiết kiệm, tránh lãng phí Các chi tiết giác đảm bảo canh sợi theo yêu cầu kĩ thuật
- Yêu cầu về canh sợi : Giác đúng quy định của csc chi tiết trong sản phẩm và phụ thuộc vào kiểu dáng sản phẩm
- Yêu cầu về định mức :
Trang 5+ định mức giác sơ đồ phải nhỏ gọn, đảm bảo đủ chi tiết và đúng yêu cầu kĩ thuật + Đảm bảo hiệu suất sử dụng của nguyên liệu và đảm bảo kinh tế cao nhất
- Yêu cầu về khoảng cách đặt các chi tiết :
+ Đối với vải kẻ caro : 0,1cm
- Giác sơ đồ phục vụ sản xuất theo tác nghiệp cắt
- Các chi tiết trên sơ đồ được đánh dấu có tên chi tiết
- Các chi tiết giác đảm bảo canh sợi theo yêu cầu kĩ thuậtYêu cầu về canh sợi : Giác đúng quy định của csc chi tiết trong sản phẩm và phụ thuộc vào kiểu dáng sản phẩm
- Yêu cầu về định mức :
+ định mức giác sơ đồ phải nhỏ gọn, đảm bảo đủ chi tiết và đúng yêu cầu kĩ thuật + Đảm bảo hiệu suất sử dụng của nguyên liệu và đảm bảo kinh tế cao nhất
- Yêu cầu về khoảng cách đặt các chi tiết :
+ Đối với vải kẻ caro : 0,1cm
- Giác sơ đồ phục vụ sản xuất theo tác nghiệp cắt
- Các chi tiết trên sơ đồ được đánh dấu có tên chi tiết
1.1.4 Nguyên tắc giác
Kiểm tra đối chiếu các thông tin trên phiếu, tài liệu kĩ thuật, trên mẫu phải đồng bộ Kiểm tra số lượng các chi tiết trên mẫu catton theo bảng thống kê
Chuẩn bị giấy giác theo khổ vải
Nguyên tắc
- Giác từ trái sang phải hoặc ngược lại
Trang 6- Giác từ hai bên vào giữa
- Các chi tiết trong sản phẩm giác theo 1 chiều, chi tiết to đặt trước, chi tiết nhỏ đặt sau, trong đó chi tiết chính đặt trước, chi tiết phụ đặt sau
- Sắp xếp chi tiết hợp lí, khoa học, dễ nhìn, dễ cắt, dễ kiểm tra, đảm bảo được hiệu suất sử dụng cao nhất
Chú ý :
- Thống kê các chi tiết đuổi chiều, lệch canh sợi, chống lên nhau
- Dảm bảo các chi tiết không thừa thiếu, phải đúng cỡ, đúng kí hiệu và bố trí đường cong lõm…các đường chéo kết hợp với các đường chéo
- Các điểm bấm, điểm đánh dấu phải đầy đủ vào mẫu giác
Phương tiện giác
Trong thực tế hiện nay có 2 phương pháp giác cơ bản :
+ Giác thủ công
+ Giác bằng máy
Dối với mã hàng này, em chọn phương pháp giác sơ đồ bằng tay
- Loại giác mẫu : + giác đối xứng
Phương pháp giác : giác bổ ngực
• Là giác theo hai thân trước quay vào sao cho hai đường ngang ngực cùng nằm trên đường thẳng nhằm đảm bảo đối kẻ hai bên ngang thân trước
- Số lượng cỡ : 4 cỡ ( 1, 2, 3, 4)
1.2 Tính phần trăm hữu ích, phần trăm vô ích
1.2.1 Tính phần trăm hữu ích
Phần trăm hữu ích là tỉ lệ phần trăm của diện tích được so với diện tích sơ đồ
Trang 7Công thức :
I = x 100%
Trong đó: I: phần trăm hữu ích
Smc : Tổng diện tích các chi tiết mẫu
Ssđ : Diện tích sơ đồ = chiều dài sơ đồ * rộng khổ
- Cách tính diện tích mẫu
+ Dùng máy đo diện tích
+ Phương pháp hình học
+ Phương pháo cân
1.2.2 Phần trăm vô ích
- Là tỉ lệ phần trăm của diện tích mẫu bỏ đi so với diện tích sơ đồ
- Công thức:
