Ngày nay, với sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, việc ứng dụng cáchệ thống điều khiển tự động trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp, cũng nhưtrong các thiết bị dân
Trang 1KHOA ĐIỆN TỬ-TIN HỌC
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho nhóm thực hiện đề tài xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Bangiám hiệu Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng cùng với quý Thầy/Cô trong khoaĐiện Tử – Tin Học, đặc biệt là bộ môn Điện Tử Công Nghiệp đã giảng dạy, truyền đạtnhững kiến thức vô cùng bổ ích, tận tình chỉ dạy, giúp đỡ nhóm trong quá trình học tập
và rèn luyện tại trường Đó chính là những nền tảng cơ bản và quan trọng nhất, là hànhtrang vô cùng quý giá giúp nhóm hoàn thành tốt đồ án tốt này và tự tin bước vào sựnghiệp trong tương lai Nhóm thực hiện đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy
Võ Xuân Nam – Giảng viên hướng dẫn Thầy đã tận tình chỉ bảo, định hướng và góp ýchân thành để nhóm thực hiện đề tài nhận ra được những hạn chế, hướng khắc phục và
có được một sự chuẩn bị tốt nhất cho đồ án này
Xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, những người thân trong gia đình và bạn bè đã ủng hộ,động viên nhóm thực hiện đề tài về cả tinh thần và vật chất để nhóm có được thànhcông như ngày hôm nay
Cuối cùng, vì kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên trong quá trình làm đồ án sẽkhông thể tránh khỏi những sai sót Nhóm thực hiện đề tài mong nhận được những lờigóp ý từ quý Thầy/Cô để đồ án được hoàn thiện hơn và rút ra được những kinh nghiệm
bổ ích cho bản thân mình Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM Ngày 18 tháng 12 năm 2017
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
TP.HCM, Ngày….Tháng… Năm 2017
Giảng viên hướng dẫn
(GV ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG
Hình 2.1 Thành phần PLC S7-1200 3
Hình 2.2 Các bảng tín hiệu của PLC S7-1200 4
Hình 2.3 Các module tín hiệu của PLC S7-1200 4
Hình 2.4 Các module truyền thông của PLC S7-1200 5
Hình 3.1 Cổng Profinet của PLC S7-1200 7
Hình 3.2 Tạo Project 8
Hình 3.3 Chọn loại thiết bị 8
Hình 3.4 Chọn loại CPU 9
Hình 3.5 Đặt địa chỉ IP (1) 9
Hình 3.6 Đặt địa chỉ IP (2) 10
Hình 3.7 Tải chương trình xuống PLC 11
Hình 3.8 Hiển thị các kết nối với PLC 11
Hình 3.9 Kết thúc quá trình tải xuống 12
Hình 3.10 Giám sát chương trình qua Monitor 12
Hình 3.11 Giám sát chương trình qua Go online 13
Hình 3.12 Bật giám sát chương trình Monitor 13
Hình 4.1 Giao diện Web Server 15
Hình 4.2 Giao diện Web chuẩn 15
Trang 5Hình 4.3 Sơ đồ thể hiện tổng quát cách nhúng User-defined web 17
Hình 4.4 Giao diện để cấu hình cho Web server 19
Hình 4.5 Khối lệnh WWW 20
Hình 4.6 Sơ đồ liên kết trong mạng LAN 21
Hình 4.7 Sơ đồ liên kết trong mạng WAN 22
Hình 5.1 Cấu trúc HTML chuẩn 24
Hình 5.2 Tạo nút nhấn 29
Hình 5.3 Tạo giá trị trả về từ PLC 30
Hình 5.4 Tạo hình tròn 33
Hình 5.5 Lưu đồ giải thuật 34
Hình 5.6 Chương trình PLC (1) 35
Hình 5.7 Chương trình PLC (2) 36
Hình 5.8 Bước 1 kết nối Web Server 40
Hình 5.9 Bước 2 kết nối Web Server 40
Hình 5.10 Bước 3 kết nối Web Server 41
Hình 5.11 Bước 4 kết nối Web Server 41
Hình 5.12 Bước 5 kết nối Web Server 42
Hình 5.13 Bước 6 kết nối Web Server 42
Hình 5.14 Nhập địa chỉ PLC trên Google Chrome 43
Hình 5.15 Giao diện đăng nhập 43
Trang 6Hình 5.16 Đăng nhập tài khoản 44
Hình 5.17 Đăng nhập vào Web Server 44
