1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cach mng thang tam

10 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BÁO CHÍ SÀI GỊN NĨI VỀ CUỘC TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở kỷ nguyên cho đất nước Việt Nam xuất phát từ việc giành lại quyền từ Phát – xít Nhật chuyển giao quyền từ tay vua Bảo Đại phủ Trần Trọng Kim cho Mặt trận Việt Minh (mặt trận liên minh trị, vũ trang Đảng Cộng sản Đơng Dương thành lập ngày 19/5/1941) Với tính chất ý nghĩa to lớn đó, Cách mạng tháng Tám năm 1945 vào lịch sử dân tộc mốc son chói lọi, thu hút quan tâm đặc biệt nhà khoa học Trong viết này, chúng tơi trình bày kết khảo sát báo chí Sài Gòn nói Cách mạng tháng Tám năm 1945 để góp thêm cách nhìn từ nguồn sử liệu báo chí Tuy nhiên, cần lưu ý, nguồn tài liệu mà khảo sát nhật báo đời thời điểm lịch sử rối ren, phức tạp, có tồn nhiều tổ chức, lực với quan điểm đối kháng Vì tiếp xúc với nguồn sử liệu cần có cách nhìn khoa học, cách xử lý thỏa đáng sử dụng đắn Qua khảo sát danh mục nhật báo Sài Gòn Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, vào thời điểm diễn kiện “Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945” Sài Gòn khơng có tờ báo tồn tại, đến khoảng cuối năm 1945 đời tờ Phục Hưng (số đề ngày 6/9/1945) tờ Thiết Thực (cơ sở biên mục dựa vào số 2, ngày 24/11/1945) khơng có thơng tin quan chủ quản (nơi đặt trụ sở, chủ nhiệm, chủ bút, thư ký…), đến năm 1946 xuất thêm hai tờ Sự Thật, Tân Việt Trong tờ Tân Việt khơng có thơng tin quan chủ quản, biết có trụ sở đặt số 52, Channer, Sài Gòn Tiến hành khảo sát nhật báo số nhật báo khác Tia Sáng, Tiếng Chuông, Thời Luận…trong thời điểm khác nhau, nhận thấy: khơng có chun biệt nói tổng khởi nghĩa qua thao tác bóc tách từ viết chung tình hình trị - xã hội lúc nội dung có liên quan đến tổng khởi nghĩa chúng tơi có kết sau: Nói nguyên nhân dẫn đến tổng khởi nghĩa, viết “ Những vấn đề bí mật Việt Nam” liên tục 17 kỳ báo Thời Luận (số 51, thứ hai, 15/8/1945) nêu: “trong thời kỳ Pháp – Nhựt thuộc, có hai kiện lịch sử quan trọng mà người dân khơng quên được: kiện gây căm thù cho dân tộc Việt Nam, để cách mạng Việt Nam quy tụ tất tầng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp, đảng phái, tôn giáo cờ giải phóng Mà nguyên nhân sâu xa nạn đói Bắc – Trung – Nam thể nhất, đứt ruột lòng đau, mà Pháp Nhựt không hiểu tới nên chánh sách chia rẽ dân tộc làm người Việt Nam thâm thù Trong lúa tốt Nam Việt bị Pháp – Nhật đem thay than nhà máy điện, máy xay Bắc Việt đồng bào nhịn đó” Bài “so sánh thái độ “chính phủ bồ nhìn Trần Trọng Kim” với thái độ “chính phủ tranh đấu Hồ Chí Minh” Pháp kiều (dài trang tờ báo khổ lớn, báo Thiết Thực, số 12, ngày 17/1/1946) nói hoàn cảnh dẫn đến khởi nghĩa ngày 25/8/1945 Sài Gòn: “dựa vào biểu tình Mừng Độc – lập Tổng hội công chức Hà Nội tổ chức nhà Hát Lớn, dựa vào lòng yêu nước mười vạn dân chúng, dựa vào non mười súng lục mang chiến khu về, Thành Việt Minh lợi dụng hội tốt đẹp để đả đảo sách nhu nhược Phan – Kế - Toại, đả đảo phủ bù nhìn Trần Trọng Kim sửa soạn “tổng khởi nghĩa” “chiến thuật biểu tình” Miêu tả khởi nghĩa diễn ngày 25/8/1945 Sài Gòn tờ Thiết Thực3 (số 12, ngày 17/1/1946) có đoạn: “…hơm sau trời mưa rả rích, trăm Chủ nhiệm kiêm chủ bút: Nghiêm Xuân Thiện, thư ký tòa soạn: Nguyễn Vạn An, trụ sở đặt số 57, Nguyễn Du, Sài Gòn Chúng tơi trích ngun văn, xin lưu ý nhiều báo lỗi tả nhiều- tác giả Khơng có thơng tin trụ sở nhân báo anh em công nhân xưởng ô tô Aviat, Stai Việt Minh cầm đầu rầm rộ kéo vào Phủ Khâm Sai, yêu cầu Phan – Kế - Toại từ chức Phan – Kế - Toại, Nguyễn – Xuân – Chữ, Trần – Văn – Lai sau hồi bàn cãi lấy cớ máu Việt Nam chảy người Việt Nam bắn, lệnh cho Bảo An không xung đột với Việt Minh Do đó, thể sụp đổ, Việt Minh ăn ngon trận thắng không vất vả” Về việc quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật, “Hữu xạ tự nhiên hương” báo Thiết Thực (số 7, ngày 29/11/1945) miêu tả: “sau ngày 19/8, thành phố lác đác có người nghèo đói nằm lả, chết lịm dần bờ hè Nhân dân nô nức may cờ kẻ biểu ngữ để hoan hô phái Đồng Minh giải bày tinh thần cương giữ độc lập Các phái Đồng Minh lầm lượt đến, họ Họ chẳng báo trước cho phủ để tổ chức đón rước họ đến thấy chừng họ thờ ơ, dân chúng thấy tui tủi trận mưa, ngày gió, cờ phai màu, biểu ngữ xác xơ, phu tục lộ dọn hết” Cùng viết tình hình đất nước sau tổng khởi nghĩa, thông tin báo Thiết Thực không khỏi làm cho người đọc cảm thấy vô mâu thuẫn “nhật ký viết ngày độc lập”(số 2, ngày 24/11/1945) nêu: “ Ngày độc lập rồi! quà sáng đắt ăn thấy ngon khác thường bê non, chơi thung thăng khắp chỗ, chờ nghe phủ tun bố Tơi nghe Hồ Chủ tịch nhắc lại lời tuyên cáo Wilson – Chính phủ Cách mạng Pháp Tơi thấy hươ gươm báu ấn tín nhà vua vừa thối vị Tơi nghe ơng Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền khoe với quốc dân vào cổng từ cửa Ngọ Mơn” Nếu có thái độ hoan hỉ cho ngày độc lập Việt Nam lập tức, số báo lại xuất nội dung: “dân chúng mừng rỡ, reo hò nhảy múa, với tuyên truyền ầm ĩ đó, dân chúng Việt – Nam mê man, sảng sốt, sung sướng đến cực điểm Trong tuần lễ vàng, nhiều bạn buôn thúng bán mẹt cởi giải yếm lấy đơi vòng khuyên, gia tài độc bạn vứt vào hòm quyên không luyến tiếc Các bạn hi vọng với hi sinh ấy, Bộ quốc phòng có đủ võ khí để bảo vệ đất nước Bốn tháng qua, dân chúng bắt đầu tỉnh giấc mơ, chờ không thấy đội Việt Minh mắt quốc dân Họ thấy liên quân Anh giúp thực dân pháp chém giết đồng bào Nam Việt Chờ không thấy máy bay Việt Minh, xe tăng Việt Minh, họ thấy máy bay Pháp công trận tuyến dân quân miền Lục tỉnh Trung Việt” Báo Thiết Thực nêu lập trường quan điểm là: trung lập khơng phải khơng phê bình, khơng phải nhắm mắt theo càn phủ Dù tự nhận trung lập nội dung đăng tải mặt báo lại tỏ thái độ gây bất lợi cho quyền Việt Minh với lời nhận xét ấu trĩ Ví dụ “Nội loạn đưa đến đâu” có đoạn: “cuộc tổng khởi nghĩa đưa đất nước đến thảm cảnh “nội loạn” – mặt ngoại giao: hết tín nhiệm ngoại quốc; mặt quốc phòng: lợi cho việc xâm lăng pháp; nội trị: cố nhiên khốn đốn; mặt kinh tế: khơng làm ăn được, kỹ nghệ, thương mại, cơng nghiệp đình trệ hết; kết quả: mắt độc lập, dân tộc đến chỗ diệt vong” Những nhận định kết tổng khởi nghĩa, viết đề cập đến tình hình miền Nam Việt Nam sau chiến thể phong phú mặt báo, với nhiều ý kiến, nhiều cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau, chí đối lập Ngay sau diễn tổng khởi nghĩa, thực dân Pháp chưa quay trở lại xâm lược Việt Nam, thông tin Tờ Phục Hưng Như Hoa làm chủ bút (số 1, ngày 6/9/1945 ) tỏ ủng hộ phủ Mặt Trận Việt Minh đăng tải lời chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nhân dân Việt Nam hoan nghênh quân đồng Minh kéo vào Việt Nam để tước khí giới quân Nhật; Nhưng cương phản đối quân pháp kéo vào Việt Nam mục đích họ hãm dân tộc Việt Nam vào vòng nơ lệ lần nữa” đăng tải lời kêu gọi chủ tịch Hồ Chí Minh: “hỡi Đồng bào! – số quân Pháp lọt vào nước ta Đồng bào sẵn sàng đợi lệnh phủ chiến đấu! – chủ tịch Hồ Chí Minh” Thì đến năm 1946, thực dân Pháp có mặt đất nước Việt Nam, cục diện trị có thay đổi thái độ báo chí Sài Gòn có thay đổi theo Tờ Tân Việt (số 1, thứ năm, ngày 24/1/1946), bài: “Ấy lời phi lộ” coi việc phát - xít Nhật đầu hàng Việt Minh chiêu nhận định: “Sau bại trận, đầu hàng trận “Việt Nam tổng khởi nghĩa” họ giao chánh quyền cho nhóm người Nam Đã đưa sung đạn cho lại tặng thêm “món quà độc lập” để khuấy động thêm Họ giả mặt đạo đức thô, xúi dục cho ta người Pháp xung đột thâm tâm họ dư biết Liệt – cường để nước Pháp đô hộ, cho ta chưa độc lập Lấy không khuấy cho hơi, đáng ghê thay ngón quỷ quyệt anh lùn” Thì “chính sách Việt Minh Việt Minh thất sách” (báo Tân Việt số 13, năm thứ nhất, thứ tư, ngày 13/1/1946) lại cho Mặt trận Việt Minh giành quyền do: “tình hình nguy cấp, Nhựt – Bổn hết sợ quyền lợi nên mặt đại ân, tung hô cho Việt Nam độc lập Chánh phủ Trần Trọng Kim vừa thành lập, Nhựt – Bổn lại đầu hàng Đồng Minh Việt – Minh nhanh tay lên cướp quyền, liền buộc Bảo Đại từ Hối có ý cho tích chánh phủ Nhựt – Bổn bảo trợ, cho Việt Nam mau mặt dân – chủ - cộng – hòa, để dễ bề điều đình với nước dân chủ Đồng – minh: Tàu, Nga, Anh, Mỹ” Khác với hai cách nhận định trên, “Nhơn ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Tám Việt Minh hồn tồn thất bại thủ Nam Việt - Cách mạng Tháng Tám …một kỷ - niệm không vinh – diêu”(số 1298 báo Phục Hưng5, thứ năm, ngày 24/8/1950) lại cho rằng: “ngày 19/8 dương lịch – ngày Việt Minh gọi để kỷ niệm “Cách mạng tháng Tám” mà họ cho ngày đáng ghi nhớ để đánh dấu thành công cách mạng họ cầm đầu đem độc lập cho xứ sở dân tộc Việt Nam Sự thật sao? – Ngày 19 tháng dương lịch 1945, Chúng tơi trích ngun văn, xin lưu ý nhiều báo lỗi tả nhiều- tác giả Gám đốc: Hiền Sĩ, chủ bút: Như Hoa Việt Minh khơng có thành cơng hết, lẽ dĩ nhiên: khơng có kẻ bại có kẻ thắng? nói cách khác hơn: Việt Minh làm nên chuyện ngày 19 tháng nhờ ảnh hưởng ngày mùng tháng trước đó, ngày Nhựt- Bổn cướp lấy chánh quyền tay người Pháp, ủy ban tổ chức cách mạng Việt Minh mọc lên nấm từ thành thị đến thôn quê hẻo lánh” Và cho “với lực lượng Nhựt Đông Dương thời đó, qn đội Pháp phải thua thay hồ Việt Minh đương đầu với họ họ thực đàn áp Dân tộc Việt Nam thực giải phóng sau ngày mùng tháng năm 1949, ngày Đức Quốc trưởng Bảo Đại nhứt cầm lái thuyền quốc gia cách ký kết với chánh phủ Pháp hiệp ước quy định độc lập Việt Nam thiệt hiện” Mặc dù tự khẳng định “Tân Việt quan chung bạn tri thức nước, sẵn sang đem tài sức giúp đỡ quốc gia, không theo