B = x 100%
Phần trăm vô ích càng nhỏ thì càng tiết kiệm được nguyên liệu phần trăm
vô ich biến động trong khoảng 6% - 50% tùy theo kiểu dáng sản phẩm, loại vải và trình độ người giác sơ đồ
Tính tiêu hao vô ích trong sơ đồ đã giác
Bảng tính diện tích mẫu
Mã hàng: NTS04 Tên
chi
tiết/ cỡ
size
Thân
trước
Thân sau Tay áo Cầu vai Lá cổ Chân
cổ
Túi áo
5 tuổi 1350 x2 1660 600 x
2
581,25 x 2
292,5 x 2
200 x 2
616
4 tuổi 1248 x 2 1559,25 585 x
2
555 x 2 288,75 x
2
195 x 2
3 tuổi 1173,5 x
2
1406 551 x
2
540 x 2 277,5 x
2
187,5 x 2
2 tuổi 1100 x 2 1314 504 x
2
525 x 2 277 ,5x
2
190 x 2
TỔNG = 28998,5 cm2 2,9m2
Vậy: diện tích mẫu cứng ( Smc) = 2,9 ( m2 )
Trang 8Ta có:
Khổ vải chính: 1,5m
Dộ rộng biên : Rộng biên : 1cm ( lùi từ biên 0,5cm) ,
- Dộ rộng sơ đồ = 1,47m
- Chiều dài sơ đồ đã giác : 2,1m
Vậy diện tích sơ đồ ( Ssđ ) = dài x rộng = 2,1 x 1,47 = 3,1 (m2 )
Lượng tiêu hao vô ích của sơ đồ đã giác là :
- Ap dụng công thức :
B = x 100%
= x100% = 6,4%
Vậy tiêu hao vô ích trong sơ đồ cắt là 6,4 %
1.2.3 Định mức trung bình của 1 sản phẩm
Có 2 loại định mức :
Định mức kỹ thuật ( ĐMKT) : là định mức thực tế sản xuất nên sản phẩm Định mức sản xuất (ĐMSX) : là định mức có cộng thêm phần trăm tiêu hao của từng loại NPL để có thể thay thế khi NPL hư hỏng
Phần trăm tiêu hao của vải chính cho mã hàng NTS04 là 6,4%
Quá trình thực hiện: sơ đồ khi giác đạt yêu cầu thì số đo trên chiều dài thực
tế của sơ đồ là mức tiêu hao NPL nhưng khi tính tiêu hao NPL phải tính thêm tiêu hao đầu bàn
- Cách tính ĐMKT cho NL: ĐMKT = (L+2)/n = cm/sp
Trong đó:
L: chiều dài sơ đồ
hao phí đầu bàn : 2cm = 0,02m
n: số mẫu có trong sơ đồ : 4 mẫu
- Định mức Cho vải chính:
Trang 9Dịnh mức trung bình cho 1 sản phẩm : ĐMKT = (2,1+0,02)/4 = 0,53m/sp
Mex ( mex giấy, ép tràn BTP ): diện tích mex = dài x rộng ( cm2 )
+ lá cổ ( M1) = 37 x 7,5 = 277,5 cm2
+ chân cổ (M2)= 38 x 5 = 190 cm2
+ nẹp khuyết ( M3) = 41 x 4,5 = 193,5 cm2
Diện tích mex cho cỡ áo số 2 là: M = M1 + M2 + M3 = 487 ( cm2 )
Bảng định mức nguyên liệu
1.2.4 Định mức chỉ
L = ( ( l x k ) + tiêu hao chỉ đầu vào ra ) x số đường may
Trong đó:
+ k : hệ số tiêu hao chỉ phụ thuộc vào đường may và loại đường may và độ dài của vải
+ l: chiều dài của đường may
+ L: lượng chỉ tiêu hao cho đường may đó
+ chiều dài chỉ đầu vào và đầu ra của :
máy 1 kim theo khảo sát là 10cm
máy đính cúc, thùa khuy, đính bọ là 5cm
Hệ số chỉ tiêu hao cho 1 cm đường may
- Máy 1 kim mặt bằng:
Trang 10+ 2 lớp vải: 2,8 cm
+ 3 lớp vải: 3,2 cm
+ 4 lớp vải: 3,6 cm
- Khuyết: 70 cm/ cái
- Cúc: 40 cm/cái
- Bọ: 35 cm
Định mức chỉ của áo sơ mi tay ngắn:
-Nẹp khuyết = (41,5 +10) x 2,8 + (41,5 + 10) x 3,6 + (41,5 +10) x 3,2 = 494,4cm -Nẹp cúc = (41,5 + 10) x 3,2 = 164,8 cm
-Túi = ( 23 + 10) x 3,2 + (10+10) x 3,2 = 169,6
-Cầu vai = (29 + 10) x 3,2 + (29 +10) x 3,2 = 249,6 cm