Hình 5.18 Giao diện điều khiển thiết bị (1) 45
Hình 5.19 Giao diện điều khiển thiết bị (2) 45
BẢNG Trang Bảng 5.1 Các lệnh tiêu đề HTML 25
Bảng 5.2 Bảng lệnh hiển thị hình ảnh 26
Bảng 5.3 Lệnh đưa dữ liệu lên Web 27
Bảng 5.4 Bảng lệnh tạo nút nhấn 28
Bảng 5.5 Tập lênh Bit Logic 36
Bảng 5.6 Các tập lệnh Timer 37
Trang 7MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 DẪN NHẬP 1
1.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ PLC SIMATIC S7-1200 2
2.1 GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-1200 2
2.1.1 Tổng quan về PLC S7-1200 2
2.1.2 Các bảng tín hiệu 4
2.1.3 Các module tín hiệu 4
2.1.4 Các module truyền thông 5
CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM TIA PORTAL 6
3.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM TIA PORTAL 6
3.1.1 Cấu hình một địa chỉ IP 6
3.1.2 Cấu hình giao diện PROFINET 7
3.1.3 Tạo một project mới 7
3.1.4 Tải chương trình xuống CPU 10
3.1.5 Giám sát và thực hiện chương trình 12
CHƯƠNG 4 WEB SERVER 14
4.1 TRUY CẬP VÀO WEBSERVER 14
Trang 84.1.1 Kích hoạt Web Server 14
4.1.2 Truy cập trang Web Server 14
4.1.3 Một số ảnh hưởng đến Web Server 16
4.2 TRANG WEB TỰ XÂY DỰNG 16
4.2.1 Cách tạo một trang HTML 17
4.2.2 Các lệnh AWP hỗ trợ cho Web server S7-1200 18
4.2.3 Cấu trúc chung 18
4.2.4 Cấu hình các trang web tự định nghĩa 18
4.2.5 Lập trình để kích hoạt trang web tự định nghĩa 20
4.3 TRUY CẬP WEB SERVER……….20
4.3.1 Truy cập Web Server trên mạng LAN 20
4.3.2 Truy suất Web Server trên mạng WAN 21
CHƯƠNG 5 ỨNG DỤNG WEB SERVER ĐIỀU KHIỂN PLC 23
5.1 THIẾT KẾ WEB SERVER 23
Lưu đồ giải thuật PLC 23
CHƯƠNG 6 KẾT QUẢ 24
KẾT QUẢ 25
HƯỚNG PHÁT TRIỂN 25
MỘT SỐ TRANG WEB THAM KHẢO 26
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 9Ngày nay, với sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, việc ứng dụng các
hệ thống điều khiển tự động trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp, cũng nhưtrong các thiết bị dân dụng nhằm nâng cao tính linh hoạt trong sản xuất và chất lượngsản phẩm, phục vụ những nhu cầu và lợi ích của con người ngày càng nhiều Nhờ sựphát triển nhanh chóng của kỹ thuật điện tử, các thiết bị điều khiển logic khả lập trìnhPLC (Programmable Logic Controller) đã xuất hiện thay thế các hệ thống điều khiển rơ
le Càng ngày PLC đã trở nên hoàn thiện và đa năng hơn Các PLC ngày nay khôngnhững có khả năng thay thế hoàn toàn các thiết bị điều khiển logic cổ điển, mà còn cókhả năng thay thế các thiết bị điều khiển tương tự Các PLC được sử dụng rộng rãitrong công nghiệp
PLC có nhiều ưu điểm về điều khiển, phương diện quản lý , kết nối thống nhất giữa cácthiết bị trong mạng truyền thông với nhau Nhưng môi trường số hóa hiện nay đòi hỏi
có thể kiểm soát điều khiển công việc từ xa mọi lúc mọi nơi Vì vậy để đáp ứng nhucầu này cần dùng đến mạng truyền thông khổng lồ Internet và công cụ Web để có thểkiểm soát và điều khiển hoạt động của PLC
Sự liên lạc thống nhất giữa các thiết bị trong hệ thống hoạt động với nhau và với trungtâm điều hành tại chỗ và từ xa là vô cùng cần thiết , đó là thế mạnh của các thiết bị điềukhiển công nghiệp thế hệ mới Tất cả có thể xây dựng và hoàn thiện nhờ vào mạngInternet và WEB
Xuất phát từ nhu cầu thực tế cũng như muốn làm quen và tìm hiểu việc điều khiển hệthống dùng PLC và mạng Internet! Nên em chọn đề tài: Điều Khiển Thiết Bị ThôngQua Webserver Dùng PLC S7-1200
CHƯƠNG 1
DẪN NHẬP.