đảng phái cả” lại đưa lời lẽ nhận xét chủ quan, có thái độ thân Pháp, ủng hộ việc Pháp quay trở lại cai trị đất nước đưa lời lẽ ca ngợi công lao thực dân Pháp: “Đất nước Việt Nam đành người Việt Nam, công tiền mà 80 năm Pháp đem đến để khai phá đồn điền, tạo lập kỹ nghệ hủy bỏ sao? Thì Pháp tiếp sức với Đồng – minh đánh giặc lại trở thành thất giặc, Pháp tự nhìn nhận lâu có sai lầm: huê lợi chung phân chia không đủ - kể từ cơng bình hơn; lâu quyền trị gơm tay Pháp, từ Đông Dương đổi lại tự trị, không tùng bên Pháp Và người Pháp với người Nam chia quyền mà cai quản Nhưng người Nam chưa đủ kinh nghiệm nên nhường lại cho Pháp chức ứng viên ba kỳ thượng sứ Đông Dương Nên nhờ nước Pháp bảo vệ Đông Dương nên nhường việc ngoại giao cho thượng sứ Pháp Đông Dương lãnh lấy” – Tân Việt nhận xét: “lý lẽ Pháp quốc chặc chịa rành mạch, lại thêm đa số quốc – dân – Việt – Nam nhìn nhận chưa đủ tư cách để hưởng độc lập hồn tồn, thí nghiệm sáu tháng qua bày diễn đủ hiểu Việt Minh thất sách” Và tỏ tin tưởng vào lời hứa kẻ 80 năm đô hộ đất nước: “Chánh phủ Pháp nhìn nhận lối sai lầm làm cho Pháp – Nam chia rẽ lấy danh dự hứa cho ta tự trị, người Pháp sẵn sang tha thứ cho kẻ lầm lạt, quên việc qua, không coi ta kẻ thù mà lại kể ta người bạn ta đợi mà không kết chặt dây thân hai bên để kiến thiết lại nước nhà, đem lại hòa bình, hạnh phúc cho quốc dân” Hay “Giành quyền, với hiệu êm tai, chương trình vĩ đại, Việt - Minh lôi kéo số đông niên non lòng, nhẹ để làm hậu thuẫn, để đốc kháng chiến sau Dẫu họ thành thật có nhiệt tâm với tiền đồ quốc gia, với trình độ dân chúng thấp cố gắng vơ ích mà thôi…cuộc kháng chiến tháng đem lại kết khốc hại cho đồng bào ta ai rõ hết, khốc hại bọn thừa nước đục thả câu, lợi dụng hai tiếng kháng chiến để quyên tiền, sung công, cướp của, đốt nhà dân chúng” Trên mặt báo xuất lời kêu gọi “hỡi vị thủ lãnh Việt Minh! Nếu vị thật tình thương mến quê hương xứ sở, mong vị sớm ngưng kháng chiến vơ ích đi, kháng chiến làm hại thêm cho đồng bào khổ rồi” (Trích “Ấy lời phi lộ” đăng số 1, thứ năm, Ngày 24/1/1946) Liên quan đến vấn đề mối quan hệ Việt – Pháp sau tổng khởi nghĩa 19/8/1945, loạt viết “những vấn đề bí mật Việt Nam” liên tục 17 kỳ tờ Thời Luận có thơng tin như: số 47 (ra thứ năm, ngày 11/8/1955): “Mặt trận Việt Minh đời nhằm chống lại quân Đồng minh lãnh thổ Việt Nam sau này, lãnh tụ kháng chiến Pháp Viễn Đông Sainteny không coi mặt trận Việt Minh đối phương mà coi bạn đường chiến đấu Nhựt bành trướng lãnh thổ khắp Á Châu, phá hạm đội Mỹ hải phận Trân Châu Cảng Nhựt nước bị Nhựt chiếm đóng khuyến khích mặt trận Việt Minh hành động…đó nguyên nhân làm cho người Việt Nam căm hờn người Pháp, làm cho Đồng Minh tín nhiệm Pháp Khiến Mặt trận Việt Minh – tổ chức chánh trị mặt trận Quốc gia – biến thành ổ cộng sản làm cho tiểu đội 28 người thành đạo binh lớn mạnh sau nầy vừa đánh Pháp vừa đánh Quốc gia” Những mâu thuẫn tờ báo chùm viết thể rõ, số 47, nói quan hệ Việt – Pháp trước sau tổng khởi nghĩa 19/8/1945 “những lãnh tụ kháng chiến Pháp Viễn Đông Sainteny không coi mặt trận Việt Minh đối phương mà coi bạn đường chiến đấu” đến số 48 lại xuất “Người Pháp tỏ thù hận