-Vai con =[ (11 + 10) x 3,2 + (11 + 10) x 3,6] x 2 = 285,6 cm
-Vòng tay = [(32 +10) x 3,2 + (32 +10) x 3,2 ] x 2 = 537,6 cm
-Sườn + tay = [(36,5 + 10) x 3,2 + (36,5 + 10) x 3,2] x 2 = 595,2 cm
-Lá cổ = (47 + 10) x 2,8 + (45 + 10) x 3,6 = 357,6 cm
-May bọc và lộn chân cổ Chân cổ = 7 x 2,8 + 28 x 3,6 + 10 + (36 +10) x 2,8 = 259,2
-Tra cổ = (35 +10) x 2,8 = 126 cm
-Mí chân cổ = (70 + 10) x 3,2 =256
-Gấu = (80 +10) x 3,2 = 288 cm
-Bọ = (35 + 5) x 6 = 240
-Khuyết = 70 x 5 = 350 cm
-Cúc = 40 x 5 = 200 cm
Trang 11Tổng = 4573,6 cm = 45,736 m
Bảng định mức nguyên phụ liệu
Phụ Liệu
St
2 Cúc nhựa 4 lỗ theo từng màu vải c 5
III Viết tiêu chuẩn thảnh phẩm
1 Đặc điểm
Áo sơ mi nam cộc tay kẻ karo, cổ đứng chân rời, nẹp cúc liền, nẹp khuyết rời Thân sau cầu vai 2 lớp, thân trước bên trái có một túi ốp đáy nhọn Cửa tay liền gấu cong
2 Yêu cầu kĩ thuật
- Kiểm tra an toàn bán thành phẩm trước khi sản suất Dùng kim 90 để sản xuất Sản phẩm may xong phải đảm bảo thông số
- Mật độ mũi chỉ 4 mũi / 1 cm Đầu và cuối đường may lại mũi 1cm 3 lần chỉ trùng khít, đường may không được đứt chỉ, sểnh tuột
- Các chi tiết đối xứng phải cân đối hai bên
+ Hai thân tước: trùng kẻ, bổ ngực
+ Thân sau: Đối xứng hai bên nách, trùng kẻ ngang với thân trước
+ Cầu vai: Đối xứng hai bên cổ, nách, trùng kẻ với lá cổ, chân cổ, tay 2 bên
+ Lá cổ, chân cổ: Đối xứng hai đầu lá cổ, chân cổ, lá cổ và chân cổ trùng kẻ với nhau, lá cổ chân cổ trùng kẻ lớp trên và lớp dưới
+ Túi: Trùng kẻ dọc, ngang với thân trước
Trang 12-Các đường may, đường diễu phải êm phẳng thẳng đều, không vặn déo, không nối chỉ
+ Nẹp êm phẳng đều
+ Túi dán êm phẳng, miệng túi diễu đều, đường may sửa gọn, cạnh và đáy túi cân đối đúng mẫu
+ Quay cổ đủ độ mo êm, không bùng hoặc giăng lót, đầu cổ lộn thoát đều, không
tù vểu, lá cổ chính lé đều về phía lót 0,5 mm Chân cổ cặp lá 3, tra mí chân cổ đều
êm phẳng
+ Tra tay làn đều, đúng điểm đầu tay, diễu vòng nách êm phẳng
+ Dài và rộng cửa tay hai bên cân đối bằng nhau
+ Sườn và bụng tay cuốn đều êm phẳng, bằng nhau, ngã tư nách trùng khít
+ Gấu đều êm, không vặn sóng
-Vệ sinh công nghiệp: nhặt sạch sơ vải, tẩy sạch dấu phấn, dầu máy Khi là không làm bóng mặt vải
Chú ý:
-Xem bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu trước khi sẩn xuất
-Trong quá trình sản xuất, nếu có gì bất hợp lí giữa áo mẫu và tiêu chuẩn, đề nghị
có thông tin phản hồi lại
3 Lắp ráp
3.1 Thân trước, túi
- Thân tước bên phải khi mặc: nẹp cúc liền thân, gấp đường may 2cm về phía mặt trái mí 0,15cm, bản to nẹp thành phẩm = 2cm
Trang 13- Thân trước bên trái: nẹp khuyết dời, có dựng ép vào mặt dưới nẹp Đặt mặt phải của nẹp vado mặt trái của thân may chắp 1cm Lật về phía mặt phải của thân mí cạnh ngoài nẹp 0,15cm, Gập bản to nẹp 2,5cm mí cạnh trong nẹp
- Túi ngực: miệng túi gấp lần thứ nhất về phía mặt trái 1cm, lần thứ 2 gập bằng bản