Trang 101.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
-Tìm hiểu về PLC Simatic S7-1200: Nghiên cứu cấu trúc phần cứng, cấu trúc bộ nhớ
1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu phần mềm lập trình điều khiển TIA Portal và các tập lệnh để xâydựng điều khiển Web Server
Viết chương trình điều khiển mô hình thông qua Web Server và mạng Internet.-Phạm Vi Nghiên Cứu:
Xây dựng giao diện điều khiển mô hình thông qua Web Server của Siemens vàmạng Internet
Tìm hiểu tổng quan về mô hình và các giao thức kết nối PLC với mạng Internet
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
-Tìm hiểu tài liệu liên quan
-Vận dụng, kế thừa tài liệu tham khảo, đồ án của các khóa trước
-Tham khảo các ý kiến góp ý
Trang 11-Kết hợp một bộ vi xử lý, một bộ nguồn tích hợp, các mạch ngõ vào và mạch ngõ ratrong một kết cấu thu gọn, CPU trong S7-1200 đã tạo ra một PLC mạnh mẽ Sau khi tảixuống một chương trình, CPU sẽ chứa mạch logic được yêu cầu để giám sát và điềukhiển các thiết bị nằm trong ứng dụng CPU giám sát các ngõ vào và làm thay đổi ngõ
ra theo logic của chương trình, có thể bao gồm các hoạt động như logic Boolean, việcđếm, định thì, các phép toán phức hợp và việc truyền thông với các thiết bị thông minhkhác
-Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ việc truy xuất đến cả CPU và chương trình điềukhiển:
• Mỗi CPU cung cấp một sự bảo vệ bằng mật khẩu cho phép cấu hình việc truyxuất đến các chức năng của CPU
• Có thể sử dụng chức năng “know-how protection” để ẩn mã nằm trong một khốixác định
11
Trang 12SIMATIC S7-1200.
-CPU cung cấp một cổng PROFINET để giao tiếp qua một mạng PROFINET Cácmodule truyền thông là có sẵn dành cho việc giao tiếp qua các mạng RS232 hayRS485
Cấu tạo của PLC S7-1200:
Hình 2.1 Thành phần PLC S7-1200
(1) Bộ phận kết nối nguồn
(2) Các bộ phận kết nối nối dây có thể tháo được và khe cắm thẻ nhớ nằm dưới nắpphía trên
(3) Các LED trạng thái dành cho I/O tích hợp
(4) Bộ phận kết nối PROFINET (phía trên của CPU)
- Các kiểu CPU khác nhau cung cấp một sự đa dạng các tính năng và dung lượnggiúp cho chúng ta tạo ra các giải pháp có hiệu quả cho nhiều ứng dụng khác nhau
12
Trang 13SIMATIC S7-1200.
2.1.2 Các bảng tín hiệu:
-Một bảng tín hiệu (SB) cho phép chúng ta thêm vào I/O cho CPU Chúng ta có thểthêm một SB với cả I/O kiểu số hay kiểu tương tự SB kết nối vào phía trước của CPU
• SB với 4 I/O kiểu số (ngõ vào 2 x DC và ngõ ra 2 x DC)
• SB với 1 ngõ ra kiểu tương tự
(1) Các LED trạng thái trên SB
(2) Bộ phận kết nối nối dây có thể tháo ra
(3) Bộ phận kết nối nối dây có thể tháo ra
Hình 2.3 Các module tín hiệu của PLC S7-1200
13
Trang 14SIMATIC S7-1200.