với người Việt Nam, họ ngóng chờ quân đội Anh tới dẫn dắt quân đội Pháp theo lời tuyên bố Đại tướng De Galle để bắt dân Việt Nam làm nô lệ nước Pháp đến kỷ nữa” Ngay tờ báo, nói vấn đề có thái độ khơng giống nhau, chí mâu thuẫn Ý kiến khác hẳn so với thông tin tờ Tân Việt nêu trước đó, thể khơng đồng nhất, chí đối lập rõ rệt báo thời kỳ lịch sử khác Điều chứng tỏ thông tin thể mặt báo không khách quan tinh thần cố hữu phải có sản phẩm báo chí, trái lại phụ thuộc nhiều vào tình hình trị, chế độ trị thời điểm mà thông tin đăng tải Tiếp tục khảo sát nhật báo thời điểm cách xa thời điểm xảy tổng khởi nghĩa Đời Mới, Tiếng Chuông, Dân Nguyện, Tia Sáng, Tự Quyết, Đối Diện khơng tìm nhiều thơng tin tổng khởi nghĩa Chỉ xuất tờ Đời Mới (số 1295, thứ hai, ngày 21/8/ 1950) có nội dung: “Ngày 19/8, ngày lễ Cách mạng tháng Tám Việt – Minh, Thủ Sài Gòn hồn tồn n tĩnh, bữa thứ bảy 19/8 vừa qua, Việt Minh hô hào cổ vũ dân chúng cử hành lễ Cách mạng tháng Tám năm cho thật long trọng hai chữ “long trọng” V.M có nghĩa giết cho thật nhiều, quấy rối cho thiệt dữ…nhưng suốt ngày 19/8/1950, Thủ Sài Gòn sống n tĩnh hồn tồn, chợ búa họp đơng đủ, xe thông đều…như cho biết quần chúng từ từ giác ngộ nhiều rồi, nên họ xa dần Việt Minh, khơng coi lịnh Việt Minh qi cả” “thất bại chua cay Việt Minh” với nội dung: “Việt Minh cổ động lễ cách mạng tháng tám ạt, để rước lấy thất bại chua cay: Dân chúng không theo, từ thành thị đến thơn q, chợ nhóm, thợ làm, xe cộ lưu thơng, việt minh quen thói hăm he bắn giết bất tuân” Một số nhận xét Căn việc khảo sát nhật báo Sài Gòn dựa danh mục báo chí Sài Gòn thư viện Khoa học Tổng hợp TpHCM, có nhận xét sơ sau: vào thời điểm diễn tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945, Sài Gòn khơng có tờ báo tồn Vì mà thơng tin tổng khởi nghĩa không phản ánh cách kịp thời, nhanh chóng, liên tục thời điểm diễn kiện mà phải qua thời gian lâu, số tờ báo đời thơng tin kiện giới báo chí nhắc lại Tuy nhiên, tính chất đặc biệt tình hình trị lúc nên thơng tin đăng tải khơng nhiều khơng có chuyên biệt để tái lại không khí ngày tổng khởi nghĩa, thơng tin mà chúng tơi trình bày bóc tách từ viết chung tình hình trị - xã hội Việt Nam lúc Tuy vậy, thông qua nội dung liên quan đến tổng khởi nghĩa đăng tải mặt báo kết hợp với tư liệu lịch sử thống phần giúp người đọc hình dung lại có cách nhận xét, đánh giá tình hình đất nước sau diễn tổng khởi nghĩa lịch sử Có thể thấy, thời điểm khác nhau, với mục đích trị khác thơng tin thể mặt báo khác Xuất nhiều mặt báo viết có nội dung tình hình đất nước sau 10 diễn tổng khởi nghĩa Trên sở đối chiếu so sánh phân tích chúng tơi thấy nguồn tư liệu đối phương nên thực tế khó giữ tính khách quan, chân thực sản phẩm báo chí Nhận định kiện báo phong phú, không thống quan điểm, chí tờ báo có mâu thuẫn với trình bày Mặt khác, diễn biến đa dạng, phức tạp, biến chuyển mau lẹ thời khiến cho báo giới Sài Gòn lúng túng việc phản ánh, nêu quan điểm, kiến vấn đề Điều thách thức giới nghiên cứu sử học lẽ, thực có nhận thức lịch sử lại có nhiều chiều hướng sử dụng tài liệu phải thận trọng có đối chiếu, so sánh khách quan

Ngày đăng: 12/03/2019, 11:43

w