to miệng túi 2cm và may mí một đường 0,1cm Đáy túi nhọn dán mí xung quanh 0,1cm vào thân trước bên trái khi mặc Chặn tam giác 2 góc hết bản to miệng túi, cách đường dán túi 0,5 cm
3.2 Thân sau, cầu vai
- Thân sau: cầu vai rời 2 lớp May chắp lộn kín 1cm cầu vai với thân sau Diễu không thấm lót lên lớp cầu vai ngoài 0,15cm
3.3 Vai con
May chắp lộn kín, đường may 1cm Diễu đè bên ngoài một đường 0,5cm
3.4 Cổ
-Bản cổ và chân cổ có một lần dựng, quay cổ lên dựng, sửa nhỏ đường may còn 0,7cm Mí xung quanh má và sống cổ 0.15cm
-Bọc chân cổ: sát dựng 0,6cm, chân cổ cặp là 3 lên dựng với lá cổ, tra mí cặp chì đều xung quanh chân cổ 0.15
3.5 Tay
-Là gấp cửa tay 1,5 sau đó gấp bản to cửa tay 2cm về phía mặt phải
-Tra tay: may cuốn, tay cuốn thân, đường may nằm trên thân
3.6 Sườn, gấu
- Sườn và bụng tay: may cuốn, thân trước cuốn thân sau, đường may nằm trên thân trước
Trang 14- Gấu: gấu công, gập kín mép 0,8 cm, mí trái.
3.7 Thùa, đính
-Thùa khuyết: đầu bằng, lỗ khuyết gọn, bờ khuyết đanh, không sơ tướp
Khuyết nẹp: Thùa thân bên trái khi mặc, cân ở giữa bản to nẹp khuyết, khuyết chân
cổ thùa ngang ở giữa bản to đầu chân cổ, đầu khuyết cách nẹp 1cm
-Đính cúc:
Cúc nẹp :Cúc đính bên trái khi mặc, cúc 4 lỗ, đính cúc chữ X, cúc đính phải chắc chắn, cúc cài êm với khuyết
Cúc chân cổ: Đính thẳng hàng với cúc nẹp
IV Quy trình may - phiếu công nghệ gia công sản phẩm
St
t
Tên các bộ phận và
nguyên công
Thời gian gia công (giây)
Công cụ và thiết bị
sử dụng Bậc thợ Chuẩn bị
2 Kiểm tra chất lượng bánthành phẩm 200 Tay + Mắt 2
Thân trước
Thân sau
Gia công tay áo
Trang 15Gia công cổ áo
14 May bọc chân cổ chínhvới dựng 30 Máy 1 kim 3
18 May phần bẻ lậy vớiphần chân cổ 50 Máy 1 kim 4
Lắp ráp
21 Tra cổ lót với vòng cổthân áo 50 Máy 1 kim 4
30 Kiểm tra chất lượng sảnphẩm 250 Tay + Mắt 4
V Viết tiêu chuẩn cắt, đánh số, là gấp.
1 .Bảng liệt kê các chi tiết
Trang 162 Nhận biết mặt vải
- Vải: mặt phải nhẵn, có các chấm tròn nổi rõ
-Mex: mặt không dính là mặt phải
3 Trải vải
Mặt phải trải lên trên, trải vải êm phẳng, 2 mép bàn bằng nhau, đứng thnahf không
đổ sệ Khi trải ghim thẳng kể ngang, cắt đầu bàn thẳng kẻ ngang
4 Cắt phá, cắt gọt
-Sao sơ đồ chính xác, cắt và bấm dấu chính xác theo sowq dồ và mẫu cắt gọt
Các chi tiết cắt ngang canh thẳng sợi, 1 chiều kẻ / 1 sản phẩm\
2 thân trước đối kẻ ngang, dọc, lá lót thẳng kẻ dọc, chân cổ thẳng kẻ dọc
Túi trùng kẻ với thân, cầu vai, thân sau trùng kẻ ngang dọc
Tay đối kẻ 2 bên
Ô kẻ vuông cân đối ở các chi tiết, không dổ kẻ
5 Đánh số
Số đánh bằng bút có mực màu trắng nét ngỏ vào mặt phải vải, số cao 0,5 cm cách mép vải 0,1 cm Số đám bảo dễ đọc, không còn lại trên sản phẩm sau khi hoàn thiện
6 Là
Sản phẩm đảm bảo vệ sinh công nghiệp trước khi là, gấp Khi là không làm bóng mặt vải Dùng bàn là hơi là phẳng hết diên tích áo, các đường may