2.1.4 Các module truyền thông:
-Họ S7-1200 cung cấp các module truyền thông (CM) dành cho các tính năng bổ sungvào hệ thống Có 2 module truyền thông: RS232 và RS485
-CPU hỗ trợ tối đa 3 module truyền thông
-Mỗi CM kết nối vào phía bên trái của CPU (hay về phía bên trái của một CM khác)
Hình 2.4 Các module truyền thông của PLC S7-1200 (1) Các LED trạng thái dành cho module truyền thông
(2) Bộ phận kết nối truyền thông
14
Trang 15SIMATIC S7-1200.
CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM TIA PORTAL
3.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM TIA PORTAL.
-Phần mềm TIA Portal cung cấp một môi trường thân thiện cho chúng ta nhằmphát triển, chỉnh sửa và giám sát mạng logic được yêu cầu để điều khiển ứngdụng, bao gồm các công cụ dành cho quản lý và cấu hình tất cả các thiết bị trong
đề án, như các thiết bị PLC hay HMI
-TIA Portal cung cấp hai ngôn ngữ lập trình (LAD và FBD) để thuận tiện và cóhiệu quả trong việc phát triển chương trình điều khiển đối với ứng dụng, và còncung cấp các công cụ để tạo ra và cấu hình các thiết bị HMI trong đề án
-Để cài đặt TIA Portal, cần đưa đĩa CD vào trong ổ CD-ROM của máy tính
-Trình cài đặt sẽ khởi động một cách tự động và nhắc trong suốt quá trình cài đặt
3.1.1 Cấu hình một địa chỉ IP:
-CPU S7-1200 có một cổng PROFINET được tích hợp, hỗ trợ cả tiêu chuẩn truyềnthông Ethernet và dựa trên TCP/IP Các giao thức ứng dụng sau đây được hỗ trợ bởiCPU S7-1200:
• Giao thức điều khiển vận chuyển (Transport Control Protocol – TCP)
Trang 16SIMATIC S7-1200.
• Kết nối mạng: Sử dụng các truyền thông mạng khi ta đang kết nối với hơn haithiết bị (ví dụ các CPU, HMI, các thiết bị lập trình, và các thiết bị không phải củaSiemens)
3.1.2 Cấu hình giao diện PROFINET.
-Sau khi mở chương trình PLC Bên thanh trái của giao diện, chúng ta sẽ chọn mụcPLC mà chúng ta đã tạo sổ nó xuống và chọn Device configuration để vào cấu hìnhCPU trên thanh đỡ
-Sau khi cấu hình CPU trên thanh đỡ, chúng ta có thể cấu hình các thông số cho
giao diện PROFINET Để làm điều này, nhấp vào hộp PROFINET màu xanh lá câytrên CPU để lựa chọn cổng PROFINET Thẻ “Properties” trong cửa sổ kiểm tra sẽhiển thị cổng PROFINET
Hình 3.1 Cổng Profinet của PLC S7-1200
(1) Cổng PROFINET
3.1.3 Tạo một project mới.
- Tạo 1 project trong phần mềm TIA PORTAL sẽ cho phép chúng ta viết chươngtrình PLC để kết nối vói Web Server
Trang 29
Trang 18Hình 3.5 Đặt địa chỉ IP (1).
Trang 29
Trang 19SIMATIC S7-1200.
Hình 3.6 Đặt địa chỉ IP (2)
- Để chương trình có thể hoạt động thống nhất thì địa chỉ IP gán cho PLC phải đồng
nhất với địa chỉ IP trong đề án
3.1.4 Tải chương trình xuống CPU
-Tải từ màn hình soạn thảo chương trình bằng cách kích vào biểu tượng downloadtrên thanh công cụ của màn hình
Hình 3.7 Tải chương trình xuống PLC
Trang 29
Trang 20Hình 3.9 Kết thúc quá trình tải xuống.
3.1.5 Giám sát và thực hiện chương trình.
Trang 29
Trang 21SIMATIC S7-1200.
- Để giám sát chương trình trên màn hình soạn thảo kích chọn Monitor trên thanhcông cụ
Hình 3.10 Giám sát chương trình qua Monitor
-Hoặc cách 2 làm như hình dưới:
Hình 3.11 Giám sát chương trình qua Go online -Sau khi chọn monitor chương trình soạn thảo xuất hiện như sau:
Trang 29
Trang 22SIMATIC S7-1200.
Hình 3.12 Bật giám sát chương trình Monitor
Tiếp đến ta mở một trình duyệt bất kỳ ở đây tôi chọn “e” và nhập địa chỉ của plc vào:
Hình 3.12: Mở trình duyệt nhập địa chỉ IP của PLC Sau đó màn hình cữa sổ PLC sẽ xuất hiện:
Trang 29
Trang 23SIMATIC S7-1200.
Hình 3.13: Giao diện của SIMATIC S7-1200
Trang 29
Trang 24SIMATIC S7-1200.
Ở bước này ta đăng nhập bằng tài khoản admin và không cần nhập pasword.
Hình 3.14: Đăng nhập vào trang web bằng tk admin
Ở đây ta nhấn vào nút quay lại:
Trang 30
Trang 25SIMATIC S7-1200.
Hình 3.15a: Quay lại trang
Trang 30
Trang 26SIMATIC S7-1200.
chọn continue to… để tiếp tục:
Hình 3.15b: Quay lại trang
Ở đây ta đăng nhập lại một lần nữa bằng tài khoản admin:
Hình 3.16: Đăng nhập lại một lần nữa
Trang 31
Trang 28SIMATIC S7-1200.
Hình 3.18: Giao diện User Pages
Trang 32
Trang 30SIMATIC S7-1200.
Hình 3.19b: Hình ảnh trang web
Trang 33
Trang 31MỀM TIA PORTAL.
Trang 33
Trang 32CHƯƠNG 4
WEB SERVER.
4.1 TRUY CẬP VÀO WEBSERVER.
4.1.1 Kích hoạt Web Server.
-Mở TIA vào phần Device Configuration để thiết lập giao diện chính trong Web server
[1]
-Trong giao diện cửa sổ đó chọn vào mục Properties chọn mục web sever
-Check vào mục “Enable Web server on this module” thì chương trình sẽ tự độngcheck vào “Enable” phần Automatic update
-Có thể nhúng trang web riêng của mình vào trang web chuẩn ở mục “UserdefinedWeb pages”
4.1.2 Truy cập trang Web Server.
-Truy cập các trang web chuẩn từ máy tính:
-Máy tính và CPU S7-1200 phải đƣợc liên kết với nhau bằng mạng cục bộ hoặc kết nốitrực tiếp với nhau bằng cáp chuẩn Ethernet
-Mở một trình duyệt web và nhập vào địa chỉ IP của CPU S7-1200 Trình duyệt web sẽ
mở ra trang giới thiệu về S7-1200
-Để tăng thêm tính bảo mật an toàn khi truy cập tới web chuẩn chúng ta có thể sử dụnghttps:// thay vì http://
-Giao diện của trang web chuẩn:
Trang 33
Trang 33Hình 4.1 Giao diện Web Server.
-Màn hình chào mừng vào web chuẩn của S7-1200
Hình 4.2 Giao diện Web chuẩn
Trang 33
Trang 344.1.3 Một số ảnh hưởng đến Web Server.
-Thông thường phải sử dụng địa chỉ IP của PLC để truy cập vào web chuẩn và web do
người dùng tự định nghĩa Nếu trình duyệt web của chúng ta không cho phép kết nốitrực tiếp đến một địa chỉ IP thì chúng ta có thể kết nối với một địa chỉ IP thông quamục DNS tới địa chỉ đó
-Tường lửa, cài đặt Proxy và một số trang web khác cũng có thể hạn chế truy cập đếnPLC
-Trang web chuẩn sử dụng JavaScript và Cookie Nếu 2 thành phần này không đượctích hợp trong trình duyệt cũng có thể làm hạn chế tính năng trong trang web server vàtrang User-defined
-Siemens cung cấp một chứng chỉ bảo mật để truy cập an toàn đến Web server, chúng
ta có thể đăng nhập hoặc tải giấy chứng nhận
4.2 TRANG WEB TỰ XÂY DỰNG.
-Web server của S7-1200 cung cấp tính năng là có thể tạo ra một trang web riêng kếthợp với các Tag của PLC S7-1200
-Tạo ra trang web này bằng cách sử dụng trình soạn thảo HTML sau đó tải chúng vàoPLC Web riêng này sẽ được nhúng vào trong Web server
Trang 33